Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.71 KB, 118 trang )

đại học quốc gia hà nội
Khoa luật

Mai Đức Tân

Những vấn đề pháp lý về đ-a và tiếp nhận ng-ời
Lao Động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia
thực trạng và giải pháp

Luận văn thạc sỹ luật học

Hà nội tháng 10 năm 2006


đại học quốc gia hà nội
Khoa luật

Mai Đức Tân

Những vấn đề pháp lý về đ-a và tiếp nhận
ng-ời Lao Động Việt Nam đi làm việc tại
Malaysia thực trạng và giải pháp

CHUYÊN NGàNH : luật kinh tế
Mã Số

: 60 38 50

Luận văn thạc sỹ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. L-u Bình nh-ỡng



Hà NộI - NĂM 2006


Mục lục
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng số liệu
Danh mục các sơ đồ và phụ lục
Mở đầu

1

Ch-ơng 1: Tổng quan về hoạt động đ-a Lao Động đi
làm việc ở Malaysia
1.1.

5

Khái quát về hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài
và vai trò của hoạt động đ-a ng-ời LĐ sang Malaysia.

5

1.1.1. Khái quát về hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.


5

1.1.2. Vai trò của hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở Malaysia

21

1.2.

Thực trạng về ng-ời LĐ đi làm việc tại Malaysia trong những
năm qua và những đánh giá b-ớc đầu

26

1.2.1. Tình hình đ-a ng-ời LĐ Việt Nam sang làm việc tại Malaysia

27

1.2.2. Đánh giá về tình hình đ-a NLĐ đi làm việc ở Malaysia

30

Ch-ơng 2 : Những vấn đề pháp lý về đ-a và tiếp nhận
ng-ời Lao Động đi làm việc ở Malaysia
2.1.

43

Những quy định của pháp luật Việt Nam về đ-a ng-ời LĐ đi
làm việc ở Malaysia


43

2.1.1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.

43

2.1.2. Chế độ pháp lý về ng-ời LĐ Việt Nam đi làm việc ở Malaysia

44

2.2.

Chính sách và pháp luật của Malaysia đối với LĐ n-ớc ngoài

69

2.2.1. Chính sách đối với LĐ n-ớc ngoài

69

2.2.2. Pháp luật Malaysia đối với LĐ n-ớc ngoài

70

Ch-ơng 3: Những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định và
đẩy mạnh Hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở
Malaysia

76



3.1.

Biện pháp hoàn thiện pháp luật

3.1.1. Ban hành Luật về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài

76
76

3.1.2. Hoàn thiện các quy định pháp luật khác liên quan đến hoạt động
3.2.

đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài

81

Biện pháp ngoại giao

84

3.2.1. Xúc tiến ngoại giao để đi đến Ký kết Hiệp định hợp tác về LĐ

84

3.2.2. Phối hợp giải quyết các vấn đề liên quan đến quan hệ hợp tác LĐ
3.3.

trên quan hệ ngoại giao.


86

Biện pháp tuyên truyền, quản lý

87

3.3.1. Tuyên truyền, thông tin về thị tr-ờng Malaysia

87

3.3.2. Đơn giản hoá, công khai, minh bạch hoá các thủ tục hành chính,

88

pháp lý
3.3.3. Tăng c-ờng công tác quản lý LĐ làm việc ở Malaysia của các cơ
quan Nhà n-ớc
3.3.4. Tăng c-ờng công tác quản lý LĐ ở Malaysia của các DN
3.4.

Một số chính sách hỗ trợ khác đối với thị tr-ờng LĐ Malaysia

89
91
93

3.4.1. Chính sách đào tạo giáo dục định h-ớng cho LĐ đi làm việc tại 93
Malaysia.
3.4.2. Chính sách tài chính đối với ng-ời LĐ


94

3.4.3. Chính sách giải quyết việc làm cho LĐ ở Malaysia về n-ớc

95

Kết luận

97

Danh mục các công trình khoa học của tác giả liên 98
quan đến luận văn
Tài liệu tham khảo

99

Phụ lục

104


Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn
****

BLLĐ

Bộ luật lao động

DN


Doanh nghiệp

KT-XH

Kinh tế xã hội



Lao động

LĐTB&XH

Lao động th-ơng binh và xã hội

QLLĐNN

Quản lý lao động ngoài n-ớc

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


Danh mục các bảng số liệu
Số TT
Bảng 1.1

Tên bảng

Trang


Số lợng LĐ Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài giai đoạn 1980 - 13
1989

Bảng 1.2

Số lợng LĐ Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài từ 1991 đến nay.

13

Bảng 1.3

Phân bố LĐ tại 4 nớc XHCN từ năm 1980 đến 1989

14

Bảng 1.4

Số lợng thị trờng LĐ tiếp nhận LĐ Việt Nam từ 1992 đến 15
2003.

Bảng 1.5

Phân bố LĐ theo ngành, nghề trong giai đoạn 1980 1989.

Bảng 1.6

Số ngoại tệ chuyển nớc và nộp ngân sách từ ngời LĐ đi làm
việc ở nớc ngoài từ năm 2000 đến 2004


Bảng 1.7
Bảng 1.8

15
17

Số lợng LĐ nớc ngoài làm việc làm việc tại một số Bang của
Malaysia.

23

Số lợng LĐ Việt Nam đang làm việc tại một số thị trờng.

27

Danh mục các sơ đồ và phụ lục
Số TT

Tên sơ đồ và phụ lục

Trang

Sơ đồ
Sơ đồ 2.1

Mô hình hoá quy trình đa LĐ đi làm việc ở Malaysia qua các

50

DN

Sơ đồ 2.2.

Mô hình hoá quy trình đa LĐ đi làm việc ở Malaysia qua DN

56

nhận thầu, khoán công trình và đầu t ở Malaysia.
Phụ lục
Phụ lục số 01

Sơ đồ mối quan hệ giữa các chủ thể quản lý hoạt động

104

đa LĐ đi làm việc ở Malaysia qua các DN
Phụ lục số 02

Danh sách các DN đa LĐ đi làm việc ở Malaysia tiêu biểu

105

Phụ lục số 03

Danh sách một số cơ sở đào tạo đa LĐ đi làm việc ở nớc

107

ngoài
Phụ lục số 04


Danh sách các bệnh viện khám bệnh cho LĐ đi làm việc ở 108
nớc ngoài.


Mở đầu
1.

