Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Thiết kế thi công hồ chứa nước vạn hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 94 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

MỤC LỤC
Trang
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí công trình
1.2. Nhiệm vụ công trình
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1. Điều kiện địa hình
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn.
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực.
1.5. Điều kiện giao thông
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước.
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực.
1.8. Thời gian thi công được phê duyệt.
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công.
Chương 2. CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1. Dẫn dòng.
2.1.1. Mục đích yêu cầu của công tác dẫn dòng thi công
2.1.2. Phân tích các điều kiện ảnh hướng đến công tác dẫn dòng thi công
2.2. Đề xuất phương án dẫn dòng
2.2.1. Phương án I: Dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng
2.2.2. Phương án II: Xây dựng cống dẫn dòng riêng, cống lấy nước riêng
2.3. So sánh lựa chọn phương án
2.3.1. Phân tích ưu nhược điểm của từng phương án
2.3.2. Phân tích đánh giá phương án đã chọn
2.4. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công


2.4.1. Chọn tần xuất thiết kế dẫn dòng thi công
2.4.2. Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công
2.4.3. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
2.5. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
2.5.1. Mục đích của việc dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
2.5.2. Mức độ thu hẹp của lòng suối
2.5.3. Nội dung tính toán
2.6. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua cống xả sâu
2.6.1. Mục đích tính toán
2.6.2. Các bước tính toán
2.6.3. Tính toán
2.7. Tính toán điều tiết
2.7. Tính toán điều tiết thường xuyên
2.7. Tính toán điều tiết lũ
2.8. Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng
2.8.1. Đê quai
2.8.2. Ngăn dòng
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

3
3
3
5
5
5
8
9
10
10

11
11
12
13
13
13
13
14
14
15
15
16
16
16
16
16
17
17
17
17
21
21
22
22
27
27
29
30
30
32

Trang 1


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

2.9. Xác định vị trí tương đối giữa tuyến đê quai và tuyến ngăn dòng
Chương 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN
3.1. Công tác hố móng
3.1.1. Thiết kế tiêu nước hố móng
3.1.2. Thiết kế tổ chức đào móng
3.2. Thiết kế tổ chức đắp đập
3.2.1. Phân chia các giai đoạn đắp đập
3.2.2. Tính khối lượng đắp đập của từng giai đoạn
3.2.3. Cường độ đào đất của từng giai đoạn
3.2.4. Qui hoạch sử dụng bãi vật liệu
3.2.5. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn
3.2.6. Tổ chức thi công trên mặt
Chương 4. TIẾN ĐỘ THI CÔNG
4.1. Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị
4.1.1. Mục đích ý nghĩa
4.1.2. Phương pháp lập tiến độ
4.2. Kế hoạch tổng tiến độ thi công cho các hạng mục
4.2.1. Căn cứ để lập
4.2.2. Khối lượng công việc để lập tiến độ
Chương 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG
5.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng công trường.
5.2. Bố trí mặt bằng kho bãi, lán trại, điện, nước, đường thi công.
5.2.1. Nguyên tắc chọn kết cấu kho và bố trí kho bãi.

5.2.2. Thiết kế và bố trí nhà ở và kho bãi trên công trường.
5.2.3. Tổ chức cung cấp nước cho công trường.
5.2.4. Tổ chức cung cấp điện cho công trường.
5.2.5. Bố trí đường thi công.
5.5.6. công tác an toàn vệ sinh môi trường
Chương 6. DỰ TOÁN.
6.1. Mục đích của việc lập dự toán
6.2. Ý nghĩa của việc lập dự toán
6.3. Cơ sở lập dự toán
Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị

GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

36
37
37
42
48
48
48
54
55
57
64
70
70
70

70
70
71
74
74
74
75
77
79
80
81
82
82
82
90
90
90

Trang 2


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí công trình
Hồ chứa nước Vạn Hội được xây dựng trên suối Cái, thôn Vạn Hội xã Ân Tín, huyện

Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
Lưu vực hồ chứa có vị trí khoảng:
108047’ 109025’ kinh độ Đông
14028’ 14029’ vĩ độ Bắc
Cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 100 km về phía Bắc.
Cách Quốc lộ 1A khoảng 20 km về phía Tây (theo đường tỉnh lộ 3A).
1.2. Nhiệm vụ công trình
Hồ chứa nước Vạn Hội có nhiệm vụ:
- Trữ nước điều tiết nước tự chảy cho sản xuất nông nghiệp đảm bảo tưới chắc cho
diện tích canh tác theo phương án 2.106 ha trong đó.
+ Tưới tại chỗ cho 1.100 ha canh tác của huyện Hoài Ân.
+ Còn lại xả nước xuống Sông An Lão bổ sung cho khoảng 5.10 6 m3 nước cho hệ
thống đập Lại Giang để tưới cho 1.006 ha vụ Hè Thu.
- Cải tạo môi trường sinh thái ở vùng hạ du.
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình
1.3.1. Quy mô công trình
- Căn cứ vào diện tích tưới (2.000 ha < F=2.106 ha < 10.000 ha), theo TCXDVN 2852002 công trình hệ thống tưới hồ chứa nước Vạn Hội thuộc cấp III
- Theo TCXDVN 285-2002, công trình đầu mối hồ chứa nước Vạn Hội có chiều cao
đập lớn nhất là Hmax=24m và nền nhóm B (nền là lớp đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trạng thái
cứng và nửa cứng) nên công trình thuộc công trình cấp III.
1.3.2. Kết cấu các hạng mục công trình
TT

Nội dung

Đơn vị

Thông số

km2


38,0

m

32,10

106 m3

1,80

Ghi chú

HỒ CHỨA
1

Diện tích lưu vực

2

Cao trình mực nước chết

3

Dung tích chết

4

Cao trình MNDBT


m

44,0

5

Dung tích hữu ích

106 m3

12,70

6

Cao trình MNDGC

m

45,35

7

Dung tích toàn bộ

106 m3

14,50

ĐẬP ĐẤT
8


Hình thức đập: Đập đất có lõi giữa mềm

9

Cao trình đỉnh đập đất

m

47,00

10

Bề rộng mặt đập

m

5,0

11

Chiều dài đỉnh đập

m

561,0

GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16


Trang 3


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

12

Mái thượng lưu đập

3,25; 2,75

13

Mái hạ lưu đập

3,0; 2,50

14

Cao trình cơ hạ lưu đập

m

37,0

15

Cao trình cơ thượng lưu


m

37,0

16

Chiều rộng cơ

m

3,50

m

27,0

THIẾT BỊ THOÁT NƯỚC HL
17

Cao trình đỉnh đống đá tiêu nước

18

Độ dốc mái ngoài

m = 2,0

19


Độ dốc mái trong

m= 1,50

20

Bề rộng đỉnh đống đá
m
4,0
- Bảo vệ mái thượng lưu bằng 2 lớp: Lớp hỗn hợp dăm, sỏi, cát dày 15cm, lớp đá xây
vữa M100 dày 30cm.
- Bảo vệ mái hạ lưu được phân thành các ô để trồng cỏ và rãnh thoát nước.
- Xử lý tiếp giáp nền đập: Nền đập là tầng tàn tích đất sét màu xám vàng, xám sẫm,
xám xanh, sản phẩm của đá Graneiss, Granitoit phong hoá thành đất, ẩm lớp này gặp nước
rễ tan rã sạt lở mạnh, khi thi công cần phải bóc hết lớp phong hoá này. Tim đập đào chân
khay sâu chỗ sâu nhất là 7m, đáy rộng 7m và có mái m = 1: 1,5 cắm vào nền đá gốc.
c) Tràn xả lũ
- Hình thức tràn cửa van:
+ Tràn gồm 3 khoang mỗi khoang rộng 3m.
+ Ngưỡng tràn có cao trình Z = +38m được gia cố bằng BTCT M200 lõi giữa là hỗn
hợp đất, đá, cát.
- Dốc nước: Dốc nước dài 60m có độ dốc i = 5% bề rộng 9m được chia làm 3 đoạn
mỗi đoạn có chiều dài 20m được gia cố bằng BTCT M200.
- Thiết bị tiêu năng:
Tiêu năng phía hạ lưu: Do nền đất không được tốt, chênh lệch cột nước thượng hạ lưu
cao, chọn thiết bị tiêu năng kiểu tiêu năng đáy. Chiều sâu bể tiêu năng 2,5m, chiều dài bể
tiêu năng 30m gia cố bằng BTCT M200 phía cuối bể có bố trí sỏi lọc, cát lọc. Cao trình đáy
bể là +17m. Cao trình thành bể là +26,5m.
- Kênh dẫn tiếp giáp với bể tiêu năng được chia làm 4 đoạn mỗi đoạn đều có mặt cắt
ngang là hình thang m = 1: 1,5

