Tổ chức dạy và học bài câu đặc biệt
sách giáo khoa ngữ văn 7 - tập II
Theo hớng hoạt động tích cực và tơng tác
-------------------
Ngời thực hiện: Phạm Thị Hoa
Tổ :
Khoa học xã hội
Đơn vị:
Trờng THCS Hoằng Ngọc
Hoằng Hoá - Thanh Hoá
Năm học: 2004 - 2005
I- Lý do chọn đề tài:
Phần mở đầu.
Xã hội ngày càng phát triển đi lên tất yếu dẫn đến yêu cầu của xã hội đối
với nhà trờng ngày càng cao. Sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ đặt
ra cho xã hội cần phải có những con ngời a hoạt động và có năng lực hoạt động
để chiếm lĩnh trí thức mới, sáng tạo ra cái mới. Bộ môn Tiếng việt trong nhà trờng với t cách là một môn học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những trí thức
ngôn ngữ học, hệ thống khái niệm, quy tắc hoạt động của Tiếng việt và những
1
sản phẩm của nó trong mọi hoạt động giao tiếp. Hơn thế nữa, bộ môn Tiếng việt
còn có nhiệm vụ trang bị cho học sinh khả năng tiếp nhận và diễn đạt mọi kiến
thức khoa học trong nhà trờng - môn học công cụ. Nh vậy đây là một bộ môn có
tầm quan trong đặc biệt trong các môn khoa học xã hội - nhân văn. Nó có vai trò
trọng yêu trong việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc. Chất lợng dạy học
Tiếng việt ở trờng phổ thông có quan hệ trực tiếp năng lực ngôn ngữ, năng lực t
duy của các thế hệ nối tiếp và ảnh hởng trực tiếp đến vận mệnh Tiếng việt, vận
mệnh văn hoá Việt Nam.
Trớc yêu cầu của xã hội và sứ mệnh của bộ môn Tiếng việt trong nhà trờng
đặt ra vấn đề cần phải dạy học Tiếng việt nh thế nào cho phù hợp với tình hình
hiện nay. Đó là một vấn đề không nhỏ đối với bộ môn khoa học phơng pháp về
dạy học Tiếng việt trong nhà trờng.
Thực trạng dạy - học Tiếng việt trong nhà trờng từ trớc đến nay cho thấy
vấn đề phơng pháp dạy - học đã tỏ ra lạc hậu so với thế giới. Nó không những
không đáp ứng đợc yêu cầu cao của xã hội mà còn bộc lộ nhiều hạn chế tiêu cực
bên cạnh một số u điểm nhất định. Cụ thể là theo phơng pháp dạy - học truyền
thống thì vai trò của ngời giáo viên đợc đề cao và là ngời có tính chất quyết định
đến quá trình dạy - học. Cùng với việc đề cao vai trò của giáo viên trong mới
quan hệ giáo viên và học sinh, việc áp dụng các phơng pháp dạy - học truyền
thống một cách cứng nhắc, máy móc cũng là điều đáng nói. Giáo viên chủ yếu
dùng phơng pháp giải thích, minh hoạ, giáo viên là ngời giới thiệu những kiến
thức có sẵn cho học sinh còn học sinh tiếp thu kiến thức một cách thu động. Mặt
u điểm của phơng pháp này là tiết kiệm đợc thời gian nhng nhợc điểm của nó là
tạo ra tính ỷ lại cho học sinh. Nh vậy dạy - học truyền thống chỉ coi trọng vấn đề
dạy cái gì chứ cha thật sự chú ý đến vấn đề phải dạy nh thế nào ? Vấn đề phơng
pháp bị xem nhẹ và đặc biệt là cha chú ý đến cách thức tổ chức hoạt động học
của học sinh. Hậu quả là học sinh cha hứng thú học tập bộ môn, cha nắm đợc
các khái niệm, quy tắc sử dụng Tiếng việt, mắc nhiều lỗi trong sử dụng Tiếng
việt. Vấn đề đặt ra là cần phải xác định lại vai trò của ngời dạy và ngời học đối
với bộ môn, vấn đề sử dụng phơng pháp dạy - học Tiếng việt sao cho phù hợp và
vấn đề cách thức, tổ chức các hoạt động học của học sinh sao cho dạy - học
Tiếng việt đạt hiệu quả cao đang đợc các nhà giáo dục và toàn xã hội quan tâm
một cách bức thiết. Biểu hiện rõ nhất là năm học 2002 - 2003. Bộ giáo dục đã
quyết định chơng trình sách giáo khoa mới vào dạy học ở lớp đầu cấp I, II tiến
tới sẽ áp dụng các phơng pháp dạy - học mới vào dạy - học Tiếng việt nói riêng
và các bộ môn khác nói chung.
Là một giáo viên dạy bộ môn văn - Tiếng việt ở trờng trung học cơ sở, bản
thân tôi rất muốn đợc cập nhạt nắm bắt những thông tin mới nhất, những thành
tựu tiến bộ về phơng pháp dạy học bộ môn để áp dụng vào thực tế dạy học của
2
mình đem lại hiệu quả cao. Do đó mà tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu và giới
thiệu đề tài này. Rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy, cô và sự cỗ vũ hởng ứng
của những ngời cùng quan tâm tới đề tài.
II- Nhiệm vụ của đề tài:
a) Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu về việc đổi mới phơng pháp dạy - học
Tiếng việt theo hớng hoạt động tích cực và tơng tác.
b) Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu cách thức tổ chức dạy học bài Câu đặc
biệt theo hớng hoạt động tích cực - tơng tác.
III- Đối tợng nghiên cứu:
+ Cơ sở lý thuyết và thực tiễn để đổi mới phơng pháp dạy - học Tiếng việt
theo hớng tích cực và tơng tác.
+ ứng dụng đổi mới phơng pháp dạy - học Tiếng việt theo hớng tích cực và
tơng tác vào việc tổ chức thiết kế dạy - học bài Câu đặc biệt (sách Ngữ văn lớp
7 tập II).
IV- Phơng pháp nghiên cứu :
+ Phơng pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
+ Phơng pháp thực nghiệm dạy - học (bao gồm: Thiết kế; thi công khảo sát
(lấy số liệu) - đánh giá; kết luận),
V- Đề tài gồm:
Phần I: Mở đầu
1- Lý do chọn đề tài
2- Nhiệm vụ đề tài
3- Đối tợng nghiên cứu
4- Phơng pháp nghiên cứu.
Phần II: Nội dung
Chơng I: Một số cơ sở lý thuyết và thực tiễn để dạy bài: Câu đặc biệt.
Chơng II: Thiết kế giáo án bài câu đặc biệt
Chơng III: Tổ chức thực nghiệm (kết quả thực nghiệm)
Chơng IV: Kết luận.
3
Phần II: Nội dung
Chơng I: Một cơ sở lý thuyết và thực tiễn để dạy bài Câu đặc
biệt (Văn 7 tập 2 - sách Ngữ văn).
