Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Xúc động với bài văn điểm 10 về người thầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.66 KB, 4 trang )

“Đây là lần đầu tôi chấm 10 điểm cho học sinh ở môn Văn. Tôi khâm ph ục em vì còn ít tu ổi nh ưng suy nghĩ
chín chắn, sâu sắc thể hiện cả con người và cách sống đều r ất đẹp".
Đó là lời chia sẻ của thầy Phạm Vũ – Giáo viên tr ường THPT Định Hóa (Thái Nguyên) v ề bài văn c ủa h ọc
sinh Vũ Phương Thảo (lơp 10A1, THPT Định Hóa).Bài văn viết v ề người th ầy Nguy ên Văn Tâm nay đã ngh ỉ
hưu, trươc là giáo viên dạy Toán trường THCS Chơ Chu, đã đ ươc th ầy Ph ạm Vũ ch ấm 10 đi ểm.
Lời nhận xét của thầy như sau: "Tư duy mạch lạc giúp bài văn có cấu tứ. Cảm xúc đẹp, mãnh li ệt, chân
thành. Dũng cảm, sáng tạo, phá cách trong việc tách câu và tạo từ, xây d ựng gi ọng đi ệu. R ất có ý th ức
khi dùng thủ pháp để diễn đạt. Chú ý: Đôi khi hơi cầu kỳ, lên gân”.
Em Vũ Phương Thảo là học sinh lơp chuyên Toán, thuộc ban t ự nhiên nh ưng h ọc r ất t ốt Ng ữ văn. Em v ừa
giành giải A Cây bút tuổi hồng 2013-2014 của báo Thiếu niên Tiền phong.
Thầy Phạm Vũ chia sẻ: “Chúng ta không thể chia l ại nh ững quân bài đã chia, và cũng th ế, th ầy không dám
mong một sự thay đổi cho những điều không hay của chuy ện d ạy và h ọc bây gi ờ. Nh ưng th ầy s ăn lòng g ạt
đi tất cả những điều đó, để dành hết niềm vui vào bài văn của em”.
Trên Facebook, bài văn của Phương Thảo đươc r ất nhiều người viết tr ẻ, giáo viên, nhà văn khen ng ơi.
PGS.TS Ngô Văn Giá (trưởng khoa Viết văn – Báo chí, trường ĐH Văn hóa Hà N ội) nh ận xét: “Th ật xúc đ ộng.
Bài văn vươt ra khỏi biên giơi học đường để đến vơi tất c ả. Có ng ười trò nhân ái và t ử t ế nh ư th ế này,
buộc những người thầy cũng phải sống tốt hơn lên”. Dươi đây là bài văn c ủa Vũ Ph ương Th ảo vi ết v ề
người thầy em kính yêu nhất:

"Những ngày mùa hạ rả rích, khi ôm sách và lắng nghe vài giai đi ệu phát ra t ừ cái radio cũ mèm, t ự d ưng
tôi nghe thấy mấy lời da diết vang lên: “Người th ầy… vẫn l ặng l ẽ đi v ề s ớm tr ưa/T ừng ngày, gi ọt m ồ hôi
rơi nhòe trang giấy…”. Tiếng Cẩm Ly tha thiết, chiều mùa hạ như đang r ơi xu ống, v ỡ tan và xoáy vào
lòng những kí ức tươi đẹp. Đột nhiên, có cảm giác như đang l ạc vào m ột th ế gi ới nào đó, m ột th ế gi ới
không phải của mình, thế giới của quá khứ.

Và tự nhiên, tôi nghĩ, dường như mình đang được xem lại cuộc đ ời b ốn năm tr ước, qua vài c ảnh quay
được trích ra từ cái máy quay có lẽ là đời từ những năm 1980.
Máy quay có lẽ đã cũ lắm rồi, cảnh được cảnh mất, nhưng cũng đủ để tôi th ấy tôi – mười một tuổi – đứng
trong sân trường cấp II lộng gió, và bóng một người thấp bé l ặng l ẽ đ ạp chi ếc xe khung, đi trong n ắng
vàng. Bất chợt, người ấy quay lại. Ánh mắt hiền từ được máy quay ghi l ại rõ ràng không sai. Tim t ự d ưng
thấy hẫng một nhịp.


