Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Một số phương pháp đổi mới trong dạy học địa lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.03 KB, 8 trang )

Một vài kinh nghiệm đổi mới phơng pháp dạy
học khi sử dụng phơng tiện trực quan trong
dạy học địa lý 7
-------------------

Ngời thực hiện: Lê Thị Hiền
Tổ :
Khoa học xã hội
Đơn vị:
Trờng THCS Hoằng Ngọc
Hoằng Hoá - Thanh Hoá

Năm học: 2004 - 2005

1


A- Những vấn đề chung:
I- Đặt vấn đề chung:

Đổi mới PPDH theo định hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
còn có thể hiểu là học sinh - chủ thể của hoạt động học - đợc cuốn hút vào những
hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá
những điều cha biết chứ không phải là thụ động tiếp thu những kiến thức đã đợc
sắp đặt sẵn. Dạy theo tinh thần này thì giáo viên không chỉ đóng vai trò đơn
thuần là ngời truyền thụ kiến thức, là ngời độc quyền s dụng các phơng tiện
dạy học mà còn là ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động.
II- Lý do chọn đề tài;

Do đặc trng về nội dung, phơng pháp nghiên cứu và phơng pháp giảng dạy
địa lý, nên việc tổ chức, hớng dẫn các hoạt động học tập của học sinh trớc hết là


hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các phơng tiện dạy học Địa lý(cũng
chính là những nguồn kiến thức địa lý) nh quả địa cầu, bản đồ, mô hình, tranh
ảnh địa lý, băng hình... Từ đó học sinh vừa có kiến thức, vừa đợc rèn luyện các
kỹ năng địa lý, phơng pháp học tập địa lý, về lâu dài hình thành cho học sinh
năng lực tự học.
Nếu giáo viên không biết hớng dẫn học sinh cùng sử dụng đồ dùng trực
quan hợp lý thù sẽ phải lại tác dụng. Vì vậy tôi đa ra một vài kinh nghiệm sử
dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Địa lý 7.
B- Nội dung:
Giáo viên cần tổ chức, hớng dẫn học sinh tiến hành các hoạt động học tập
nhằm khai thác và lĩnh hội kiến thức với phơng tiện dạy học địa lý chủ yếu sau
đây:
1) Bản đồ, lợc đồ:
Đối với việc dạy học và học địa lý, bản đồ là nguồn kiến thức quan trọng và
đợc coi nh quyển SGK địa lý thứ hai của học sinh. Tổ chức cho học sinh làm
việc với bản đồ. Giáo viên cần lu ý hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức trên
bản đồ theo các bớc sau:
- Đọc tên bản đồ để biết đối tợng địa lý đợc thể hiện trên bản đồ là gì. Ví dụ
bản đồ địa hình thì đối tợng địa lý đợc thể hiện trên bản đồ chủ yếu là địa hình
2


(các dạng địa hình và sự phân bố của chúng); bản đồ khí hậu thì đối tợng thể
hiện chủ yếu của bản đồ sẽ là các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, khí áp, gió, ma...)
hoặc bản đồ công nghiệp thì đối tợng thể hiện chủ yếu sẽ là các trung tâm và các
ngành công nghiệp.
- Đọc bản chú giải để biết cách ngời ta thể hiện đối tợng đó trên bản đồ nh
thế nào, bằng các ký hiệu gì, bằng các màu sắc gì. Bởi các ký hiệu quy ớc trên
bản đồ là những biểu trng của các đối tợng, hiện tợng địa lý trong hiện thực
khách quan, vì vậy giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh biết thông qua những ký