1) Bản chất hoạt động của quá trình học tập:
Hoạt động học có đối tợng hớng tới là tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng. Nội dung của đối tợng này không hề thay đổi sau khi nó bị chủ thể hoạt
động chiếm lĩnh. Cũng nhờ có sự chiếm lĩnh này mà tâm lý của chủ thể mới đợc
thay đổi và phát triển. Vì vậy, hoạt động học sinh là hoạt động hớng vào làm
thay đổi chính mình. Việc tái tạo lại những tri thức kỹ năng, kỹ xảo của xã hội ở
chủ thể hoạt động sẽ không thực hiện đợc nếu ngời học chỉ là khách thể bị động
của những tác động s phạm, nếu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chỉ đợc truyền
cho ngời học theo cơ chế máy phát máy nhận (ngời dạy - ngời học). Muốn
học có kết quả, ngời học phải tích cực tiến hành các hoạt động học tập bằng
chính ý thức tự giác và năng lực trí tuệ của bản thân mình.
Hoạt động học chính là hoạt động đợc điều khiển một cách có ý thức nhằm
tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Sự tiếp thu đó có thể diễn ra trong hoạt động
thực tiễn, diễn ra sau khi chủ thể hoạt động trong một tình huống cụ thể. Sự tiếp
thu thờng gắn vào từng hoàn cảnh cụ thể, phụ thuộc vào từng mục đích riêng lẻ
mà hành động hớng tới. Hiểu biết này giúp cho hoạt động dạy phải tạo đợc ở ngời học những hoạt động thích hợp với mục đích của việc tiếp thu. Sự tiếp thu nh
thế chỉ có thể diễn ra trong hoạt động học đợc điều khiển một cách có ý thức của
ngời lớn.
Muốn cho hoạt động diễn ra có kết quả cao, ngời ta phải biết cách học,
nghĩa là phải có những tri thức về bản thân hoạt động học, nghĩa là phải có
những tri thức về bản thân hoạt động học. Sự tiếp thu tri thức này không thể diễn
ra một cách độc lập với việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Do đó trong khi tổ
chức hoạt động cho học sinh, ngời dạy vừa phải ý thức đợc những tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo nào cần đợc hình thành ở học sinh, vừa hải có một quan niệm rõ
ràng thông qua việc tổ chức sự tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó thì học sinh
sẽ lĩnh hội đợc cách học gì, con đờng giành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó nh thế
nào. Cho đến khi những tri thức về hoạt động học đủ sức trở thành công cụ, phơng tiện phục vụ đắc lực cho việc tiếp thu những tri thức khoa học, cũng nh
4
những kỹ năng, kỹ xảo. Nh vậy hoạt động học không chỉ hớng vào việc tiếp thu
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới mà còn hớng vào việc tiếp thu cả những tri
thức của chính bản thân hoạt động, nói cách khác là tiếp thu đợc cả phơng pháp
giành tri thức đó (cách học).
Mặt khác, sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS đã có sự phát triển cao
hơn. Các em có sự thay đổi về tính chất và các hình thức hoạt động học tập cùng
với óc tò mò, ham hiểu biết. Các em đã có khả năng phân tích, tổng hợp phức tạp
khi tri giác các sự vật, hiện tợng. Trí nhớ cũng đợc tăng cờng tính chất chủ định.
Khi ghi nhớ các em đã biết tiến hành các thao tác nh so sánh, hệ thống hoá, phân
loại làm cho hiệu quả của trí nhớ trở nên tốt hơn. Điều đáng nói ở đây là sự phát
triển chú ý của học sinh THCS ngày càng diễn ra phức tạp. Một mặt, chú ý có
chủ định bền vững đợc hình thành, những mặt khác, sự phong phú của những ấn
tợng, sự rung động tích cực và xung động mạnh mẽ của lứa tuổi này thờng dẫn
đến sự chú ý không bền vững. Điều này phụ thuộc vào điều kiện, nội dung tài
liệu, tâm trạng, thái độ của các em đối với công việc học tập. Biện pháp tốt nhất
để tổ chức sự chú ý của học sinh THCS là tổ chức hoạt động học tập sao cho các
em ít có thời gian nhàn rỗi, cũng nh không có ý muốn và khả năng bị thu hút vào
một đối tợng nào đó trong thời gian lâu dài. Những công việc hớng thú, giờ học
hứng thú có tác dụng gây sự say mê, tập trung chú ý ở các em. Tuy nhiên không
phải bao giờ các em cũng thích cái vui, cái dễ hiểu mà chính những giờ học có
nội dung, có sự chuyển tiếp từ hình thức làm việc này đến hình thức làm việc
khác, đòi hỏi các em phải hoạt động nhận thức tích cực. Đó là hình thức tốt làm
cho các em có khả năng sự tổ chức sự chú ý của mình.
Xuất phát từ bản chất của hoạt động học nh đã nêu trên mà phơng pháp dạy
- học Tiếng việt luôn đợc nghiên cứu xây dựng sao cho phù hợp với đặc điểm đối
tợng học sinh. Tuy nhiên hệ thống các phơng pháp dạy - học Tiếng việt đợc hình
thành còn phải dựa vào các nguyên tắc trong dạy - học Tiếng việt nói chung và
các nguyên tắc đặc thù nh: Rèn luyện ngôn ngữ phải gắn liền với rèn luyện t duy,
phải hớng vào hoạt động giao tiếp, phải chú ý tới trình độ Tiếng việt vốn của học
sinh, phải so sánh hớng tới cả hai dạng nói và viết.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu về khoa học phơng pháp dạy - học đã đa ra
một phơng thức dạy học mới với những u điểm nổi bật đó là phơng pháp dạy học nêu vấn đề. Đây là một kiểu dạy - học hiện tại phù hợp với yêu cầu đổi mới
phơng pháp dạy - học truyền thống, theo nguyên tắc: Quá trình nắm tri thức và
cách thức hành động đợc thực hiện nh là một quá trình giải quyết các tình huống
có vấn đề. Kiểu dạy - học này không coi trọng phơng thức truyền thụ thông tin
có sẵn mà cái chính là giáo viên phải biết cách tổ chức bài học dới dạng tính
huống có vấn đề. Trên cơ sở đợc giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh sẽ tích cực
chủ động, huy động mọi vốn sống, tri thức, kinh nghiệm có sẵn vào hoạt động
5
tìm kiếm tri thức mới hay giải quyết một tình huống mới. Cơ chế của dạy - học
nêu vấn đề là giáo viên đặt vấn đề, học sinh tự giác, giáo viên tổ chức quá trình
giải quyết vấn đề. Với phơng thức này, dạy - học nêu vấn đề đã giải phóng cho
học sinh ra khỏi nguồn tri thức áp đặt, đa học sinh từ đối tợng thu động lên vị trí
chủ thể nhận thức. Song song với việc nắm bắt tri thức một cách sáng tạo là sự
hình thành tri thức kỹ năng (hay kiến thức phơng pháp ).