Kia rồi! Thầy tôi…
Người đàn ông đi trong nắng vàng hôm ấy là người tôi kính tr ọng nh ất trên đ ời. Có l ẽ bi ết th ế nên m ọi
cảnh quay về người ấy đều rõ nét và chân thực đến kì l ạ. Tôi nhìn rõ cái bóng liêu xiêu, đ ổ dài trên con
đường dài dằng dặc, cùng với cây thước kẻ nửa mét kẹp trong chiếc cặp da sờn cũ, h ộp ph ấn b ằng thép
chỉ chực rơi ra, cùng mái tóc đã bạc lắm rồi. Bông nhiên, tôi th ấy nước m ắt đang dâng lên, đ ầy tràn hai
khóe mắt.


Nhiều người vẫn miêu tả: Các thầy cao to, vạm vỡ, có đôi mắt sáng qu ắc uy nghiêm. Nh ưng không! Th ầy
tôi thấp lắm, nếu so với chuẩn 1,8 m, chỉ chừng 1,6 m, tóc bạc trắng và lúc nào cũng l ọc c ọc đi trên chi ếc
xe khung han rỉ. Mắt thầy sáng, nhưng sáng bởi ánh sáng dịu hiền, ấm áp khi ến chúng tôi r ất an tâm. M ọi
thứ thuộc về thầy cũ kĩ đến mức hoài cổ. Chúng tôi, th ời nh ững năm l ớp 6, đã t ừng trêu th ầy nhi ều l ần
vì điều ấy. Tôi vẫn nhớ thầy chỉ cười hiền và bảo, thầy già rồi, có cần gì hiện đ ại.
Máy quay chuyển cảnh. Từng hình ảnh nhảy nhót. Cứ như bị lôi, nh ững hình ảnh ấy c ứ nháy đi nháy l ại,
nhưng lại rõ đến từng chi tiết.
Mùa đông lạnh thê lương. Khi mà gió vuốt những ngón tay trên mái nhà, tôi nhìn th ấy th ầy đ ạp xe đ ến
trường. Những vòng quay xe đạp cứ thế quay đều, quay đều. Pê đan cũ l ắm r ồi, xích kêu l ạch c ạch t ựa
như đang đòi nghỉ ngơi. Thầy vẫn cần mẫn đạp xe, cần mẫn xách chi ếc c ặp s ờn cũ đ ến l ớp. Th ảng qua,
tôi thấy thầy khẽ run. Không chỉ mùa đông ấy, mà còn nhi ều mùa đông sau này n ữa. Tôi v ẫn luôn nhìn
thấy hình ảnh đó. Luôn nhớ mình đứng trên tầng 2, vẫy tay “Em chào th ầy” mà láo x ược ch ế thành “Em
thầy!”, và thầy, trên chiếc xe đạp cũ đi ngược gió, vẫy tay cười lại.
Hiền như tiên.
Tự dưng, cảnh quay tiếp theo hiện ra. Tôi thấy…
Đêm tối. Trong một căn bếp lụp xụp, có môi một bóng đèn mù m ịt. B ảng đen vi ết đ ầy nh ững công th ức
loằng ngoằng. Có hai đứa học sinh ngồi quây quần cắt cái bánh trung thu nhân th ập c ẩm, và m ột ng ười
tóc bạc phơ ngồi cạnh, mỉm cười nhấm nháp ngụm trà nóng trong đêm thu mong manh.
Thầy ơi, thầy không ăn thập cẩm à, thế phải làm sao bây gi ờ. Ti ếng đ ứa con gái c ất lên lo l ắng. Th ằng
con trai ngồi cạnh im lặng ăn miếng bánh nướng thơm l ừng, còn ng ười đó ch ỉ c ười, b ảo, ừ, hai đ ứa c ứ ăn
đi, còn lại để vào tủ lạnh, lúc nào cô về thì cô ăn.
Tôi nhận ra, đấy chính là mình, với Âu Sơn, và thầy.