hiệu đó mà rút ra nhận xét về tính chất, đặc điểm của các đối tợng địa lý đợc thể
hiện trên bản đồ.
- Dựa vào các ký hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác định vị trí của các đối tợng địa lý.
- Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức địa lý, vận dụng các thao tác t duy
(so sánh, phân tích, tổng hợp...) để phát hiện các mối quan hệ địa lý không thể
hiện trực tiếp trên bản đồ (đó là mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, các yếu tố
kinh tế với nhau, giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế) nhằm giải thích sự phân bố
cũng nh đặc điểm của các đối tợng, hiện tợng địa lý.
Ví dụ 1: Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ Hoang mạc trên
thế giới trong SGK địa lý 7.
- Tên bản đồ: Hoang mạc trên thế giới
- Cách thể hiện: Các hoang mạc trên bản đồ đợc thể hiện bằng da cam (đối
với cùng cực kỳ khô hạn), màu vàng (vùng khô hạn) và mày xanh lá mạ (vùng
rìa hoang mạc).
- Dựa trên màu sắc thể hiện trên bản đồ để xác định vị trí của các hoang
mạc, các hoang mạc nằm dọc theo 2 đờng chí tuyến, ở sâu trong lục địa và gần
các dòng hải lu lạnh.
- Dựa trên bản đồ, kết hợp với kiến thức đã học để xác lập mối quan hệ giữa
các nhân tố: vĩ độ địa lý, vị trí hay xa biển, các dòng biển lạnh với khí hậu. Từ
đó giải thích vì sao các hoang mạc lại thờng nằm dọc theo 2 đờng chí tuyến, ở
sâu trong lục địa hoặc gần các dòng hải lu lạnh.
2) Biểu đồ: Giáo viên cần hớng dẫn học sinh phân tích biểu đồ theo các bớc:
3


- Đọc tiêu đề phía trên hoặc phía dới của biểu đồ xem biểu đồ thể hiện hiện
tợng gì (khí hậu, cơ cấu kinh phí, phát triển dân số...)
- Tìm hiểu xem các đại lợng thể hiện trên biểu dồ là gì (nhiệt độ lợng ma,
các ngành kinh tế, số dân...), trên lãnh thổ nào và vào thời gian nào, đợc thể hiện
trên biểu đồ nh thế nào (theo đờng, cột, hình quạt...) và trị số của các đại lợng đợc tính bằng gì (0C,mm, %, triệu ngời...)

- Dựa vào các số liệu thống kê đã đợc trực quan hoá trên biểu đồ, đối chiếu,
so sánh chúng với nhau và rút ra nhận xét về các đối tợng và hiện tợng địa lý đợc
thể hiện.
Ví dụ 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ - lợng ma của Hà Nội.
- Tên biểu đồ: Biểu đồ nhiệt độ - lợng ma của Hà Nội.
- Các đại lợng đợc thể hiện trên biểu đồ là nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội
qua các tháng trong một năm. Nhiệt độ đợc thể hiện bằng đờng đồ thị, lợng ma
đợc thể hiện bằng hình cột. Trị số của nhiệt độ đợc tính bằng 0C, lợng ma đợc
tính bằng mm.
- Dựa vào đờng đồ thị thể hiện nhiệt độ và các cột thể hiện lợng ma qua các
tháng trong năm của Hà Nội cho thấy nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội có sự
chênh lệch giữa các tháng trong năm. Có tháng nhiệt độ cao (tháng 7), có tháng
nhiệt độ thấp (tháng 1); có tháng ma nhiều (tháng 8) có tháng ma ít (tháng 12);
sự chênh lệch về nhiệt độ và lợng ma giữa tháng cao nhất vào thấp nhất tơng đối
lớn (về nhiệt độ chênh nhau khoảng 12 0C, về lợng ma chênh nhau khoảng
280mm).
3) Tranh ảnh địa lý:
Việc khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lý đợc tiến hành theo các bớc.
- Nêu tên các bức tranh (hoặc ảnh) nhằm xác định xem bức tranh hay bức
ảnh có thể hiện cái gì (đối tợng địa lý nào), ở đâu.
- Chỉ ra những đặc điểm, thuộc tính của đối tợng địa lý đợc thể hiện trên
bức tranh (hoặc ảnh).
- Nêu biểu tợng và khái niệm địa lý trên cơ sở những đặc điểm và thuộc tính
đó.
Tuy nhiên, tranh ảnh chỉ có tác dụng giúp học sinh khai thác đợc một số
đặc điểm và thuộc tính nhất định về đối tợng. Vì vậy, giáo viên cần gợi ý học
4