Nh vậy, dạy - học nếu vấn đề là một hình thức dạy - học dựa trên quy luật
của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động một cách sáng tạo bao gồm sự kết
hợp những nét cơ bản của sự tìm tòi khoa học. Nhờ vậy nó đảm bảo cho học sinh
lĩnh hội vững chắc những cơ sở khoa học, phát triển tính tự lực, các năng lực
sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học cho họ. Vấn đề đáng chú ý ở đây,
đó là giáo viên sẽ tổ chức quá trình giải quyết vấn đề cho học sinh nh thế nào ?
tức là nghiên cứu cũng đã đa ra một phơng hớng giải quyết về sức thuyết phục.
Đó là tổ chức dạy - học theo hớng hoạt động tích cực và tơng tác. Phơng hớng
này đã tính đến việc phối hợp các hình thức tổ chức lớp học và phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy - học Tiếng việt.
2) Quan điểm cơ bản về hoạt động tích cực và tơng tác:
Nếu coi dạy - học nêu vấn đề là ánh sáng của lý luận dạy - học thì việc đổi
mới các tổ chức dạy - học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh, theo hớng hoạt động tơng tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và học sinh là
trong một những giải pháp có tính chất đột phá để nâng cao kết quả giảng dạy và
học đợc Tiếng việt. Theo phơng hớng đổi mới này, trớc hết giáo viên không cần
áp đặt kiến thức một chiều, giáo viên không làm thay học sinh các hoạt động
nhận thức, chiếm lĩnh kiến thức, học sinh không tiếp nhận thụ động kiến thức có
sẵn mà tự các em tìm tòi, khám phá kiến thức dới sự tổ chức chỉ đạo của giáo
viên. Các em sẽ có các hoạt động chiếm lĩnh phát hiện tri thức, hoạt động luyện
tập, rèn luyện kỹ năng. Hoạt động tự đánh giá, tự điều chỉnh bổ sung kiến thức.
ở đây ngời giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Tạo thái độ và nhận thức tích cực về việc học cho học sinh. Tạo ra bầu
không khí thích hợp cho việc học thể hiện sự quan tâm và tận tình của mình đối
với học sinh, tạo tinh thần thoải mái hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các em học
sinh . Đồng thời nhiệm vụ học tập phải hữu ích thiết thực và phù hợp với khả
năng của học sinh.
+ Tạo khả năng mở rộng và tinh lọc kiến thức cho học sinh. Hình thành các
tri thức, kỹ năng là yêu cầu cơ bản của bài học. Song để cho kiến thức có chọn
lọc mà sâu sắc, kỹ năng bền vững mà thuần thục, ngời học phải có khả năng sự
mở rộng và tinh lọc kiến thức. Học sinh phải thờng xuyên suy nghĩ, sử dụng các
thao tác t duy nh phân tích, so sánh, tổng hợp hoá, khái quát hoá, suy luận...
6
Phơng hớng tiếp theo là dạy và học tơng tác. Tơng tác là hình thức hoạt
động giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với nhau. Hình thức hoạt động
tơng tác tạo điều kiện để từng cá nhân tích cực đóng góp vào kết quả của bài
học. Trong quá trình hợp tác, mỗi cá nhân học sinh tìm thấy lợi ích cho mình và
cho tất cả các thành viên trong nhóm. Học sinh hoàn thành nhiệm vụ nhận thức
bằng việc làm của mình chứ không phải thụ động, trông chờ vào những lời
thuyết trình giải của giáo viên. Cũng bằng hình thức này nhiều học sinh có điều
kiện trực tiếp bộc lộ cách làm, cách suy nghĩ của mình bằng giao tiếp. Tạo điều
kiện thuận lợi, tạo môi trờng giao tiếp để các em rèn luyện khả năng giao tiếp
nh trình bày thuyết phục, bênh vực ý kiến của mình.
Trong học tập tơng tác, việc tổ chức trao đổi theo nhóm đóng vai trò rất
quan trọng. Yêu cầu đặt ra đối với giáo viên là chia lớp học thành nhiều nhóm.
Có thể chia nhóm cố định suốt 1 học kỳ, 1 năm học. Cũng có thể chia nhóm tạm
thời trong một tiết học, thậm chí trong một bài tập để thực hiện nhiệm vụ học
tập. Lúc này, giáo viên có thể áp dụng cách chia nhóm ngẫu nhiên: Chia nhóm
theo cách đánh số, chia nhóm theo địa bàn c trú, hoặc chia nhóm hỗn hợp. Tuy
nhiên hiện nay nhiều ngời còn nghi ngờ kết quả học tập theo nhóm. Có 2 nguyên
nhân dẫn đến tình trạng này: Thứ nhất, do giáo viên khi cho học sinh học theo
nhóm cha có kinh nghiệm bao quát lớp, dẫn đến tính trạng ở nhiều nhóm một số
học sinh không tham gia làm việc cùng nhóm. Các em nay hoặc chơi nghịch một
mình hoặc trêu chọc bạn làm ảnh hởng học tập đến cả nhóm. Thứ hai do nhiệm
vụ học tập giáo viên giao cho từng nhóm quá đơn giản, học sinh không cần động
não cũng không cần trao đổi bàn bạc vẫn đa ra đợc lời giải đúng. Để dạy học
theo nhóm có hiệu quả cần khắc phục 2 nguyên nhân trên. Muốn bao quát đợc
lớp khi học sinh học theo nhóm, giáo viên cần đến với các nhóm giúp các em
học tập, đồng thời động viên các em tham gia hoạt động cùng nhóm. Học sinh
nào mãi chơi, mãi nghịch, giáo viên cần cần nhắc nhở ngay để nhiệm vụ học tập
giao cho từng nhóm không quá dễ hoặc đơn giản, giáo viên cần đầu t thời gian
và tâm trí để suy nghĩ khi soạn bài nhằm tìm ra các bài tập các nhiệm vụ phù hợp
với trình độ học sinh.
Mặt khác, việc giảng dạy và học tập theo hớng tích cực và tơng tác không
có nghĩa là phủ nhận, các phơng pháp có tính truyền thống hiện nay trong các
bài học Tiếng việt nh phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp. Các phơng pháp trên vẫn còn nguyên giá trị, vẫn đợc áp dụng song với tinh thần mới.
Cái mới đó là tính tích cực, hợp tác trong hoạt động của học sinh khi thực hiện
các phơng pháp nói trên.