Tính cấp thiết của đề tài
ở một đất n-ớc có dân số đứng hàng thứ 13 thế giới và đứng hàng thứ 2 ở

khu vực Đông Nam á trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển thì vấn đề việc
làm và thất nghiệp luôn đặt ra cấp thiết đối với Nhà n-ớc và toàn xã hội. Một
trong những chủ tr-ơng, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà n-ớc góp phần
quan trọng giải quyết vấn đề trên là đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài. Mục đích
l nhm góp phần pht triển nguồn nhân lức, gii quyết việc lm, to thu nhập
và nâng cao trình độ tay nghề cho ng-ời LĐ, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất
nước v tăng cường quan hệ hợp tc giửa nước ta với cc nước{1}.
Trong những năm gần đây số l-ợng LĐ Việt Nam đi làm việc ở n-ớc
ngoài liên tục tăng lên với số l-ợng khá lớn: năm 2002 khoảng 4,6 vạn; năm
2003 khoảng 7,5 vạn, năm 2004 khoảng 6,7 vạn, năm 2005 khoảng 70 vạn LĐ,
mang về nguồn ngoại tệ trên d-ới 1,5 tỷ USD/năm {31}. Đây là kết quả đáng
khích lệ minh chứng cho sự thành công trong chiến l-ợc đ-a LĐ đi làm việc ở
n-ớc ngoài ở Việt Nam.
Hiện tại trong số hơn 40 thị tr-ờng n-ớc ngoài đang tiếp nhận và sử dụng
LĐ Việt Nam thì Malaysia là thị tr-ờng tiếp nhận LĐ tiêu biểu bởi tốc độ tiếp
nhận LĐ, số l-ợng LĐ đã tiếp nhận luôn lớn nhất và hiệu quả KT-XH từ hoạt
động đ-a LĐ sang thị tr-ờng này. Chính thức tiếp nhận LĐ Việt Nam từ năm
2002, trung bình mỗi năm tiếp nhận gần 30.000 LĐ (chiếm gần 50% tổng số LĐ
đi làm việc ở n-ớc ngoài hàng năm), đ-a tổng số LĐ Việt Nam đang làm việc tại
thị tr-ờng này đạt con số trên 100.000 LĐ{31}.

Hoạt động đ-a LĐ Việt Nam đi làm việc tại Malaysia đã và đang thu hút
sự quan tâm của toàn xã hội. Bởi đ-a LĐ sang làm việc tại Malaysia không chỉ
giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp mà quan trọng là gắn liền với chủ
tr-ơng xoá đói giảm nghèo của Nhà n-ớc.
Sau gần 5 năm thực hiện đ-a LĐ đi làm việc tại Malaysia bên cạnh những
kết quả tích cực đạt đ-ợc cũng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề quan tâm về mặt
pháp lý, KT-XH để chúng ta nghiên cứu và có những chính sách, biện pháp điều

1


chỉnh phù hợp trong những năm tiếp theo. Vì thế tác giả đã lựa chọn đề tài
Những vấn đề pháp lý về đưa v tiếp nhận người LĐ Việt Nam đi lm việc
tại Malaysia thực trạng v gii phápđể nghiên cứu.
2.

Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài ở Việt

Nam đã có rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu lớn đã đ-ợc công bố rộng
rãi có thể kể đến nh-: Luận án PTS KTKH Các gii pháp nhằm đổi mới qun
lý Nhà n-ớc về xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn 1995-2010 của tác
giả Trần Văn Hằng, Hà Nội, năm 1996; bài viết Một số ý kiến về xuất khẩu lao
động của tác giả L-u Bình Nh-ỡng trên Tạp chí Luật học, số 2, Hà Nội, năm
2002; bi viết Xuất khẩu lao động 5 năm qua và định h-ớng giai đoạn 2006
2010 của tác giả Nguyễn Thanh Hoà trên Tạp chí LĐ và xã hội, số 278, Hà
Nội, năm 2006...
Riêng hoạt động đ-a ng-ời LĐ sang làm việc tại thị tr-ờng Malaysia
những năm gần đây đã thu hút sự chú ý của đông đảo nhân dân và đ-ợc nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm. Trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng nh-: báo

chí, tạp chí, truyền thanh, truyền hình th-ờng xuyên các có các bài viết, bài
nghiên cứu phản ánh, đánh giá về tình hình đ-a LĐ Việt Nam sang thị tr-ờng
này, tiêu biểu nh-: Bài viết Lm gì để đưa được nhiều LĐ sang Malaysia? ca
tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh trên Tạp chí việc làm ngoài n-ớc số 4, năm 2002;
bài viết Trao đổi một số kinh nghiệm qua 02 năm thí điểm đưa LĐ sang
Malaysia của tác giả Vũ Đình Toàn trên Tạp chí Việc làm ngoài n-ớc số 1,
năm 2004; bi viết Thị tr-ờng LĐ Malaysia với chính sách 2 thaycủa tác
giả Mai Đức Tân trên Tạp chí LĐ và xã hội, số 263, năm 2005.
Các bài viết, công trình nghiên cứu liên quan đến thị tr-ờng Malaysia chủ
yếu tiếp cận ở góc độ KT-XH thông qua các sự kiện xoay quanh các chủ thể
tham gia hoạt động đ-a LĐ sang Malaysia nh-: DN, ng-ời LĐ, cơ quan quản lý
Nhà n-ớc nh-ng cho đến nay ch-a có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về
hoạt động đ-a LĐ đi làm việc tại Malaysia trên ph-ơng diện pháp luật và KTXH.
3.

Phạm vi và mục đích nghiên cứu

2


Phạm vi nghiên cứu: Luận văn này tập trung nghiên cứu trong phạm vi
sau:
-

Những vấn đề pháp lý và KT-XH đối với ng-ời LĐ đi làm việc ở thị
tr-ờng Malaysia (ra khỏi lãnh thổ Việt Nam).

-

Tập trung nghiên cứu về hình thức đ-a LĐ sang Malaysia qua các DN

đ-ợc cấp giấy phép đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia (hay còn gọi là Giấy
phép xuất khẩu LĐ).
Mục đích nghiên cứu:

-

Góp phần làm rõ vai trò của hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài
nói chung và thị tr-ờng Malaysia trong chính sách phát triển KT- XH của
đất n-ớc.

-

Nghiên cứu tình hình hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia với kết
quả đạt đ-ợc và những hạn chế trong gần 5 năm qua.

-

Phân tích, nhận xét các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt
động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia hiện hành.

-

Tìm hiểu về chính sách và pháp luật của Malaysia đối với LĐ n-ớc ngoài
và đối với LĐ Việt Nam.

-

Đ-a ra một số giải pháp cơ bản về pháp lý, ngoại giao, quản lý và một số
chính sách nhằm ổn định và đẩy mạnh hoạt động đ-a LĐ sang Malaysia
trong những năm tới.


4.

Ph-ơng pháp nghiên cứu

-

Ph-ơng pháp tổng hợp trên cơ sở các thông tin thu thập từ sách, báo, tạp
chí, internet;

-

Ph-ơng pháp phân tích từ các sự kiện, các quy định pháp luật hiện hành;

-

Ph-ơng pháp so sánh, bình luận;

-

Ph-ơng pháp lịch sử xã hội;

-

Ph-ơng pháp tham vấn từ cán bộ nhà n-ớc hữu quan, ng-ời lao động;

5.

Đóng góp khoa học


-

Góp cái nhìn tổng quan, toàn diện về thực trạng hoạt động đ-a LĐ Việt
Nam sang làm việc tại Malaysia với những kết quả và hạn chế của nó
trong mối t-ơng quan với các thị tr-ờng khác.