+ Đoạn 1 có chiều dài L = 20m, đáy mở rộng dần, cuối đoạn 1 B = 30m.
+ Đoạn 2 có chiều dài L = 20m, đáy B = 30m.
Cả 2 đoạn đều được gia cố bằng BTCT M200
+ Đoạn 3 có chiều dài L = 30m, B = 30m được gia cố bằng đá xây vữa M100
có chiều dầy = 40cm.
+ Đoạn 4 có chiều dài L = 30m, B = 30m được gia cố bằng rọ đá lưới thép.
- Cầu công tác có kết cấu bằng BTCT M200, thép hình các loại kết hợp với thiết bị cơ
khí, dàn van cung tự động điều tiết.
d) Cống lấy nước
- Hình thức cống: cống tròn chảy có áp có van ở hạ lưu với các thông số sau.
- Cao trình đáy cống: +29,10m
- Độ dốc đáy cống: i = 0,01
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 4


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

- Kết cấu cống: ống thép bọc BTCT
- Khẩu diện cống: Φ 1200mm
- Chế độ chảy: có áp
- Chiều dài cống: 106,80m
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1. Điều kiện địa hình
Hồ chứa nước Vạn Hội có địa hình như sau.
- Lòng hồ được bao quanh bởi các dãy núi cao, cao trình từ 20÷50m lòng hồ dạng hình

rẻ quạt, khả năng tạo ra kho nước có dung tích khoảng 15x106 m3
- Vị trí tuyến công trình đã chọn đảm bảo cho việc bố trí thuận tiện các hạng mục công
trình như đập đất, tràn xả lũ, cống lấy nước. Bố trí mặt bằng thi công thuận tiện.
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.2.1. Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ thấp nhất Tmin = 150c
- Nhiệt độ cao nhất Tmax = 42,100c
- Nhiệt độ trung bình Ttb = 26,800c
- Khí hậu trong vùng chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 ÷ 12, mùa
khô từ tháng 1÷8.
1.4.2.2. Độ ẩm không khí
- Độ ẩm trung bình năm 75%
- Độ ẩm lớn nhất trung bình 83 %
- Độ ẩm nhỏ nhất (69 ÷70 %)
- Độ ẩm tương đối hàng tháng đều đặn Vmax = 100%
1.4.2.3. Nắng
Số giờ nắng trung bình năm: 2147 giờ.
1.4.2.4. Gió
Lưu vực hồ chứa nước Vạn Hội ở phía bắc tỉnh Bình Định vùng ven biển Nam Trung
Bộ. Khí hậu trong vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc và gió Tây Nam là
hai hướng gió thịnh hành trong năm.
Tính toán xác định vận tốc gió theo 3 hướng chính có ảnh hưởng tới việc tính toán
sóng tác dụng lên mặt thượng lưu công trình hồ chứa nước Vạn Hội đó là hướng Tây Bắc
(T- B ) và Tây ( T )
Bảng 1-1. Tài liệu về gió
P%
2
4
10
30

50
T-B(m/s )
33,8
30,00
23,30
20,50
13,60
B ( m/s )
33,90
28,40
21,40
15,80
10,70
T ( m/s )
33,70
29,10
21,70
14,90
10,70
1.4.2.4. Mưa
Lượng mưa trung bình nhiều năm X0 = 2.220mm;
Bảng 1-2. Tài liệu về lượng mưa thiết kế 1 ngày X1ng và 3 ngày X3ng
P%
0,5
1
1,5
2
5
10
X1ng ( mm)

437
412
397
386
346
312
X3ng ( mm)
794
751
724
704
636
576
P%

Bảng 2-3. Lượng mưa khu tưới
50

GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

75
Trang 5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

Xp ( mm )


1.891

1.724

Bảng 1-4. Phân phối lượng mưa khu tưới
1
2
3
4
5
6
Tháng
X50%(mm) 43,2 16,7 26,7 28,6 92,3 121
X70%(mm) 39,3 15,2 24,4 26,1 84,1 110

7
8
9
57,2 87,4 224
52,2 79,7 222

10
523
485

11
468
427


12
174
159

Năm
1891
1724

1.4.2.6. Bốc hơi
Tháng
∆z(mm)

Bảng 1-5. Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20,5 17,9 20,9 20,8 27,1 34,2 35,6 40,4 26,4 21,5

11
12
20,1 20,6

1.4.2.7. Dòng chảy

1. Các đặc trưng của dòng chảy
Diện tích của lưu vực: 38 km2
Chiều dài của suối chính: 116 km
Độ dốc đáy suối: 23 ‰
Độ dốc sườn đồi: 374,6 ‰
2. Dòng chảy bình quân nhiều năm
Lưu vực hồ chứa nước Vạn Hội không có trạm đo dòng chảy, nên xây dựng quan hệ
mưa, dòng chảy trên lưu vực An Hoà xác định được quan hệ y0 = 1,113x0 – 1160
Với hồ chứa nước Vạn Hội ta có:
+ Lượng mưa trung bình nhiều năm:
X0 = 2.220mm
+ Độ sâu dòng chảy trung bình nhiều năm:
Y0 = 1.311mm
+ Mô đun dòng chảy chuẩn:
M0 = 41,5 l/s. km2
+ Lưu lượng dòng chảy trung bình nhiều năm: Q0 = 1,58 m3/s
+ Tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm: W0 = 49,77. 106m3
+ Hệ số dòng chảy:
α = 0,59
3. Dòng chảy nhiều năm thiết kế hồ (ứng tần suất P =75%)
Tính theo đường phân bố xác suất Pcarson III kết quả được:
+ Hệ số biến động:
Cv = 0,51
+ Hệ số thiên lệch:
Cs= 2Cv
+ Lưu lượng năm thiết kế:
Q75%= 0,98 ( m3/s )
+ Tổng lượng nước năm thiết kế: W75% = 30,9. 106m3
Phân phối dòng chảy năm thiết kế theo mô hình thực đo trạm An Hoà năm 1991 như
bảng sau.

Bảng 1-6. Phân phối dòng chảy năm thiết kế hồ chứa nước Vạn Hội
Tháng 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12 năm
Q75% 1,007 0,851 0,696 0,575 0,236 0,241 0,192 1,939 0,243 2,152 1,939 3,449 0,980
4. Dòng chảy lũ
- Dòng chảy lũ chính vụ dựa vào:
+ Lượng mưa gây lũ một ngày max
+ Biểu đồ phân bố giờ mưa lũ
Bảng 1-7. Dòng chảy lũ chính vụ hồ chứa nước Vạn Hội
P%
0,2
1
10
Qmax ( m3/s )
812
760
450
W (106m3 )
16,9
13,6

11,5
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 6


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

- Dòng chảy lũ tiểu mãn;
+ Dòng chảy trung bình tháng ứng với tần suất P = 10%
Căn cứ vào tài liệu thực đo của trạm An Hoà, tính toán xác định dòng chảy trung bình
P = 10% cho hồ chứa nước Vạn Hội. Kết quả bảng (1-8).