3) Cơ sở thực tiễn:
7
+ Sau khi tiến hành khảo sát về nội dung, bố cục bài: Câu đơn đặc biệt
(sách giáo khoa Tiếng việt lớp 6 tập I cải cách ) và bài Câu đặc biệt (sách Ngữ
văn lớp 7 - tập II - mới) kết quả nh sau:
a) Sách giáo khoa cải cách đợc trình bầy theo kết cấu 3 phần gồm:
1- Tìm hiểu bài
2- Bài học
3- Bài tập
Mục tìm hiểu bài nhằm cho học sinh tiếp xúc với thực tế ngôn ngữ, phân
tích, tìm hiểu thực tế ngôn ngữ theo hệ thống câu hỏi hớng dẫn để từ đó tổng hợp
khái sát hoá rút ra những khái niệm hoặc quy tắc ngữ pháp. Mục này đợc biên
soạn theo 3 hớng chính.
+ Nêu thực tế ngôn ngữ chuẩn mức (trích đoạn) có cha các hiện tợng ngữ
pháp và một hệ thống câu hỏi hớng dẫn tìm hiểu.
+ Nêu các mẫu câu để học sinh đặt câu theo mẫu và hệ thống câu hỏi hớng
dẫn phân tích những mẫu câu vừa đặt.
+ Nêu các yêu cầu cho học sinh thực hành luyện tập, tạo ra một sản phẩm
ngôn ngữ và đa ra một hệ thống câu hỏi gợi ý học sinh phân tích sản phẩm.
Mục bài học: Nhằm tổng kết hệ thống hoá những kết luận đợc rút ra từ
mục tìm hiểu bài, đồng thời bổ sung thêm những nội dung cần thiết. Trong mục
này các kết luận thờng đợc trình bầy ngắn gọn thành những đơn vị kiến thức cơ
bản. Mỗi bài thờng có từ hai đến ba đơn vị kiến thức cơ bản. Sau mỗi đơn vị kiến
thức cơ bản có các thí dụ minh hoạ để giúp học sinh học bài đợc dễ dàng. Cuối
mục là phần ghi nhớ, phần này ghi nhớ lại một cách ngắn gọn hoặc bằng chữ
nghiêng hoặc bằng chữ đậm những nội dung cốt lõi của bài học.
Mục bài tập nhằm mục đích vừa củng cố lý thuyết của bài học vừa rèn
luyện kỹ năng cho học sinh bao gồm kỹ năng nhận diện phân tích hiện tợng ngữ
pháp vào thực hành giao tiếp có ý thức. Mục này gồm hại hệ thống bài tập: bài
tập tại lớp và bài tập về nhà, đợc sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp với các kiểm cơ bản sau: Bài tập nhận diện, bài tập thay thế, bài tập
sáng tạo.
Bài: Câu đơn đặc biệt đợc trình bàu nh sau:
I- Tìm hiểu bài:
1) Học sinh quan sát những câu in đậm trong 2 ví dụ sau:
a) Hoàng hôn: Bóng tối nhập nhoạng qua khe lá xuống chầm chậm phía núi
bắt đầu ma.
b) Im lặng: Nghe rõ từng hơi thở phì phò của các chiến sỹ. Đoàn trởng
Thăng bậm môi, Cố nhoài ngời leo dốc. Rồi anh lại gắng bíu lấy từng cái rễ cây
mà tụt dần xuống núi.
(Dơng Thị Xuân Quý)
8
2) Học sinh nhận xét:
a) Những câu in đậm có chứa chủ ngữ và vị ngữ nh ở câu đơn 2 thành phần
không ?
b) Đặt trong mối quan hệ với câu đứng trớc và câu đứng sau, câu Cố nhoài
ngời leo dốc có cấu tạo giống cấu tạo của các câu in đậm không? Hãy giải
thích.
II- Bài học:
1) Trong một số hoàn cảnh nói (viết) cụ thể, để giới thiệu vật, hiện tợng, ghi
nhận sự tồn tại, xuất hiện tiêu biểu của vật, hiện tợng có thể dùng kiểu câu đơn
dặc biệt.
Ví dụ:
- Mùa xuân, ngày 83 - tự nhiên trên trời rơi xuống đầu chúng tôi hằng hà sa
số những anh kiến tô thô lỗ, áo đỏ và có cánh. Đó là kiến cánh nhảy dù.
(Tô Hoài)
- Mùa xuân ! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật
nh có sự thay đổi kỳ diệu.
(Võ Quảng)
2) Câu đơn đặc biệt có cấu tạo là một trung tâm cú pháp chính, trong đó
không xác định đợc cái gì là chủ ngữ, cái gì và vị ngữ.
3) Định nghĩa:
Câu đơn đặc biệt có cấu tạo là một trung tâm cú pháp chính không phân
định đợc chủ ngữ và vị ngữ đợc dùng để giới thiệu, hiện tợng, ghi nhận sự tồn
tại, xuất hiện tiêu biến của vật, hiện tợng.
Cần phân biệt câu đơn đặc biệt với câu có chủ ngữ, vị ngữ bị tỉnh lợc.
Ví dụ: Về câu có chủ ngữ, vị ngữ bị tỉnh lợc.
- Đoàn trởng Thăng bậm môi. Cố nhoài ngời leo dốc (Chủ ngữ bị tỉnh lợc).
- Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cời (Vị ngữ bị tỉnh lợc).
Ghi nhớ:
Câu đơn đặc biệt là câu có một trung tâm cú pháp chính không phân biệt đợc chủ ngữ và vị ngữ, đợc dùng để giới thiệt vật, hiện tợng, ghi nhận sự tồn tại,
xuất hiện, tiêu biến của vật, hiện tợng.
III- Bài tập:
Bài 1: (Nhận diện câu đơn đặc biệt). Gạch dới những câu đơn đặc biệt trong
các đoạn trích sau: (SGK). Nói rõ ý nghĩa và đặc điểm của từng câu:
Bài 2: (Nhận diện câu đơn đặc biệt). Tìm trong các phần trích (SGK) những
câu nào là câu đơn đặc biệt ? . Gạch dới những câu ấy và nói rõ tác dụng, cấu tạo
ngữ pháp của câu.
9
Bài 3, 4, 5: (bài tập sáng tạo). Viết một bài văn ngắn trong đó sử dụng câu
đơn đặc biệt cấu tạo bằng một danh từ hay một cụm danh từ; động từ - cụm động
từ, tính từ - cụm tính từ.
Bài 6: (Nhận diện). Tìm văn bản có sẵn có chứa câu đơn đặc biệt.
* Về vị trí: Bài câu đơn đặc biệt đợc đặt sau bài: Câu đơn hai thành phần
và trớc bài Câu tỉnh lợc.
b) Sách ngữ văn không chia bài học ra từng phần mà chia theo các nội dung
hoạt động nh sau:
1- Hình thành khái niệm
2- Tìm hiểu đặc trng khái niệm
3- Ghi nhớ
4- Luyện tập.
Sách Ngữ văn trình bầy theo phơng pháp tích hợp nên bài dạy là một chính
thể: văn gắn với đọc hiểu - làm văn và Tiếng việt. Tiếng việt là một hợp phần của
ngữ văn chứ không tách riêng ra.
Về vị trí, bài Câu đơn đặc biệt cũng đợc đặt sau bài câu đơn bình thờng.
