Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kinh nghiệm dạy học sinh yếu kém

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.28 KB, 5 trang )

Kinh nghiệm giảng dạy học sinh yếu, kém
môn toán trên lớp học
=============

Họ và tên: Lu Trần Ty
Đơn vị: Trờng tiểu học Hoằng Đạt
Hoằng Hoá - Thanh Hoá

I- Đặt vấn đề
Trong việc dạy học nói chung và dạy môn toán nói riêng, chúng tôi
thấy rằng, mọi học sinh có sức khoẻ bình thờng đều có thể tiếp thu đợc nền
học vấn tiểu học, đều có khả năng nắm đợc các tri thức quy định trong ch1


ơng trình. Song thực tế cho thấy, ở mỗi lớp đều có học sinh yếu, kém về
môn Toán. nguyên nhân có thể là cho các em học sinh đó cha có điều kiện
tốt để học tập hoặc do cơ sở vật chất cha đáp ứng cũng có thể là do cách
dạy của giáo viên cha tốt, đơng nhiệm không phải là do học môn toán đòi
hỏi học sinh phải có trí thông minh đặc biệt, hay năng khiếu đặc biệt nào.
Nhng không vì thế mà suy ra rằng mọi học sinh đều học tập dễ dàng nh
nhau. Trong điều kiện sống và học tập nh nhau nhng lại có học sinh tiếp thu
nhanh chóng, sâu sẵc mà không cần có sự cố gắng đặc biệt, trong khi đó lại
có một số em tiếp thu chậm, mặc dù có cố gắng nhiều vẫn không đạt đợc
yêu cầu đề ra.
Qua quá trình giảng dạy, dự giờ, thăm lớp tôi thấy: Sự yếu kém toán có
biểu hiện ở nhiều hình, nhiều vẻ khác nhau. Song học sinh thờng có các đặc
điểm sau đây:
1.1) Có nhiều lỗ hổng về kiến thức, kỹ năng:
Ví dụ: Học lớp 2 (thậm chí lớp 3) mà khi cộng, trừ trong phạm vi 10,
20 vẫn phải bấm ngón tay, ngón chân. Hoặc có những học sinh học còn
đến lớp 4, 5 vẫn cha thuộc bảng nhân, chia ở lớp 3.


1.2) Các em tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng chậm.
Chẳng hạn: Trong cùng thời gian học nh nhau thì có học sinh hiểu bài
nhanh, nhớ đợc quy tắc , em yếu vẫn cha hiểu, cha nắm đợc quy tắc, có em
đã giải đợc 2,3 bài tập thực hành, có em mới giải đợc 1 bài.

1.3) Phơng pháp học tập cha tốt:
Biểu hiện rõ nhất là: Cha học thuộc lý thuyết đã vội làm bài tập.
Ví dụ: 2 + 3 x 4 = 5 x 4 = 20 là 20 không thuộc quy tắc. Trong biểu
thức không có dấu ngoặc đơn và chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Có học sinh cha đọc kỹ đề bài để phân biệt cái đã cho, cái phải tìm ra
vội bắt tay vào giải. Hoặc có em không có thói quen nháp bài thử lại kết
quả đã vội ghi bài làm vào vở.
1.4) Một biểu hiện bề ngoài là thái độ thờ ơ đối với việc học tập, ngại
cố gắng, thiếu tự tin ngay cả khi làm bài đúng. Những học sinh này thờng
hay thụ động dẫn đến đã học yếu lại càng yếu thêm.
Tôi nghỉ rằng: Các biểu hiện nói trên có thể coi đó là những nguyên
nhân chủ quan ngây nên tình trạng học yếu, kém môn toán của học sinh.
Ngoài ra còn có các nguyên nhân khách quan khác.
2


- Về phía giáo viên: Trong giảng dạy, vẫn còn có giáo viên cha chú ý
đúng mức đến đối tợng học sinh yếu, kém, cha theo dõi sát sao và xử lý
kịp thời các biểu hiện sa sút của học sinh mà thờng chỉ chú ý đến học sinh
khả, giỏi, thích tổ chức các hoạt động cho học sinh khá, giỏi để cho mọi
việc đợc suôn sẻ, tránh các tình huống phức tạp, mất thời gian.
Tốc độ giảng dạy thì nhanh, học sinh yếu không theo kịp, kiến thức
truyền đạt đôi khi còn miên man không tập trung vào trọng tâm.
- Về phía phụ huynh học sinh còn một số phụ huynh thiếu quan tâm
đến việc học tập của con, em. Phó mặc mọi việc cho nhà trờng Trăm sự

nhờ thầy, nhờ cô một số phụ huynh tuy có quan tâm đến việc học tập của
con cái nhng lại không nắm đợc phơng pháp s phạm có những phụ huynh
không nắm đợc cách giải toán ở tiểu học cho rằng toán cải cách, toán thử
nghiệm 2000 khó lắm. Có phụ huynh khi giản toán cho con thì hớng dẫn
các em vận dụng những kiến thức cha học để giải.
Ví dụ: x - 3 = 7
Chuyển vế ta có: x = 7 + 3
X = 10
Hoặc gọi số phải tìm là x.
Theo bài ra ta có phơng trình...................
(Vận dụng kiến thức đại số, học sinh cha học)

II- Một số biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình
trạng yếu kém toán của học sinh trên lớp.

