Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đánh giá hiệu quả hoạt động FDI trên địa bàn TP hồ chí minh và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 75 trang )

B

TR

GIÁO D C VÀ ÀO T O

NG

I H C KINH T TP.HCM

NGUY N TH PHI PH

NG

LU N V N TH C S KINH T

TP. H Chí Minh – N m 2001


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3

1.1 Khái niệm và đặc điểm của ĐTQT
1.1.1Khái niệm về đầu tư NN và ĐTQT
1.1.2Khái niệm và các đặc điểm của hình thức ĐTTTNN


1.2 Các hình thức ĐTTTNN
1.2.1 Hợp đồng HTKD
1.2.2 Công Ty Liên Doanh
1.2.3 Công Ty 100% vốn nước ngoài
1.2.4 Ba dạng đầu tư đặc thù khác
1.2.4.1 Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT)
1.2.4.2 Hình thức khu chế xuất (EPZ)
1.2.4.3 Hình thức phát triển khu công nghiệp (IZ)
1.3 Vai trò của ĐTQT đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam :
1.3.1 Vai trò của ĐTQT
1.3.1.1 Đối với nước chủ đầu tư
1.3.1.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư
1.3.2 Cách đánh giá hiệu quả của Dự án Đầu tư
1.3.2.1 Hiệu quả kinh tế –xã hội
1.3.2.2 Hiệu quả doanh nghiệp
1.3.3 Tình hình đầu tư Việt Nam

3
3
3
3
4
4
5
5
5
6
6
7
7

7
7
8
8
9
11

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐTTTNN TẠI TP.HCM TRONG THỜI
GIAN QUA :
20
2.1 Giới thiệu chung về TP.HCM
2.2 Tình hình thu hút vốn ĐTTTNN tại TP.HCM trong thời gian qua
2.2.1 Tình hình cấp giấy phép đầu tư
2.2.2 Tình hình dự án còn hiệu lực
2.2.3 Hình thức đầu tư của dự án
2.2.4 Quy mô và thời gian hoạt động của dự án

20
21
21
25
27
28


2
2.2.4.1 Quy mô của dự án
28
2.2.4.2 Thời gian hoạt động của dự án
29

2.2.5 Cơ cấu đầu tư :
29
2.2.5.1 Đầu tư theo ngành
29
2.2.5.2 Đầu tư theo đối tác
33
2.2.6 Tình hình ĐTTTNN vào các khu công nghiệp và khu chế xuất. 36
2.3 Hoạt động quản lý ĐTTTNN tại TP.HCM trong thời gian qua :
39
2.3.1Các chính sách chi phối hoạt động FDI tại TP.HCM :
39
2.3.1.1 Các chính sách của chính phủ chi phối hoạt động FDI
39
2.3.1.2 Các chính sách của Thành phố đối với hoạt động FDI tại TP.HCM
2.3.2 Các chính sách đối với FDI vào KCX và KCN
41
2.4 Kết quả và hiệu quả vốn FDI trên đòa bàn TP.HCM :
42
2.4.1 Tình hình góp vốn
42
2.4.2 Tình hình sử dụng và thu nhập của người lao động
44
2.4.2.1 Tình hình sử dụng lao động
44
2.4.2.2 Thu nhập của người lao động
46
2.4.3 Tình hình xuất nhập khẩu
47
2.4.3.1 Kim ngạch xuất khẩu
47

2.4.3.2 Kim ngạch nhập khẩu
47
2.4.4 Hiệu quả hoạt động đầu tư
47
2. 4.5 Kết quả nộp ngân sách
50
2.5 Nhận xét chung : đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án
đầu tư FDI
52
2.5.1 Đánh giá
53
2.5.1.1 Thành tựu đạt được
53
2.5.1.2 Tồn tại
54
2.5.2Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư FDI
57
2.5.2.1 Nguyên nhân thuận lợi
57
2.5.2.2 Nguyên nhân không thuận lợi
57
CHƯƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG
CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HCM
3.1 Quan điểm và mục tiêu cụ thể của công tác thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài của TP.HCM trong giai đoạn 2001 –2010
61
3.1.1 Quan điểm về FDI
61
2



3
3.1.2 Các quan điểm đề xuất giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng hiệu
quả FDI tại TP.HCM
61
3.2 Các Giải pháp và Kiến nghò
62
3.2.1 Các giải pháp về thu hút , quản lý và sử dụng hiệu quả vốn FDI tại
TP.HCM
62
3.2.1 Kiến nghò Trung ương
66
KẾT LUẬN
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


4

LỜI MỞ ĐẦU
I. Ý NGHĨA VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI :
Kể từ khi luật đầu tư nước ngoài được ban hành (tháng 12/1987), thành phố Hồ
Chí Minh là đòa phương đứng đầu trong cả nước về việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
Nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh
tế, đã góp phần đáng kể thay đổi bộ mặt của thành phố. Đi liền với việc chuyển giao
vốn, công nghệ, thò trường và các kinh nghiệm quản lý, còn tạo công ăn việc làm cho
người lao động, chuyển dòch cơ cấu kinh tế. Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp trở thành

bộ phận hữu cơ của nền kinh tế , đóng góp tích cực vào công nghiêïp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây khu vực đầu tư nước ngoài trên đòa bàn
thành phố có dấu hiệu giảm sút, hiện tượng không bình thường như tình trạng thua lỗ
kéo dài, một số doanh nghiệp liên doanh chuyển sang hình thức 100% vốn nước ngoài.
Tình hình đầu tư vào một số ngành cung vượt cầu, do đó cần đúc kết và đánh giá lại
các nhân tố thuận lợi và không thuận lợi để từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện
hơn việc thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đòa
bàn thành phố.
Từ những nguyên nhân trên , tôi đã chọn đề tài :” Đánh giá hiệu quả đầu tư
trực tiếp nước ngoài trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp nâng cao
hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài”
II. MỤC ĐÍCH , ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Nghiên cứu hiệu quả hoạt động và kết quả thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua.
2. Mục tiêu của đề tài là giải quyết các vấn đề cơ bản :
- Nghiên cứu tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Nghiên cứu các nhân tố giảm sút và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
FDI
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Tp.
HCM.
3. Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này là:
4


5
• Phương pháp phân tích thống kê
• Phương pháp khảo sát – phỏng vấn thực tế (phương pháp chuyên gia)

• Phương pháp lôgích –quy nạp - biện chứng,
4. Số liệu sử dụng :
Chủ yếu sử dụng các số liệu từ các tài liệu thống kê, báo cáo của Sở Kế hoạch
& đầu tư, Cục thuế Thành phố, Cục thống kê Thành phố, Sở lao động thương binh
xã hội, Ban quản lý khu chế xuất –khu công nghiệp và các tạp chí, sách báo, luận
văn có liên quan đến đề tài.
IV. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Đề tài có 71 trang , 24 biểu bảng và 4 đồ thò được chia làm ba chương :
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI :
Những vấn đề về đánh giá hiệu quả đầu tư :
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của đầu tư quốc tế.
- Tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI TẠI TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA .
Chương này nhằm đánh giá toàn diện tình hình hoạt động của các doanh nghiệp
có vốn FDI :tình hình cấp phép, dự án còn hiệu lực, hình thức đầu tư , quy mô và thời
gian hoạt động của dự án, cơ cấu đầu tư, kết quả và hiệu quả thu hút vốn FDI.
CHƯƠNG III :NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HCM
Từ những hiệu quả, kết quả đạt được ở chương II, chương này nhằm đưa ra
những kiến nghò và giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam nói chung cũng như thành phố Hồ Chi Minh nói riêng.
Vì thời gian có hạn, cho nên nội dung đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết và
toàn diện, mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn
thiện hơn.