3


-

Phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động đ-a
LĐ sang Malaysia và pháp luật Malaysia đối với LĐ Việt Nam những
điểm phù hợp và những điểm hạn chế, bất cập.

-

Đ-a ra các giải pháp cơ bản đối nhằm ổn định và thúc đẩy hoạt động đ-a
LĐ sang thị tr-ờng này - đặc biệt là về pháp luật, ngoại giao, quản lý LĐ
ở Malaysia.

6.

Bố cục Luận Văn:

Ch-ơng 1: Tổng quan về hoạt động đ-a Lao Động đi làm
việc ở Malaysia
Ch-ơng 2: Những vấn đề pháp lý về đ-a và tiếp nhận ng-ời
Lao Động đi làm việc ở Malaysia
Ch-ơng 3: Những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định và đẩy

mạnh hoạt động đ-a ng-ời Lao Động đi làm
việc ở Malaysia.

4


Ch-ơng 1
Tổng quan về hoạt động đ-a Lao Động đi làm việc ở
Malaysia
1.1. Khái quát về hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở
n-ớc ngoài và Vai trò của hoạt động đ-a ng-ời LĐ
sang Malaysia.

1.1.1. Khái quát về hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.
1.1.1.1 Một số thuật ngữ dùng để chỉ ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc
ngoài.
Từ khi loài ng-ời xuất hiện thì một hoạt động rất đặc thù của con ng-ời là
di chuyển từ nơi này đến nơi khác hay từ vùng này tới vùng khác cũng xuất hiện.
D-ới chế độ công xã nguyên thuỷ sự di chuyển của con ng-ời, các bộ tộc, bộ lạc
chủ yếu để tìm kiếm thức ăn; đến chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến sự di
chuyển của của con ng-ời chủ yếu do chiến tranh hoặc theo tôn giáo Nh-ng
b-ớc sang chế độ t- sản và XHCN, mà cụ thể là từ cuối thế kỷ thứ XIX hoạt
động di chuyển của con ng-ời (từ quốc gia hay vùng lãnh thổ này tới quốc gia
hay vùng lãnh thổ khác) đã diễn ra tự giác, có mục đích và gắn với vai trò quản
lý của Nhà n-ớc. Hiện t-ợng con ng-ời di chuyển trong nội bộ quốc gia hay
vùng lãnh thổ gọi là di dân nội địa và từ quốc gia hay vùng lãnh thổ này tới quốc
gia hay vùng lãnh thổ khác gọi là di dân quốc tế hay di c- quốc tế.
Thuật ngữ di dân
Di dân là hiện t-ợng tự nhiên, khách quan của con ng-ời vì nhiều nguyên
nhân và mục đích khác nhau nên cũng có nhiều quan điểm không thống nhất về

ý nghĩa của thuật ngữ này.
Theo từ điển đa ngôn ngữ dân số học của Liên Hợp quốc năm 1958 thì Di
dân có ý nghĩa phản ánh sự thay đổi t-ơng đối về nơi c- trú hay chỗ ở của dân
c-. Với cáchh hiểu này thì di dân là một khái niệm rất rộng bao gồm mọi sự dịch

5


chuyển chỗ ở của con ng-ời từ nơi này đến nơi khác trong phạm vi một địa
ph-ơng, một quốc gia hay quốc tế.
Theo một số chuyên gia dân số học thì di dân là hình thức di chuyển về
địa lý hay không gian kèm theo sự thay đổi về nơi ở th-ờng xuyên giữa các đơn
vị địa lý xác định. Khái niệm này có nội hàm hẹp hơn so với khái niệm di dân
đ-ợc định nghĩa trong từ điển đa ngôn ngữ học của Liên hợp quốc bởi nó chỉ bao
gồm sự dịch chuyển của c- dân khi gắn với sự thay đổi chỗ ở th-ờng xuyên của
con ng-ời. Nghĩa là không bao gồm những tr-ờng hợp thay đổi chỗ ở tạm thời
nh- du lịch, viếng thăm, công tác, buôn bán
Nh- vậy, có thể hiểu di dân là sự di chuyển và thay đổi chỗ ở th-ờng
xuyên của con ng-ời về mặt địa lý. Trong khái niệm này sẽ bao hàm cả sự di dân
LĐ quốc tế và di dân LĐ trong n-ớc nhằm mục đích tìm kiếm việc làm. Trong
xu thế hội nhập quốc tế hiện t-ợng LĐ của n-ớc này, vùng lãnh thổ này đi làm
việc cho ng-ời sử dụng LĐ n-ớc khác, vùng lãnh thổ khác là một quy luật tất yếu
và ngày càng trở nên phổ biến trên thị tr-ờng sức LĐ quốc tế (gọi tắt là thị
tr-ờng LĐ).
Không nằm ngoài quy luật đó Việt Nam đã tham gia vào thị tr-ờng LĐ
quốc tế, nh-ng lại bắt đầu t-ơng đối muộn từ những năm 1980 của thế kỷ XX.
Sau hơn 25 năm tham gia vào thị tr-ờng LĐ quốc tế với nhiều thăng trầm chúng
ta có sử dụng một số thuật ngữ khác nhau để chỉ những ng-ời LĐ Việt Nam đi
làm việc ở n-ớc ngoài.
Thuật ngữ hợp tác LĐ

Thuật ngữ này xuất hiện từ những năm 1980 của thế kỷ thứ XX gắn hoạt
động đ-a LĐ và chuyên gia đi làm việc ở n-ớc ngoài giữa các n-ớc XHCN. Mục
đích là t-ơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau về đào tạo, việc làm, thu nhập giữa các n-ớc
XHCN anh em nh- lời của nguyên Tổng bí th- Phạm Văn Đồng lúc bấy giờ đã
nói: hay dùng tụ hợp tc LĐ l đũng, vì ta đưa LĐ đi lm việc v đo to tay
nghề cũng phải thực hiện trên tinh thần hợp tác XHCN với các nước anh em
{32}.
Thuật ngữ trên có nội hàm t-ơng đối rộng bao hàm cả việc ng-ời LĐ đi
rời lãnh thổ đi làm việc ở n-ớc ngoài và cả LĐ làm việc cho chủ sử dụng LĐ

