Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Ănten dùng trong thông tin vệ tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA ĐIỆN TỬ
BM:ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG


BÀI THẢO LUẬN:
THÔNG TIN VỆ TINH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

TRẦN ANH THẮNG

NHÓM 1


Danh sách thành viên nhóm

 1. ĐINH VĂN CÔNG
 2. DƯƠNG VĂN BẢO
 3. VI VĂN BỘ
 4. NGUYỄN VĂN BÁU
 5. LÊ QUANG TUẤN ANH
 6. Phanthavong Batsomboun
 7.CHAO CHANMAKARA


Chủ đề báo cáo:
Ănten dùng trong thông tin vệ tinh


NỘI DUNG CHÍNH
I. LỜI NÓI ĐẦU


II. NỘI DUNG
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÔNG TIN VỆ TINH
2. CÁC LOẠI ANTEN DÙNG TRONG THÔNG TIN VỆ TINH
2.1. ANTEN PARABOL
2.1.1. lắ đặt kiểu đối xứng
2.1.2. lắp đặt kiểu lệch tâm
2.1.3.lắp đặ kiểu hai gương
a. Anten cassegrain
b. Anten Gregorian
2.2. ANTEN GƯƠNG
2.2.1 ANTEN GƯƠNG KÉP
a. Anten cassegrain
b. Anten Gregorian
2.3. ANTEN LOA
a. Các anten loa hình nón
b. Các anten loa pyramid
2.4. ANTEN DÀN
III. ỨNG DỤNG


1. LỜI NÓI ĐẦU
- Ngày nay thông tin vệ tinh đã trở thành một bộ phận quan
trọng không thể thiếu của hệ thống thông tin thế giới ở quy mô
quốc gia va toàn cầu vệ tinh ngày càng phát triển nhanh

chóng. Qua các hệ thống thông tin vệ tinh,con người
có thể thu nhận hoặc trao đổi thông tin với bất kỳ nơi
nào trên trái đất.
- Hiện nay với hàng loạt dịch vụ do vệ tinh cung cấp
như cho thuê dung lượng vệ tinh,cung cấp các dịch

vụ trọn gói như: VSAT, thoại, truyền hình,
internet…..




II. NỘI DUNG

1. Giới thiệu chung về thông tin vệ tinh
-

Một hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm nhiều thành phần
nhưng nó được chia làm 2 phần chính: doạn măt đất và đoạn
vũ trụ
- Các sóng vô tuyến do đoạn mặt đất phát đi sẽ được vệ tinh thu
nhận, đây được gọi là tuyến lên (uplink) và đén lượt mình sau
khi thu nhận ,xử lý, vệ tinh phát tín hiệu đến trạm thu khác
dưới đất đây được gọi là tuyến xuống (downlink)


Cấu hình cơ bản của một hệ thống thông tin


Cấu hình cơ bản của một hệ thống thông tin


Như các bạn đã biết :
• Thiết bị dùng để bức xạ sóng điện từ hoặc thu nhận sóng điện từ không gian
bên ngoài được gọi là anten


• Ăngten là một linh kiện điện tử có thể bức xạ hoặc thu nhận
sóng điện từ.
• Có nhiều loại ăngten:ăngten lưỡng cực, ăngten mảng...
• Trong một hệ thống thông tin vô tuyến, ăngten có hai chức năng cơ
bản.
1. Để bức xạ các tín hiệu RF từ máy phát dưới dạng sóng vô tuyến hoặc
để chuyển đổi sóng vô tuyến thành tín hiệu RF để xử lý ở máy thu.
2. Để hướng năng lượng bức xạ theo một hay nhiều hướng mong
muốn, hoặc "cảm nhận" tín hiệu thu từ một hay nhiều hướng mong
muốn còn các hướng còn lại thường bị khóa lại.