Tháng
Q10% ( m3/s)

Bảng 1-8. Dòng chảy trung bình tháng với tần suất P = 10%
1
2
3
4
5
6
7
3,15
1,76
1,38

1.15
1.05
1,07
20

+ Lũ tiểu mãn
Lưu lượng, tổng lượng lũ hồ chứa nước Vạn Hội
Q = 20 ( m3/s), W = 0,36.106 m3.
1.4.2.8. Đường quan hệ lưu lượng và mực nước hạ lưu (Q ∼ Z)
Đường quan hệ Q ∼ Z sau khi tính toán và hiệu chỉnh kết quả ở bảng 1 – 9.
Bảng 1-9. quan hệ (Q ∼ Z)
Z(m)
24,0
25,0
26,28
27,0
27,35
28,0
29,0
3
Q( m /s)
0
38
72,1
89
123,1
185
280

8

0,66

30,0
602

Hình 1-1. Biểu đồ đường quan hệ lưu lượng và cao trình hạ lưu.
1.4.2.9. Lượng bùn cát
Hàm lượng bùn cát lấy theo tài liệu trạm đo An Hoà: ρ0 = 90 g/m3.
1.4.2.10. Đường đặc tính lòng hồ
Căn cứ vào bình đồ đã khảo sát, căn cứ vào tuyến đập ta lập được đường quan hệ
(Z∼V) và (Z∼F).
Bảng 1-10. Quan hệ đặc tính lòng hồ
Cao trình Z (m)
25
30
35
40
45
50
2
Diện tích mặt nước F (km )
0
0,34
0,87
1,20
1,61
1,90
6 3
Dung tích chứa nước V(10 m )
0

0,83
3,87
9,05
16,08
24,85

GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 7


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

Hình 1-2. Biểu đồ đường quan hệ diện tích mặt nước và cao trình.

Hình 1-3. Biểu đồ đường quan hệ dung tích chứa nước và cao trình.
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn
1.4.3.1. Điều kiện địa chất
Từ kết quả thăm dò cho thấy:
- Đặc Điểm địa chất tuyến đập:
Tuyến đập đất nằm trên thềm bồi tích có độ cao từ + 22,00m đến + 25,00m có các lớp
địa chất được phân bố từ trên xuống dưới như sau;
+ Bồi tích lòng sông lớp 1a: là các cuội sỏi lòng sông, màu xám vàng, xám trắng, xám
nhạt độ mài mòn cao, nhẵn cạnh bề dầy khoảng 1m rộng 20m
+ Bồi tích thềm sông lớp 1: Á cát nhẹ, trung, hạt cát màu xám trắng, xám vàng, đất
ẩm, kết cấu hơi chặt, trạng thái dẻo cứng, lớp này phân bố ở hai bên thềm sông.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững

SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 8


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

+ Lớp 2: Cát cuội sỏi màu xanh xám nâu, xám vàng bão hoà nước, rời rạc. Cát cuội sỏi
chủ yếu là đá granit, thạch anh, cuội sỏi có độ mài mòn vừa phải. Dạng hình cầu, kích thước
Hạt cuội lớn nhất tới 130mm. Cuội sỏi cứng chắc, bề dày từ 1÷7m. Ở hạ lưu có chỗ
dày đến 10m sỏi màu xanh lá.
+ Lớp 3: Hỗn hợp á sét trung chứa dăm sạn, có vùng chứa nhiều tầng lăn màu xám
vàng, xám nhạt, đất ẩm. Trang thái nửa cứng. Dăm sạn thạch anh góc cạnh tỷ lệ tới 40%. Đá
lăn từ 10÷13 cm và có nhiều tảng lăn từ 1,2÷4,0m.
+ Lớp 4: Tàn tích là đất sét màu xám vàng, xám sẫm, xám xanh là sản phẩm của đá
graneiss, đá granit phong hoá thành đất. Đất rất ẩm, kết cấu kém chặt đến chặt vừa, trạng
thái nửa cứng. Đôi chỗ còn để lại hình thù đá gốc.
+ Đá gốc: Vùng tuyến đập là đá granit màu xám sẫm, xám xanh, phong hóa nhẹ, đá rất
cứng có cấu tạo dạng khối.
- Tuyến tràn xả lũ:
Tại vị trí tuyến tràn từ trên xuống dưới là lớp 3 và lớp 4 như đã mô tả ở trên. Riêng
kênh xả ở hạ lưu có gặp lớp cuội sỏi lòng sông dày từ 7÷8m.
- Tuyến cống lấy nước: Tương tự như địa chất tuyến tràn.
1.4.3.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn
- Nước ngầm: Tầng nước ngầm chủ yếu là trong lớp cuội sỏi thềm và đáy sông.
- Nước sông: Là loại nước bicacbonat clonatri canxi, không màu, không mùi, không
vị.
Nước ngầm có dấu hiệu CO2 tự do ăn mòn bê tông và BTCT trong điều kiện công trình

chịu cột nước có áp.
1.4.4. Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực
1.4.4.1. Dân số - Lao động
Vùng dự án thuộc địa giới các xã Ân Tín, Ân Thạnh và một phần các xã Ân Đức và
Ân Mỹ thuộc huyện Hoài Ân tỉnh Bình Định. Theo số liệu điều tra thực tế tại các xã thuộc
vùng dự án thì dân số và tình hình phân bố lao động như sau:
Bảng 1-11. Phân bố dân số - lao động
Nhân Lao động nông Lao động phi
Số hộ
khẩu
nghiệp
nông nghiệp
TT
Tên ( HTX )
( hộ ) ( người )
(người )
(người )
1 Ân Tín
2.020
9.326
8.996
330
2 Ân Mỹ (Đại Định ) 474
2.135
2.031
104
3 Ân Thạnh
1.965
8.639
7.434

1.205
4 Ân Đức (Gia Đức)
476
2.141
1.966
175
Cộng
4.935
22.241
20.427
1.814

Tỉ lệ tăng
dân số
%
1,8
1,8
1,8
1,8
1,8

1.4.4.2. Kinh tế khu vực
Hoài Ân là một huyện bán sơn địa, nằm trong vùng bị chiến tranh phá hoại, đa số
người dân sống bằng nghề nông. Vùng dự án có nhiều khó khăn về nông nghiệp, chủ yếu là
chưa chủ động được nguồn nước, năng suất, sản lượng thấp so với tiềm năng.
Sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn nước tự nhiên và các công trình tạm, chi
phí sản xuất lớn nhưng năng xuất lại bấp bênh trong những năm thời tiết không thuận lợi.
Cuộc sống đói nghèo vẫn hoàn nghèo đói, vì thiếu một công trình thủy lợi kiên cố, có khả
năng điều tiết nguồn suối Cái - Một nhánh của sông An Lão để giúp nhân dân chủ động tưới
lúa và hoa màu.

GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 9


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

Theo thống kê cho thấy số hộ trong vùng dự án nghèo đói hơn 50%. Điều đó nói lên
công tác xoá đói giảm nghèo đối với vùng này cần quan tâm thích đáng. Đặc biệt là xây
dựng hạ tầng cơ sở, trong đó có công tác thuỷ lợi.
1.5. Điều kiện giao thông
- Hiện đã có đường giao thông nối liền với tỉnh lộ đi Hoài Ân và quốc lộ 1A, thuận lợi
cho việc vận chuyển thiết bị, máy móc, vật tư đến chân công trình.
- Trong phạm vi công trường đã có một số tuyến đường mòn, có thể kết hợp làm đường
thi công nếu được mở rộng và tôn cao. Công tác thi công đắp đường và sửa chữa cần hoàn
thành ngay trong tháng đầu tiên kể từ khi khởi công để đảm bảo sử dụng vận chuyển vật tư,
vật liệu, máy móc xây dựng công trình.
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước
1.6.1. Vật liệu
- Đất đắp đập gồm có 3 mỏ vật liệu:
+ Mỏ vật liệu số 1: Nằm ở vai trái cách tuyến đâp về phía hạ lưu lớn nhất là 1,2km.
+ Mỏ vật liệu số 2: Mỏ này nằm ở phía hạ lưu, cách tuyến đập từ 2,5 ÷ 3,5km.
+ Mỏ vật liệu số 3: Mỏ vật liệu này nằm trong lòng hồ, phía vai trái tuyến đập, cách
tuyến đập về phía thượng lưu khoảng 1km.
- Trữ lượng đắp đập: Qua khảo sát đã xác định được đất đắp ở các mỏ như bảng sau.

Tên mỏ vật liệu

Mỏ vật liệu số 1
Mỏ vật liệu số 2
Mỏ vật liệu số 3
Tổng cộng

Bảng 1-12. Trữ lượng đất đắp đập
Khối lượng(m3)
Khai thác
Bóc bỏ
Lớp 3a
Lớp 3
Lớp 4
109.048
151000
374637
158952
83.483
168851
273759
197683
7.522
280435
80296
249215
200.053
600286
728692
605850

Tổng cộng

684589
640293
609946
1934828

Bảng 1-13. Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp
TT
1

Tính chất cơ lý
Hạt sét

Đơn vị
%

Lớp 3a
17,8

Lớp 4
35,1

Lớp 3
22,4

2

Hạt bụi

%


6,9

19,5

6,20

3

Hạt cát

%

24,8

32,78

24,60

4
5

Hạt sạn
Hạt dăm

%
%

45,9
4,6


12,7

46,8

6

Giới hạn chảy (Wt )

%

56,97

62,35

69,90

7

Giới hạn dẻo (Wp )

%

37,36

37,82

41,62

8


Chỉ số dẻo (Wn )

%

19,61

21,30

28,28

9
10

Tỷ trọng (D )
Độ ẩm tự nhiên (We )

2,80

2,85

%

2,85
17,9

11

Độ ẩm chế bị (Wcb )

%


18,4

28,11

26,37

GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 10


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

12
13
14

Dung trọng khô chế bị (γcb)
Lực dính kết ( C )
Góc ma sát trong ( j )

T/m3
kG/cm3
độ

1,74

0,12
18°

1,46
0,14
15°

1,65
0,24
17°46¢

15

Hệ số ép lún

cm2/kG

0,12

0,029

0,02

16

Hệ số thấm K

cm/s

6.10-5


1,5.10-6

5.10-6

Cát, đá, sỏi được khai thác tại mỏ sau:
+ Mỏ vật liệu số 1: Khai thác ở bờ phải sông An Lão cách vị trí tuyến đập khoảng 6,5
km.
+ Mỏ cát cuội sỏi số 2: Khai thác ở trên sông Cái phía hạ lưu cách tim tuyến đập
khoảng 300 m.
+ Mỏ đá: Khai thác tại mỏ Vĩnh Đức, cách vị trí tuyến công trình đầu mối khoảng 10
km.
+ Các loại vật liệu khác: Các loại vật liệu khác như xi măng, sắt thép mua tại thị trấn
Tăng Bạt Hổ huyện Hoài Ân hoặc từ Quy Nhơn và vận chuyển đến công trình.
1.6.2. Điện
Điện phục vụ thi công có thể sử dụng máy nổ hoặc xây dựng đường dây điện nối với
đường điện cao thế 220/380V của địa phương đã xây dựng nằm cách tuyến đập khoảng
500m.
1.6.3. Nước
- Nước phục vụ cho sinh hoạt: đào giếng để lấy nước phục vụ ăn uống. Nước tắm, giặt,
vệ sinh. Để đảm bảo vệ sinh cần có biện pháp xử lý nước trước khi sử dụng.
- Nước phục vụ cho thi công: nước thi công rất thuận tiện lấy tại suối Cái, là nhánh
suối mà hồ chứa nước Vạn Hội cắt ngang qua. Lượng nước lúc kiệt nhất cũng đủ phục vụ
cho thi công xây dựng công trình.
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực
- Vấn đề cung cấp vật tư, thiết bị cho thi công: Do vị trí công trình cách xa trung tâm
thành phố, đời sống xã hội còn nghèo nàn, công nghiệp chưa có điều kiện phát triển nên vật
tư, thiết bị cho thi công là không có kể cả các thiết bị đơn giản để thay thế và sửa chữa
những hư hỏng nhỏ cũng không có. Do đó khi tiến hành thi công phải chú ý đến việc có
thiết bị thay thế và sửa chữa hư hỏng của các thiết bị trong quá trình thi công để chủ động

trong công tác điều phối máy móc thi công.
- Vấn đề nhân lực: Do đây là vùng miền núi do đó mà tìm kiếm nhân lực có trình độ
cao là không có mà chỉ có thể tìm kiếm nhân lực phổ thông nhưng cũng không được dồi
dào. Do đó khi tiến hành thi công phải tính toán nhân công và điều động sao cho hợp lý để
đảm bảo đúng tiến độ.
1.8. Thời gian thi công đươc phê duyệt
Thời gian thi công toàn bộ công trình là 24 tháng (2 năm). Thời gian bắt đầu từ
01/01/2011 đến 31/12/2012.
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
1.9.1. Những khó khăn
Các hạng mục công trình có khối lượng bê tông tương đối lớn, kết cấu tương đối phức
tạp, giao thông khó khăn, nguồn cung cấp vật liệu tuy không phải lấy ở xa nhưng vận
Chuyển nguyên vật liệu để thi công phải tiến hành làm đường xá san ủi mặt bằng thi
công nên cũng mất một số thời gian làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 11


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

Vào tháng 6 ÷ 7 thường có lũ tiểu mãn với lưu lượng Q 10% ≈ 20 (m3/s) và tổng lượng lũ
W = 0,36.106 m3. Do vậy, trong thi công cần có kế hoạch phòng tránh để không làm ảnh
hưởng tới tiến độ thi công cũng như làm thiệt hại do lữ tiểu mãn gây ra.
Khu vực xây dựng gần khu dân cư, nên khi xây dựng cần phải quan tâm đến biện pháp
bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn giao thông trong thời kỳ thi công để tránh tai nạn cho
nhân dân địa phương.

1.9.2. Những thuận lợi
Khí hậu vùng này chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô khá dài từ tháng 1 ÷ 8 mùa mưa bắt
đầu từ tháng 9 ÷ 12 cho nên việc thi công trình khá thuận lợi. Ngoài ra đây còn là công trình
đầu mối quan trọng của vùng dự án, xây dựng hồ chứa nước Vạn Hội hoàn toàn phù hợp với
quy hoạch thuỷ lợi toàn tỉnh Bình Định.
Đây cũng là nguyện vọng tha thiết của nhân dân trong vùng hưởng lợi bao đời nay,
nên cũng được sự quan tâm không nhỏ của Đảng các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân
nơi đây.