sinh dựa vào kiến thức địa lý đã học, kết hợp với bản đồ, biểu đồ, các t liệu địa lý

khác để giải thích đặc điểm, thuộc tính cũng nh sự phân bố (vị trí) của đối tợng
địa lý đợc thể hiện trên bức tranh (hoặc ảnh) đó.
Ví dụ 3: Tranh Xavan ở Kenya (Đông Phi) vào mùa ma
(Bức tranh thể hiện quang cảnh xavan ở Kenya (Đông Phi) vào mùa ma).
- Đặc điểm của xavan đợc thể hiện trên bức tranh: một thảm có cao chen
lẫn cây bụt gai, cây bao báp.
- Biểu tợng và khái niệm về xavan: Đó là thảm thực vật gồm có các loại cỏ
cao (cỏ voi, cỏ tranh...) phủ kín mặt đất cùng với các loại cây bụi gai, cây chịu
hạn mọc rải rác (cây bao báp, cây keo...)
- Dựa vào đặc điểm khí hậu nhiệt đới để giải thích vì sao thực vật ở đây chủ
yếu là các loại cỏ xem lẫn các loại câu bụt gai và câu chịu hạn.
4) Băng hình (bằng ViDeo):
Băng hình là một loại phơng tiên có tác dụng nh một nguồn tri thức địa lý
có nhiều u điểm trong việc cung cấp những thông tin bằng hình ảnh, tạo điều
kiện thuận lợi cho học sinh khai thác kiến thức.
Khi sử dụng băng bình, giáo viên có thể theo trình tự các bớc sau:
- Định hớng nhận thức: Nhằm làm cho học sinh nắm đợc mục đích yêu cầu
và các đề mục chính của bài (giáo viên ghi các đề mục lên bảng). Sau mỗi đoạn,
GV tắt băng và đạt câu hỏi, mục đích vừa kiểm tra nhận thức của học sinh nêu
nên những ý quan trọng nhất trong đoạn băng hình vừa xem. Tuỳ từng trờng hợp,
nếu cần, giáo viên có thể bật lại băng đĩa học sinh xem hoặc giáo viên sẽ bổ sung
thêm những ý chính mà hình ảnh cha nêu đợc rõ .
- Kết thúc: Khi hết băng, giáo viên yêu cầu học sinh nêu những ý chính đã
nhận thức đợc qua băng ( hoặc đoạn băng ) đã xem. Cuối cùng giáo viên tóm tắt,
củng cố và khắc sâu những nội dung chính đợc thể hiện qua băng hình theo mục
đích, yêu cầu của bài.
Ví dụ 4: Khai thác kiến thức qua băng ( Núi lửa )
- Định hớng nhận thức
Những vấn đề chính cần tìm hiểu:
1) Sự hình thành núi lửa .

