Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

rèn kĩ năng viết tập làm văn cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.05 KB, 8 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

Hoàng Thị Tuyển - Trờng Tiểu học Hoằng Châu

Phần A: Mở đầu
I- Lý do chọn đề tài:

Cùng với môn Toán, môn Tiếng việt cũng có vai trò vô cùng quan trọng
trong việc phát triển t duy nhân cách con ngời phát triển toàn diện, đặc biệt là
phân môn Tập làm văn. So với lớp 2 - 3, chơng trình tập làm văn lớp 4 có những
khác biệt về chất . Các em không còn dựa vào nội dung của các bài tập đọc
hay các truyện đã học để trả lời câu hỏi đã nêu mà phải tự mình quan sát, tởng tợng về một số đồ vật, cây cối, loài vật, phong cảnh... nhớ lại những diễn biến
chính của câu chuyện ... để từ đó nói hoặc viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
Mặt khác, chơng trình cũng đòi hỏi các em không chỉ diễn đạt thành câu văn gãy
gọn, rõ ý, đủ bộ phận chính (thờng là câu đơn) mà còn phải diễn đạt đợc ý nghĩa,
tình cảm của mình bằng những kiểu câu phức tạp, vừa đúng, vừa hay, vừa có sức
gợi cảm đối với ngời đọc.
Quá trình học văn, viết văn, cố gắng để trở thành học sinh giỏi văn là cả
một quá trình học tập nghiêm túc, gắng gỏi vơn lên trong một thời gian dài khổ
luyện, cần có một niềm sau mê và sự sáng tạo. Mà vấn đề này đối với học sinh
Tiểu học thì quả là một điều rất khó bởi các em mới bắt đầu tập viết văn, vốn từ
của các em còn nghèo nàn. Nhiều khi chấm bài tập làm văn của học sinh cũng
khiến cho giáo viên phải đau đầu bởi những câu văn rờm rà, bởi những từ ngữ
khô khan, gò bó, bởi những đoạn văn rời rạc... Chính vì lẽ đó nên trong đầu mỗi
giáo viên luôn đặt ra hàng loạt những câu hỏi: Làm thế nào để học sinh viết văn
hay? Làm thế nào để học sinh viết đợc những lời văn trôi chảy?...
Từ những trăn trở đó tôi đã đi sâu nghiên cứu trong quá trình giảng dạy, tìm
ra cách giải quyết khắc phục khó khăn nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn
Tiếng việt nói chung, môn Tập làm văn nói riêng thông qua đề tài: Rèn kỹ năng
viết Tập làm văn cho học sinh lớp 4
II- Cơ sở lý luận:



Trong thời đại ngày nay, khi xã hội càng tiến bộ lên, cuộc cách mạng, khoa
học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ thì nhiệm vụ đặt ra cho nhà trờng nói
chung và nhà trờng Tiểu học nói riêng là phải giáo dục con ngời phát triển một
cách toàn diện, hài hoà, đủ các mặt: Tri thức, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này nhà trờng Tiểu học phải bớc đầu cung cấp
cho học sinh những tri thức khoa học ban đầu để hình thành và phát triển năng
lực nhận thức, bồi dỡng và phát triển tình cảm, thói quen đức tính tốt đẹp của
con ngời thông qua việc dạy các môn học nói chung và môn Tiếng việt nói riêng.
Đặc biệt qua phân môn Tập làm văn phần nào mở rộng ra trớc mắt các em về
những gì trong cuộc sống, biết yêu cái thiện, ghét cái ác. Từ đó giúp cho tâm hồn
các em thêm phong phú. Đồng thời qua đó giúp các em phát triển ngôn ngữ nói
:

1




Sáng kiến kinh nghiệm

Hoàng Thị Tuyển - Trờng Tiểu học Hoằng Châu

cũng nh ngôn ngữ viết, góp phần hình thành phát triển hoạt động giao tiếp của
con ngời.
III- Mục đích nghiên cứu:

- Khắc phục khó khăn đáp ứng nhu cầu của nhiều giáo viên cũng nh của
học sinh.
- Góp phần nâng cao chất lợng dạy và học phân môn Tập làm văn nói riêng,

môn Tiếng việt nói chung ở Tiểu học.
- Giúp học sinh nâng cao tầm suy nghĩ, tởng tợng, hiểu biết thêm về cuộc
sống xung quanh mình.
IV- Đối tợng nghiên cứu:

Đầu năm học tôi đã chọn lớp 4G - Lớp chủ nhiệm làm đối tợng nghiên cứu.
Tổng số học sinh: 26 em
Trong đó:
Nam: 12 em
Nữ: 14 em
* Xếp loại học lực:
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1