---------  ---------

GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 12


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1. Dẫn dòng
2.1.1. Mục đích, yêu cầu của công tác dẫn dòng thi công
- Công trình hồ chứa nước Vạn Hội được xây dựng trên thềm bồi tích có độ cao từ
+22m đến +25m sản phẩm của đá Graneiss, Granitoit phong hoá. Ngăn dòng chảy của suối
Cái thành hồ chứa. Do đó mà dẫn dòng thi công công trình là một tất yếu. Muốn thi công
được thì phải đề ra phương án dẫn dòng thật hợp lý và chính xác mới đảm bảo được việc

hoàn thành thi công công trình theo đúng tiến độ thi công đề ra, đảm bảo hợp lý giá thành
của công trình.
- Đối với đập đất thì trong quá trình thi công đòi hỏi hố móng luôn được khô ráo và
phải thi công liên tục. Điều đó đòi hỏi trong quá trình thi công chúng ta phải có biện pháp
thi công hố móng cũng như thân công trình, nước không thể tràn vào hố móng cũng như
tràn qua mặt đập.
- Dẫn dòng thi công nhằm hai mục đích sau:
+ Ngăn chặn những ảnh hưởng không có lợi của dòng chảy đối với quá trình thi công.
+ Dẫn dòng về hạ lưu đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng nước trong quá trình
thi công.
2.1.2. Phân tích các điều kiện ảnh hướng đến công tác dẫn dòng thi công
+ Điều kiện thuỷ văn: Nằm trong trong vùng khí hậu chịu ảnh hưởng trực tiếp gió
mùa. Hàng năm khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Nên đã sản sinh ra
chế độ dòng sông thành 2 mùa lũ kiệt rõ rệt. Lưu lượng 2 mùa chênh lệch rất lớn gây nhiều
khó khăn cho việc dẫn dòng thi công nhất là việc dẫn dòng thi công vào mùa mưa lũ. Do
vậy biện pháp dẫn dòng thi công được phân tích một cách kỹ lưỡng và có thể dẫn dòng thi
công công trình trong mùa khô là tốt nhất.
+ Điều kiện địa hình: Khu vực đầu mối hồ chứa mặt bằng tương đối bằng phẳng, phía
hạ lưu đã có trục đường đất hiện có. Do đó việc bố trí mặt bằng thi công, kho bãi, lán trại và
các công xưởng phụ trợ rất thuận lợi. Mặt cắt không dốc nhiều nên có thể lợi dụng dòng
sông để dẫn dòng thi công một số hạng mục trước như bóc một phần nền đập, thi công cống
lấy nước, tràn xả lũ …. nhằm giảm khối lượng các công trình phụ. Đối với hệ thống kênh
tưới nằm trên một địa bàn khá rộng, khá bằng phẳng hoàn toàn thuận lợi cho công tác bố trí
mặt bằng các công trường thi công trên toàn khu vực.
+ Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn: Khu vực xây dựng công trình nằm trong
vùng đá Mác ma và đá biến chất quaczit, đá phiến thạch anh biotít. Tầng phủ trên mặt khá
dày có nơi tới 20 ÷ 30m cho nên không gây nhiều khó khăn cho cho việc đào đất đá để dẫn
dòng thi công. Vấn đề bán ngập và ngập trong phạm vi lòng hồ dân cư thưa thớt đã được di
chuyển phần lớn ra khỏi lòng hồ khi có kế hoạch xây dựng hồ chứa nước Vạn Hội nên
không ảnh hưởng gì tới công tác dẫn dòng

+ Cấu tạo địa chất tuyến đập bao gồm 5 lớp. Lớp trên cùng là các cuội sỏi lòng sông
bề dày khoảng 1m, lớp thứ 2 phân bố ở hai bên thềm sông bề dày 1÷7m là cát cuội sỏi, lớp
3 hỗn hợp á sét trung chứa dăm sạn, lớp 4 tàn tích là đất sét và cuối cùng là đến lớp đá gốc.
2.2. Đề xuất phương án dẫn dòng thi công
Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc dẫn dòng thi công và phân tích
những đặc điểm địa chất, địa hình của tuyến đập cho thấy: Ngoài phương án dẫn dòng qua
lòng sông thiên nhiên thì viêc tiếp theo có thể là các công trình tạm như cống dẫn dòng,
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 13


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

cống kết hợp cống lấy nước, tràn tạm hoặc kênh dẫn dòng. Từ đó ta đưa ra các phương án
dẫn dòng thi công cho công trình hồ chứa nước Vạn Hội như sau.
2.2.1. Phương án 1: Dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng.
2 - Dẫn dòng qua lòng sông thiên nhiên, lòng sông thu hẹp năm thứ nhất.
- Dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng thi công và tràn xả lũ năm thứ
hai.
Bảng 2-1. Nội dung phương án 1
Năm
Công trình dẫn
Lưu lượng
Các công việc phải làm và mốc
thi
Thời gian

dòng
dẫn dòng
khống chế
công
- Bóc phong hoá nền đập từ bờ phải
đến bờ trái
- Đắp đê quai dọc
- Đào móng chân khay từ vai trái,
phải đến bờ lòng sông thiên nhiên
Mùa khô từ Dẫn dòng qua lòng
20
- Đào móng và thi công xong cống
3
(m /s)
lấy nước.
01/01/÷31/08 sông thiên nhiên
- Đắp bờ trái và bờ phải đến bờ sông
thiên nhiên.
- Gia cố một phần mái thượng lưu và
1
thi công xong đống đá tiêu nước bên
thềm bờ trái
- Đào móng đổ một phần bê tông
tràn xả lũ.
Mùa mưa từ Dẫn dòng qua lòng
sông thu hẹp
01/09÷31/1

2


Dẫn dòng qua cống
Mùa khô từ lấy nước kết hợp
01/02 ÷31/08 cống dẫn dòng, lũ
tiểu mãn một phần
tích lại trong hồ
Mùa mưa từ
01/09 ÷31/12
Mùa khô từ
01/01 ÷30/06

3

Dẫn dòng qua cống
lấy nước kết hợp
cống dẫn dòng và
tràn xả lũ
Dẫn dòng qua cống
lấy nước kết hợp
cống dẫn dòng và
tràn xả lũ

GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

450
(m3/s)

20
(m3/s)


450
(m3/s)
20
(m3/

- Đắp xong giai đoạn I,II.
- Tiếp tục thi công tràn xả lũ
- Đắp đê quai thượng, hạ lưu.
- Tiếp tục gia cố mái thượng lưu.
- 1/2 năm thứ 2 lấp dòng
- Đào móng, xử lý nền ở lòng sông
- Đắp đập giai đoạn III
- Gia cố mái thượng lưu.
- Hoàn chỉnh hạng mục tràn xả lũ.
- Đắp đập giai đoạn IV
-Gia cố mái thượng lưu
- Thi công nhà và đường quản lý
- Đắp đập hoàn thành giai đoạn IV
-Gia cố hoàn thành bt mái thượng
lưu
- Trồng cỏ bảo vệ mái hạ lưu
- Bàn giao công trình

Trang 14


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội


2.2.2. Phương án 2: Xây dựng cống dẫn dòng riêng cống lấy nước riêng.
- Dẫn dòng qua lòng sông thiên nhiên năm thứ nhất.
- Dẫn dòng qua cống dẫn dòng, tràn xả lũ năm thứ hai.
Năm thi
công

Thời gian

Mùa khô từ
01/01 ÷31/08

Bảng 2-2. Nội dung phương án 2
Công trình dẫn Lưu lượng
Các công việc phải làm và
dòng
dẫn dòng
mốc khống chế
- Thi công cống dẫn dòng
Dẫn dòng qua
- Thi công cống lấy nước
lòng sông thiên
20
- Thi công tràn xả lũ
3
nhiên
(m /s)
- Đào móng, xử lý nền
- Đắp đập giai đoạn I và II

1

Mùa mưa từ
01/09 ÷31/1

Mùa khô từ
01/02 ÷31/08

Dẫn dòng qua
lòng sông thiên
nhiên

Dẫn dòng qua
cống dẫn dòng

450
(m3/s)

20
(m3/s)