6


n-ớc ngoài qua trung gian của n-ớc thứ 3. Hơn nữa thuật ngữ này mang nặng
tính hình thữc m không mang tính KT-XH nh- đúng bản chất thực sự của nó.
Vì thế, thuật ngữ này hiện nay không đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên để chỉ hoạt
động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài trong nền kinh tế thị tr-ờng.
Thuật ngữ xuất khẩu LĐ
Đây là thuật ngữ đang đ-ợc sử dụng phổ biến trong giao tiếp và trên các
ph-ơng tiện thông tin đại chúng hiện nay để chỉ hoạt động đ-a LĐ đi làm việc có
thời hạn cho ng-ời sử dụng LĐ ở n-ớc ngoài (chủ yếu qua các DN đ-ợc cấp giấy
phép đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài).
Theo quan điểm của nhiều chuyên gia pháp luật, dân số học và ng-ời dân
thì thuật ngử xuất khẩu LĐ được thụa nhận sừ dúng phổ biến l do:
Thứ nhất: Ng-ời LĐ rời khỏi lãnh thổ Việt Nam (xuất c-) để đi làm việc
cho một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác (nhập c-) nên có xuất nhập khẩu LĐ;
Thứ hai: Có sự tồn tại của thị tr-ờng LĐ quốc tế bên cạnh các thị tr-ờng
hàng hoá khác nên sẽ có hoạt động xuất nhập khẩu LĐ trên thị tr-ờng này;
Thứ ba: Sức LĐ là một loại hàng hoá có thể mua bán theo nhu cầu cung
cầu của thị tr-ờng LĐ quốc tế nên sẽ có hoạt động xuất nhập khẩu sức LĐ (hay

th-ờng gọi là xuất nhập khẩu LĐ);
Thứ t-: Thuật ngữ này đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ sử dụng trong cấu
trúc câu văn và đang đ-ợc quen dùngtrong những năm gần đây nên dễ đ-ợc
chấp nhận và sử dụng phổỏ biến hơn.
So với thuật ngử hợp tc LĐ thì thuật ngử ny có ỹ nghĩa hẹp hơn v
mang tính kinh tế thị tr-ờng hơn. Song về nội hàm ch-a thể phản ánh đầy đủ bản
chất của hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài một hoạt động mang tính
KT-XH ngoại giao rất đặc thù. Vì thế, d-ới góc độ khoa học pháp lý và nhân
văn việc sử dụng thuật ngữ trên có lẽ ch-a chính xác và cần phải sử dụng một
thuật ngữ khác phù hợp hơn.
Thuật ngữ đưa LĐ đi lm việc ở nước ngoi
Thuật ngữ này thể hiện rõ hơn nội dung mang tính bản chất của vấn đề là
đ-a ng-ời LĐ Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở n-ớc ngoài d-ớc các hình thức

7


khác nhau trên cơ sở các thoả thuận và Hiệp định quốc tế về hợp tác LĐ giữa các
quốc gia hoặc vùng lãnh thổ.
Xét d-ới góc độ khoa học pháp lý thì thuật ngữ trên phù hợp hơn và tiệm
cận tới bn chất ca hot động rất đặc biệt ny so với cc thuật ngử xuất khẩu
LĐ. Vì thế, trong luận văn ny về cơ bn tc gi nhất trí với quan điểm ca tc
gi Lưu Bình Nhưỡng trong bi viết: Một số ỹ kiến về xuất khẩu LĐ đăng trên
Tạp chí Luật học, Tr-ờng đại học Luật Hà Nội, số 3, năm 2002 {34}với những lý
do sau:
Thứ nhất: Theo Điều 28 Luật th-ơng mại năm 2005 {6}thì xuất nhập
khẩu hàng hoá đ-ợc định nghĩa nh- sau:
Xuất khẩu hng hóa l việc hng ho được đưa ra khi lnh thổ Việt
Nam hoặc đ-a vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đ-ợc coi là khu
vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá đ-ợc đ-a vào lãnh thổ Việt Nam từ
n-ớc ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đ-ợc coi là khu
vức hi quan riêng theo quy định ca php luật.
Như vậy, nói đến xuất nhập khẩu chũng ta nghĩ ngay tới hot động ca
cc ch thể kinh doanh đưa hng ho, tư bn (l cc sn phẩm do con người to
ra hoặc khai thác từ thiên nhiên) ra n-ớc ngoài hoặc vào n-ớc (hiểu theo nghĩa
rộng) để thu lợi nhuận và là một trong trong những hoạt động thể hiện năng lực
phát triển kinh tế của một quốc gia. Nh-ng trong số các hàng hoá đó không thể
có ng-ời LĐ với t- cách là con ng-ời - LĐ không phải là hàng hóa, mà chỉ có
hng ho l sữc LĐ.
Thậm chí Nếu xem xét xuất khẩu LĐ ở khía cnh xuất khẩu sữc LĐ thì
cũng không thể đảm bảo tính khoa học. Bởi lẽ tr-ớc hết, sức LĐ là đại l-ợng
không thể xác định, đo đếm, đánh giá bằng những giác quan và chức năng thông
th-ờng nh- nhìn, nghe, cầm, nắm,...Ng-ời ta không hề biết sức LĐ có hình hài,
màu sắc, kích cỡ, nặng, nhẹ... ra sao; cũng không biết là sẽ vận chuyển, bàn giao
cho các chủ thể khác bằng cách nào. Tóm lại, mặc dù là đại l-ợng vật chất nh-ng
sức LĐ không giống các hàng hoá khác ở việc xác định và chuyển giao. Do đó,
việc xuất khẩu LĐ là không thể thực hiện đ-ợc {34, tr22).

8


Do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức LĐ so với các loại hàng hoá
khác là hàm chứa yếu tố vật chất, tinh thần và lịch sử, luôn gắn liền với ng-ời
LĐ, luôn to gi trị lớn hơn (gi trị thặng dư) {28} nên nó không thể có ti
xuất hay ti nhập v không thể mang đi xuất nhập khẩu như cc loi hng ho
thông th-ờng khác theo các quy định của pháp luật kinh doanh - th-ơng mại.
Thứ hai: Nói đến xuất nhập khẩu chũng ta nghĩa ngay rng đối tượng
mang đi xuất khẩu hoặc nhập khẩu phải thuộc sở hữu của một trong các bên và
có sự chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của hàng hoá, t- bản đó.

Mua bn hng ho l hot động th-ơng mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao
hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua
có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo
tha thuận (khon 8 - Điều 3 Luật Th-ơng mại 2005).Trong khi đó hàng hoá
sức LĐ luôn gắn với ng-ời LĐ và luôn luôn thuộc quyền sở hữu của ng-ời LĐ và
họ có quyền định đoạt bán hay không bán cho một hoặc nhiều chủ sử dụng LĐ
nhất định. Vì vậy, các DN đ-ợc cấp giấy phép hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở
n-ớc ngoài hay ch thể khc không thể mang đi xuất khẩu (mua bn) như cc
loại hàng hoá thông th-ờng khác. Từ đó cho thấy bản chất hoạt động của các chủ
thể ny l dịch vú môi giới LĐ nước ngoi cầu nối giữa ng-ời LĐ trong
n-ớc với ng-ời sử dụng n-ớc ngoài (trực tiếp hoặc gián tiếp). Và quan hệ giữa
DN được phép đưa LĐ đi lm việc ở nước ngoi với người LĐ l trên cơ sở Hợp
đồng đưa LĐ đi lm việc ở nước ngoi. Còn quan hệ LĐ có được xc lập hay
không là quyền định đoạt của ng-ời LĐ và ng-ời sử dụng LĐ trên cơ sở Hợp
đồng LĐ không tri với cc điều ước, tho thuận quốc tế v php luật LĐ ca
tiếp nhận LĐ.
Thứ ba: Cũng theo tác giả L-u Bình Nh-ỡng thì trong các văn kiện của
Tổ chữc LĐ quốc tế (ILO), đặc biệt l hai công ước quan trọng về LĐ di trũ
(Migration Workers) năm 1949 và 1975 nhằm quy định về trách nhiệm của các
quốc gia tham gia công -ớc trong việc đ-a đi và tiếp nhận LĐ ngoài lãnh thổ
quốc gia để đảm bảo quyền lợi của ng-ời LĐ di trú cũng tuyệt nhiên không sử
dúng cúm tụ xuất khẩu LĐ vì điều đó l không phù hợp với nguyên tắc của
chung ca ILO {34, tr24}. Do đó, phần lớn cc nước có hot động đưa người