3,8

9

34,6


14

53,8

1

3,8

Đây là một lớp học bình thờng nhng có chất lợng học sinh tơng đối đồng
đều. Song việc viết một bài văn cho hay thì vẫn cha đạt yêu cầu. Trớc khi tiến
hành nghiên cứu tôi đã cho khảo sát.
* Kết quả thu đợc nh sau:
SL

Giỏi

%

SL
8

Khá

%
30,8

:

2


Trung bình
SL
%

SL

16

2

61,5

Yếu

%
7,7




Sáng kiến kinh nghiệm

Hoàng Thị Tuyển - Trờng Tiểu học Hoằng Châu

Phần B: Nội dung
Bài tập làm văn của học sinh lớp 3 là sự vận dụng tổng hợp các kiến thức và
kỹ năng tiếp nhận đợc trong qúa trình học tập nói chung. Do vậy, giáo viên phải
luôn luôn chú ý rèn kỹ năng viết bài văn theo những yêu cầu từ dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp. Cụ thể ở những điểm sau:

1) Rèn kỹ năng tích luỹ kiến thức.
2) Rèn kỹ năng dùng từ.
3) Rèn viết những câu văn sinh động, gợi cảm.
4) Rèn viết đoạn văn đảm bảo sự liên kết về ý.
5) Rèn viết đoạn văn bố cục chặt chẽ, có lời văn phù hợp với yêu cầu nội
dung và thể loại.
I- Rèn kỹ năng tích luỹ kiến thức:

Học văn, làm văn cũng nh con ngời bớc vào cuộc đời. Mỗi ngời bớc vào
cuộc đời đều phải mang theo mình những hành trang cần thiết. Đó là những kinh
nghiệm, những bài học của cuộc sống, những hiểu biết về tự nhiên xã hội. Muốn
học tốt Tiếng việt, muốn vận dụng để làm một bài văn có hiệu quả các em phải
hết sức coi trọng việc tích luỹ kiến thức.
Về vốn kiến thức, chúng ta có hai nguồn khai thác:
- Kiến thức của cuộc sống xung quanh chúng ta.
- Kiến thức trong sách vở.
1) Kiến thức của cuộc sống xung quanh chúng ta:
Những hiểu biết về cách bố trí trong gia đình, những hiểu biết về vận dụng
mà gia đình mình có nh bàn, ghế, tủ... Rồi những con vật nuôi trong gia đình nh :
Chó, gà, lợn... cũng cho ta biết hình dáng, sinh hoạt của chúng. Những con đờng
quen thuộc mà hàng ngày ta tới lớp, ngôi trờng, lớp học, bàn ghế, bảng đen, cây
3
:




Sáng kiến kinh nghiệm

Hoàng Thị Tuyển - Trờng Tiểu học Hoằng Châu


bàng, cây phợng xoè tán lá rộng che mát cho chúng ta vui chơi hàng ngày.
Những hiểu biết đó chính là kiến thức thực tế giúp cho việc miêu tả các thể loại
văn mà chơng trình yêu cầu.
2) Kiến thức trong sách vở:
(Sách Tiếng việt, bộ môn khác và trên sách báo).
Về nguồn kiến thức này các em sẽ đợc tiếp cận với những từ ngữ, câu văn
hay, đúng ngữ pháp, với những bài văn, bài thơ đặc sắc miêu tả đất nớc và con
ngời, kể chuyện, thuật chuyện về những chiến công, những sinh hoạt phong phú
của con ngời.
Kiến thức thực tế và kiến thức sách vở đã giúp cho tâm hồn các em thêm
phong phú, là nguồn t liệu dồi dào để các em chọn lựa vào làm bài.
* Để có đợc các kiến thức ấy. Tôi yêu cầu học sinh đóng một cuốn sổ tay.
Hàng ngày các em tập quan sát thực tế, ghi chép vào ký ức và vào cuốn sổ tay để
có thể làm bài tốt. Trong quan sát các em phải chú ý sử dụng các giác quan, phải
hết sức tranh thủ mọi điều kiện để có thể quan sát đợc nh trên đờng đi học, vui
chơi ở sân trờng hoặc cũng có thể quan sát đợc khi đi làm đồng, tới rau... về kiến
thức trong phải lựa chọn, ghi chép, học thuộc để có thể tái hiện khi làm bài.
Khi ghi chép các em nên ghi thành từng mục: Những từ theo chủ đề, những
từ ngữ hay, những câu danh ngôn, châm ngôn, những đoạn văn hay, những câu
thơ hay, những gơng ngời tốt, việc tốt... sắp xếp nh vậy ta sẽ dễ tìm, dễ thấy t liệu
khi làm bài.
II- Rèn kỹ năng dùng từ:

Về cách dùng từ trong câu văn cũng vô cùng quan trọng, phải dùng từ cho
đúng cho sát và chọn lựa từ ngữ nào hay nhất để cho câu văn có hồn.
Ví dụ: Tả một cành mai vàng ngày tết, nhiều em đã lựa chọn cách dùng từ
rất hay.
Cánh mai vàng rung rinh trớc gió.
- Những hạt nắng Đan vào cánh hoa lung linh.

- Màu vàng của hoa cũng làm cho năng thêm Sóng sánh loang loáng
ánh vàng.
* Muốn dùng từ hay, yêu cầu các em phải luôn luôn có sự liên tởng các sự
vật với nhau, so sánh với hiện tợng này với hiện tợng khác, sự vật này với sự vật
khác. So sánh với hoạt động của con ngời để chọn lựa những từ ngữ có hình ảnh
và gợi cảm. Đặc biệt các em nên mở rộng vốn từ đã học và sử dụng nhiều từ láy,
từ ghép để diễn tả.
Hàng ngày, trong các giờ tập đọc, từ ngữ, tôi thờng cho học sinh làm bài tập
tìm thêm từ láy, từ ghép, từ một từ gốc đã cho.
Ví dụ: Xanh (xanh ngắt, xanh xanh...)
Dịu (dìu dịu, mát dịu...)
Hót (hót nh khớu, hót líu lo...)
4
:




Sáng kiến kinh nghiệm

Hoàng Thị Tuyển - Trờng Tiểu học Hoằng Châu

Ngoài ra tôi còn cho học sinh làm một số bài tập tìm hiểu tác dụng của
cách dùng từ gợi tả, gợi cảm. Từ đó các em có thêm vốn từ phong phú hơn.
III- Rèn viết những câu văn sinh động gợi cảm:

Đây là vấn đề quan trọng trong khi viết văn, nó giúp cho ngời đọc cảm
nhận đợc sự sáng tạo trong bài văn của mình. Vì vậy học sinh cần viết câu một
cách linh hoạt, không nên viết theo kiểu công thức đơn điện mà nên bổ sung
thêm các thành phần phụ hoặc thay đổi chủ thể của câu hoặc thêm các thành

phần phụ hoặc sử dụng các biện pháp so sánh liên tởng, nhân hoá.
Từ một ý cho trớc hoặc từ một câu chỉ có thành phần nòng cốt (chủ ngữ,
vị ngữ) tôi đã hớng dẫn học sinh mở rộng câu.
Ví dụ: Cho câu đơn: Thảm lúa xanh
Cách 1: Thêm các bộ phận phụ (trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ)
=> Trớc mắt em là thảm lúa xanh bao la.
Cách 2: Thay đổi chủ thể của câu.
=> Thảm lúa xanh nh mở rộng dần ra trớc mắt em.
Cách 3: Sử dụng các hình ảnh, chi tiết, các biện pháp so sánh, liên tởng,
nhân hoá.
=> Thảm lúa xanh bao la đang rung rinh trớc gió, ngã nghiêng, hớn
hở.
=> Nhìn từ xa, đồng lúa trông giống nh một tấm thảm xanh rờn,
nhấp nhô theo làn gió sớm.
* Tất cả những cách sáng tạo trong viết câu trên đều làm cho sự diễn đạt trở
nên cụ thể, chân thực và sinh động. Những việc làm này tôi cho học sinh thực
hiện ở các tiết học từ ngữ, ngữ pháp và cả chi tiết trả bài tập làm văn. Bài luyện
tập câu sẽ giúp học sinh có ý viết văn ngày càng sinh động, giàu cảm xúc, từ đó
thêm hứng thú học môn Tiếng việt.
IV- Rèn viết đoạn văn đảm bảo chặt chẽ về ý:

Một bài văn hay là phải có cách xếp chặt chẽ ý. Nếu không ta đọc đoạn văn
sẽ trở nên khó hiểu, rời rạc, không cô đọng.
* Để rèn đợc kỷ năng này, tôi đã thực sự chú ý đến các bài tập về viết đoạn
ở các phân môn từ ngữ, ngữ pháp, tôi đã cho học sinh lập ý trớc khi cho học sinh
viết thành lời cụ thể ở tiết tập làm văn, tôi cho học sinh luyện viết lại phần mở
bài, kết luận hay một đoạn của thân bài để tự rút ra kinh nghiệm sau khi đã chữa
bài tập trên lớp. Qua luyện tập giúp học sinh cảm nhận và bớc đầu có ý thức đợc
sự liên kết ý trong đoạn văn cụ thể:
Giữa các câu văn có sự liền mạch, có quan hệ về ý với nhau, không rời rạc,

lộn xộn, ý trong đoạn đợc diễn tả theo một trình tự nhất định nhằm minh hoạ, cụ
thể hoá ý chính. Ngoài chơng trình môn học Tiếng việt, tôi còn dạy thêm cho em
về phép lặp, phép thế, phép liên tởng... có nh vậy đoạn văn mới chặt chẽ đợc.
5
:




Sáng kiến kinh nghiệm

Hoàng Thị Tuyển - Trờng Tiểu học Hoằng Châu

Ví dụ: Để miêu tả Tiếng trống trờng rõ ràng ta không thể vừa viết câu
miêu tả hình dáng trống to tròn trùng trục nh cái chum sơn đỏ vừa viết câu
miêu tả tiếng trống bằng cách sử dụng phép lặp để làm nổi bật yêu cầu của đoạn
văn.
Tiếng trống là nhịp đập thời gian của trờng em. Tiếng trống là hiệu lệnh
hoạt động cho tất cả thầy trò trong trờng, theo nhịp trống chúng em xếp hàng.
Theo nhịp trống chúng em vào lớp. Mỗi khi em nghe tiếng trống em thấy nh âm
vàng tiếng trống trận oai hùng của cha ông thuở nào, tng bừng rộn rã nh tiếng
trống hội mùa, giỗ tổ nơi làng quê.
Nh vậy, ta thấy rằng đã viết đợc câu văn hay cha hẳn là bài văn đã hay nếu
ta cha nắm vững cách viết đoạn văn chặt chẽ. Vì thế việc rèn luyện trong khâu
này là vô cùng quan trọng trong việc làm bài tập làm văn.
V- Rèn viết bài văn có bố cục chặt chẽ, có lời văn phù hợp với
yêu cầu nội dung và thể loại:

Để có bài văn hay cần có sự sắp xếp chặt chẽ: Mở bài, thân bài, kết luận.
Phần mở bài nh một bài thân ái, mời chào của chúng ta đối với ngời khách đến

thăm vờn văn của mình. Phần kết bài nh khép lại trớc mắt ngời đọc những cảm
xúc tràn trề, những hình ảnh đẹp đẽ mà các em đã miêu tả, đã kể, đã thuật trong
bài văn của mình. Nó kết lại những ý lớn đã thể hiện ở thân bài hay nói cách
khác nó nh là một cuộc tiễn đa ngời khách vừa đến thăm vờn văn của mình
một cách đầy quyến luyến.
Muốn vậy tôi cho học sinh viết bài văn phải dựa trên dàn bài đã đợc góp ý
hoàn chỉnh để bài làm có bố cục chặt chẽ. Hớng dẫn học sinh biết các liên kết
các đoàn bằng những từ ngữ nh: Trong khi đó... tuy vây... chẳng bao lâu.... khi
viết cần nhắc nhở học sinh xuống dòng khi kết thúc đoạn văn. mở đầu đoạn tiếp
theo bằng câu nối làm cho bài văn mạch lạc, khúc chiết.
Để giúp cho học sinh biết dùng lời phù hợp với yêu cầu nội dung và thể loại
cho trớc, khi luyện tập tôi đã nhắc nhở các em nắm vững các đặc điểm về thể
loại nh:
Văn miêu tả là tả trực tiếp vào những bộ phận đặc biệt để làm bản chất sự
vật. Ví dụ nh tả con mèo với tiếng meo meo, cây hoa phợng đỏ gắn với mùa
thi... Khi tả cần dùng ngôn ngữ chính xác trong sáng chân thực, từ ngữ phải giàu
hình ảnh, giàu cảm xúc, có sức gợi tả mạnh, tránh giả tạo, bịa đặt, xáo mòn, mơ
hồ.
Văn kể chuyện: Là thuật lại, nhằm lại bằng lời một câu chuyện nói đó.
Khi kể cần tạo ra lý do, tình huống để dẫn dắt ngời nghe đi vào câu chuyện. Lời
kể phải sinh động, gợi cảm xúc, không lan man, phải biết kết hợp kể với tả để
thể hiện tính chất giọng điệu, nhân vật trong truyện.
:

6




Sáng kiến kinh nghiệm


Hoàng Thị Tuyển - Trờng Tiểu học Hoằng Châu

Nh vậy, khi đã có những đoàn văn hay rồi chúng ta cũng đừng nên xem
nhẹn việc liên kết đoạn văn có lối văn phù hợp. Nó giúp cho những đoạn văn đó
gắn chặt hơn để tạo thành một thể thống nhất. Từ đó, tạo nên một sự rung cảm
mạnh mẽ cho ngời đọc.