Tôi thấy mình lúng túng, rồi cũng ngồi xuống, cầm con dao cắt bánh ra thành nhi ều mi ếng nho nh ỏ. Sau
nhiều lần từ chối, cuối cùng thầy cũng ăn, và hai đ ứa h ọc sinh cười thành ti ếng. Căn b ếp l ụp x ụp nh ư
sáng thêm. Sáng thêm. Mãi đến sau này tôi mới biết th ầy không ăn đ ược th ịt m ỡ, c ứ đ ến c ổ h ọng l ại b ị
nôn ra, thế mà hôm ấy thầy vẫn ăn miếng bánh Trung thu, có lẽ ch ỉ đ ể chúng tôi vui lòng.
Đột nhiên muốn khóc. Thầy của tôi, vĩ đại như thế đấy.
Có lẽ nhiều người không hiểu nổi từ vĩ đại. Tại sao lại vĩ đại? Tôi không thể diễn t ả đ ược c ảm xúc c ủa tôi
khi nghe việc thầy không ăn được thịt mỡ, rồi liên tưởng đến miếng bánh trung thu ngày hôm ấy. Ch ỉ đ ể
chúng tôi vui, thầy đã ăn hết miếng bánh mà có thể làm thầy khó chịu suốt những ngày sau đó. Ai đó từng
nói, tấm lòng người thầy vĩ đại lắm, và cũng trong sáng l ắm, y nh ư pha lê không bao gi ờ b ị v ấy b ẩn.
Đúng, đúng lắm.
Những tháng ngày đó, bất kể nắng hay mưa, bất kể nóng nực hay l ạnh giá, th ầy, v ẫn c ặm c ụi đi trên
chiếc xe đạp cũ xỉn, dạy chúng tôi học. Tôi nhớ những ngày tháng 1, năm tôi l ớp 7. Lúc ấy gió tr ời còn
mạnh, và nắng thì hong hanh lắm. Tôi, với ba th ằng con trai khác, ng ồi trong l ớp nghe th ầy gi ảng Toán.
Sơn đùa, bảo thầy sao không làm hiệu trưởng mà lại chấp nh ận làm giáo viên quèn. Ôi, làm hi ệu tr ưởng
thì không quát được giáo viên đâu, còn làm giáo viên, h ọc sinh không nghe thì t ống nó ra kh ỏi l ớp. Th ầy
bảo, như thế. Chúng tôi cứ cười mãi về câu nói ấy. Đến tận hai năm sau, tôi m ới bi ết, th ầy ch ấp nh ận
làm giáo viên là để dìu dắt thêm nhiều lớp học trò trước khi bước vào tuổi già.
Sau này mới biết, tình cảm thầy dành cho học sinh chúng tôi còn nhi ều h ơn g ấp t ỉ t ỉ l ần nh ững th ứ công
danh lợi lộc tầm thường.

Năm lớp bảy, có thầy, có những kì vọng và quyết tâm từ biết bao ngày trước, tôi đ ạt gi ải Nh ất toán. Bi ết


tin, thầy chỉ cười thật tươi. Nhưng trong mắt tôi, đó là nụ cười ấm áp nh ất tôi t ừng bi ết. N ụ c ười ấy
khiến bao mệt mỏi, khó nhọc trở về số 0. Nụ cười khiến cho tất cả h ọc sinh an lòng. Năm ấy, có l ẽ là
năm tôi hạnh phúc nhất.

Không biết đã đi qua bao nhiêu ngày nắng, mưa? Ch ỉ biết, th ầy đã đ ồng hành cùng chúng tôi trong su ốt
hai năm rưỡi. Hai năm rưỡi lọc cọc đạp chiếc xe cũ ấy, hai năm rưỡi d ạy d ô lũ h ọc sinh l ớp A ngh ịch nh ư
quỷ. Thầy chẳng hề than vãn lấy một lời.