2. CÁC LOẠI ANTEN SỬ DỤNG TRONG
THÔNG TIN VỆ TINH



• Anten trên vệ tinh thực hiện các
chức năng kép:thu đường lên và
phát đường xuống
• Chúng có nhiều loại: từ các anten
dipole có đặc tính vô hướng đến
các anten có tính hướng tính cao
phục vụ cho viễn thông chuyển
tiếp truyền hình và phát quảng bá.
• Búp sóng của anten thường được
tạo ra bởi các anten kiểu phản xạ
thường là bộ phản xạ parabol
xoay tròn.



2.1.Anten parabol
• Là loại anten sử dụng phổ biến
nhất để nâng cao khuyếch đại của
anten. Nó có mặt phản xa dạng
parabol với các
kiểu lắp đặt chính là:
+ Lắp đặt đối xứng
+ Lắp đặt lệch
+ Lắp đặt kiểu hai gương


2.1.1. lắp đặt đối xứng
- Loại parabol này được sử dụng rộng rãi trong
thông tin vệ tinh để nâng cao khuyếch đại anten.
- Đảm bảo cơ chế hội tụ để tập trung năng lượng vào 1 phương cho
trước.

-

Thuộc tính phản xạ của anten parabol


2.1.2. lắp đặt kiểu lệch tâm
• Bộ phản xạ parabol tròn xoay với phido loa đặt tại
tiêu điểm dẫn đến mẫu phát xạ của loa lệch tâm để
chiếu xạ phần trên của bộ phản xạ.
• Ưu điểm: Bố trí lệch tâm tránh được việc che tối làm
tăng hiệu suất và giảm phản xạ ở các búp bên.=> nhờ
ưu điểm này tiếp song lệch tâm được sử dụng nhiều

trên thông tin vệ tinh
• Nhược điểm: Cần có giá đỡ chắc chắn để đảm bảo
hình dạng của bộ phản xạ và do không đối xứng,phân
cực vuông góc khi tiết sóng bằng một phân cực tuyến
tính sẽ tồi hơn so với trường hợp anten tiếp song
chính tâm.


Các tia phản xạ từ bộ phản xạ lệch tâm
Tiếp sóng lệch tâm cho bộ phản xạ parabol xoay

hình ảnh tiếp sóng lệch tâm


2.1.3 lắp đặt kiểu hai gương
Để giảm được nhiệt độ tạp âm của anten người ta
tính toán thiết kế loại anten có hai mặt phản xạ
a.Anten cassegrain
b.Anten gregorian
Loại anten này có hệ số tăng ích cao,hiệu suất
cao,búp sóng phụ nhỏ,tạp âm nhỏ và dây nối ngắn


a.Anten cassegrain
-

Gồm một bộ phản xạ parabol
tròn xoay chính và một bộ
phản xạ hypebol tròn xoay
phụ. Hệ thống sử dụng rộng rãi

cho các trạm mặt đất .
a) Hình ảnh các tia truyền đối với
anten cassegrain


b. Anten
-

Gồm một parabol tròn xoay chính
và một bộ phản xạ phụ elip tròn
xoay .Bộ phản xạ phụ có hai tiêu
điểm một trùng với bộ phản xạ
chính và điểm kia trùng với tâm
pha của loa tiếp song.
b) Hình ảnh các tia truyền anten
Gregorian

Gregorian


2.2. Anten Gương

• Anten gương là những anten mà
đặc trưng hướng được hình thành
do sự phản xạ sóng điện từ trên
mặt gương( mặt phản xạ). Người
ta thường dung các anten có tính
định hướng yếu làm nguồn phát
xạ sóng điện từ( bộ chiếu xạ)
trong các anten này. Gương và bộ

chiếu xạ là những yếu tố cơ bản
của anten gương


2.2.1.Anten Gương Kép
Có 2 kiểu chính được sử dụng là anten Cassegrain và anten
Gregorian

anten Cassegrain


Anten lệch trục Gregorian


×