5


6


CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1/KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ :
1.1.1Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế :
- Khái niệm :
Đầu tư quốc tế là hiện tượng di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm
mục đích kiếm lời.
- Đặc điểm :
+ Đối với các nhà doanh nghiệp : trước khi đưa ra quyết đònh chuyển vốn ra nước
ngoài đầu tư là phải nghiên cứu khả năng sinh lời của dự án, cùng những nhân tố ảnh
hưởng đến khả năng sinh lời, đặc biệt chú ý đến rào cản của môi trường đầu tư.
+ Đối với các chính phủ : Muốn tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài phải
tạo ra được môi trường kinh doanh hấp dẫn, tạo lợi nhuận tối đa cho các nhà đầu tư
kiếm lời, phải đặc biệt quan tâm đến việc loại bỏ những rào cản tác động xấu đến khả
năng thu hút vốn đầu tư.
1.1.2 Khái niệm và các đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài :
- Khái niệm :
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài
đóng góp một số vốn đủ lớn vào lónh vực sản xuất hoặc dòch vụ, cho phép họ trực tiếp
tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư .
- Đặc điểm :
+ Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu hoặc tối đa tuỳ
theo quy đònh của luật đầu tư từng nước. ( Luật đầu tư Việt Nam quy đònh “ số vốn
đóng góp tối thiểu của phía nước ngoài phải bằng 30% vốn pháp đònh của dự án”)
+ Quyền hành quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn, nếu đóng góp
100% vốn thì xí nghiệp hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành.
+ Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh
doanh của xí nghiệp. Lời và lỗ được chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp đònh sau
khi đã thực hiện các khoản nộp theo luật đònh cho nước chủ nhà.
1.2 /CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI :

Pháp luật Việt Nam chưa cho phép đầu tư nước ngoài gián tiếp vào Việt Nam.
Luật FDI và nghò đònh 24/CP ban hành ngày 31/7/2000 quy đònh ở Việt Nam có 3 hình
thức đầu tư trực tiếp nước ngoài và ba dạng đầu tư đặc biệt khác :

6


7

1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (A business Co-operation contract) :
- Khái niệm :
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên quy đònh
trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh
doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân mới.
- Đặc điểm :
+ Các bên Việt Nam và nước ngoài hợp tác với nhau để tiến hành kinh doanh sản
xuất và dòch vụ tại Việt Nam trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký giữa hai hoặc nhiều
bên, trong hợp đồng quy đònh rõ nghóa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên tham
gia.
+ Các bên tiến hành hoạt động kinh doanh mà không cần lập ra một pháp nhân
mới, tức không cho ra đời Công ty, xí nghiệp mới.
1.2.2 Công ty liên doanh
- Khái niệm :
Là doanh nghiệp mới được thành lập trên cơ sở góp vốn hai bên hoặc nhiều bên
Việt Nam và nước ngoài.
- Đặc điểm :
+ Doanh nghiệp được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn,
mang tư cách pháp nhân Việt Nam.
+ Vốn pháp đònh của liên doanh ít nhất bằng 30% tổng vốn đầu tư, đối với những
dự án đầu tư vào hạ tầng cơ sở, trồng rừng, đầu tư vào các vùng kinh tế khó khăn có

thể chấp nhận vốn pháp đònh đến 20% nhưng phải được cơ quan có thẩm quyền của
Việt Nam chấp thuận.
+ Phần đóng góp của bên phía nước ngoài không thấp hơn 30% vốn pháp đònh
trừ trường hợp đặc biệt có thể cho phép thấp đến 20%.
Thời gian đầu tư cho phép không quá 50 năm, trường hợp đặc biệt có thể kéo dài
đến 70 năm.
Tuỳ theo quy mô của vốn đầu tư và lónh vực đầu tư mà nhà nước quy đònh thời
hạn đầu tư khác nhau.
+ Tổng giám đốc điều hành liên doanh có thể là người nước ngoài trong trường
hợp đó Phó tổng giám đốc thứ nhất là người Việt Nam, thường trú tại Việt Nam.
+ Hội đồng quản trò , là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh. Số thành
viên hội đồng quản trò do các bên quyết đònh, mỗi bên cử người của mình tham gia
vào hội đồng quản trò ứng với phần vốn đóng góp trong vốn pháp đònh.
+ Lời lỗ được chia cho mỗi bên căn cứ vào tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp đònh.
7


8

1.2.3 Công ty 100% vốn nước ngoài :
- Khái niệm :
Là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài lập tại Việt
Nam, tự tổ chức quản lý và chòu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của
mình.
- Đặc điểm :
+ Doanh nghiệp được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn,
mang tư cách pháp nhân Việt Nam.
+ Vốn pháp đònh của doanh nghiệp ít nhất phải bằng 30% vốn đầu tư, trừ trường
hợp đầu tư vào những vùng kinh tế khó khăn tỷ lệ này có thể thấp đến 20 % vốn pháp
đònh.

+ Trong quá trình hoạt động không được giảm vốn pháp đònh, tăng vốn pháp đònh
phải xin phép.
1.2.4 Ba dạng đầu tư đặc thù khác :
1.2.4.1 Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (Build – OperateTransfer) -BOT:
Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà
đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời
hạn nhất đònh; hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công
trình đó cho nhà nước Việt Nam.
Hợp dồng này có thêm hai hình thức :
- Hình thức xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO)
- Hình thức xây dựng – chuyển giao (BT)
Các hình thức này có đặc điểm sau :
- Chỉ được ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Đầu tư vào hạ tầng cơ sở của Việt Nam : xây dựng đường , cầu, cảng, sân bay,
các công trình điện, nước v.v…..
- Được hưởng nhiều ưu đãi của chính phủ Việt Nam về tiền thuê đất, thuế các
loại, thời gian đầu tư dài tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thu hồi vốn và có lời
hợp lý.
- Hết thời hạn hoạt động của giấy phép chủ đầu tư phải chuyển giao không bồi
hoàn công trình cho chính phủ Việt Nam trong tình trạng hoạt động bình thường.
1.2.4.2 : Hình thức khu chế xuất – Export processing Zone :
- Khái niệm :
8


9
Là một khu vực lãnh thổ được nhà nước quy hoạch riêng nhằm thu hút các nhà
đầu tư trong nước và quốc tế vào hoạt động để chế biến ra hàng công nghiệp phục vụ
cho xuất khẩu.
- Đặc điểm :