Các em là lứa học sinh cuối cùng của thầy, chỉ mong d ạy đ ược th ật t ốt, không mu ốn ai b ị ch ửi m ắng c ả.
Thầy trả lời cho câu hỏi của tôi về việc, tại sao chúng em mất trật tự mà thầy không nhắc.
Lúc ấy, tôi không hiểu. Sau này ngẫm nghĩ lại mới ng ộ ra. Hóa ra, chúng tôi chính là nh ững k ẻ vô ơn b ậc
nhất, không hiểu nổi tâm ý của thầy giấu trong từng con chữ.
Mười ba tuổi, chỉ biết nghịch ngợm, vô ưu vô lo. Đâu biết ng ười th ầy v ẫn c ặm cụi chi ến đ ấu v ới tu ổi già
và sức khỏe, ngày ngày lên lớp dạy dô cho những học sinh cuối cùng trong cuộc đ ời dạy h ọc của mình.
Hết học kì I năm tôi lớp 8, thầy có quyết định nghỉ hưu.
Quyết định không hề vội vã, nhưng lại gây bất ngờ trong tập th ể l ớp. T ất c ả xôn xao, và d ường nh ư có gì
đó nghẹn ở trong tim, rất lạ. Dù biết, nhưng cuối cùng vẫn đến lúc phải chia tay r ồi.
Ngày chia tay, tôi tặng thầy một bó hoa kẹo mút. Chính tay dính t ừng bông hoa, chính tay ghim t ừng bó
mút. Có lẽ đó là bó hoa xấu nhất tôi từng làm, nhưng cũng là bó hoa mang nhi ều tình c ảm nh ất. Cũng là
bó hoa đầu tiên tôi tặng cho sự chia ly.
Thầy nghỉ rồi…
Giáo viên mới dạy thay. Bài giảng sôi động, súc tích vô cùng. Nh ưng th ỉnh tho ảng đ ột nhiên ng ẩn ng ơ.
Vẫn ngỡ thầy còn ở đây, ngay trên bục giảng, viết những con s ố vốn b ị chê “x ấu mèm” nh ưng th ật r ất rõ
ràng. Ngỡ rằng thầy vẫn sẽ đi cùng chúng tôi qua những năm tháng còn l ại. Không, không còn n ữa r ồi!
Đó là những tháng ngày khó khăn nhất. Không có thầy ở bên cạnh dạy d ô, không có ai c ười hi ền t ừ đ ộng
viên trong những ngày khó khăn. Năm đó, tôi tụt hạng, ch ỉ đ ạt giải Ba. Đ ề r ất d ễ. Th ế mà, đi ểm cũng ch ỉ
đạt “nhì non”. Lúc ấy, tôi mới biết hóa ra thầy ảnh hưởng đến tôi nhiều như thế.
Lên lớp 9, ông nội dẫn tôi xuống nhà thầy. Từ đó, tôi chính th ức h ọc thêm v ới th ầy. Chính th ức b ắt đ ầu
một năm học tuy vất vả nhưng tràn đầy niềm vui. Ngôi nhà mà chúng tôi học, cũng chính là ngôi nhà th ầy
đã sống suốt mấy chục năm qua. Cả một đời người vất vả chỉ có một khoảnh sân nho nh ỏ đ ể ph ơi n ắng,
một căn bếp tối, lụp xụp, cái nhà xây lợp lá cọ mát rượi trong nh ững ngày nóng bức, và c ả m ột cây tr ứng
cá lúc nào cũng bị lũ học sinh nhăm nhe chọc quả. Thầy bảo, như thế đã là h ạnh phúc l ắm r ồi.
Đôi khi tôi nghĩ thầy sống sao mà giản đơn quá. Th ầy ch ỉ c ười. Không, th ế đã là quá đ ủ r ồi. Tôi không
biết đủ là gì, không biết tại sao thầy có thể hài lòng. Sau đó nhi ều tháng, tôi m ới đ ược nghe th ầy k ể v ề
biết bao ngày khó khăn thầy đã trải qua. Đấy là những năm tháng vất v ả đ ến b ần hàn. Th ầy là sinh viên
nghèo, không có đủ đồ ăn nên ốm nhom ốm nhách. Trải qua một th ời khó nh ọc, con ng ười luôn có khuynh
hướng hài lòng với hiện tại, dù cho hiện tại ấy ch ỉ h ơn th ời khó khăn ngày x ưa m ột chút xíu. Chính th ế,
thầy sống giản dị, tiết kiệm vô cùng. Từ lúc học thêm chô thầy, nghe th ầy nói về nh ững đi ều th ầy đã tr ải