9


LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài phát triển mạnh nh-: Canađa, Mỹ, Trung Quốc,
Philíppin, ấn Độ.củng không sừ dúng thuật ngử xuất khẩu LĐ trong cc văn
bản pháp luật hay chính sách của Nhà n-ớc. Ví dụ: Philíppin có Luật đối với

ng-ời LĐ và ng-ời Philíppin làm việc và sống ở n-ớc ngoài (1995), ấn Độ có
Luật di trú.
Điều đó chứng minh rằng các phần lớn các quốc gia không lạm dụng sử
dúng thuật ngử xuất khẩu LĐ để chỉ việc người LĐ nước mình đi lm việc hay
sinh sống ở n-ớc ngoài vì tính đặc thù và tính nhân văn của hoạt động đặc biệt
này.
Thứ t-: ở Việt Nam ngay từ khi có chủ tr-ơng đ-a LĐ Việt Nam đi làm
việc ở n-ớc ngoài chúng ta cũng không sử dụng thuật ngử xuất khẩu LĐ m
bng thuật ngử hợp tc LĐ. V khi được luật ho trong cc văn bn php luật
chũng ta củng không sừ dúng thuật ngử hợp tc LĐ m dùng thuật ngử đưa
LĐ v chuyên gia đi lm việc ở nước ngoi - tại Nghị định số 07/CP năm 1995
và Nghị định số 152/1999/NĐ-CP quy định h-ớng dẫn thi hành BLLĐ năm 1994
về đ-a LĐ và chuyên gia đi làm việc ở n-ớc ngoài. Song thuật ngữ trên t-ơng đối
dài và không phù hợp với thực tế vì chuyên gia cũng là LĐ và số l-ợng đ-ợc coi
là chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở n-ớc ngoài không đáng kể.
Hiện tại các văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động đ-a LĐ đi
làm việc ở n-ớc ngoài hiện nay là BLLĐ năm 1994 và các văn bản h-ớng dẫn là
Nghị định số 81/2003/NĐ- CP của Chính phủ quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi
hành BLLĐ năm 1994 về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài ngày 17/7/2003
(sau đây gọi tắt là Nghị định số 81/2003/NĐ- CP) và Nghị định số
141/2005/NĐ-CP, ngày 11 tháng 11 năm 2005 về quản lý LĐ Việt Nam làm việc
ở n-ớc ngoài (sau đây gọi tắt là Nghị định số 141/2005/NĐ-CP) cũng sử dụng
thuật đưa LĐ đi lm việc ở nước ngoi.
Điều này chứng tỏ trong các văn bản pháp lý có giá trị pháp lý cao không
sừ dúng chính thữc thuật ngử xuất khẩu LĐ nên không thể tùy tiện sừ dúng
thuật ngữ này để thay thế một thuật ngữ pháp lý của Nhà n-ớc.
Hơn nữa, chúng ta cũng không nên lạm dụng thuật ngữ này - đặc biệt là
trong các văn kiện của Đảng hay văn bản của Nhà n-ớc bởi điều đó hết sức nguy

10



hiểm. Đó có thể l cc cớ để cc thế lức thù địch chống ph Nh nước Việt
Nam lợi dúng với cc luận điệu như Việt Nam xuất khẩu người, Việt Nam
bn người, Việt Nam không có nhân quyền, một hình thữc nô lệ kiểu mới.
Tóm lại, tác giả không phủ nhận tính tiện dụng và phổ biến của thuật ngữ
xuất khẩu LĐ trong giao tiếp và thông tin đại chúng nh-ng d-ới góc độ khoa
học pháp lý cần sử dụng thuật ngữ chính xác hơn đang đ-ợc pháp luật ghi nhận
l đưa LĐ đi lm việc ở nước ngoi. Vì thế, trong Luận văn ny tc gi thống
nhất sử dụng thuật ngữ này để chỉ ng-ời LĐ Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở
Malaysia theo quy định của pháp luật.
1.1.1.2. Chủ tr-ơng và chính sách về đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài
của Việt Nam trong những năm qua.
So với nhiều n-ớc trong khu vực Đông Nam á nh- Thái Lan, Philippin,
Malaysia thì Việt Nam triển khai đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài t-ơng đối
muộn. Đầu năm 1980 của thế kỷ XX với Quyết định số 46/CP ngày 11/02/1980
của Hội đồng bộ tr-ởng (nay là Chính Phủ) về đ-a công nhân và cán bộ đi bồi
d-ỡng, nâng cao trình độ làm việc có thời hạn tại các n-ớc XHCN chúng ta mới
có ch trương đ-a một bộ phận công nhân và cán bộ đang công tác ở các xí
nghiệp, cơ quan Nhà n-ớc sang các n-ớc XHCN nhằm mục đích bồi d-ỡng tay
nghề, nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ quản lýtrên tinh thần hợp tác
XHCN giửa cc nước thnh viên trong Hội đồng tương trợ kinh tế. Cú thể ho
chủ tr-ơng này Hội đồng bộ tr-ởng đã ban hành Nghị quyết số 362 CP ngày
29/11/1980 về việc hợp tác sử dụng LĐ với các n-ớc XHCN quy định chi tiết về
nguyên tắc và mục đích, đối t-ợng và tiêu chuẩn tuyển chọn, số l-ợng, chính
sách và chế độ hợp tác LĐ với các n-ớc XHCN anh em. Nghị quyết số 362 - CP
khàng định Nước ta mở rộng việc hợp tc sừ dúng LĐ với Liên Xô v cc nước
XHCN anh em khác trên nguyên tắc cùng có lợi.
Đối t-ợng đ-ợc -u tiên đ-a sang học tập, làm việc ở các n-ớc XHCN anh
em là quân nhân xuất ngũ, học sinh tốt nghiệp ch-a có việc làm, cán bộ và công

nhân các cơ quan, xí nghiệpnhằm giải quyết việc làm và đàoi tạo để hình thành
đội ngũ cán bộ nòng cốt phục vụ sự nghiệp xây dựng chế độ XHCN sau khi về
n-ớc.