Cụ thể bài học đợc xây dựng nh sau:
I- Câu đơn đặc biệt là gì ?
Cho 3 câu sau:
Ôi, em Thuỷ ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bớc
vào lớp. (Khánh Hoài),
Câu đợc in đậm có cấu tạo nh thế nào ? Hãy thảo luận với các bạn và trộn
một câu trả lời đúng.
1- Đó là một câu bình thờng có đủ chủ ngữ, vị ngữ.
2- Đó là một câu rút gọn lợc bỏ cả chủ ngữ, vị ngữ.
3- Đó là một câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ.
Ghi nhớ 1: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị
ngữ.
II- Tác dụng của câu đặc biệt:
Học sinh đọc bảng có 4 ví dụ (đoạn trích có chứa câu đặc biệt) và 4 tác
dụng của câu đặc biệt. Đánh dấu x vào ô thích hợp (SGK).
Ghi nhớ 2: Câu đặc biệt thờng đợc dùng để:
- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc đợc nói đến trong đoạn.
- Liệt kê miêu tả sự vật, hiện tợng.
- Bộc lộ cảm xúc
- Gọi đáp.
III- Luyện tập:
Bài 1: Nhận diện trong các đoạn trích (4 đoạn) có câu nào là câu rút gọn ?
Bài 2: Nhận diện củng cố khái niệm II
10
Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm đợc qua bài tập 1 có tác dụng gì?
Bài 3: (Sáng tạo). Viết một đoạn văn ngắn (khoản 5 - 7 câu) tả cảnh quê hơng em, trong đó có một vài câu đặc biệt.
Khảo sát việc thiết kế giáo án để dạy học bài Câu đơn đặc biệt (Sách
Tiếng việt 6 - tập I)
Khi dạy bài Câu đơn đặc biệt, mục đích, yêu cầu là: Học sinh cần nắm đợc
Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một trung tâm cú pháp chính, không phân định đợc chủ ngữ, vị ngữ, đợc dùng để giới thiệu, ghi nhận sự vật hiện tợng, từ đó rèn
luyện kỹ năng nhận diện, phân tích câu đơn đặc biệt, sử dụng câu đơn đặc biệt
trong những văn cảnh cụ thể.
Tình huống 1: Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ 1 trong mục tìm hiểu bài,
ghi các câu in đậm trong sách giáo khoa lên bảng: Hoàng hôn. Phía núi bắt đầu
ma...
Giáo viên yêu cầu học sinh hãy nhận xét các câu trên. Yêu cầu nhận xét:
Những câu tên không chứa chủ ngữ và vị ngữ nh câu đơn 2 thành phần đó là câu
đơn đặc biệt.
Tình huống 2: Giáo viên cho học sinh đọc và nhận xét các câu in đậm trong
phần 1 (mục bài học - SGK)
- Mùa xuân, ngày 83 - Tự nhiên - trên trời rơi xuống đầu chúng tôi hằng hà
sa số những anh kiến to thô lỗ và có cánh...
- Mùa xuân !
Yêu cầu học sinh rút ra ý nghĩa của câu đơn đặc biệt:
1) Trong những hoàn cảnh cụ thể để giới thiệu vật, hiện tợng, ghi nhận sự
tồn tại, xuất hiện tiêu biến của vật, hiện tợng có thể dùng đến kiểu câu đơn đặc
biệt.
Tình huống 3: Giáo viên cho học sinh đọc và nhận xét cấu tạo của những
câu trong phần 2 mục bài học.
- Mùa xuân ! (1 cụm từ)
- Hồi ấy mỗi ngày một lá th (1 cụm từ)
- ở đây hay xảy ra tai nạn (1 cụm từ)
Yêu cầu học sinh rút ra quy tắc về cấu tạo của Câu đơn đặc biệt qua câu
hỏi: Câu đơn đặc biệt có cấu tạo nh thế nào ?
2) Câu đơn đặc biệt có thể là một từ, một cụm từ làm trung tâm cú pháp
chính, không xác định đợc cái gì là chủ ngữ, vị ngữ. Cũng có thể có trung tâm cú
pháp phụ chỉ thời gian, không gian nh hồi ấy, ở đây...
Qua 3 tình huống trên yêu cầu học sinh rút ra định nghĩa đầy đủ về Câu đơn
đặc biệt (SGK). Phân biệt câu đơn đặc biệt với câu có chủ ngữ, vị ngữ bị tỉnh lợc.
Nêu ví dụ về câu có chủ ngữ, vị ngữ bị tỉnh lợc (SGK) học sinh đọc ghi nhớ
(SGK).
11
Giáo viên tổ chức, hớng dẫn chọc sinh làm các bài tập luyện tập. Các bài
tập 1, 2,3 nên tổ chức tại lớp, (có thể tổ chức luyện tập xen kẽ các bài tập này với
quá trình hình thành khái niệm).
Bài 1: Gạch dới những câu đơn đặc biệt trong các đoạn trích sau (SGK), nói
rõ ý nghĩa và đặc điểm của từng câu. Đó là các câu sau:
- Con sông quê anh (dùng để giới thiệu sự vật, là một cụm từ).
- Con sông trong những chuyện anh kể (ghi nhận sự tồn tại, lý giải thêm
cho câu đứng trớc nó, có trung tâm cú pháp phụ là trong những chuyện anh kể.
- Một đêm mùa xuân (giới thiệu vật, là một cụm từ)
- Một hồi còi (giới thiệu và ghi nhận sự xuất hiện)
Bài 2: Tìm những Câu đơn đặc biệt trong phần trích của Hồ Phơng, nói rõ
tác dụng, cấu tạo ngữ pháp của câu.
(Giáo viên gọi một học sinh đọc bài tập, sau đó cho học sinh xung phong
lên bảng làm bài tập theo yêu cầu).
+ Chỉ còn đọc đợc mấy chữ đầu và vài dòng cuối. (Ghi nhận sự tồn tại, tiêu
biến. Có trung tâm cú pháp chính và phần phụ).
- Chừng nửa đêm tới đỉnh (giới thiệu sự việc, có trung tâm cú pháp phụ .
Chừng nửa đêm).
- Có một cái hang rộng (giới thiệu sự xuất hiện, một trung tâm cú pháp
chính).
- Hồng Gai ! (Giới thiệu sự vật, 1 từ)
- Nghèo khổ (Ghi nhận sự tồn tại, 1từ )
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu đơn đặc biệt cấu tạo
bằng một danh từ để học sinh tham khảo . Ví dụ : Bầu trời, những đám mây.
