Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đổi mới văn hoá trong công cuộc thúc đẩy tiến bộ xã hội Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.36 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC
------
Tiểu luận
Đề tài :
Đổi mới văn hoá trong công cuộc thúc đẩy tiến bộ xã hội Việt Nam hiện nay
Lời nói đầu
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trên con đường xây dựng một đất nước Việt Nam Xã hội chủ
nghĩa giàu đẹp, văn minh, dân chủ thì chính sách mở cửa, đổi mới và hội
nhập hiện nay đã thổi luồng sinh khí mới cho công cuộc thúc đẩy tiến bộ
xã hội này.
Với vốn hiểu biết nhỏ bé chúng tôi xin trình bày đề tài về “ Đổi
mới văn hoá trong công cuộc thúc đẩy tiến bộ xã hội Việt Nam hiện
nay” theo cấu trúc sau :
I.Khái luận về tiến bộ xã hội và đổi mới văn hoá.
II. Những thắng lợi của công cuộc đổi mới văn hoá.
III. Những tiêu cực đã, đang nảy sinh và tồn tại trong đổi mới văn
hoá.
IV. Xu thế và triển vọng.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. KHÁI LUẬN VỀ TIẾN BỘ XÃ HỘI VÀ ĐỔI MỚI VĂN
HOÁ
Theo cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng thì :
“Văn hoá và xã hội gắn bó hữu với nhau như hình với bóng. Có thể
nói xã hội là bộ mặt của văn hoá, và văn hoá phải thông qua xã hội, làm
nên môi trường xã hội, để tác động vào các lĩnh vực khác trong cuộc sống


của con người và cộng đồng con người”.
[Phạm Văn Đồng - Văn hoá và xã hội trong Văn hoá và đổi mới, Hà
Nội, Nxb CTQG 1994, trang 10].
Còn tiến bộ xã hội dưới cái nhìn triết học là một quá trình phát
triển lâu dài trong lịch sử.
Không phải mọi quan niệm đều đồng nhất và thống nhất với nhau
về sự tiến bộ. Có thể liệt kê ra đây các quan điểm bi quan, những lập
luận dẫn đến sự phủ nhận tiến bộ xã hội như. Từ thời xa xưa đã xuất hiện
các tư tưởng cho rằng quá khứ luôn tốt hơn hiện đại… Con người sinh ra
đã mắc tội tổ tông sẽ bị chứng kiến ngày tận thế và chịu sự phán xử cuối
cùng của Chúa (theo đạo Thiên chúa). Con người “sống gửi” mà “thác”
mới “về” (Theo tiết lý của đạo Phật). Người ta còn tìm nguyên nhân làm
suy thoái con người, suy đồi văn hoá, đạo đức xã hội chính là mặt trái
của các tiến bộ vũ bão của khoa học kỹ thuật và nó trở thành một căn
bệnh trầm kha vô phương cứu chữa.
Song chúng ta cần xem xét sự phát triển của xã hội, của văn hoá
dưới ánh sáng của quan điểm Macxit.
Trong tác phẩm Toàn tập C.Mac và Ph.Angghen, Angghen viết
rằng :
“Mỗi một sự tiến bộ trong sự phát triển hữu cơ đồng thời lại là sự
thoái bộ vì nó củng cố sự phát triển hữu cơ đồng thời là sự thoái bộ, vì
nó củng cố sự phát triển phiến diện và loại trừ khả năng phát triển theo
nhiều khuynh hướng khác”.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo lý luận như trên kinh tế xã hội của học thuyết Mác thì tiến bộ
xã hội là một xu hướng khách quan của lịch sử.
Trong quá trình lịch sử văn hoá, quá trình phát triển các giá trị văn
hoá xã hội là những thành tự vĩ đại nhất của dân tộc ta. Quá khứ làm nên
hiện tại phong phú, hiện tại và quá khứ này sẽ làm nên cái vốn giàu có