2.1) Tôi nghỉ rằng:
Điều rất quan trọng là giáo viên cần theo dõi thờng xuyên, cụ thể kết
quả học tập (trên lớp, ở nhà, kết quả kiểm tra...) của học sinh trong lớp. Từ
đó phát hiện kịp thời các trờng hợp học sinh gặp khó khăn trong học tập. Đi
sâu tìm hiểu nguyên nhân. Dựa theo nguyên nhân đó mà phân loại học sinh
yếu (nh, sự phát triển trí tuệ chậm hoặc do kiến thức không vững chắc,
nhiều lỗ hổng hoặc do thái độ học tập, hoàn cảnh gia đình hoặc dọ thiếu
tự tin...vv) từ đó để có kế hoạch giúp đỡ cụ thể từng học sinh.
Nếu mỗi giáo viên quan tâm đến việc này và làm liên tục trong suốt cả
năm học thì góp phần từng bớc nâng chất lợng học sinh.
2.2) Về phơng pháp giảng dạy:
- Trong quá trình giảng dạy trên lớp, giáo viên cần chú ý tìm ra những
phơng pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm thẳng vào các yêu cầu
quan trọng nhất, với mức độ, yêu cầu vừa sức học sinh, không nôn nóng,
3



sốt ruột để rồi cứ muốn (tuần, 1 tháng học sinh tiểu bộ ngay)
Khi giảng dạy, giáo viên cần chú ý nhiều hơn đến học sinh yếu, kém
nh khả năng tiếp thu bài, hiểu biết về các thuật ngữ toán học, cách trình bày
bài làm của học sinh... để kịp thời phát hiện những sai sót.
- Giáo viên cũng có thể tổ chức cho học sinh khá, giỏi trong lớp thờng
xuyên giúp đỡ bạn yếu, kém về cách học, phơng pháp vận dụng kiến thức.
Tổ chức kèm cặp, phụ đạo. Trong các buổi học này, giáo viên có thể
giảng dạy trực tiếp với từng học sinh (dạy - học tay đôi) mà không cần
phải đứng trên bục để giảng giải.
- Phát hiện và lấp lỗ hổng kiến thức cho học sinh.
Nh trên đã trình bày, một trong những nguyên nhân dẫn đến học yếu,
kém môn toán là do các em có nhiều lỗ hổng về kiến thứuc nh không
thuộc công thức, qui tắc, tính chất... nhng vẫn làm bài tập, đâychính là một
kiểu học máy móc. Vì vậy giáo viên cần chú ý phát hiện và lấp lỗ hổng
kiến thức cho học sinh để tránh tình trạng vận dụng kiến thứuc máy móc.
Trong quá trình học lý thuyết và làm bài tập của trò, giáo viên cũng cần
phải tập cho học sinh yếu, kém có ý thức tự phát hiện những lỗ hổng của
bản thân mình và biết các tra cứu sách vở để tự lập lỗ hổng đó, có nh vậy
học sinh mới nhớ lâu, nhớ kỹ, làm bài có cơ sở từ công thức, quy tắc, tính
chất.....
- Khi luyện tập cần đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh yếu, kém.
Giáo viên cần chú ý đến tính vứng chắc của kiến thức, kỹ năng. Tránh
mục tiêu đề cao mở rộng kiến thức. Muốn vậy cần coi trọng các khâu sau
đây.
+ Giúp cho học sinh hiểu đề bài: Đây là bớc rất quan trọng nhng học
sinh yếu, kém lại hay vấp phải. Không hiểu đề nói gì? cho biết gì? tìm gì?
đã vội làm vào vở. Vì vậy giáo viên cần giúp các em hiểu rõ đề, nắm chắc
yêu cầu của đề, các yếu tố đã cho, phải tìm, sau đó mới vận dụng kiến thức

để giải.
+ Tăng bài tập cùng loại, cùng mức độ để giúp học sinh hiểu một kiến
thức hoặc rèn một kỹ năng nào đó. Có thể ra thêm các bài tập cùng loại
học sinh làm thêm ở nhà, đơng nhiên chỉ ra thêm những bài tập thuộc dạng
cơ bản. Tránh ra thêm bài tập dạng mới có tính chất mở rộng hoặc nâng cao
kiến thức.

4


- Giúp đỡ học sinh rèn luyện phơng pháp học tập.
Đối với học sinh yếu kém về môn toán, giáo viên cần giúp các em về
phơng pháp học tập nh. Nắm vững lý thuyết mới làm bài tập, đọc kỹ đầu
bài nắm đợc yêu cầu của bài, những giữ kiện đã biết đã cho, cái phải tìm...
khi đó nháp bài, kiểm tra lại kết quả mới ghi bài làm vào vở...
III) Kết luận:

3.1. Qua quá trình chỉ đạo, hớng dẫn và thực hiện thấy rằng tỷ lệ học
sinh yếu kém giảm đi rõ rệt nhiều em từ đó mà vơn lên trung bình, có em
đạt loại khá.
3.2.Số học sinh thoát khỏi yếu kém các em rất phấn khởi, tự tin hơn ở
khả năng của mình xoá bỏ đợc sự mặc cảm của chính học sinh đó và bạn bè
xung quanh, tạo cho các em có thêm động cơ vơn lên học tập tốt hơn, lớp
học trở nên sôi nổi hơn, khí thế hơn.
3.3. Tuy vậy, đối với giáo viên cũng cần phải có lòng say mê với nghề
nghiệp, thơng yêu học sinh, tận tuỵ với học sinh Tất cả vì học sinh thân
yêu để từ đó vợt qua khó khăn trong giảng dạy giúp các em học tập tốt
hơn.
3.4. Ngoài sự nổ lực của giáo viên còn có sự phối hợp với phụ huynh
học sinh, với các đoàn thể để tạo thành sức mạnh tổng hợp , có nh vậy mới

từng bớc, xoá bỏ đợc học sinh học yếu kém, nâng cao chất lợng học sinh,
hoàn thành tốt chỉ tiêu đề ra, đáp ứng nhu cầu hiện tại của sự nghiệp giáo
dục.
Ngày 26 tháng 4 năm 2005
Ngời viết
Lu Trần Ty

5



×