qua, bất giác tôi cũng sống tiết kiệm đi nhiều l ần. Không còn phung phí ti ền b ạc và đ ồ dùng nh ư tr ước
đây nữa.
Người ta bị ảnh hưởng bởi những người mà được coi là quan trọng. Tôi nghĩ, tôi cũng vậy.
Đôi khi tôi nghĩ, có phải thầy đã ảnh hưởng đ ến tôi theo m ột cách đ ặc bi ệt nào đó? Nghĩ nhi ều l ần, r ồi
mới phát hiện ra, thầy chính là một hình tượng mà tôi luôn khát khao mu ốn v ươn t ới, m ột t ượng đài vĩ
đại, một người mà tôi luôn mong mỏi đạt được thành công như vậy. Không ch ỉ là m ột ng ười th ầy, th ầy
còn là người cha, người anh, người bạn luôn lắng nghe, luôn cho những l ời khuyên b ổ ích nh ất khi tôi


cần. Thầy không chỉ dạy tôi môn Toán, thầy còn d ạy tôi cách làm ng ười, cách s ống và ph ấn đ ấu đ ể càng
ngày càng tốt đẹp hơn.
Máy quay dường như đang chậm lại, từng cảnh từng nét hiện lên rõ ràng. Tôi th ấy th ầy đang l ụi h ụi
trồng rau, chăm sóc con chó lông trắng đen già kh ụ, th ấy cả chúng tôi ngày đó, trong nh ững ngày v ất v ả
nhưng yên bình. Tôi nghĩ, có lẽ đó là nh ững ngày h ạnh phúc và vui v ẻ nh ất tôi t ừng có. Sau này, khi b ước
đi trên đường đời chông gai, có thể sẽ chẳng còn ai ch ỉ b ảo, d ạy d ô tôi t ận tình nh ư th ầy đã t ừng, có th ể
sẽ chẳng có ai lo tôi liệu có ngủ đủ giấc, liệu có stress khi nh ồi nhét quá nhi ều. Nh ưng, c ố nhân t ừng nói,
cuộc đời chỉ cần một người khiến ta ngưỡng mộ, để cả đời noi gương, cả đời thương mến. V ậy là quá đ ủ
rồi.
Khi viết những dòng này, tôi đã là học sinh cấp III. Không ch ỉ hôm nay, mà còn c ả ngày mai, ngày kia,
nhiều ngày sau nữa, nhất định tôi sẽ ti ếp tục cố g ắng. Để m ôi khi g ặp ai, trò chuyện cùng ai, có th ể t ự
hào nói, tôi, là học sinh của thầy Nguyễn Văn Tâm. Có những lúc nh ớ th ầy, phóng v ụt xe đi, tìm v ề ngôi
nhà nhỏ cuối phố cũ với cây trứng cá xum xuê, ngồi nghe th ầy nói v ề nh ững đi ều th ầy tâm đ ắc, v ề nh ững
điều thầy mong mỏi và răn dạy tôi cho đến mãi sau này. Tìm v ề n ơi duy nh ất khi ến tâm h ồn thanh th ản,
khiến cho mọi thứ phức tạp của cuộc đời trở nên dễ dàng và trong sáng hơn.
Vẫn là những ngày mùa hạ đã cũ, tôi cảm giác như mình đang x ốc ba lô lên vai, đ ạp cái xe đ ạp c ủa mình,
lao đi trong nắng vàng.
Đến nơi tràn đầy kiến thức mà tôi hằng yêu kính".

Theo Zing




×