Bài 4,5,6. Giáo viên hớng dẫn học sinh làm ở nhà . Đối với bài dạy này, đòi
hỏi giáo viên khi thiết kế bài dạy phải chú trọng xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn
dắt, câu hỏi trực tiếp để tìm ra các đặc điểm, quy tắc, khái niệm ngữ pháp, hệ
thống câu hỏi phải chuẩn xác, thích hợp để học sinh suy nghĩ trả lời . Bên cạnh
đó là quá trình tổ chức cho học sinh luyện tập qua hệ thống bài tập có thể đợc lựa
chọn giải quyết xen kẽ sau mỗi khái niệm đợc hình thành. Quá trình dạy học ở
đây đã dợc quan tâm đến việc cần phải chú trọng phát huy tính tích cực hoạt
động trong giờ học của học sinh, qua hệ thống câu hỏi của giáo viên đặt ra. Song
quá trình này vẫn cha tính đến việc cần phải tổ chức lớp học nh thế nào để tất cả
mọi thành viên trong lớp đều tập trung vào việc suy nghĩ, tìm hiểu, huy động vốn
kiến thức của mình để chiếm lĩnh kiến thức mới, tức là đều đợc tham gia trả lời
câu hỏi. ở cách dạy này giáo viên sau khi đa ra câu hỏi chỉ có thể tạo cơ hội trả
lời (chỉ định) ở một số học sinh này còn đa số các học sinh khác sẽ không có cơ
hội đợc trả lời trong giờ học (không đợc chỉ định). Số học sinh yếu kém, cá biệt
sẽ có điều kiện phân tán sự tập trung vào giờ học và là nguy cơ dẫn đến việc
12
không nắm đợc kiến thức của bài học. Nh vậy tính tự giác tích cực ở học sinh cha đợc giáo viên quan tâm triệt để thấu đáo đến mọi học sinh. Giáo viên cha tạo
mọi điều kiện và tìm ra hình thức học tập thích hợp để đa tất cả các em vào môi
trờng học tập (Đợc hoạt động, đợc giao tiếp bằng ngôn ngữ) để học sinh tự mình
có thể chiếm lĩnh đợc tri thức Tiếng việt bằng hoạt động tích cực và tơng tác cha
đợc đề cập đến. Mặt khác ở cách dạy này còn có nguyên nhân hạn chế từ việc
xây dựng chơng trình cha thực sự hợp lý và cách gọi tên khái niệm là (câu đơn
đặc biệt) cũng cha chuẩn xác đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả giờ dạy.
Chơng II: Thiết kế giáo án dạy bài câu đơn
đặc biệt
(Sách Ngữ văn lớp 7 - tập II)
I- Mục đích yếu cầu:
- Học sinh cần nắm đợc Câu đặc biệt là gì ? Tác dụng của Câu đặc biệt.
- Có khả năng nhận diện, phân tích câu đặc biệt, sử dụng linh hoạt Câu đặc
biệt trong những văn cảnh cụ thể.
II- Tiến trình tổ chức bài dạy:
Bớc 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ
(Thời gian là 5 phút, và 2 học sinh)
Câu hỏi: Trong câu đơn bình thờng có mấy thành phần, vai trò, vị trí tác
dụng của các thành phần đó? Đặt 2 câu đơn bình thờng.
Trả lời:
- Trong câu đơn bình thờng có 2 thành phần chính: Chủ ngữ là một trong
hai thành phần chính của câu nêu lên sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu. Chủ
ngữ thờng đứng trớc vị ngữ; vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu chỉ
ra hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ của sự vật, sự việc nếu ở chủ ngữ. Vị
ngữ thờng đứng sau chủ ngữ: (Nên gọi một học sinh trả lời).
- Hai câu đơn bình thờng.
Tôi đi học bằng xe đạp
Anh sung sớng khi đợc khen ngợi
Bớc 2: Giới thiệu bài mới (2 phút)
Trong thực tế sử dụng giao tiếp ngôn ngữ ta có gặp những câu không thể
xác định đợc đâu là chủ ngữ, đâu là vị ngữ không ? Nêu một ví dụ.
Bớc 3: Chuẩn bị các phơng pháp, thủ pháp, cách thức tổ chức giờ dạy.
Bài dạy học sẽ sử dụng phơng pháp thông báo giải thích, phân tích ngôn
ngữ, rèn luyện theo mẫu giao tiếp. Các thủ pháp nh phân tích tổng hợp so sánh
đối chiếu khái quát hoá, phân loại, quy loại, tạo tình huống có vấn đề. Các tổ
chức lớp học theo hớng hợp tác, thảo luận theo nhóm (lớp gồm 40 học sinh chia
làm 5 nhóm).
13
1) Câu đặc biệt là gì?
Hoạt động 1: Giáo viên đa ngữ liệu (cho 3 câu sau) Ôi, em Thuỷ ! Tiếng
kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bớc vào lớp.
- Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh thảo luận (theo 5 nhóm).
Yêu cầu: Cho biết câu in đậm (gạch chân) có cấu tạo nh thế nào ? Bằng việc
quan sát, phân tích, phát hiện, phán đoán để chọn ra một câu trả lời đúng trong 3
câu sau:
1- Đó là một câu bình thờng có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
2- Đó là câu rút gọn, lợc bỏ chủ ngữ, vị ngữ.
3- Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ.
Hoạt động 2: Giáo viên chỉ định đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thảo
luận, chọn câu trả lời đúng trong 3 câu.
Đó là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận giữa các nhóm (theo
hớng trao đổi kết luận sau khi đã phân tích tổng hợp), giải quyết câu hỏi. Vậy
câu đặc biệt là gì ?
Hoạt động 4: Giáo viên chỉ định đại diện một số nhóm trình bầy kết quả
thảo luật (rút ra ghi nhớ 1)
Ghi nhớ 1: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị
ngữ.
2) Tác dụng của câu đặc biệt:
Hoạt động 1: Giáo viên sử dụng phơng pháp phân tích ngôn ngữ; thủ pháp
phân tích - tổng hợp; so sánh - đối chiếu; khái quát hoá, phân loại; cách thức tổ
chức cho học sinh hoạt động theo nhóm để thảo luận theo yêu cầu:
Đánh dâu x vào ô có tác dụng thích hợp tơng ứng với 4 đoạn trích có chứa
câu đặc biệt. (Bảng kẻ sẵn trong sách giáo khoa).
Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận giữa các nhóm, chỉ
định đại diện một số nhóm trình bầy kết quả thảo luận của nhóm mình theo yêu
cầu sau:
a) Một đêm mùa xuân - Xác định thời gian, nơi chốn.
b) Tiếng reo, tiếng vỗ tay - thông báo, liệt kê về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng.
c) Trời ơi! - bộ lộ cảm xúc.
d) Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
Gọi đáp
Chị An ơi
Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận giữa các nhóm cho
biết: Câu đặc biệt thờng có tác dụng trong các trờng hợp nào?.
14
Giáo viên hớng dẫn học sinh trao đổi, phân tích tổng hợp, kết luận. Chỉ định
đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận (rút ra ghi nhớ 2).
Ghi nhớ 2: Câu đặc biệt thờng đợc dùng để:
- Nêu lên thời gian, nơi chốn, diễn ra sự việc đợc nói đến trong đoạn văn.
- Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tợng.