nhất, quí báu nhất của một dân tộc.
II.THẮNG LỢI VÀ THÀNH ĐẠT CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI VĂN HOÁ
Nguyên nhân và các yếu tố làm nên thắng lợi có lẽ nằm chính ở
đặc điểm của con người Việt Nam. Chúng ta có quyền tự hào khi theo
suốt dòng lịch sử con người Việt Nam đã chứng minh được rằng họ luôn
phấn đấu nỗ lực không ngừng đã tồn tại, phát triển và tự khẳng định
mình ở những mức ngày càng cao hơn. Chúng ta luôn có mục tiêu phấn
đấu cao đẹp là chế độ xã hội chủ nghĩa gắn liền với độc lập dân tộc, dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.
Các chỉ số tăng trưởng về mọi mặt xã hội như giáo dục, văn hoá,
kinh tế toàn là số dương thậm chí so với thời gian trước đó một vài thập
niên, là những con số đáng ao ước. Thực sự công cuộc đổi mới đã mang
lại cho nền văn hoá nước nhà, cho cộng đồng nhân dân, cho xã hội và
cho đất nước những thành quả lớn lao, những kết quả đáng mừng dã thay
đổi diện mạo đất nước một cách đáng kể theo xu hướng ngày một tốt
hơn. Dân ta thực sự không chỉ được ăn no mặc ấm và học hành mà còn ở
những bước đầu đã tiến lên ăn ngon, mặc đẹp và được hưởng thu những
thành quả giáo dục cao trong nước và quốc tế.
Các tiến bộ khoa học và kỹ thuật giúp con người bao quát được cả
thế giới, nắm bắt thông tin, xử lý và tận dụng cơ hội ở khắp hoàn cầu
vào bất cứ thời điểm nào chỉ qua một vài thao tác đơn giản của máy tính
đã được kết nối mạng toàn cầu.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nếu chỉ xét về mặt này thì quả thực con người và xã hội ta đã vươn
tới một mức độ phát triển văn hoá cao đã bước vào ngưỡng cửa thời đại
văn minh thông tin, văn minh hậu công nghiệp…
Chúng ta biết rằng, quá khứ gắn với hiện tại và luôn hiểu trong
hiện tại. Đổi mới không có nghĩa là xoá bỏ quá khứ hay “nã đại bác vào

quá khứ” mà là làm sống lại cái quá khứ cần khôi phục, bảo tồn song
song với việc kết hợp với cái hiện đại một cách thích hợp.
Qua các di sản văn hoá của bao đời người Việt Nam truyền lại thì
đất nước ta thật giàu có, con người ta thật đẹp đẽ, sống cuộc sống thực
đẹp, thật có ý nghĩa và mang những tâm hồn đẹp đẽ và trong sáng.
Những câu thành ngữ, tục ngữ hay về công ơn cha mẹ, một phần của chữ
hiếu mà người Việt Nam rất tôn vinh, kính trọng và tuân theo như :
“Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
hay về sức mạnh của tình vợ chồng thuận hoà, nền tảng của sức mạnh
gia đình- nhân tố của sức mạnh xã hội:
“Thuận vợ thuận chống tát bể Đông cũng cạn”
hay sự công nhận và khuyến khích sự phát triển bắt nguồn ngay từ trong
tế bào của xã hội :
“Con hơn cha là nhà có phúc”.
Tính biện chứng và sự logic trong các câu thành ngữ, tục ngữ này
(một phần vô cùng nhỏ bé trong đại dương di sản mênh mông của Việt
Nam ta) đã minh chứng được sự khôn ngoan trong cách xử sự, xử thế,
dẫn đến cách sống đẹp, nền văn hoá hay của một dân tộc.
Nói đến tính dân tộc, tính cộng đồng biểu hiện cho một nền văn
hoá bản địa sống trong luỹ tre xanh, sống hoà hợp trong các làng xã
nông nghiệp nông thôn thì các câu như :
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
hay
5

×