2) Cấu tạo của núi lửa .
5


3) Sự phân bố núi lửa.
4) Lợi ích và tác hại của núi lửa .
- Mở băng hình cho học sinh xem từng đoạn và đặt câu hỏi sau mỗi đoạn :
Đoạn 1: Sự hình thành núi lửa
Câu hỏi: Núi lửa đợc hình thành nh thế nào?
Đoạn 2 : Cấu tạo của núi lửa
Câu hỏi : Kể tên các bộ phận của núi lửa
Đoạn 3: Sự phân bố núi lửa trên trái đất .
Câu hỏi : Trên Trái Đất núi lửa đợc phân bố chủ yếu những khu vực nào ?
Đoạn 4 : Lơi ích và tác hại của núi lửa.
Câu hỏi : Hãy nêu lợi ích và tác hại của núi lửa.
- Kết thúc băng : Học sinh nhắc nhắc lại những ý chính đã nhận thức đợc
qua băng . Sau đó giáo viên tóm tắt, củng cố và khắc sâu những nội dung chính
cho học sinh.
5 ) Bảng số liệu thống kê
Khi hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các bảng số liệu thống kê
(hoặc các số liệu riêng rẽ ) cần lu ý học sinh.
- Không bỏ sót số liệu nào.
- Phân tích các số liệu tổng quát trớc khi đi vào số liệu cụ thể .
- Tìm các trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình .
- Xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh, đối chiếu các số liệu theo
cột, theo hàng để rút ra nhận xét.
- Đặt ra các câu hỏi để giải đáp trong khi phân tích, tổng hợp các số liệu
nhằm tìm ra kiến thức mới.
Ví dụ 5: Phân tích bảng số liệu.
Lu vực và lu lợng nớc sông Hồng và sông Mê Công.

Sông Hồng
Lu vực (km )
170.000
3
Tổng lợng nớc (m /năm )
120 tỉ
Tổng lợng nớc mùa cạn(%)
25
Tổng lợng nớc mùa nữ (%)
75
So sánh các số liệu và rút ra nhận xét :
2

+ Lu vực sông Mê Công lớn hơn lu vực sông Hồng .
6

Sông Mê công
795.000
507 tỉ
20
80


+ Tổng lợng nớc của sông Mê Công lớn hơn sông Hồng .
+Tổng lợng nớc mùa lũ của sông Mê Công và sông hồng đều lớn hơn tổng
lợng nớc mùa cạn.
- Các câu hỏi đặt ra qua bảng số liệu:
+ Vì sao tổng lợng nớc của sông Mê Công lớn hơn sông Hồng ?
+ Vì sao có sự chênh lệch giữa tổng lợng nớc mùa cạn và mùa lũ ?
Trên cơ sở các bớc hớng dẫn HS khai thác kiến thức từ bản đồ, tranh ảnh

địa lý, băng hình, giáo viên có thể vận dụng các bớc này một cách linh hoạt khi
hớng dẫn HS khai thác kiến thức từ các PTDH địa lý khác nh quả địa cầu, các
mô hình, đĩa mền ...
C- Kết quả:
Với phơng pháp dạy học nh trên tôi đã thấy đa số học sinh hiểu bài, nắm
bắt kiến thức rất nhanh qua các phơng tiện dạy học địa lý.
D - Kết luận:
Nh vậy phơng pháp trực quan là một trong những phơng pháp giảng dạy đặc
trng của môn Địa lý. Các phơng tiện trực quan của bộ môn Địa lý vừa là nguồn
cung cấp kiến thức, vừa là phơng tiện minh hoạ bài học. Là nguồn kiến thức khi
nó đợc dùng để khai thác kiến thức địa lý, là phơng tiện minh họa khi nó chỉ đợc
sử dụng để làm rõ nội dung đã đợc thông báo trớc đó .
Theo phát huy tính tích cực học tập của học sinh thì cần chú ý nhiều hơn
đến chức năng là nguồn kiến thức của phơng pháp trực quan, đồng thời tạo điều
kiện để học sinh đợc làm việc với các phơng tiện này. Điều đó có nghĩa là không
chỉ dùng các phơng pháp trực quan để minh hoạ nhằm cho học sinh dễ dàng lĩnh
hội kiến thức qua lời giảng của giáo viên, mà dùng lời hớng dẫn học sinh quan
sát và sử dụng các phơng pháp trực quan để tự lực tìm ra kiến thức

7


E- Tài liệu tham khảo .
1. Khoa học xã hội - nhân văn và nhà trờng - trờng Đại học Hồng Đức .
( 2003 - 2004 )
2. Một số vấn đề đổi mới về phơng pháp dạy học địa lý.

8




×