11


Năm 1984 với Quyết định số 263-CT ngày 24/07/1984 của Chủ tịch Hội
đồng bộ tr-ởng (nay là Thủ t-ớng Chính phủ) về công tác hợp tác chuyên gia
Việt Nam chúng ta tiếp tục mở rộng thị tr-ờng đ-a LĐ sang làm việc ở các n-ớc
khc ngoi khối XHCN l cc nước Châu phi v Trung Cận Đông cừ chuyên gia
sang cc nước đang pht triển ở Châu phi v Trung Cận Đông. Thể chế hóa ch
tr-ơng mở rộng hợp tác LĐ ngày 28/02/1985 Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng đã
ban hành Quyết định số 84/CT về việc ban hành quy chế hợp tác chuyên gia với
n-ớc ngoài quy định mục đích, yêu cầu, đối t-ợng tuyển chọn, quyền và nghĩa vụ
của chuyên gia cũng nh- công tác quản lý của Nhà n-ớc trong lĩnh vực đ-a LĐ
đi làm việc ở n-ớc ngoài.
Năm 1986 đại hội Đảng lần thứ VI đã quyết định chuyển đổi từ nền kinh
tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà
n-ớc theo định h-ớng XHCN. Từ đây thị tr-ờng sức LĐ bắt đầu hình thành ở
Việt Nam và chủ tr-ơng và chính sách về đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài phải
thay đổi theo hướng mở rộng hợp tc LĐ với nước ngoi {2,tr92} không phân
biệt chế độ chính trị và d-ới nhiều các hình thức khác nhau. Chủ tr-ơng này đ-ợc
thể hiện cụ thể trong Chỉ thị của Hội đồng Bộ tr-ởng số 108/HĐBT năm ngày
6/1988 về việc mở rộng hợp tc LĐ v chuyên gia với nước ngoi mở rộng hợp
tác LĐ và chuyên gia với n-ớc ngoài là một nhiệm vụ kinh tế quan trọng có ý
nghĩa chiến lược lâu di.
Tuy nhiên, đến đầu những năm 1990 của thế kỷ XX do biến động lớn trên
thế giới đó là sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô, các n-ớc Đông âu và
chiến tranh Irắc (1991-1992) dẫn đến hàng loạt LĐ và chuyên gia phải về n-ớc.

Tr-ớc tình hình đó phía Việt Nam đã quyết định tạm ngừng việc đ-a LĐ và
chuyên gia đi làm việc ở n-ớc ngoài để củng cố và chấn chỉnh công tác.
Năm 1998 sau một thời gian chấn chỉnh lại công tác đ-a LĐ đi làm việc ở
n-ớc ngoài, Bộ chính trị đã ra Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 29/9/1998 về việc đẩy
mạnh hợp tác LĐ với các n-ớc trên thế giới. Trên tinh thần nội dung Chỉ thị số
41 CT/TW và các quy định trong BLLĐ năm 1994 Chính Phủ đã ban hành
Nghị định số 152/1999/NĐ-CP thay thế Nghị định số 07/CP năm 1995 và tiếp đó

12


là các Nghị định số 81/2003/NĐ-CP và Nghị định 141/2005/NĐ-CP h-ớng dẫn
chi tiết hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.
Có thể nói chủ tr-ơng và chính sách về đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc
ngoài của Đảng và Nhà n-ớc luôn đ-ợc điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế
của đất n-ớc và quan hệ cung cầu trên thị tr-ờng LĐ quốc tế. Đồng thời, cũng
từng b-ớc đ-ợc luật hoá trong các văn bản quy phạm của Nhà n-ớc có giá trị
pháp lý ngày càng cao và thống nhất.
1.1.1.3. Những kết quả đạt đ-ợc từ hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở
n-ớc ngoài từ 1980 đến nay.
a) Về số l-ợng LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài
-

- Giai đoạn 1980 đến 1989
Trong giai đoạn này số l-ợng LĐ đ-a đi làm việc ở n-ớc ngoài t-ơng đối

lớn nh-ng không ổn định do những biến động kinh tế, chính trị của các n-ớc tiếp
nhận LĐ (xem Bảng 1.1).
Bảng 1.1 Số l-ợng LĐ Việt Nam đi làm việc ở n-ớc ngoài giai đoạn
1980 -1989

Năm

Tổng số lao động đ-a đi

Năm

Tổng số lao động đ-a đi

1980

1.500

1985

5.408

1981

20.230

1986

9.012

1982

25.970

1987


46.093

1983

12.402

1988

71.835

1984

4.489

1989

40.618

Nguồn:{23}.
Trong năm 1980 (năm đầu tiên triển khai đ-a LĐ đi mà việc ở n-ớc ngoài,
mang tính thí điểm) và năm 1984 đến 1986 do sự khủng hoảng kinh tế ở các
n-ớc XHCN nên số l-ợng LĐ đ-a đi trong những năm này không nhiều. Từ 1987
đến 1989 khi nền kinh tế của các n-ớc tiếp nhận LĐ đ-ợc phục hồi số l-ợng LĐ
đi làm việc ở n-ớc ngoài lại tăng lên đột phá và lớn nhất trong giai đoạn này,
điển hình nh- năm 1988 với 71.835 l-ợt LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài trên cơ sở
các Hiệp định hợp tác LĐ đã đ-ợc gia hạn và thị tr-ờng đ-ợc mở rộng hơn ở các
n-ớc Trung Cận Đông, Châu Phi.

13



Tổng số LĐ đ-a đi làm việc ở n-ớc ngoài trong giai đoạn này trung bình
khoảng 25.000 LĐ mỗi năm và tổng cộng khoảng 288.000 LĐ đi làm việc ở
n-ớc ngoài
-

- Giai đoạn từ 1990 đến nay
Theo thông tin từ Cục QLLĐNN thì số LĐ đi làm việc n-ớc ngoài trong

giai đoạn này liên tục tăng lên qua các năm và khá ổn định kể từ những năm đầu
của thế kỷ XXI (xem Bảng 1.2).
Bảng 1.2: Số l-ợng LĐ Việt Nam đi làm việc ở n-ớc ngoài từ 1991 đến nay.