Phân c: Kết luận
Với học sinh lớp 3, để viết văn hay quả là một điều rất khó, ngoài nỗ lực
phấn đấu của bản thân các em thì sự hớng dẫn của giáo viên cũng đóng góp một
phần đáng kể. Dới sự hớng dẫn của giáo viên các em đợc hiểu biết thêm về cuộc
sống xung quanh mình, đợc hiểu và cảm nhận những bài văn, bài thơ hay trong
sách vở. Từ đó thêm mở mang tri thức, phong phú về tâm hồn. Qua môn học các
em còn đợc tích luỹ một số từ câu hay, đặc sắc. Nếu nh có sự hỗ trợ của giáo
viên thì nó không chỉ dừng lại ở đó mà còn đợc nhân lên gấp bội. Có kiến thức,
biết cách sử dụng kiến thức chắc hẳn các em sẽ có những bài văn hấp dẫn. Một
bài văn hau, hấp dẫn là phải kết hợp đợc cách tả chân thực, sống động với việc tởng tợng phong phú, tự nhiên, phải nêu đợc những nét nổi bật nhất, đặc trng nhất
đồng thời phải bộc lộ đợc cảm xúc của mình. Một bài văn mạch lạc, súc tích là
bài văn mà các câu, ý đợc sắp xếp một cách trật tự, hợp lý, kết cấu chặt chẽ, bám
sát với đề bài. Ngoài ra nó còn đợc diễn đạt bằng một lối viết giản dị, sáng tạo,
từ ngữ chính xác, có nhiều hình ảnh, có sức gợi tả, không cầu kỳ, gợng ép, chân
thực mà sống động.
Các em học sinh tuy còn ít tuổi nhng đều có thể rèn luyện trau dồi để từng
bớc nâng cao trình độ viết văn, giúp cho việc học tập môn Tiếng việt ngày càng
tốt hơn và trở thành những học sinh giỏi có ích cho xã hội.
I- Kết quả đạt đợc:

Sau khi tiến hành rèn luyện và vận dụng những sáng kiến mà tôi đã đa ra ở
phần nội dung tôi đã cho khảo sát chất lợng.

Kết quả thu đợc nh sau:

SL
3

Giỏi

%

SL

11,5

9

Khá

%
34,6
:

7

Trung bình
SL
%

SL

14


0

35,9

Yếu

%
0




Sáng kiến kinh nghiệm

Hoàng Thị Tuyển - Trờng Tiểu học Hoằng Châu

Trên đây là những sáng kiến mà tôi đã tích luỹ trong quá trình giảng dạy. Vì
thời gian có hạn nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý, bổ
sung của ngời đọc, để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
II- ý kiến đề xuất và bài học kinh nghiệm:

1- ý kiến đề xuất:
- Các thầy cô giáo cần quan tâm đến việc tích luỹ kiến thức cho học sinh
ngày từ lớp 2 để lên lớp 4 các em đã có sẵn một nguồn kiến thức dồi dào, phong
phú.
- Từ lớp 2 nên cho học sinh tập viết đoạn văn ngắn 3 - 4 cây, cần chú trọng
giờ từ ngữ, ngữ pháp hơn nữa.
- Thờng xuyên quan tâm với nhiệm vụ bồi dỡng và nâng cao năng lực cảm
thụ văn học trong các giờ tập học.

2) Bài học kinh nghiệm:
Do điều kiện thời gian có hạn nên việc nghiên cứu còn nhiều hạn chế, song
đó cũng là điều giúp tôi cũng nh các đồng nghiệp có thể tìm ra biện pháp giúp
học sinh có thể viết đợc bài văn hay hơn.
- Từ dó xác định đợc vị trí của môn Tập làm văn
- Giúp học sinh khắc phục lối viết văn từ đơn giản đến phức tạp.
- Từ kết quả này giúp tôi cũng nh đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm để
giảng dạy các môn học khác nh từ ngữ, ngữ pháp, tập đọc... nhằm nâng cao chất
lợng dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học.

:

8





×