+ Đơn vò tổ chức khai thác khu chế xuất là doanh nghiệp bỏ vốn kinh doanh hạ
tầng cơ sở và các dòch vụ phục vụ cho các nhà máy xí nghiệp hoạt động trong khu chế
xuất.
+ Khu chế xuất được quy hoạch tách khỏi phần nội đòa bởi môi trường rào bao
bọc.
+ Hàng hoá nhập khẩu phục vụ sản xuất kinh doanh của khu chế xuất hoặc hàng
hoá của khu chế xuất xuất khẩu ra nước ngoài được miễn thuế nhập khẩu hoặc xuất
khẩu.
+ Hàng hóa ra vào khu chế xuất, kể cả lưu thông với nội đòa phải chòu sự kiểm
soát của hải quan.
+ Trong khu chế xuất không có hoạt động sản xuất nông nghiệp và không có dân
cư sinh sống.
1.2.4.3 Hình thức phát triển khu công nghiệp – Industrial Zone :
- Khái niệm :
Là khu do chính phủ quyết đònh thành lập , có ranh giới đòa lý xác đònh, chuyên
sản xuất công nghiệp và thực hiện các dòch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có
dân cư sinh sống .
- Đặc điểm :
+ Là khu vực được quy hoạch riêng thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước
vào hoạt động để sản xuất chế biến hàng công nghiệp.
+ Hàng hoá của khu công nghiệp không những phục vụ cho xuất khẩu mà còn
phục vụ cho nhu cầu của nội đòa.
+ Hàng hoá nhập khẩu vào khu công nghiệp và từ đây xuất khẩu ra nước ngoài
phải nộp thuế xuất nhập khẩu theo luật hiện hành.
1.3/ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VIỆT NAM :
1.3.1 Vai trò của đầu tư quốc tế :
Đầu tư quốc tế ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát
triển kinh tế và thương mại ở các nước đi đầu tư lẫn các nước tiếp nhận đầu tư. Đặc
biệt đối với các nước chậm và đang phát triển như Việt Nam.


9


10
1.3.1.1 Đối với nước chủ đầu tư :
- Cho phép chủ đầu tư vừa khai thác lợi thế so sánh của nước tiếp nhận đầu tư
để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư .
- Chủ đầu tư tận dụng sản phẩm, thông qua việc chuyển giao công nghệ, họ sẽ
di chuyển những máy móc thiết bò lạc hậu sang các nước kém phát triển hơn để tiếp
tục sử dụng, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. Đồng thời tạo sự liên kết ngang.
- Tạo được phát triển cung cấp nguyên liệu ổn đònh với giá cả phải chăng, qua
đó các công ty siêu quốc gia ở nước chủ đầu tư hình thành sự liên kết dọc. Do đó họ
có thể sở hữu luôn mạng lưới phân phối sản phẩm và buôn bán ở nước ngoài.
- Việc đầu tư trực tiếp nước ngoài còn nhằm tránh hàng rào bảo hộ mậu dòch ở
các nước nhận đầu tư, đồng thời tận dụng lợi thế so sánh của chủ đầu tư như ưu đãi về
thuế tại các nước tiếp nhận đầu tư, thế mạnh về công nghệ, tiềm lực tài chính của bên
chủ đầu tư .
- Giúp các công ty thâm nhập phát triển dễ dàng, nhờ đó phát triển thò phần.
- Giúp các nhà tư bản giảm chi phí sản xuất, nhờ lao động tương đối rẽ, tiết
kiệm chi phí vận tải, giảm chi phí bảo vệ môi trường,
- Biêän pháp để thực hiện công cuộc cải tổ cơ cấu sản xuất ở nước chủ đầu tư
theo hướng thích nghi hơn với sự phân công lao động quốc tế.
- Giúp chủ đầu tư phân tán rủi ro, một trong những biện pháp ổn đònh nền kinh
tế chính quốc, chống lại mầm mống lạm phát cao, tăng thâm hụt cán cân thanh toán
quốc gia.
- Bành trướng về sức mạnh kinh tế, tạo điều kiện nâng cao uy tín chính trò, thực
hiện ý đồ của chính quyền. Thông qua việc xây dựng nhà máy, chuyển giao công
nghệ, phát triển tiêu thụ ở nước ngoài , các chủ đầu tư dễ buộc các nước tiếp nhận đầu

tư phụ thuộc một phần nhất đònh vào mình.
1.3.1.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư :
- Phát triển hạ tầng cơ sở vật chất về giao thông, vận tải, các phương tiện công
nghiệp, thương mại…
- Giải quyết vấn đề thiếu vốn cho các nước đang phát triển.
- Sự ra đời của hàng loạt công ty, xí nghiệp với nhiều ngành nghề đã thu hút một
lực lượng lao động lớn. Góp phần giải quyết nạn thất nghiệp và cải thiện mức sống
của người dân.
- Làm quen phương thức quản lý mới, học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh
trong kinh tế thò trường của các thương gia nước ngoài.
- Tiếp cận với những kỹ thuật công nghệ tiến tiến.

10


11
- Mở rộng thò trường tiêu thụ, làm quen với thò trường quốc tế, gia tăng xuất khẩu
đem khối lượng ngoại tệ lớn về cho đất nước, thúc đẩy ngoại thương phát triển; nhờ đó
cải thiện cán cân thanh toán, cán cân thương mại quốc gia.
- Sẽ kết hợp được tài nguyên và sức lao động để tạo ra sản phẩm, hay họ sẽ khai
thác được tiềm lực của mình.
- Góp phần thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế quốc dân, cơ cấu xã hội, theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo điều kiện cho các nước đang phát triển tham gia
vào quá trình phân công lao động quốc tế trên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh của quốc
gia mình.
1.3.2 Cách đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư :
1.3.2.1 Hiệu quả kinh tế – xã hội :
Sự gia tăng liên tục và ổn đònh của dòng vốn FDI vào Việt Nam đã tạo ra những
năng lực sản xuất mới, góp phần giải quyết vấn đề công ăn việc làm và thúc đẩy nền

kinh tế tăng trưởng cụ thể :
Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế đòa phương :
Hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài góp phần biến những vùng
đất nghèo, cư dân thưa thớt thành những vùng kinh tế trù phú, dân cư đông đúc, thực
hiện chiến lược phân bổ lại lao động trong cả nước và chính sách thành thò hóa nông
thôn, phát triển cơ sở hạ tầng , mạng lưới viễn thông…. cho đòa phương.
Thúc đẩy phát triển kinh tế ngành và liên ngành (tạo ảnh hưởng dây chuyền
thúc đẩy sự phát triển các ngành nghề khác có liên quan):
Hoạt động đầu tư không những mang lại những lợi ích cho các chủ đầu tư mà còn
tạo điều kiện thúc đẩy đến sự hoạt động của các ngành nghề khác. Như đầu tư vào
khách sạn , nhà hàng kéo theo các hoạt động dòch vụ, thương mại… ngoài ra các ngành
dòch vụ y tế và văn hoá cũng phát triển theo. Bên cạnh, cũng có một số dự án khi đi
vào hoạt động cũng gây ảnh hưởng đến các ngành khác như cạnh tranh sản phẩm cùng
loại trên thò trường hoặc gây ô nhiểm môi trường.
Những ảnh hưởng kinh tế xã hội khác :
Như ảnh hưởng của dự án đến môi sinh, môi trường, xử lý chất thải, tiếng ồn, mỹ
quan trong khu vực, góp phần nâng cao dân trí và sức khỏe của người dân …..
1.3.2.2 Hiệu quả doanh nghiệp :
Bất cứ một dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài nào được thực hiện tại một đòa
phương hoặc vùng lãnh thổ nào đó, thì nhà đầu tư cũng như nước tiếp nhận đầu tư đều
mong muốn mang lại hiệu quả nghóa là lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội cho đòa
11


12
phương vùng lãnh thổ đó. Nước đi đầu tư sẽ khai thác những lợi thế so sánh của nước
tiếp nhận đầu tư như tài nguyên, tận dụng lao động và những ưu thếá sẵn có của đòa
phương để thực hiện dự án. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài, nước đi đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư thường sử dụng các chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư .

Đối với nhà đầu tư :
Lợi nhuận ròng của dự án : đây là chỉ tiêu đơn giản để tính toán hiệu quả của
một dự án mà doanh nghiệp đó thực hiện : là tổng số lợi nhuận thu được trong thời
gian hoạt động của dự án bằng cách lấy tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí dự kiến ( đã
tính thuế lợi tức)
LN = Σ D - Σ C - Σ T
Σ D : Tổng doanh thu thuần (hoạt động chính và phụ của dự án)
Σ C : Tổng chi phí liên quan đến sản xuất kinh doanh dòch vụ
Σ T : Thuế lợi tức phải nộp
Dự án chỉ có lời khi LN > 0 và lỗ khi LN < 0.
Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả của những dự án đầu tư ngắn hạn,
môi trường kinh doanh và đồng tiền thanh toán ổn đònh.
Đối với những dự án dài hạn, lạm phát và đồng tiền mất giá nhanh, dùng chỉ
tiêu lợi nhuận ròng để đánh giá hiệu quả của dự án không còn chính xác nữa vì sức
mua của đồng tiền giảm.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư :
Là tỷ số giữa lợi nhuận bình quân của một năm và tổng vốn đầu tư của dự án.
Nhược điểm của chỉ tiêu này là đánh giá hiệu quả đầu tư không chính xác do khó để
xác đònh một năm lợi nhuận điển hình đại diện cho các năm hoạt động của quá trình
đầu tư. Mặc khác , tuổi thọ của dự án và nhân tố thời gian của lưu lượng tiền thu được
không được tính đến.
Hệ số bình quân hiệu quả sử dụng vốn đầu tư:
Là hệ số được xác đònh giữa lợi nhuận ròng bình quân thu được hàng năm và số
vốn đầu tư bình quân hàng năm. Nhược điểm của chỉ tiêu này chưa tính đến số lợi
nhuận ròng thu được ở thời điểm khác nhau trong tương lai của dự án.
Hiện giá thuần – Net present value (NPV):
Chỉ tiêu hiện giá thuần thể hiện khả năng tích lũy thực sự của dự án. Gọi: PV là
hiện giá của các khoản tiền T của các năm trong tương lai.
T1,T2,….Tn là các khoản thu nhập ròng ở cuối các năm trong tương lai.
B1, B2,……, Bn là thu nhập của dự án qua các năm


12


13
C1, C2,…. Cn là các khoản chi của dự án qua các năm
R : là tỷ suất chiết khấu của nền kinh tế (chi phí cơ hội và vốn đầu tư)
Thì PV 1 của khoản tiền T 1 nhận được ở năm thứ nhất với suất chiết khấu là :
PV 1 = T 1
1+i
Giá trò hiện tại PV 2 của khoản tiền T 2 nhận được ở cuối năm thứ 2:
PV 2 = T 2
2

(1 + i)
Giá trò hiện tại Pvn của khoản tiền Tn nhận ở cuối năm n với lãi suất I là:
PV n = T n
n

(1 + i)
Công thức tính giá trò hiện tại của các khoản thu khác nhau sau n năm đầu tư
được xác đònh như sau :
ΣPV = T 1 + T 2 + T n
1+i

2

(1+i)

(1+I)


n

Hiện giá thuần (NPV) :
Được tính bằng hiệu số giữa tổng hiện giá nguồn thu và tổng hiện giá các khoản
chi qua các năm của dự án :
NPV = ΣPB - ΣPC
NPV : Hiện giá thuần
PB : Hiện giá nguồn thu
PC : Hiện giá các khoản chi
Khi NPV >0 có nghóa là dự án mang lại hiệu quả kinh tế.
Tỷ suất doanh lợi nội bộ( Internal Rate of return – IRR) :
Là tỷ suất (lãi suất) mà tại đó tổng hiện giá nguồn thu bằng tổng hiện giá các
khoản chi, hay là tỷ suất chiết khấu tại điểm NPV =0.
Nếu IRR < lãi suất vay vốn thì dự án không mang lại hiệu quả kinh tế.
Đối với nước tiếp nhận đầu tư :
Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư :
Thông qua chỉ tiêu này xác đònh giá trò sản lượng mà một đơn vò đầu tư (đồng
Việt Nam hay USD) của dự án đem lại cho nền kinh tế. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế được
xác đònh bằng chỉ số lãi gộp trên tổng vốn đầu tư (Ia) và chỉ số tổng vốn đầu tư trên
doanh thu hàng năm (Ib) của dự án :
Ia = Lãi gộp
Tổng vốn đầu tư cố đònh
13


14
Hoặc

Ib = Tổng vốn đầu tư (kể cả vốn lưu động )

Doanh thu hàng năm của dự án
Tùy theo mỗi ngành mà quy đònh mức tối thiểu Ia và Ib khác nhau. Nếu dự án đạt Ia
và Ib dưới mức tối thiểu thì có nghóa vốn đầu tư vào ngành đó kém hiệu quả kinh tế.
Chỉ tiêu thu lợi bằng ngoại tệ :
Chỉ tiêu này được xác đònh qua các chỉ số :
- Số ngoại tệ thu được hàng năm hoặc tổng số ngoại tệ tiết kiệm được (do thay
thế bằng nhập khẩu)
- Hoặc chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu trên tổng vốn đầu tư
Ic = Tổng kim ngạch xuất khẩu của hoạt động đầu tư
Tổng số vốn đầu tư
Chỉ tiêu phản ánh đóng góp của dự án vào ngân sách nhà nước :
Được xác đònh thông qua các chỉ số tương đối và tuyệt đối :
- Tuyệt đối : các khoản thu thuế như tiền cho thuê mặt đất, nước , mặt biển, tiền
dòch vụ và các khoản lệ phí khác v.v….
- Tương đối : được xác đònh bằng tỷ số giữa chỉ số tuyệt đối về mức đóng góp vào
ngân sách và tổng số vốn đầu tư. Chỉ số này càng lớn thì lợi ích kinh tế xã hội của dự
án càng cao.
1.3.3 Tình hình đầu tư Việt Nam :
Kể từ khi luật đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam được ban hành
(12/1987) đến 30/6/2001 đã thu hút được 3.341 dự án với tổng vốn 40.035triệu USD.
Dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng liên tục và tương đối ổn đònh , xét trên các khiá
cạnh : tổng vốn đăng ký, vốn đã thực hiện, số dự án được cấp phép và quy mô trung
bình của từng dự án .
Bảng 1 : SỐ DỰ ÁN ĐƯC CẤP PHÉP VÀ TỔNG SỐ VỐN ĐƯC THỰC HIỆN (
KHÔNG KỂ CÁC DỰ ÁN ĐƯC CẤP GIẤY PHÉP Ở CÁC KHU CHẾ XUẤT)
NĂM