Năm

Tổng số LĐ (ng-ời)

Năm

Tổng số LĐ(ng-ời)

1991

1.022

1999

21.810

1992


810

2000

31.468

1993

3.960

2001

37.000

1994

9.230

2002

46.122

1995

10.050

2003

75.000


1996

12.661

2004

67.000

1997

18.469

2005

70.000

1998

12.238

Dự kiến 2006

80.000

Nguồn {24,31}
Trong giai đoạn này, những năm 1990 đến 1993 và năm 1998 số l-ợng
LĐ đ-ợc đ-a đi làm việc ở n-ớc ngoài giảm xuống và rất thấp do sự sụp đổ của
hệ thống XHCN ở Liên Xô, các n-ớc Đông âu, cuộc chiến tranh Irắc (19911992) và ảnh h-ởng của cuộc khủng khoảng kinh tế Châu á Thái Bình D-ơng
năm 1997 làm cho thị tr-ờng tiếp nhận LĐ bị thu hẹp và nhu cầu tiếp nhận LĐ

Việt Nam cũng giảm xuống.
Trung bình trong giai đoạn này mỗi năm năm có khoảng gần 30.000 LĐ
đi làm việc ở n-ớc ngoài, đặc biệt trong 5 năm gần đây (2000 -2005) số l-ợng
LĐ đ-a đi làm việc ở n-ớc ngoài đạt khoảng 50.000 LĐ/năm. HVà hiện nay đã
có khoảng 400.000 LĐ Việt Nam đang làm việc ở n-ớc ngoài chiếm khoảng 1%
số ng-ời trong độ tuổi LĐ của cả n-ớc.
b) Về thị tr-ờng tiếp nhận LĐ Việt Nam

14


Giai đoạn 1980 đến 1989 thị tr-ờng tiếp nhận LĐ Việt Nam tập trung ở
các n-ớc XHCN mà cụ thể là 4 n-ớc: Liên Xô, Tiệp khắc, Bungari, Cộng hoà
dân chủ Đức trên cơ sở các Hiệp định hợp tác LĐ (xem Bảng 1.3).
Bảng 1.3: Phân bố LĐ Việt Nam tại 4 n-ớc XHCN từ năm 1980 đến 1989
N-ớc tiếp nhận LĐ Việt Nam

Số LĐ (ng-ời)

LĐ có nghề (ng-ời)

Liên xô

103.589

20.311

CHDC Đức

69.016


26.795

Tiệp Khắc

37.028

28.157

Bungari

27.239

24.590

Tổng cộng

236.872

99.853

Nguồn {23}.
Từ năm 1984 Việt Nam bắt đầu đ-a LĐ sang các n-ớc Trung Cận Đông
và Châu phi nh- Irắc, Libi. Angiêri.và đặc biệt từ năm 1995 trở đi thị tr-ờng
tiếp nhận LĐ Việt Nam liên tục đ-ợc mở rộng và đa dạng hoá theo cung cầu của
thị tr-ờng LĐ quốc tế không phân biệt chế độ chính trị, tôn giáo, văn hoá (xem
Bảng 1.4).
Bảng 1.4: Số l-ợng thị tr-ờng tiếp nhận LĐ Việt Nam từ 1992 đến 2003.
Năm


1992

Số thị tr-ờng tiếp nhận 12

1995

1998

1999

2002

2003

15

27

34

40

46

LĐ Việt Nam
Nguồn {24}.
Hiện nay trong số hơn 40 thị tr-ờng và lãnh thổ đang tiếp nhận LĐ Việt
Nam, các thị tr-ờng trọng điểm đang tiếp nhận LĐ Việt Nam gồm: Malaysia,
Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, L o.
c) Về ngành, nghề LĐ và tay nghề ng-ời LĐ

Giai đoạn 1980 đến 1989 LĐ đ-a đi làm việc ở n-ớc ngoài chủ yếu trong
ngành cơ khí, công nghiệp nhẹ, ngành xây dựng, ngành nông nghiệp(xem
Bảng 1.5). Đặc điểm nổi bật là LĐ đ-a đi chủ yếu là LĐ có trình độ hoặc tay
nghề theo yêu cầu của các n-ớc tiếp nhận LĐ nh- Tiếp Khắc, CHDC Đức, Irắc
nhằm mục đích tiếp tục đào tạo, nâng cao tay nghề cho ng-ời LĐ để về n-ớc
phục vụ công cuộc xây dựng đất n-ớc theo định h-ớng XHCN .
Bảng 1.5: Phân bố LĐ theo ngành, nghề trong giai đoạn 1980 1989

15


Ngành nghề của LĐ tại n-ớc ngoài

Tổng số LĐ

Ngành công nghiệp

175.l647

-

Cơ khí các loại;

62.304

-

Công nghiệp nhẹ;

102.937


-

Hoá chất;

7.301

-

Thực phẩm

3.105

Ngành xây dựng và vật liệu xây dựng

14.964

Ngành nông lâm nghiệp

6.160

-

Nông nghiệp;

1.509

-

Lâm nghiệp và chế biến gỗ


4.651

Các ngành khác

10.119

Nguồn {23}.
Giai đoạn từ 1990 đến nay ngành nghề LĐ Việt Nam làm việc ở n-ớc
ngoài ngày càng đa dạng hoá theo nhu cầu của thị tr-ờng LĐ quốc tế. Hiện tại
LĐ Việt Nam đang làm việc ở n-ớc ngoài với khoảng 30 nhóm ngành nghề khác
nhau {31}, trong đó phổ biến ở các lĩnh vực: công nghiệp nhẹ và nông nghiệp (ở
Malaysia), dịch vụ giúp việc gia đình (Đài Loan), điện tử (Nhật Bản, Hàn Quốc),
xây dựng, đánh cá
Nếu nh- trong giai đoạn 1980 đến 1989 LĐ chủ yếu là có tay nghề (gồm
cả chuyên gia) thì trong những năm gần đây LĐ đ-a đi chủ yếu là LĐ phổ thông
tay nghề không cao hoặc không có tay nghề, còn số l-ợng chuyên gia thì không
đáng kể (chiếm d-ới 10%). Đây là quy luật tất yếu của thị tr-ờng LĐ quốc tế
theo quy luật cung cầu giữa n-ớc đ-a LĐ đi và các n-ớc tiếp nhận LĐ.
d) Hiệu quả KT-XH.
Hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài trong hơn 25 năm qua đã
mang lại những hiệu quả KT-XH quan trọng cho ng-ời LĐ, DN đ-a LĐ đi làm
việc ở n-ớc ngoài, Nhà n-ớc và xã hội.
Mục tiêu của hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài là góp phần giải
quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao tay nghề, kinh nghiệm LĐ và tác phong
công nghiệp...nh-ng trong giai đoạn 1980 1989 ý nghĩa KT-XH bị che
khuất bởi múc tiêu đo to ca Nh nước nên thu nhập ca người LĐ v số