- Bộc lộ cảm xúc.
- Gọi đáp.
3. Luyện tập
Giáo viên hớng dẫn tổ chức cho học sinh làm bài tập 1 và 2 tại lớp. Nên kết
hợp làm cả bài 1 và 2 cùng lúc. Bài tập 1,2 là bài tập nhận diện gồm có 4 câu nên
chia cho 4 nhóm (mỗi nhóm 10 học sinh) cùng làm. Sau thời gian khoảng 5 phút
yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm. Giáo viên nhận xét bài làm
của nhóm, cho điểm vào sổ.
Yêu cầu của bài 1 và 2 nh sau:
Trong 4 đoạn trích, chỉ ra câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn,
tác dụng của những câu đó.
a) +Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý.
(Là câu đặc biệt - liệt kê, thống báo sự tồn tại của sự vật, hiện tợng).
+ Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng đễ thấy.
(Là câu rút gọn - nhấn mạnh, giải thích điều cần thiết).
+ Nhng cũng có khi cất dấu kín đáo, trong rơng, trong hòm.
(Là câu rút gọn - nhấn mạnh, giải thích điều cần thiết)
+ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho
tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc,
công việc kháng chiến.
(Là câu rút gọn - nhấn mạnh, giải thích điều cần thiết)
b) Ba giây.... Bốn giây.... Năm giây..... Lâu quá !
(Là 4 câu đặc biệt - xác định thời gian).
c) Một hồi còi:
(Là câu đặc biệt - Thông báo về một sự việc)
d) Lá ơi ! (Là câu đặc biệt - gọi đáp).
Bình thờng lắm, chẳng có gì đáng kể đâu
(Là câu rút gọn - nhấn mạnh điều cần thiết)
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 ở nhà. Đây là bài tập sáng tạo.
Yêu cầu viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) tả cảnh quê hơng em trong đó có
một vài câu đặc biệt. Giáo viên có thể gợi ý học sinh về nhà làm bài qua việc đọc
một đoạn văn mẫu:
Ví dụ: Một dòng sông chảy dài để vơn ra hớng biển.
15
Một triền đê uốn lợn để bao bọc lấy xóm làng cùng với những rặng dừa
xanh mát và những ngôi nhà san sát. Những con đờng làng nhỏ hẹp mà sạch sẽ
vô cùng. Xa kia, nó còn là những con đờng đất với những lối ngõ sơ sài. Giờ đây,
đã đợc gạch hoá đến từng ngôi nhà với những cái cổng xinh đẹp, kín đáo. ôi ,
xóm làng của tôi. Quê hơng của tôi. Thật đáng yêu vô cùng !
Chơng III: thực nghiệm dạy học
Sau khi thiết kế giáo án, tôi đã tiến hành dạy học bài Câu đơn đặc biệt (Sách
giáo khoa Tiếng việt cải cách lớp 6 - tập I). Và bài Câu đặc biệt (Sách ngữ văn
lớp 7 - tập II) ở 2 lớp 6A và 7C Trờng THCS Hoằng Ngọc - Hoằng Hoá - Thanh
Hoá.
Sau dạy xong tôi yêu cầu học sinh lớp làm bài kiểm tra theo một đề chung.
Đề bài:
Câu 1 (4 điểm). Cho 4 câu sau. Hãy chỉ ra câu nào là câu đặc biệt, nêu tác
dụng của câu đặc biệt đó.
a) Mẹ ! Trời ơi ! Mẹ tôi...
b) Hồi ấy, tôi đã khóc thật nhiều. Còn bây giờ thì đã khác.
c) Một năm.... Hai năm.... Rồi ba năm. Lan vẫn luôn là một học sinh giỏi ở
tất cả các môn học.
d) Ma. Nắng. Gió. Tất cả đã làm cho anh ngày càng đen sám.
Câu 2: (5 điểm): Viết đoạn văn ngắn (từ 4 - 5 câu) trong đó có sử dụng 2
câu đặc biệt.
(1 điểm trình bầy bài kiểm tra)
Yêu cầu trả lời:
Câu 1: Mẹ ! Trời ơi ! Mẹ tôi... (Là 3 câu đặc biệt - gọi đáp, bộc lộ cảm xúc).
b) Một năm.... Hai năm.... Rồi ba năm (Là 3 câu đặc biệt - xác định thời
gian).
c) Ma. Nắng, Gió (Là 3 câu đặc biệt - liệt kê, thông báo sự tồn tại của hiện
tợng).
Câu 2: Học sinh dựa vào kiến thức đã học, viết đoạn văn khoảng 5 câu tuỳ
nội dung tự chọn trong đó có sử dụng linh hoạt 2 câu đặc biệt trong đoạn.
Ví dụ: Lan ơi ! Sớng nhé ! Cậu đã đậu vào lớp chuyên toán rồi đấy ! Cậu
học giỏi thế ! Cho tớ biết bí quyết học tập của cậu với.
Kết quả sau khi chấm bài kiểm tra ở hai lớp cho thấy, đa số học sinh lớp 6A
bài làm cha hoàn chỉnh có mức điểm kém hơn so với bài làm của lớp 7C.
Ngay trong giờ dạy học, các em học sinh lớp 6A còn cha tập trung toàn bộ
vào giờ học. Chỉ có một số em học khá vẫn luôn hăng hái phát biểu trả lời câu
hỏi và nắm đợc khái niệm của bài học, làm bài tập đúng theo yêu cầu. Còn lại đa
số các học sinh khác chỉ biết nghe cô giáo đa câu hỏi cha tập trung t duy, tích
16
cực hoạt động học tập, trong khi đó cô giáo không thể tạo cơ hội cho nhiều em
cùng trả lời câu hỏi trong một giờ học. Một điểm nữa là sách giáo khoa cải cách
cha nêu đợc đầy đủ, bao hàm về tác dụng của câu đơn đặc biệt, chỉ cho rằng câu
đơn đặc biệt dùng để giới thiệu vật, hiện tợng, ghi nhận sự tồn tại, xuất hiện tiêu
biến của vật, hiện tợng nên học sinh làm câu 1 lúng túng khi xác định tác dụng
các câu đặc biệt nh:
Mẹ! Trơi ơi ! Mẹ tôi...
Một năm.... Hai năm... Rồi ba năm.
Nhiều em còn bỏ dở phần yêu cầu này.
Câu 2: Các em làm đợc. Tuy nhiên chỉ sử dụng câu đặc biệt giới thiệu về sự
vật, hiện tợng.
ở lớp 7C khi tổ chức dạy học theo sách Ngữ văn và theo hớng dạy học tích
cực và tơng tác.
Các em thực sự cảm thấy đợc quan tâm, đợc tin tởng khi đợc giao việc và đợc hoạt động bình đẳng trong các nhóm cùng thảo luận. Các em thực sự hứng thú
học tập, làm cho giờ học sôi nổi, đa số các em hiểu bài nhanh hơn vừa do cách
dạy mới và cách thức trình bày rõ ràng, ngắn gọn không rờm ra của sách mới.