2

Mùa mưa từ
01/09 ÷31/12
Mùa khô từ
01/01 ÷30/06

Dẫn dòng qua
cống dẫn dòng
và tràn xả lũ
Dẫn dòng qua

cống dẫn dòng
và tràn xả lũ

3

450
(m3/s)
20
(m3/

- Thi công đê quai dẫn dòng
- Bóc phong hóa nền đập
- Hoàn thành cống dẫn dòng
- Hoàn thành cống lấy nước
- Đắp đê quai ngăn dòng
- Đào móng, xử lý nền ở lòng
sông
- Đắp đập giai đoạn III
- Gia cố mái thượng lưu.
- Hoàn chỉnh hạng mục tràn
xả lũ.
- Đắp đập giai đoạn IV
-Gia cố mái thượng lưu
- Thi công nhà và đường
quản lý
- Đắp đập hoàn thành giai
đoạn IV
-Gia cố hoàn thành bt mái
thượng lưu
- Trồng cỏ bảo vệ mái hạ lưu

- Bàn giao công trình

2.3. So sánh lựa chọn phương án
2.3.1. Phân tích ưu nhược điểm của từng phương án
2 a) Phương án 1
3 - Ưu điểm:
+ Chỉ ngăn dòng một lần nên khối lượng đắp đê quai ít, ngăn dòng dễ dàng vốn đầu tư
cho công tác dẫn dòng là nhỏ nhất.
+ Dễ bố trí mặt bằng thi công, thi công nhiều hạng mục cùng một lúc.
+ Lượng nước phục vụ thi công và ở khu vực hạ lưu không bị gián đoạn.
+ Chủ động được tiến độ thi công công trình.
- Nhược điểm:
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 15


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

Thời gian thi công đập rất ngắn chỉ có hai năm mà khối lượng đất đắp đập là rất lớn
nên đòi hỏi công tác chỉ đạo thi công rất chặt chẽ cả về thời gian và chất lượng công trình.
b) Phương án 2
4 - Ưu điểm:
+ Đất đắp ít bị phân đoạn.
+ Có thời gian xử lý nền.
+ Đảm bảo yêu cầu dùng nước phía hạ lưu.
- Nhược điếm:

+ Khối lượng đê quai lớn cho nên vốn đầu tư cho làm cống dẫn dòng lớn.
+ Cường độ đắp đập lớn không đảm bảo yêu cầu về thời gian cố kết của đất.
+ Không chủ động được tiến độ thi công.
2.3.2. Phân tích đánh giá phương án đã chọn
a) Các nguyên tắc lựa chọn phương án
- Thời gian thi công ngắn nhất.
- Phí tổn về dẫn dòng nhỏ nhất.
- Thi công được thuận lợi an toàn và chất lượng cao.
- Đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp cao nhất.
b) Phân tích đánh giá
Từ 2 phương án trên ta nhận thấy phương án 1 thuận lợi hơn phương án 2 về nhiều mặt
như:
+ Khối lượng đê quai ít
+ Giá thành công trình giảm
+ Chủ động được tiến độ thi công, đập đất thi công an toàn.
Vậy phương án 1 là phương án có lợi nhất về cả hai mặt kinh tế và kỹ thuật, nên ta
chọn phương án này để thiết kế kỹ thuật thi công hệ thống công trình hồ chứa nước Vạn
Hội.
2.4. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
2.4.1. Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công
Theo TCVN 285-2002 tần suất lưu lượng mực nước lớn nhất để thiết kế các công trình
tạm phục vụ công tác dẫn dòng được xác định theo bảng (4-4) với công trình cấp III là 10%.
Khi công trình chính tham gia công tác dẫn dòng ta chọn tần suất thiết kế dẫn dòng bằng tần
suất của công trình chính là 1%.
2.4.2. Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công
Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng là một vấn đề phức tạp vì nó liên quan đến nhiều vấn
đề như đặc điểm thuỷ văn và khí tượng, đặc điểm kết cấu công trình, phương pháp dẫn dòng
khả năng thi công...
- Năm thứ nhất:
+ Dẫn dòng qua sông thiên nhiên 8 tháng mùa khô

+ Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp 4 tháng mùa mưa
- Năm thứ hai:
+ Dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng vào mùa khô, lũ tiểu mãn một
phần tích lại trong hồ, một phần xả qua cống.
+ Dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng và tràn xả lũ vào mùa mưa.
2.4.3. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
Sau khi xác định được tần suất thiết kế dẫn dòng thì việc chọn lưu lượng thiết kế dẫn
dòng phụ thuộc vào thời đoạn dẫn dòng thi công. Phải chọn lưu lượng dẫn dòng thi công
ứng với mỗi thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công. Đối với công trình tạm tần suất dẫn dòng
10% lưu lượng thiết kế dẫn dòng được chọn như sau.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 16


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

- Công trình chính tham gia dẫn dòng thì chọn lưu lượng lớn nhất trong năm ứng với
tần suất công trình là P =1% ; Q = 760 m3/s
- Công trình tạm tham gia dẫn dòng trong một năm thì chọn lưu lượng lớn nhất trong
năm ứng với tần suất P =10% ; Q = 450 m3/s
- Công trình tạm tham gia dẫn dòng trong mùa khô từ tháng 1÷8 thì lưu lượng lớn
nhất trong mùa khô ứng với tần suất P =10%; Q = 20 m3/s
Từ các giai đoạn dẫn dòng cho ta thấy lưu lượng mùa kiệt rất nhỏ so với mùa lũ nên
chúng ta phải tập kết nguyên vật liệu và thi công khẩn trương cống dẫn dòng trong thời gian
này để đẩy nhanh tiến độ, giảm bớt công trình dẫn dòng, và sau khi ngăn dòng cần tập trung
lực lượng thi công vượt lũ tiểu mãn cuối tháng 4.

2.5. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
2.5.1. Mục đích của việc dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
- Xác định quan hệ Q ∼ ZTL khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp.
- Xác định cao trình đê quai thượng và hạ lưu.
- Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô.
- Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy.
2.5.2. Mức độ thu hẹp lòng suối
Do những yếu tố sau:
- Lưu lượng dẫn dòng thi công.
- Điều kiện không xói của sông và địa chất hai bờ
- Đặc điểm cấu tạo của công trình.
- Đặc điểm và khả năng thi công các giai đoạn, nhất là giai đoạn công trình trọng
điểm.
- Hình thức cấu tạo và cách bố trí đê quai.
- Cách tổ chức thi công, bố trí công trường và giá thành công trình

Lòng sông thu hẹp

Hình 2-1. Sơ đồ mặt cắt lòng sông bị thu hẹp
2.5.3. Nội dung tính toán
Mức độ thu hẹp của dòng sông được biểu thị bằng công thức sau: (GT thi công tậpI)
K=

ω1
. 100%
ω2

(2-1)

Trong đó:

K : Mức độ thu hẹp của lòng sông , K = ( 30÷60)%
ω1 : Tiết diện ướt của lòng sông mà đê quai và phần công trình chiếm chỗ (m 2)
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 17


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

ω 2 : Tiết diện ướt của lòng sông cũ (m2)

Lưu lượng dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp về mùa lũ với tần suất P = 10% ta có lưu lượng
Q = 450 m3/s.
Từ quan hệ Q~Zhl ta xác định được Zhl= 29,52 m.
→ hhl = Zhl – Zđs = 29,52 -23,41 = 6,11m)
Trong đó hhl: chiều cao cốt nước hạ lưu (m)
Zđs: Chiều cao đáy sông xác định được dựa vào mặt cắt dọc đập
Ứng với cao trình mức nước hạ lưu Zhl =29,52 m, trên cắt dọc đập xác định được:
ω 2 = (18+2*6,11)*6,11 = 184,64 m2
ω1 = 0,3 *184,64 = 55,39 m2

MNTL

∆Z

V
0


V
0

hh

hc

Hình 2-3. Sơ đồ tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp.
b) Tính lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp (Vc)
Lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp được tính theo công thức :
Vc =