1988
1989
1990

1991
1992
1993
1994

SỐ
DỰ ÁN

37
68
108
151
197
269
343

TỔNG SỐ VỐN ĐK
(triệu USD)

VỐN
PHÁP ĐỊNH

QUY MÔ TRUNG BÌNH
/ DỰ ÁN

TỶ LỆ VỐN ĐÃ TH
/ TỔNG VỐN ĐK

371,8
562,5

839,0
1.322,3
2.165,0
2.900,0
3.765,6

288,4
311,5
407,5
663,6
1.418,0
1.468,5
1.729,9

10,05
08,57
07,77
08,76
11,00
10,78
10,98

08,06
17,16
21,45
23,44
21,38
35,02
39,83
14



15

30,25
17,65
2.986,6
6.530,8
370
1995
38,46
26,15
2.940,8
8.497,3
325
1996
60,57
13,48
2.334,4
4.649,1
345
1997
46,52
14,17
1.805,6
3.897,4
275
1998
92,40
05,02

693,3
1.568,3
312
1999
81,09
05,73
1.507,0
1.973,0
344
2000 *
Tổng
3.144
39.062,1
18.555,1
12,42
42,38
Nguồn :- Niên giám thống kê năm 1998, NXB thống kê Hà Nội năm 99
- Bộ kế hoạch và đầu tư (chưa kể các dự án của Vietso petro, đầu tư ra nước ngoài)
- (*) : Nguồn Vụ Quản lý dự án – Bộ KH &ĐT
Theo số liệu bảng dưới đây ( bảng 1), tính đến cuối năm 1995 tổng số vốn FDI
đã đăng ký ở Việt Nam đạt 18,477 tỷ USD với 1.543 dự án được cấp giấy phép. Tốc
độ tăng trung bình hàng năm của dòng vốn này là 51%, đặc biệt năm 1995 tăng 73,4%
so với năm 1994. Tổng số vốn đã thực hiện đạt 5,585 tỷ USD chiếm 30,22% tổng số
vốn đăng ký , tốc độ tăng trung bình hàng năm của dòng vốn đã thực hiện này là 82%,
đặc biệt năm 1993 tăng 116,21% so với năm 1992.
Giai đoạn 1996-2000 : tổng vốn FDI thực hiện đạt 12,8 tỷ USD/20,58 tỷ USD vốn
đăng ký, số dự án còn hiệu lực 1.300 dự án/ 1601 dự án FDI được cấp phép , trong giai
đoạn này có 500 dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm trên 6 tỷ USD, trong khi số vốn
thực hiện đạt 2 tỷ USD. Quy mô trung bình của dự án cũng tăng dần từ 8,8 triệu USD
thời kỳ 1988-1991 lên tới trên 10,92 triệu USD thời kỳ 1992-1994 và tăng vọt lên

17,65 triệu USD năm 1995, năm 1996 lên đến : 26,15 triệu USD, năm 1996 tăng vọt là
do có 2 dự án đầu tư vào lónh vực phát triển đô thò ở Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh được
phê duyệt với quy mô dự án lớn hơn (hơn 3 tỷ USD/2 dự án). Năm 1997, 1998: đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam có biểu hiện suy giảm quy mô trung bình :13,83
triệu USD, nhất là các năm 1999-2000 : quy mô trung bình chỉ còn 5,39 triệu USD .
Nếu xét trong suốt thời kỳ 1988-2000 thì năm 1995 có thể được xem là năm đỉnh
cao về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam (cả về số dự án, vốn đăng
ký, cũng như quy mô dự án)
Nếu theo số lượng vốn đăng ký thì quy mô dự án bình quân của thời kỳ19882000 là 12,42 triệu USD/dự án. So với một nước ở thời kỳ đầu thực hiện chính sách
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thì quy mô dự án đầu tư vào nước ta bình quân vào
thời kỳ này là không thấp. Nhưng năm 1999, 2000 quy mô dự án nhỏ đi một cách đột
ngột 5,02 triệu USD/dự án và 5,73 triệu USD/dự án là điều đáng để chúng ta phải xem
xét.

15


16
Năm 2000 tổng vốn mới thu hút : 1.973 triệu USD với 344 dự án, trong đó Bộ KH
& ĐT cấp phép : 24 dự án với số vốn 1,3 tỷ USD, UBND Tỉnh cấp 166 dự án với số
vốn 197,7 triệu USD, Ban Quản lý các KCN và KCX cấp 154 dự án với số vốn 475
triệu USD. Tổng vốn bổ sung : 425,6 triệu USD với 153 dự án, rút phép 1,6 tỷ USD
với 76 dự án. Thực tế cho thấy, trong năm 2000 hoạt động đầu tư trong khu vực 100%
vốn đầu tư nước ngoài sôi nổi hơn so với khu vực liên doanh. Có 249 dự án 100 % vốn
đầu tư nước ngoài được triển khai với tổng vốn thực hiện gần 593 triệu USD, 172 dự
án liên doanh với vốn thực hiện gần 831 triệu USD được triển khai.
Tình hình giải thể dự án ở một số đòa phương tính đến năm 2000 được thể hiện
qua bảng sau (bảng 2):
Bảng số 2:TÌNH HÌNH GIẢI THỂ DỰ ÁN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG
SỐ

DỰ ÁN

VỐN
ĐĂNG KÝ

VỐN
PHÁP ĐỊNH

VN GÓP

210
36
88
45
18
22
19
3
24
23
488

2.429
1.269
1.018
587
350
347
285
244

120
98
6.747

931
635
624
194
145
143
99
114
56
66
3007

257
154
204
34
49
41
30
40
13
21
843

ĐỊA PHƯƠNG
TP. HCM

BÀ RỊA –VT
HÀ NỘI
ĐỒNG NAI
ĐÀ NẴNG
HẢI PHÒNG
QUẢNG NINH
QUẢNG NAM
BÌNH DƯƠNG
KHÁNH HOÀ
Tổng cộng

Nguồn : Vụ quản lý dự án –Bộ KH &ĐT
Trong khi đầu tư vào các dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài ngày một tăng, thì
đầu tư vào các liên doanh có dấu hiệu chậm lại vì có khá nhiều dự án đầu tư theo hình
thức này bò giải thể.
Theo nguồn Bộ KH & ĐT tính đến ngày 15/02/2001 có 642 dự án liên doanh với
tổng vốn đăng ký 8.111,5 triệu USD bò giải thể. Riêng năm 2000 có 69 dự án (phần
lớn là liên doanh) với tổng vốn đăng ký gần 1.635,76 triệu USD bò giải thể.
Tính đến 31/12/2000 số dự án còn hiệu lực là 2.732 dự án , trong đó:100 % vốn
đầu tư nước ngoài 1.560 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký 11,193 tỷ USD , tổng vốn thực
hiện 5,176 tỷ USD; khu vực liên doanh 1.042 dự án, với tổng vốn đăng ký trên 21,192

