Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Chiến lược chức năng trong quản trị chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.13 KB, 38 trang )

Module 4
Các chiến lược
chức năng











Các chiến lược cấp chức năng là chiến lược hướng
đến cải thiện hiệu lực các hoạt động cơ bản trong
phạm vi công ty như: Sản xuất, marketing, quản
trị vật liệu, nghiên cứu và phát triển, quản trị
nguồn nhân lực…
Nhằm hướng tới lợi thế cạnh tranh các chiến lược
chức năng cần phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm
hướng đến 4 khối cạnh tranh cơ bản:
Hiệu quả vượt trội
Chất lượng vượt trội
Đáp ứng khách hàng vượt trội
Sự cải tiến vượt trội


4.1.1. ĐẠT ĐƯỢC SỰ VƯỢT TRỘI VỀ HIỆU QUẢ

I. Chiến lược sản xuất:


1. Tính kinh tế về quy mô:
- Là việc giảm giá thành đơn vị sản phẩm liên quan
đến sản lượng lớn
- Giám chi phí cố định
- Khả năng phân công lao động và chuyên hóa cao
2. Hiệu ứng học tập:
- Là sự giảm chi phí do học tập, nhận thức và trải
nghiệm trong quá trình làm việc
- Công việc lặp đi lặp lại => năng suất lao động tăng
lên theo thời gian => giá thành đơn vị sản phẩm
giảm khi cá nhân thực hiện nhiệm vụ hiệu quả nhất


3. Đường cong kinh nghiệm:
-

-

Là sự giảm giá thành đơn vị một cách hệ thống phát
sinh sau một chu kỳ của sản phẩm
Khi cty tăng sản lượng tích lũy theo thời gian nó có
thể thực hiện cả tính kinh tế về quy mô và hiệu ứng
học tập – là nền tản của đường cong kinh nghiệm.

4. Sản xuất linh hoạt:
Công nghệ chế tạo linh hoạt chỉ các công nghệ sản
xuất được thiết kế để chỉ:

Giảm thời gian lắp đặt các máy móc phức tạp


Tăng mức sử dụng thiết bị theo chế độ hợp lý

Cải thiện kiểm soát chất lượng ở tất cả các giai đoạn
của quá trình chế tạo
=> Cho phép cty cung cấp một diện rộng các loại sản phẩm
với mức chi phí chỉ ngang với sản xuất khối lượng lớn
các sản phẩm tiêu chuẩn hóa.
-


II. Chiến lược marketing:
-

-

-

Tác động mạnh mẽ đến hiệu quả và cấu trúc chi
phí của cty
Qua CL marketing cty dành được vị thế nhờ
phối kết hợp các hoạt động định giá, xúc tiến,
quảng cáo, thiết kế và phân phối sản phẩm
Mục đích giảm tỉ lệ khách hàng bỏ đi, tạo lập
lòng trung thành của khách hàng là nguồn tiết
kiệm chi phí lớn (hạ thấp tỉ lệ bỏ đi 5% có thể
tăng lợi nhuận trên mỗ khách hàng từ 25-85%)


III. Chiến lược quản trị cung ứng
(vật liệu):

-

-

Quản trị vật liệu bao gồm: các hoạt động đưa
nguyên vật liệu vào sản xuất, xuyên suốt QTSX
và xuyên suốt hệ thống phân phối đến người
tiêu dùng cuối cùng (chi phí vật liệu và vận tải
có thể lên tới 50-70% thu nhập)
Cần áp dụng hệ thống tồn kho đúng thời hạn
(JIT). Làm cho vật liệu đến xưởng đúng lúc nó
cần => tăng tốc độ quay vòng tồn kho => giảm
chi phí kho và chi phí lưu giữ trong kho.


IV. Chiến lược nghiên cứu và phát triển
(R&D):
-

-

Giúp nâng cao hiệu quả nhờ thiết kế sản phẩm
thuận lợi chế tạo và sản xuất, cắt giảm số lượng
các chi tiết cấu tạo, giảm thời gian lắp rắp => năng
suất cao hơn, chi phí thấp hơn
Giúp cải tiến quá trình về cách thức vận hành quá
trình sản xuất – là nguồn lực chính của lợi thế
cạnh tranh



V. Chiến lược nguồn nhân lực:
-






Năng suất lao động là một trong những yếu tố
quyết định then chốt cho hiệu quả và cấu trúc chi
phí của cty. Năng suất càng cao, chi phí cho 1đvsp
càng giảm
Cần phải:
Huấn luyện người lao động,
Tổ chức lực lượng lao động thành các nhóm tự
quản
Trả lương theo kết quả công việc.


VI. Hệ thống thông tin và Internet:
Sự tác động của hệ thống thông tin vào năng suất
trên phạm vi rộng rãi và tác động tiềm tàng lên tất
cả các hoạt động khác của cty.


VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TẠO GIÁ TRỊ
ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ VƯỢT TRỘI
Các chức năng sáng
tạo giá trị


Các vai trò chủ yếu

Cơ sở hạ tầng (Lãnh
đạo)

Cung cấp một sự cam kết toàn cty
Thúc đẩy sự kết hợp các chức năng

Sản xuất

Nơi thích hợp để theo đuổi tính kinh tế về quy
mô và tính kinh tế của học tập
Áp dụng hệ thống chế tạo linh hoạt

Marketing

Nơi thích hợp để áp dụng các chiến lược tấn
công để dịch chuyển nhanh xuống phía dưới
của đường cong kinh nghiệm
Hạn chế tỷ lệ bỏ đi của khách hàng bằng việc
tạo dựng lòng trung thành


VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TẠO GIÁ TRỊ
ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ VƯỢT TRỘI (tt)
Quản trị vật liệu

Áp dụng hệ thống JIT

R&D


Thiết kế sản phẩm dễ chế tạo
Tìm các cải tiến quá trình

Hệ thống thông tin

Sử dụng hệ thống thông tin cho các quá trình tự
động
Sử dụng hệ thống thông tin để giảm chi phí kết hợp

Các nguồn nhân lực Thiết lập các chương trình huấn luyện kỹ năng
Áp dụng nhóm tự quản
Áp dụng trả lương theo kết quả.


4.1.2. ĐẠT ĐƯỢC CHẤT LƯỢNG VƯỢT TRỘI:

1. Khái niệm quản trị chất lượng toàn bộ
(TQM):

Dựa trên chuỗi tương tác gồm 5 nội dung:
 Cải thiện chất lượng => Giảm chi phí vì ít sai sót,
ít chậm trễ, ít vật liệu, ít thời gian …
 Cải thiện về năng suất
 Chất lượng tốt hơn => Thị phần lớn hơn và có thể
tăng giá bán
 Tăng lợi nhuận và mở rộng hoạt động kinh doanh
 Tăng thêm việc làm và lĩnh vực kinh doanh mới

2. Áp dụng TQM:



1. Tạo ra sự cam kết có tính tổ chức với
chất lượng:
- Nhằm lôi kéo được mọi người trong tổ chức từ
quản trị cấp cao trở xuống về tầm quan trọng và
sự vận hành của TQM.
- Quản trị cấp cao thực hiện sự lãnh đạo để tạo ra
sự cam kết với mục tiêu chất lượng trong toàn bộ
tổ chức.
- Chức năng nguồn nhân lực chịu trách nhiệm
huấn luyện về kỹ thuật TQM.


2. Tập trung vào khách hàng:
- Là điểm khởi đầu của toànn bộ triết lý chất
lượng, là lý do để họ tồn tại
- Là điểm tiếp xúc chủ yếu với khách hàng, chức
năng marketing đóng vai trò chính yếu. Cần xác
định khách hàng cần gì từ các sản phẩm hay dịch
vụ của các cty.
- Độ lệch giữa những gì khách hàng mong muốn
và những gì họ đang nhận được về mặt chất
lượng. Cần lập kế hoạch để xóa bỏ độ lệch chất
lượng này.


3. Đo lường chất lượng:
- Cần tạo ra một số thước đo có thể sử dụng để do
lường chất lượng. Ví dụ:

+ Số khuyết tật/1000 chi tiết
+ Tần suất và thời gian mất điện
+ Số khách hàng từ bỏ trong năm
+ Số lỗi báo cáo/1000 khách hàng
…..
- Cần xác đinh chất lượng theo cách nhìn của
khách hàng và tìm ra phương pháp đánh giá phù
hợp trên cơ sở các dữ liệu từ nhiều chức năng khác
nhau.


4. Thiết lập mục tiêu và tạo ra sự khuyến
khích:
- Cần liên kết mục tiêu với các phần thưởng (tăng
phần thưởng hoặc các cơ hội thăng tiến).
- Áp dụng nhóm tự quản trả thưởng cho các thành
viên của nhóm hướng tới mục tiêu chất lượng.