Qmax 10%
(m/s)
ε ( ω 2 − ω1 )

(2-2)

Trong đó :
Vc : Lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp của lòng sông (m/s).
Qmax10% : Lưu lượng thiết kế thi công mùa lũ (m3/s); Qmax10% = 450,0 (m3/s)
ε

Tính được Vc:

: hệ số thu hẹp, thu hẹp một bên; ε = 0,95
VC =

450

= 3,66(m / s )
0.95 * (184,64 − 55,39)

GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 18


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

Sau khi sơ bộ xác định hệ số thu hẹp k và tính được lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu
hẹp Vc. Căn cứ vào địa chất của đoạn sông thu hẹp sẽ xác định được lưu tốc bình quân cho
phép không xói [Vc ] . So sánh nếu Vc > [Vc ] lòng sông bị xói lở cần gia cố lòng sông.
Nếu Vc < [Vc ] lòng sông không bị xói lở:

[Vc ]

= k*Q0,1max

Trong đó:
k – hệ số phụ thuộc vào đất lòng sông (TCVN4118 – 1985 ta có K = 0,68)
Qmax – lưu lượng lớn nhất trong lòng sông.
Qmax = k* Qmax10% = 1,2*450= 540,0 (m3/s)
→ [Vc ] = 0,68*540,00,1 = 1,36

(m/s)


Ta thấy Vc = 3,66 (m/s) > [Vc ] = 1,36 (m/s). Vậy lòng sông và bờ sông bị xói lở, ta phải gia
cố bằng xếp đá bảo vệ tại khu vực thi công nơi có mái tiếp giáp với lòng sông.
c) Xác định chênh lệch cột nước ( ∆Z )
Sau khi lòng sông bị thu hẹp thì trạng thái chảy của dòng sông thay đổi mực nước dâng
lên.
Độ cao cột nước dâng khi lòng sông bị thu hẹp với lưu lượng Q = 450 (m 3/s) được xác
định theo công thức sau:
1 Vc2 V02
∆Z = 2 ⋅

ϕ 2g 2g

(2-3)

Trong đó: ∆Z - Độ cao cột nước dâng khi lòng sông bị thu hẹp
g - Gia tốc trọng trường: g = 9,81 (m/s2)
ϕ = 0,85 : Hệ số lưu tốc.

Bỏ qua lưu tốc tới gần Vo = 0,00 (m/s)
Thay các giá trị vào công thức (2-3) ta có:
∆Z =

1
3,66 2
*
= 0,94m
0,85 2 2 * 9,81

Vậy khi lòng sông bi thu hẹp mực nước dẫn dòng tăng lên ∆Z = 0,94m
d) Xác định cao trình mực nước thượng lưu (Ztl)

Ta có:

Ztl = Zhl + ∆Z

(2-4)

Trong đó:
Ztl - Mực nước phía thượng lưu đập.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 19


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

Zhl - Mực nước phía hạ lưu đập: Zhl = 29,52 m
∆Z - Độ chênh mức nước thượng hạ lưu đập: ∆Z = 0,94 m

Thay vào (2-4) ta có: Ztl = Zhl + ∆Z = 29,52 + 0,94 = 30,46 m
Ứng với kết quả tính toán: Cao trình đắp đê quai dọc
Zđqd = Ztl + δ

( δ = 0,5 ÷ 0,7)

⇒ Zđqd = 30,46 + 0,65 = 31,11 m

2.6. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua cống xả sâu (đầu mùa khô năm thứ 2)

Các thông số của cống:
+ Cao trình đáy cống: + 29,10m.
+ Độ dốc: i = 0,01
+ Chiều dài cống: L = 106,80m.
+ Lưu lượng thiết kế: QTK = 3.40m3/s
+ Lưu lượng dẫn dòng Max: QMAX = 3,15 m3/s.
Dựa vào khẩu diện cống lấy nước là cống tròn  =1200 mm ta kết hợp cống lấy nước
với cống dẫn dòng thi công chọn khẩu diện cống lấy nước kết hợp với việc dẫn dòng thi
công là:  = 1200 mm.
2.6.1. Mục đích tính toán
+ Thiết kế dẫn dòng hợp lý về kinh tế và kỹ thuật.
+ Xác định mực nước đầu kênh, từ đó xác định cao trình đê quai, cao trình đắp vượt lũ.
+ Kiểm tra trạng thái chảy trong cống.
+ Kiểm tra điều kiện xói lở hạ lưu cống.
2.6.2. Các bước tính toán
+ Xác định quan hệ Qc~hsc: Do chế độ chảy của kênh quyết định chế độ chảy của cống vì
thể ta tính kênh sau cống bằng cách tính thủy lực kênh sau cống ứng với cấp lưu lượng Q c ta
xác định được cột nước đầu kênh hđk (coi cột nước là cột nước sau cống hđk = hsc).
+ Tính toán thủy lực cống:
Từ quan hệ Qc~hsc với 1 giá trị Qs ta có một giá trị hsc
Giả thiết hình thức nước nhảy trong cống
Ứng với hình thức giả thiết xác định được Htl
Kiểm tra điều kiện giả thiết.

GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 20



Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
5m

MNTL

MNHL

Zo=Ho+iL-D/2

Ho

D=1200m

29,1m

hn
L=106,8m

Hình 2.4. Mặt cắt dọc cống ngầm.
2.6.3. Tính toán
a) Tính toán thủy lực kênh sau cống
- Tính hh kênh hạ lưu:
+ Để tính toán quan hệ sau cống ta tính quan hệ Q∼hh (kênh hạ lưu)
Theo tài liệu thiết kế kỹ thuật ta có các thông số kỹ thuật của kênh chính như sau:
+ Chiều rộng đáy kênh: bk = 2,5m
+ Độ dốc đáy kênh: i = 0,001
+ Độ nhám lòng kênh: n = 0,025
+ Độ dốc mái kênh: m = 1,5

Giả thiết một số lưu lượng thay đổi từ 0 đến 4 (m 3/s) và dùng phương pháp đối chiếu
mặt cắt có lợi nhất về thủy lực để tính toán ta xác định được giá trị hh từ Q.
Sau đây ta tính cho trường hợp với Q = Qtk các trường hợp khác tính toán tương tự.
Ta có m = 1,5 ⇒ 4m0 = 8,424
FRLN =

4m 0 i 8,424 0,001
=
= 0,078
Q
3,4

Tra phụ lục (8-1) BTTL với n = 0,025 ta được Rln = 0,657
b
2,5
=
= 3,81
R LN 0,657
b
= 3,81 và m = 1,5 ta được
Tra phụ lục (8-3) BTTL với
R LN


h
= 1,423
R LN
⇒ h=

h

xR LN = 1,423 x 0,657 = 0,935 m
R LN

Vậy ứng với mỗi giá trị lưu lượng Qc ta có mỗi giá trị hh theo bảng sau:
Bảng 2-4. Quan hệ Qc và hđk
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 21


Đồ Án Tốt Nghiệp

Qc (m3/s)
0.1
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.4
4

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

FRLN
2.664
0.533
0.266

0.178
0.133
0.107
0.089
0.078
0.067

b/Rln

RLN
0.181
0.324
0.42
0.496
0.548
0.579
0.631
0.657
0.69

h/Rln

13.812
7.716
5.952
5.040
4.562
4.318
3.962
3.805

3.623

0.743
1.023
1.176
1.286
1.341
1.365
1.421
1.423
1.473

Hđk(m)
0.134
0.331
0.494
0.638
0.735
0.790
0.897
0.935
1.016

- Tính hh sau cống: hsc=hđk + Z3
Sau khi đã tìm được quan hệ Qc ∼ hh ta xác định được Qc ∼ hh theo công thức đập tràn
đỉnh rộng chảy ngập trong thiết kế cống.
Q = φn ∗ b k ∗ h ∗ 2gZ
(2-5)
03