Bài kiểm tra của lớp làm tốt hơn, chỉ có một số em làm câu 2 cha hoàn
chỉnh (cha đủ 5 câu).
Kết quả cụ thể thông qua số liệu của bài kiểm tra nh sau:
a) Dạy học sách giáo khoa cải cách Tiếng việt 6 - tập I theo phơng pháp
truyền thống ở lớp 6A (Tổng số 40 học sinh) đạt:
Giỏi:
2,5% (1 học sinh).
Khá:
30% (12 học sinh)
TB:
50% (20 học sinh)
Yếu:
17,5% (7 học sinh)
b) Dạy học sách Ngữ văn 7 - tập II theo hớng hoạt động tích cực và tơng tác
ở lớp 7C (tổng số 41 học sinh) đạt:
Giỏi:
12% (5 học sinh).
Khá:
56% (23 học sinh)
TB:
32% (13 học sinh)
Yếu:
0
Nh vây, với phơng hớng đổi mới có tính chất đột phá trong dạy - học, mạnh
dạn và đầu t thiết kế bài dạy không theo các phơng pháp dạy - học Tiếng việt
truyền thống một cách cố định, cứng nhắc mà theo hớng tích cực tơng tác, tổ
chức cho học sinh thực sự đợc hoạt động (giao tiếp). Để biết các hoạt động (giao
tiếp) một cách đúng quy tắc ngữ pháp. Kết quả thực nghiệm cho thấy phơng
pháp dạy - học theo hớng hoạt động tích cực và tơng tác đã đem lại hiệu quả dạy
- học khả quan hơn nhiều. Đây là một hớng dạy - học mới, hiệu quả cần đợc đề
17
cập áp dụng rộng rãi, kịp thời đến mỗi giờ học nói chung và giờ học Tiếng việt
nói riêng. Tuy nhiên việc đổi mới về phơng pháp, cách thức ở dạy - học phải đi
đôi với việc đổi mới chơng trình - SGK, đổi mới cách nhìn nhận gọi tên một số
khái niệm cha phù hợp ở sách giáo khoa cải cách nh cách gọi tên: Câu đơn đặc
biệt mà nên gọi là câu đặc biệt thì hơn.
Theo kinh nghiệm ban đầu cho thấy để dạy - học theo hớng hoạt động tích
cực và tơng tác đạt đợc hiệu quả nh mong muốn, giáo viên phải thực sự làm chủ
kiến thức, đặc biệt là làm chủ giờ dạy để điều khiển , hớng dẫn học sinh làm việc
theo nhóm không dợc sa đà, phân tán nội dung thao luận. Các em phải đợc tự tin,
tự giác huy động vốn kiến thức có sẵn để làm chủ Cuộc chơi chiếm lĩnh kiến
thức. Việc chuẩn bị tâm thế, thái độ lên lớp của giáo viên cũng liên quan chặt
chẽ tới quá trình tổ chức các hoạt động cho học sinh, mặt khác, giáo viên cũng
cần nắm bắt sâu sát khả năng nhận thức, lực học của từng học sinh trong lớp để
điều chỉnh quá trình tổ chức dạy - học theo nhóm.
Chơng IV: kết luận
Nh vậy, hoà chung với sự phát triển của các ngành khoa học công nghệ, và
sự đi lên của đất nớc, khoa học về phơng pháp dạy - học cũng không ngừng
nghiên cứu và đạt đợc những thành tựu mới. Giáo dục thực sự là vấn đề mũi
nhọn, phơng pháp giáo dục phải đạt hiệu quả cao thì mới có thể góp phần đào tạo
một lớp ngời thông minh, sáng tạo, biết tự chủ thích ứng với yêu cầu của xã hội
đúng nh tinh thần nghị quyết TW2 đã đề ra về đổi mới phơng pháp giáo dục.
Vấn đề còn tồn tại ở chỗ, mỗi giáo viên, mỗi nhà trờng cần phải ý thức cao
về việc đổi mới cách thức dạy - học này. Đây chính là hớng tổ chức cách thức
hoạt động học cho học sinh theo phơng pháp dạy - học, nêu vấn đề. Hay nói cách
khác, cần phải tổ chức cho học sinh học tập nh thế nào để giải quyết các tình
huống có vấn đề, các bài toán ngữ pháp có vấn đề. Có lẽ cách tốt nhất là tổ chức
theo hớng hoạt động tích cực và tơng tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học
sinh với nhau.
Bản thân tôi là một giáo viên đang giảng dạy bộ môn Văn - Tiếng việt trong
nhà trờng THCS, tôi luôn có nhu cầu bức thiết là đợc cập nhật, nắm bắt và hiểu
biết những vấn đề về phơng pháp, về cách thức tổ chức dạy - học tối u để đạt
hiệu quả cao trong dạy học Tiếng việt. Vì vậy, quá trình tự học, nghiên cứu, tìm
hiểu để không ngừng nâng cao tầm hiểu biết phục vụ tốt cho việc giảng dạy luôn
đợc tôi quan tâm; Đề tài này chính là sự thể hiện về những sự hiểu biết có tính
chất bớc đầu cập nhật của tôi về vấn đề phơng pháp, cách thức tô chức dạy - học
Tiếng việt hoàn toàn mới đang đợc nghiên cứu ứng dụng vào thực tế dạy - học
hiện nay mà trong quá trình học tập tại lớp đại học tại chức tôi đã đợc các thầy
(là những ngời nghiên cứu khoa học về phơng pháp dạy học Tiếng việt) trình bày,
18
giới thiệu. Hơn nữa đề tài còn đợc hoàn thành do có dự định hớng cụ thể của
thầy lê A (PGS - TS khoa Ngữ văn - Trờng đại học s phạm Hà Nội).
Tuy nhiên đề tài sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định, hoặc còn có
chỗ trình bày cha sâu sắc, thấu đáo, rất mong đợc sự cảm thông, góp ý của thầy
hớng dẫn và tất cả những ai cần quan tâm.
Hoằng Ngọc, ngày 5 tháng 5 năm 2005
Ngời viết
Phạm Thị Hoa
Tài liệu tham khảo gồm:
1) Phơng pháp dạy - học Tiếng việt (NXBGD)
Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán
2) Tâm lý học lứa tuổi s phạm(NXB ĐHQG - Hà nội)
Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng
3) Tạp chí giáo dục số 28/4/2002
4) Tạp chí giáo dục số: 26/3/2002
Bài viết: Phối hợp các hình thức tổ chức lớp học và phơng pháp dạy - học
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy - học Tiếng việt. (TSNguyễn Chí).
5) Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên năm 1997 - 2002 (NXB GD - 1999)
6) Sách giáo khoa Tiếng việt 6 - Tập 1
Sách giáo viên Tiếng việt 6 - tập 1
Sách ngữ văn 7 tập 2.
19
20