5. Thu thập dữ liệu từ nhân viên:
- Các nhân viên là nguồn thông tin quan trọng trong
xem xét nguồn gốc chất lượng kém
- Cần thiết lập một số khuôn khổ nhằm thu hút ý
kiến của của nhân viên để cải thiện chất lượng
- Xử dụng nhóm tự quản như một diễn đàn để thảo
luận các ý kiến về cải thiện chất lượng
- Các nhà quản trị phải cởi mở để tiếp thu, phải chú
ý sự phê phán và những thông tin sai lệch từ nhân
viên (tin tức xấu là mỏ vàng thông tin)



6. Nhận ra khuyết tật và theo sát tận gốc
để sửa chữa:
- Quản trị sản xuất và quản trị vật liệu chịu trách
nhiệm chính trong nhiệm vụ này
- Để phát hiện khuyết tật nên sử dụng các công cụ
thống kê để xác định sự giao động của chất lượng
(sự không ổn định là kẻ thù của chất lượng)
- Một kỹ thuật có thể theo dõi các khuyết tật đến
tận gốc là giảm quy mô lô sản xuất. Với thời gian
vận hành ngắn, khuyết tật sẽ được tìm ra nhanh
chóng và khắc phục tận gốc. Hệ thống tồn kho
đúng thời hạn (JIT) là một công cụ đặc biệt quan
trọng.


7. Xây dựng mối quan hệ với các nhà
cung cấp:
- Hạn chế số lượng các nhà cung cấp đến mức có
thể quản lý được các chi tiết mà họ cung cấp
- Xây dựng mối liên hệ hợp tác dài hạn với nhà
cung cấp để họ có thể đầu tư vào hệ thống JIT và
TQM của cty


8. Loại bỏ các rào cản giữa các giữa các
chức năng:
- Việc áp dụng TQM phải được cam kết trên toàn
bộ tổ chức và hợp tác chặt chẽ giữa các chức năng
- R&D phải hợp tác với chức năng sản xuất để thiết

kế sản phẩm dễ chế tạo, marketing hợp tác với sản
xuất và R&D để phát hiện những phản hồi từ
khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của cty
- Quản trị nguồn nhân lực phải hợp tác với tất cả
các chức năng khác để tạo ra các chương trình
huấn luyện nhân viên thích hợp.
- Nhà quản trị cấp cao phải chịu trách nhiệm cuối
cùng là bảo đảm triển khai các quan hệ hợp tác đó.


VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TẠO GIÁ TRỊ
ĐỂ ĐẠT CHẤT LƯỢNG VƯỢT TRỘI
Các chức năng
sáng tạo giá trị

Các vai trò chủ yếu

Cơ sở hạ tầng (Lãnh
đạo)

Cung cấp sự lãnh đạo và cam kết chất lượng
Tìm cách để đo lượng chất lượng
Đặt mục tiêu và tạo ra sự khuyến khích
Thu thập dữ liệu từ người lao động
Khuyến khích sự hợp tác giữa các chức năng

Sản xuất

Rút ngắn hành trình sản xuất
Theo dõi khuyết tật đến tận gốc


Marketing

Tập trung vào khách hàng
Cung cấp các phản hồi của khách hàng về chất
lượng


VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TẠO GIÁ TRỊ
ĐỂ ĐẠT CHẤT LƯỢNG VƯỢT TRỘI (tt)
Quản trị vật liệu

Hợp lý hóa các nhà cung cấp
Giúp các nhà cung cấp áp dụng TQM
Theo dõi tận gốc các khuyết tật đối với nhà cung
cấp

R&D

Thiết kế sản phẩm dễ chế tạo

Hệ thống thông tin

Sử dụng hệ thống thông tin để kiểm soát mức độ
khuyết tật

Các nguồn nhân lực

Xây dựng chương trình huấn luyện TQM
Tổ chức người lao động thành các nhóm chất

lượng


4.1.3. ĐẠT ĐƯỢC SỰ CẢI TIẾN VƯỢT TRỘI:






Cải tiến là một khối quan trọng nhất tạo lợi thế
cạnh tranh. Sự cải tiến thành công bảo đảm cho
cty đạt được sự vượt trội và độc đáo so với các đối
thủ cạnh tranh. Tính độc đáo cho phép cty đạt
được phần thưởng về giá bán hoặc lợi thế cấu
trúc chi phí thấp.
Để duy trì lợi thế cạnh tranh cần cam kết liên
tục với sự cải tiến nhằm tạo sự khoảng cách với
sự bắt chước của các đối thủ cạnh tranh
Cty cần thiết lập một hệ thống dữ liệu theo dõi sự
cải tiến thành công từ các lĩnh vực các bộ phận
khác nhau.


1. Các nguyên nhân cải tiến thất bại




Thực tế: 60% DA hoàn thành về kỹ thuật, 30%

được thương mại hóa, chỉ 12% có lãi
5 nguyên nhân thất bại cơ bản
 Sự không chắc chắn
 Thương mại hóa kém
 Định vị chiến lược không phù hợp
 Sự thiển cận kỹ thuật
 Hoạt động MAR trì trệ


2. Tạo lập các khả năng cải tiến
Gồm 3 nội dung:


Tạo lập các kỹ năng nghiên cứu cơ bản và ứng dụng



Quá trình lựa chọn và quản trị dự án



Kết hợp liên chức năng thông qua nhóm phát triển
sản phẩm: giữa R&D, sản xuất, marketing…


×