⇒ Z03 =

Từ công thức (2-5) ta

2

Q
φn ∗ b k ∗ h h 2 ∗ 2g
2

2

Trong đó:
bk - Bề rộng đáy kênh hạ lưu.
hh - Chiều sâu cột nước trong kênh hạ lưu.
g - gia tốc trọng trường, g = 9,81.
Có m là hệ số lưu lượng: m = (0,34 ÷ 0,36) bảng (14-12) GTTL) tập 2
Chọn m = 0,36, tra bảng (14-13) GTTL tập2 ta có:
ϕn = 0,96, mặt khác ta có :
Chênh lệch cột nước thượng hạ lưu
Z3 = Z03 −

α ∗ Vb 2
2g

Với α = 1 là hệ số lưu tốc tới gần
Vb : Vận tốc chảy trong bể tiêu năng.
Vb =

Q

Q
=
ωb b b ∗ ( h h + d )

Trong đó:
bb - Chiều rộng cuối bể tiêu năng; bb = 2,5m
d - Chiều sâu bể tiêu năng:
d = 1m
⇒ Z3 =

Q2
2g



1
1

 2
2
2
2
b b 2 ∗ ( h h + d ) 
 φn ∗ b k ∗ h h

Sau khi tính toán ta có giá tri tương ứng trong bảng (2-5):
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 22



Đồ Án Tốt Nghiệp
3

Qc (m /s)
0.1
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.4
4

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

Bảng 2-5. Quan hệ lưu lượng cống và độ cao sau cống (Q-hsc)
hđk (m)
Z03 (m)
Vb (m/s)
Z3 (m)
hsc (m)
0.134
0.0049
0.0017
0.00493
0.13893
0.331

0.0202
0.0061
0.02019
0.35119
0.494
0.0363
0.0097
0.03625
0.53025
0.638
0.0489
0.0119
0.04891
0.68691
0.735
0.0655
0.0151
0.06551
0.80051
0.79
0.0886
0.0198
0.08859
0.87859
0.897
0.0990
0.0209
0.09896
0.99596
0.935

0.1170
0.0242
0.11698
1.05198
1.016
0.1372
0.0272
0.13712
1.15312

Hình 2-5. Biểu đồ đường quan hệ lưu lượng cống và độ cao sau cống
- Tính toán và vẽ quan hệ lưu lượng qua cống với mực nước thượng lưu(Qc∼ZTL).
Căn cứ vào phương án dẫn dòng thi công đã chọn ta thấy công trình tham gia vào quá
trình dẫn dòng mùa kiệt. khi đó ta coi cửa cống mở hoàn toàn, lưu lượng qua cống thay đổi
từ 0 đến 3,40 (m3/s), để phục vụ cho tính toán điều tiết thường xuyên sau khi đắp đê quai
ngăn dòng chính. Còn khi ZTL lớn tức là Qc > 3,4 (m3/s), ta lấy quan hệ ZTL ∼ a (độ mở
cống), đã tính ở thiết kế kỹ thuật cống để khống chế lưu lượng.
Cách tính tương tự cho nhiều giá trị lưu lượng Q để tính ra được H tl tương ứng.
Ở đây ta tính cho một gía trị lưu lượng Qc = 3,4 (m3/s).
Cống ngầm chảy có áp, hạ lưu chảy tự do ta có công thức tính toán như sau:
Q =  2g(H 0 + il − ηa )
Trong đó: Q - Lưu lượng tháo qua cống lớn nhất
 - Diện tích mặt cắt cống tại cửa ra.
η - Hệ số lưu lượng, thường lấy bằng 0,85
i - Độ dốc đáy cống.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

(2-6)


Trang 23


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội

l - Chiều dài cống.
a - Chiều cao cống.
1

Với:

=

1Σξ
+

+

2gl
C 2R

Trong đó:  -Tổng các tổn thất cục bộ bao gồm:
ξv = 0,13: Tổn thất tại cửa vào
ξ1 = 0,22 : Tổn thất qua lưới chắn rác.
ξcửa ra = 0,11: Tổn thất cửa ra.
ξvan kôn = 0,94: Tổn thất tại van khuôn.
⇒  = ξv+ ξ1 + ξvan kôn + ξcửa ra = 0,13+0,22 +0,11 + 0,94 = 1,40
1 1/ 6

R
n

C - Hệ số se di: C =

R - Bán kính thủy lực: R =

ω
χ

n - Hệ số nhám của cống: ống thép thường n = 0,0125.
 - Diện tích mặt cắt ướt cống.
d = 1,2 (m): là khẩu độ cống
=

πd 2
4

⇒ω=

χ - Chu vi ướt của cống.

3,14x1,2 2
= 1,130
4

χ =π.d

⇒ χ = 3,14x1,2 = 3,768


d(m)
1,20

χ (m)
3,768

Kết quả tính toán trong bảng: (Bảng 2-6)
 (m2)
R
C
n
1,130
0,23
62,62
0,0125

µ
0,460

Từ công thức (2-6) ta có:
H0 =

Q(m3/s)
3,40

Q2
− il + aη
μ 2 ω 2 2g

Thay số vào công thức ta tìm được H0: (Bảng 2-7)

η

 (m2)
i (%)
l(m)
a(m)
0,460
1,130
0,001
106,80
1,20
0,85

H0(m)
3,09

Với H0 = 3,09 m
Vậy ứng với lưu lượng xả Q = 3,40 (m3/s) thì mực nước thượng lưu tương ứng là:
Z TL= ∇Đáycống + H0
Z TL = 29,10 + 3,09 = +32,19m.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 24


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội


Ứng với mỗi giá trị lưu lượng Qc ta sẽ có mực nước thượng lưu ZTL giá trị tương ứng ở bảng
sau
Bảng 2-8. Kết quả tính quan hệ Qc ∼ ZTL
3
Qc(m /s)
0,1
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,4
4,0
H0(m)
0,911 0,96 1,098 1,34
1,66
2,09
2,60
3,09
3,93
ZTL(m) 30,01 30,06 30,20 30,44 30,76
31,19
31,7
32,19
33,03

Hình 2-6. Biểu đồ đường quan hệ lưu lượng cống và cao trình thượng lưu.
b) Ứng dụng kết quả tính toán
- Xác định cao trình đắp đập:

Zđđ = ZTL + δ = 32,19 + 0,6 =32,79m
(δ = 0,5 ÷ 0,7m)
- Xác định cao trình đê quai thượng lưu:
Zđq = ZTL + δ = 32,19 + 0,51 =32,7m
(δ = 0,5 ÷ 0,7m)
2.7. Tính toán điều tiết
2.7.1. Tính toán điều tiết thường xuyên
a) Mục đích
Xác định được quá trình nước dâng lên ở thượng lưu theo thời gian ứng với lưu lượng
đến, lưu lượng xả và lượng nước tích lại trong hồ.
b) Nội dung tính toán
Đối với công trình hồ chứa nước Vạn Hội theo phương án thi công đã chọn thì công
trình sẽ thi công trong hai năm. Năm thứ nhất dẫn dòng qua sông thiên nhiên như vậy năm
thứ nhất ta không cần điều tiết dòng chảy, mà chỉ tính điều tiết cho năm thứ hai dẫn dòng
qua cống lấy nước kết hợp đẫn dòng.
Xác định thời điểm mực nước trong hồ đạt cao trình đáy cống
Căn cứ vào lượng nước dẫn trong năm, chọn ngày 02/01 ngăn dòng thì lưu lượng Q t1=
3,15 m3/s.
Wtich = Wđến – Wxả
(2-7)
Trong đó:
Wđến - Tổng lượng nước đến trong thời gian tính toán (m3).
Wxả - Lượng nước xả về hạ lưu (m3).
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16

Trang 25



×