16


17
tỷ và 9,942 tỷ vốn thực hiện, khu vực hợp tác kinh doanh 130 dự án, với tổng vốn đăng
ký 3.796 triệu USD, vốn thực hiện 2.648 triệu USD. Được thể hiện qua bảng 3
BẢNG SỐ 3: TÌNH HÌNH DỰ ÁN CÒN HIỆU LỰC TÍNH ĐẾN 31/12/2000
ĐVT : TRIỆU USD

HÌNH THỨC
LIÊN DOANH

SỐ
DỰ ÁN
1.042

VỐN ĐẦU TƯ
ĐĂNG KÝ
21.192

VỐNĐẦU TƯ
THỰC HIỆN
9.942

TỶ LỆ VỐN
TH/VỐN ĐK (%)
46,9

100% VỐN NN

1.560

11.193

5.176

46,2

HP TÁC KD


130

3.796

2.648

69,8

TỔNG

2.732

36.181

17.766

49,1

Nguồn Bộ Kế Hoạch & Đầu Tư
Bảng 4 : Số dự án tập trung vào các ngành từ 1988-2000
Lónh vực đầu tư
Nông lâm ngư nghiệp
Công nghiệp

Số dự án

Vốn đăng ký
(triệu USD)


Quy môtrung
bình dự án

Tỷ lệ
(%)

414

1.731,5

04,18

13,2

1.695

16.068,8

09,48

53,9

Xây dựng

270

4.592,5

17,01


08,6

Dòch vụ, du lòch

399

8.501,8

21,31

12,7

Văn hoá-y tế- giáo dục

98

523,7

05,34

03,1

Ngành khác

268

7.643,8

28,52


08,5

3.144

39.062,1

12,42

100,0

Tổng

Nguồn : Niên giám thông kế , Bộ kế hoạch và đầu tư
Nguồn vốn FDI thu hút vào các ngành công nghiệp, các ngành nông, lâm , ngư
nghiệp có số dự án lớn nhưng vốn thấp hơn; kế đó là lónh vực khách sạn, du lòch và
dòch vụ, thấp nhất là văn hoá-giáo dục-y tế. Được thể hiện qua bảng trên (bảng 4).
Năm 2000 Nguồn FDI ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào các vùng trọng điểm
như Hà Nội –Hải Phòng, Thành Phố Hồ Chí Minh, Sông Bé- Đồng Nai, Bà Ròa –
Vũng Tàu. Được thể hiện qua bảng sau (bảng 5)
Bảng số 5: Các Dự án tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm năm 2000
Tên đòa phương
Số dự án
Vốn đăng ký
Quy mô dự án
(triệu USD)
(triệu USD)
Bình Dương
110
330,7
3,006

17


18

Tp. HCM
Đồng Nai
Bà Ròa – Vũng Tàu
Hà Nội

107
26
06
35

189,7
95,9
35,5
33,2

1,773
3,688
5,917
0,949
Nguồn : Bộ KH & ĐT
Về các đối tác được cấp phép đầu tư :Tính đến hết năm 2000 đã có hơn 700 công
ty thuộc 66 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư trực tiếp tại Việt Nam. Trong số
này, có 13 nước và vùng lãnh thổ có tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD mỗi nước.
Nhật Bản và các nước Asean: Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore là những
quốc gia và lãnh thổ có vốn đầu tư lớn nhất ở Việt Nam.

Đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam giai đoạn 1988-1993, khi lệnh cấm vận
còn hiệu lực chỉ đạt 3,3 triệu USD, nhưng chỉ sau năm đầu tiên 1994 bỏ lệnh cấm vận,
con số này đạt lên đến trên 266 triệu USD (tức trên 80 lần của toàn bộ 6 năm trước).
Như vậy sau 1 năm bỏ lệnh cấm vận, Mỹ đã chuyển từ vò trí thứ 11 năm 1994 lên vò trí
thứ 8 trong tổng số trên 50 nước có vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, năm 1995 thì
Mỹ lên vò trí thứ 6 sau Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore và Thụy só. Hiện nay,
Mỹ là nước đứng thứ 9 trong các nước đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Tính đến 30/6/2001 tình hình đầu tư nước ngoài tương đối khả quan cấp phép
197 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 973 triệu USD gấp 3 lần so với cùng kỳ năm
ngoái. Ngoài ra, có 76 dự án đang hoạt động đã tăng vốn thêm 276 triệu USD (tăng
13% về số dự án và 63% về vốn đầu tư). Sáu tháng qua, số vốn tăng thêm gần 1,25 tỷ
USD nhưng số vốn bò rút giấy phép trước thời hạn gần 700 triệu USD với 26 dự án
(phần lớn do không triển khai) .Được thể hiện qua bảng 6
Bảng số 6 : Tình hình đầu tư nước ngoài sáu tháng đầu năm 2001
Chỉ tiêu
Tổng số vốn đầu tư
So với cùng kỳ (%)
(triệu USD)
Gần gấp 3 lần
Cấp phép
973
164
Tăng vốn
276
700
Rút phép
129
900
Vốn đầu tư thực hiện
115

3.000
Doanh thu
106
1.681
Xuất khẩu
115
2.231
Nhập khẩu
96
120
Nộp ngân sách
Nguồn : Bộ KH &ĐT
18


19
Theo số liệu của Tổng cục thống kê tại TP.HCM : sản xuất công nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài sáu tháng đầu năm 2001 ước đạt 7.553,8 tỷ đồng, chỉ tăng 12,75 %
so cùng kỳ năm ngoái. Đồng Nai con số tương ứng 5.930,2 tỷ đồng và 15,35%. Hải
phòng là 2.299 tỷ đồng và 10,1%. Riêng Hà Nội đạt 2.635 tỷ đồng chỉ bằng 93,8% so
cùng kỳ năm ngoái. Sự sút giảm của hai Thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh không chỉ
làm chậm lại tốc độ tăng trưởng chung của khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài mà còn tác động nhiều mặt tới môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài trong sáu tháng cuối năm 2001 và những
năm tới còn nhiều khó khăn. Số dự án tiềm năng có khả năng được cấp giấy phép
trong thời gian tới quá ít, trong khi số dự án không triển khai hoạt động tương đối
nhiều. Tính đến nay, hiện có khoảng 635 dự án đã được cấp phép đầu tư với tổng vốn
đăng ký 6,7 tỷ USD chưa triển khai hoạt động, trong đó có 28 dự án có khả năng phải
rút giấy phép trong năm 2001.
Cùng sự gia tăng của dòng FDI vào Việt Nam là sự xuất hiện và phát triển của

nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất : Hà Nội – Hải Phòng , Quảng Nam- Đà
Nẵng, TP.Hồ Chí Minh – Sông Bé, Đồng Nai, Bà Ròa - Vũng tàu…. Đây là hướng đi
đúng đắn nhằm góp phần phân bố công nghiệp hợp lý, tạo điều kiện đưa vùng khó
canh tác vào sử dụng hiệu quả hơn. Hiện có 67 khu công nghiệp và khu chế xuất nằm
rãi rác khắp toàn quốc.
Góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá
để phát triển lực lượng sản xuất. Hiện nay đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu vào
lónh vực công nghiệp và chiếm gần 35% giá trò sản lượng công nghiệp . Có nhiều
ngành công nghiệp mới : lắp ráp ôtô, xe máy, tin học, điện tử dân dụng, sợi vải cao
cấp…; nhiều ngành dòch vụ mới : khách sạn cao cấp, dòch vụ tài chính, ngân hàng…,
năng lực sản xuất của nhiều ngành công nghiệp quan trọng như : xi măng, sắt thép,
hoá chất , đặc biệt là dầu khí và bưu chính viễn thông được nâng cao. Bên cạnh đó,
góp phần hoàn chỉnh ngày càng đầy đủ và tốt hơn hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là
giao thông vận tải, năng lượng.
Giải quyết được nạn thất nghiệp tạo công ăn việc làm , thu hút được nhiều lao
động và tăng dần qua các năm :năm 1993 :49.892 lao động, năm 1994: 88.059 lao
động, năm 1995 : 120.000 lao động, năm 1996 : 172.928 lao động, năm 1997 :
250.000 lao động, năm 1998 : 270.000 lao động, năm 1999: 296.500 lao động, năm
2000 : 350.000 lao động.
Qua hợp tác đầu tư, một số lượng đáng kể người lao động được đào tạo nâng cao
năng lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ, đủ sức thay thế chuyên gia nước
19


20
ngoài, đồng thời rèn luyện được tác phong công nghiệp, thích ứng dần với cơ chế lao
động mới. Đồng thời, đầu tư nước ngoài đem lại thu nhập đáng kể cho người lao động,
tăng sức mua cho xã hội.
Tỷ lệ đóng góp của khu vực có nguồn vốn FDI vào GDP ngày một tăng năm
1992 : 2%, 1993: 3,6%, năm 1994: 6,1%, năm 1995: 6,3%, năm 1996 : 7,4%, năm 1997

:9,1 %, năm 1998 :10,1 %, năm 99 : 10,4%, năm 2000 : 12,7%.
Dòng vốn FDI vào Việt Nam góp phần làm tăng thêm tích luỹ cho nền kinh tế.
Thời kỳ 1988 –1995 đóng góp vào ngân sách ngày càng tăng 1988-1992 : 91 triệu
USD, năm 1993 : 120 triệu USD, năm 1994 : 128 triệu USD, năm 1995 : 195 triệu
USD, năm 1996 : 263 triệu USD, năm 1997: 315 triệu USD, năm 1998: 317 triệu USD,
nhưng đến năm 1999 giảm xuống còn : 271 triệu USD và năm 2000 : 280 triệu USD.
Mặc dù số dự án tăng nhanh qua các năm nhưng việc đóng góp vào ngân sách
tăng không đáng kể thậm chí còn giảm , do ta chưa có chính sách quy đònh chặt chẽ về
chế độ tài chính dẫn đến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trốn tránh nghiã
vụ.
Góp phần mạnh mẽ hoạt động kinh tế đối ngoại : kim ngạch xuất khẩu tăng liên
tục : 1988-1991 : đạt hơn 52 triệu USD, năm 1992 : 112 triệu USD, năm 1993 : 257
triệu USD, năm 1994 : 352 triệu, năm 1995 : 440 triệu USD, năm 1996 : 786 triệu
USD, năm 1997 : 1.790 triệu USD, năm 1998: 1.982 triệu USD, năm 1999 : 2.577 triệu
USD, năm 2000 : 3.230 triệu USD.
Kim ngạch nhập khẩu tăng liên tục qua các năm giai đoạn 1994 -1995 : đạt 2.068
triệu USD, giai đoạn 1996- 2000 : đạt 14.598 triệu USD. (cụ thể xem bảng phụ lục 1).
Tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu tăng dần qua các năm cho thấy việc thu hút
các doanh nghiệp FDI cũng đóng vai trò quan trọng cho nền kinh tế, làm giảm thâm
hụt cán cân thương mại. Vào thời điểm 1994-1995 nhập siêu so với xuất khẩu gấp 2,6
lần , đến giai đoạn 1996-2000 nhập siêu giảm chỉ còn 1,4%. Do đó việc thu hút các
doanh nghiệp FDI góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu đem ngoại tệ về cho đất nước.
Bên cạnh đó cũng góp phần làm doanh thu của các doanh nghiệp FDI tăng dần
qua các năm : năm 1991 đạt 150 triệu USD, 1992 : 208 triệu USD, năm 1993 : 449
triệu USD, năm 1994 : 952 triệu USD, năm 1995 : 1.872 triệu USD, năm 1996 : 2.583
triệu USD, năm 1997 : 3.605 triệu USD, năm 1998 : 3.823 triệu USD, năm 1999 :
4.600 triệu USD, năm 2000 : 5.300 triệu USD.
Trong thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh, đã có một số doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài bò thua lỗ và tăng dần qua các năm : năm 94 : 123 doanh
20



21
nghiệp, năm 1995 : 390 Doanh nghiệp, 1996 : 481 doanh nghiệp, năm 1997 : 576
doanh nghiệp , năm 1998 : 702 doanh nghiệp , năm 1999 và năm 2000 số doanh
nghiệp bò lỗ còn cao hơn .
Một số Công ty thua lỗ nặng như :
Công Ty Quốc tế Hồ Tây – liên doanh giữa Tổng công ty xây dựng Hà Nội với
PID (Singapore) với tổng vốn ban đầu là 49.200 USD, sau nâng lên 69.920.000USD,
trong đó vốn pháp đònh là 20.9760.000 USD, phía Việt Nam góp 25% vốn pháp đònh
(4.275.000 USD tương đương 62 tỷ đồng). Kết quả sản xuất kinh doanh kể từ 19972000 liên doanh này lỗ 545, 386 tỷ đồng , nếu phía Việt Nam phải chòu 25% theo tỷ lệ
góp vốn pháp đònh sẽ là 136,346 tỷ đồng và như vậy Tổng công ty xây dựng Hà Nội
sẽ mất hết vốn góp liên doanh.
Công ty khách sạn vườn Bắc thủ đô có phía đối tác Việt Nam là Công ty xây
dựng bảo tàng Hồ Chí Minh, vốn đầu tư của liên doanh là 4.136.000 USD, vốn pháp
đònh là 2.470.000 USD, phía Việt Nam góp 30% là 822.000 USD , kết quả kinh doanh
của Công ty từ 1997-2000 có lỗ lũy kế là 2.478.882 USD, nếu phía Việt Nam chòu
30% theo tỷ lệ góp vốn pháp đònh thì Công ty xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh gần
như hết vốn góp liên doanh.
Bên cạnh đó, Công ty liên doanh kết cấu POS-LiLAMA từ năm 97-2000 lỗ lũy
kế là 128.942 triệu đồng, công ty liên doanh thang máy Otis –Lilama lỗ lũy kế từ năm
1997-2000 là 36,282 triệu đồng, công ty liên doanh sao Mai lỗ 224 tỷ đồng, công ty
liên doanh xi măng Nghi Sơn lỗ 207 tỷ đồng.
Hiện tượng lỗ của các doanh nghiệp trên do chưa có cơ chế quản lý chặt chẻ,
chưa tăng cường các biện pháp quản lý kính tế tài chính và chưa đi sâu sát cùng giải
quyết những khó khăn, vướng mắc của các liên doanh dẫn đến việc thua lỗ kéo dài.
Số doanh nghiệp lãi ít , chủ yếu tập trung ở TP.HCM .
Kết luận chương I :
Qua xem xét tình hình thực hiện đầu tư nước ngoài trong thời gian qua đã thu hút
được nhiều dự án đầu tư và đóng góp đáng kể cho nền kinh tế đất nước ta về các mặt:

- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế đòa phương : cơ sở hạ tầng, bưu chính viễn
thôngv.v….
- Thúc đẩy phát triển kinh tế ngành và liên ngành : nhiều ngành mới xuất hiện,
tiếp thu những công nghệ tiên tiến, học được kinh nghiệm quản lý của nước ngoài,
giải quyết được nạn thất nghiệp tạo việc làm cho người lao động….
- Nâng kim ngạch xuất nhập khẩu, giảm thâm hụt cán cân ngân sách thông qua
việc thu các loại thuế , dòch vụ và lệ phí……
21


22
Tuy nhiên, trong những năm gần đây việc thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài vào Việt Nam giảm sút, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính
trong khu vực. Bên cạnh đó, một số dự án bò rút giấy phép và chưa triển khai còn
nhiều, việc thực hiện các dự án còn hiệu lực chưa cao, chưa đạt kết quả như mong
muốn; số doanh nghiệp đi vào hoạt động lỗ nhiều, doanh nghiệp lãi ít. Do đó ta cần
đánh giá lại việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoài đã mang lại hiệu quả như thế
nào, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn của các doanh nghiệp FDI.
Sau đây chúng ta cùng nhau xem xét và đánh giá hiệu quả đầu tư trực tiếp nước
ngoài trên đòa bàn TP.HCM trong thời gian qua.

22


23

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HCM TRONG THỜI GIAN 1990-2000 :
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TP.HCM :

Thành phố Hồ Chí Minh có vò trí đòa lý đặc biệt thuận lợi, nằm giữa vùng Nam
bộ giàu có, và giàu tiềm năng. Cách thủ đô Hà nội 1.738 km về phiá Đông Nam, có
đòa giới hành chính với các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà RòaVũng Tàu .Có diện tích tự nhiên là 2.093, 8 km 2, dân số trên 6 triệu người với lực
lượng lao động dồi dào. Con người thành phố luôn thể hiện tính năng động, sáng tạo,
nhạy bén với kỹ thuật và công nghệ mới, tay nghề khá, có khả năng nhanh chóng
thích nghi và hội nhập vào điều kiện mới của nền kinh tế thò trường. Lực lượng khoa
học kỹ thuật của thành phố khá đông đảo, đa dạng về nguồn đào tạo và ngành nghề,
có quan hệ rộng rãi với giới khoa học ở nước ngoài, nên cũng đáp ứng lực lượng đáng
kể cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Kể từ khi luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ra đời (tháng 12 năm 1987), thành
phố Hồ Chí Minh luôn luôn giữ vò trí đi đầu về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
so với các đòa phương khác trong cả nước. Tính đến tháng 7 năm 2001, trên đòa bàn
Thành phố đã có 1.028 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 12.901 triệu USD
chiếm 40,48 % về số dự án và 29 % về tổng vốn đầu tư so với cả nước. Khu vực có
vốn đầu tư nùc ngoài gồm cả hai khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung – khu công
nghiệp , đã góp phần đáng kể trong việc làm thay đổi bộ mặt thành phố và làm khởi
sắc nền kinh tế thành phố. Trong năm 2000 khu vực có vốn nước ngoài đã đóng góp
18,6% vào tổng sản phẩm nội đòa (GDP) và 17,2% tổng kim ngạch xuất khẩu trên đòa
bàn thành phố. Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh chóng của khu vực này cũng góp
phần thúc đẩy các khu vực và các thành phố khác trong cả nước. Tuy nhiên , bên
cạnh việc đóng góp đó, trong những năm gần đây khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
diễn ra hiện tượng không bình thường như tình trạng thua lỗ kéo dài của các doanh
nghiệp có vốân đầu tư nước ngoài đặc biệt là doanh nghiệp liên doanh; một số doanh
nghiệp liên doanh lớn xin chuyển đổi hình thức đầu tư sang 100% vốn nước ngoài; tình
hình cung vượt cầu của một số ngành đầu tư như khách sạn, văn phòng cho thuê; một
số doanh nghiệp được cấp phép nhưng vẫn chưa triển khai.
Do đó, chúng ta cần đúc kết để đánh giá hiệu quả về tình hình đầu tư trực tiếp
nước ngoài trong thời gian qua từ đó đưa ra các giải pháp để thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.


23


24
2.2 TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI
TP.HCM TRONG 10 NĂM QUA :
2.2.1 Tình hình cấp giấy phép đầu tư :
Trải qua hơn 13 năm thực hiện luật đầu tư nước ngoài, từ năm 1988 đến năm
2000 toàn thành phố đã có 1.150 dự án được cấp phép với tổng vốn đầu tư 12.467
triệu USD, chiếm 36,1% số dự án và 32,7% tổng vốn đầu tư của cả nước. Trong đó, số
dự án trong khu chế xuất – khu công nghiệp là 248 với tổng vốn đầu tư là 1.113 triệu
USD, ngoài khu chế xuất – khu công nghiệp 902 dự án với tổng vốn đầu tư là 11.354
triệu USD.
Bảng số 7 : TỔNG HP TÌNH HÌNH CẤP PHÉP ĐTNN TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HCM ( 1988 –2000)
ĐVT : triệu USD
NĂM
SỐ DỰ ÁN
TỔNG VỐN ĐẦU TƯ
TỔNG VỐN PHÁP ĐỊNH
1988
16
69
57
1989
25
375
142
1990
46

531
514
1991
73
597
329
1992
87
707
413
1993
102
1561
679
1994
125
1528
670
1995
155
2284
1005
1996
113
2307
858
1997
92
1180
891

1998
89
680
328
1999
108
470
224
2000
119
178
99
Tổng
1.150
12.467
6.209
Nguồn : Sở Kế Hoạch &Đầu Tư, Niên Giám Thống Kê Tp.HCM
Qua bảng trên (bảng 7) ta có thể khái quát tiến trình nguồn vốn FDI vào
TP.HCM thời gian qua như sau :
Giai đoạn 1988 –1990 : giai đoạn đầu số dự án được cấp phép còn ít chỉ có 41
với tổng vốn đầu tư 444 triệu USD.
Giai đoạn 1990 –1995 : Tiếp giai đoạn trước năm 1990 là giai đoạn tăng tốc của
lượng vốn FDI vào thành phố. Trong giai đoạn này, ta thấy tốc độ tăng cả về số dự án
và tổng vốn đầu tư đạt đến mức kỷ lục. Cụ thể số dự án cấp phép trong giai đoạn này
là 588 dự án với tổng vốn đầu tư là 7.208 triệu USD gấp 14,3 lần về số dự án và gần
24


×