16



ngoại tệ chuyển về n-ớc không lớn. Chỉ trong những năm gần đây ý nghĩa KTXH đối với ng-ời LĐ mới đ-ợc thể hiện rõ nét trong nền kinh tế thị tr-ờng. Hàng
năm số l-ợng LĐ đ-ợc đ-a đi làm việc ở n-ớc ngoài liên tục tăng lên đã giải
quyết việc làm cho một bộ phận đáng kể ng-ời LĐ, qua đó góp phần giảm tỷ lệ
thất nghiệp ở trong n-ớc. Đặc biệt thu nhập của ng-ời LĐ luôn cao hơn với công
việc t-ơng đ-ơng ở trong n-ớc ít nhất là 2 lần.
Sau nhửng năm lm việc ở nước ngoi phần lớn người LĐ đ thot
nghèo v ổn định cuộc sống. Nhửng kết qu ny đ được phn nh, thông tin
trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, tiêu biểu nh- ng-ời LĐ của Xã Mỹ
Thái Củ Chi thành phố Hồ Chi Minh, xã C-ơng Gián Nghi Xuân Hà
Tĩnh{25,32,42} v ở một số thị trường có thể lm giầu, có tay nghề cao hơn
hoặc kinh nghiệm tích lũy nhiều hơn. Đó là tiền đề để lực l-ợng LĐ này tự tạo
công ăn việc làm, thu nhập cho bản thân, ng-ời thân và những ng-ời LĐ khác ở
trong n-ớc khi về n-ớc.
Trong 10 năm gần đây vai trò của các DN đ-a LĐ đi làm việc ở nuớc ngoài
các DN nhận thầu khoán công trình ở n-ớc ngoài đ-ợc thể hiện rõ nét. Họ chính
l cầu nối để đưa hng vn ng-ời LĐ sang làm việc ở trên 40 thị tr-ờng tiếp
nhận LĐ n-ớc ngoài. Qua đó góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho LĐ đi
làm việc ở n-ớc ngoài và một bộ phận LĐ ở trong n-ớc, góp phần vào nguồn thu
ngân sách của Nhà n-ớc và nâng cao uy tín của DN, ng-ời LĐ Việt Nam trên thị
tr-ờng LĐ quốc tế.
Đối với Nhà n-ớc thông qua hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc đã góp
phần thực hiện các ch-ơng trình quốc gia về giải quyết việc làm và thất nghiệp
cho một bộ phận ng-ời LĐ. Một mặt Nhà n-ớc thu về nguồn ngoại tệ đáng kể
(xem Bảng 1.6), một mặt tiết kiệm đ-ợc các chi phí cho việc đào tạo nghề, sắp
xếp việc làm, chỗ ởcho một bộ phận LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.
Bảng 1.6: Số ngoại tệ chuyển về n-ớc và nộp ngân sách từ ng-ời LĐ đi làm việc
ở n-ớc ngoài từ năm 2000 đến 2004
Năm


2000

2001

2002

2003

2004

Số ngoại tệ chuyển về

1,25

1,35

1,40

1,50

1,60

(tỷ USD)

17


Nộp ngân sách (triệu USD)

9,45


10,85

13,84

22,50

18,00

Nguồn {24,31}.
Ngoài ra, hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài còn góp phần thắt
chặt quan hệ giữa các n-ớc trên nhiều mặt, đồng thời tăng c-ờng sự hiểu biết,
giao l-u văn hoá giữa các quốc gia trên thế giới trong xu thế hội nhập.
Tóm lại: Sau hơn 25 năm triển khai đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài với
nhiều thăng trầm nh-ng về cơ bản thể hiện rõ sự đúng đắn của chủ tr-ơng đ-a
LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài của Đảng và Nhà n-ớc ta và là tiền đề quan trọng để
chúng ta tiếp tục đẩy mạnh đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài trong những năm
tới.
1.1.1.4. Tầm quan trọng của hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc
ngoài trong hệ thống chính sách KT-XH.
Xét trong tính hệ thống, hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài là
một bộ phận nằm trong các chính sách phát triển KT-XH. Vì thế, luôn đ-ợc điều
chỉnh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất n-ớc. Mục tiêu tổng quát của
Chiến l-ợc phát triển KT- XH 10 năm 2001 - 2010 l: Đưa nước ta ra khi tình
trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của
nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công
nghiệp theo h-ớng hiện đại. Nguồn lực con ng-ời, năng lực khoa học và công
nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đ-ợc tăng c-ờng; thể
chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN đ-ợc hình thành về cơ bản; vị thế của
nước ta trên trường quốc tế được nâng cao {2,tr 696}.

Để giải quyết việc làm trong chiến l-ợc phát triển văn hóa xã hội thì đ-a
LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài đã đ-ợc khẳng định là một trong những hoạt động
mang tính chiến l-ợc góp phần thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm cho
khoảng 8 triệu LĐ từ năm 2006 đến năm 2010{2,tr 697}. Đây là một hoạt động
mang tính tổng hợp (KT-XH, pháp luật và ngoại giao) sẽ góp phần quan trọng
trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất n-ớc ở các khía cạnh sau:
a) Góp phần giải quyết việc làm và giảm thất nghiệp
Chiến l-ợc phát triển KT-XH giai đon 2001 đến 2010 xc định Gii
quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ng-ời ổn định và

18


phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu
cầu bữc xũc ca nhân dân {2}. Hiện nay dân số ca Việt Nam khoảng 83 triệu
dân với trên 50% dân số trong độ tuổi LĐ (năm 2010 dự báo khoảng hơn 60%)
và hàng năm có khoảng 1,5 triệu ng-ời b-ớc vào độ tuổi LĐ đang là một thách
thức lớn của Đảng và Nhà n-ớc trong vấn đề giải quyết việc làm và thất nghiệp.
Từ năm 2002 đến nay thông qua hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc
ngoài chúng ta đã giải quyết việc làm cho khoảng hơn 5 vạn LĐ mỗi năm. Đó là
ch-a kể số LĐ đi làm việc qua các hình thức khác nh- theo các hợp đồng thầu,
khoán công trình hoặc đầu t- ở n-ớc ngoài và hợp đồng LĐ cá nhân ch-a đ-ợc
thống kê cụ thể.
Bên cạnh đó chúng ta đã giải quyết việc làm cho hàng ngàn LĐ ở trong
n-ớc tham gia các hoạt động liên quan đến hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc
ở n-ớc ngoài.
b) Nâng cao trình độ, tay nghề, tác phong, kỷ luật, kinh nghiệm cho
ng-ời LĐ.
Ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài - đặc biệt là các n-ớc, khu vực có nền
kinh tế phát triển nh- Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loanvà gần đây là các thị

tr-ờng Mỹ, Anh, Pháp là cơ hội tốt để tiếp xúc, tiếp thu khoa học - công nghệ
mới, tiên tiến, làm quen với tác phong công nghiệp, nâng cao ý thức kỷ luật LĐ
trong mối quan hệ với ng-ời sử dụng LĐ.
Ng-ời LĐ có điều kiện, cơ hội học tập thêm kinh nghiệm sản xuất, kinh
doanh và kinh nghiệm quản lý của n-ớc ngoài để có thể vận dụng vào nền kinh tế
Việt Nam khi trở về n-ớc.
Lực l-ợng LĐ sau khi về n-ớc với khả năng ngoại ngữ có đ-ợc sau những
năm làm việc ở n-ớc ngoài ng-ời LĐ có thêm cơ hội lựa chọn làm việc ở n-ớc
ngoài hoặc ở trong n-ớc - đặc biệt là cho các DN có vốn đầu t- n-ớc ngoài tại
Việt Nam.
c) Nâng cao thu nhập cho ng-ời LĐ và tăng nguồn thu ngoại tệ cho
quốc gia.
Tham gia hoạt động LĐ ở n-ớc ngoài với thời hạn 02 năm hoặc 03 năm
và có thể gia hạn thêm ng-ời LĐ có thể tiết kiệm đ-ợc một khoản thu nhập hàng

19


×