BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: TIẾNG VIỆT 4
KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 2:
Luyện từ và câu
- Học sinh quan sát tranh và nhận biết bài tập đọc đã học
Luyện từ và câu
- Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông hòn rấm với chú bé Đất :
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà !
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có
ích.
Những câu hỏi được dùng trong đoạn văn trên :
- Sao chú mày nhát thế ?
- Nung ấy ạ ?
- Chứ sao ?
Luyện từ và câu
THẢO LUẬN
Thảo luận nhóm 4, cùng nhau suy nghĩ và trả lời câu hỏi 2
Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều
chưa biết không? Nếu không, chúng được dùng để làm gì?
Thời gian thảo luận : 5 phút
Luyện từ và câu
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN
-Trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung
Các câu hỏi của ông hòn rấm không dùng để hỏi về điều chưa
biết. Mà nó được dùng để thể hiện thái độ chê bai cậu bé đất là
nhút nhát, không dám vào nung trong lửa
Luyện từ và câu
3. Làm việc cá nhân: đọc tình huống, suy nghĩ và trả lời:
Trong Nhà văn hóa, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim
đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo : “Các cháu có thể nói nhỏ hơn
không?” em hiểu câu hỏi đó có ý nghĩa gì?
- Trả lời :
Câu hỏi đó có ý nghĩa thể hiện yêu cầu em và bạn cần giữ trật tự, không
nên làm ồn trong nhà văn hóa
Luyện từ và câu
- Qua 2 tình huống trên, câu hỏi có phải chỉ dùng để hỏi hay không? Vậy
các câu hỏi còn dùng để làm gì khác ?
GHI NHỚ
Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện :
1. Thái độ khen, chê
2. Sự khẳng định, phủ định
3. Yêu cầu mong muốn
- Nhắc lại ghi nhớ nhiều lần
Luyện từ và câu
Luyện tập :
1) Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?
Luyện từ và câu
Bài tập 2 : Trình bày cách đặt câu trong phiếu bài tập
Đặt câu phù hợp với các tình huống trong sách giáo khoa :
a)……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
b)……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
c)……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
d)……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
Luyện từ và câu
Bài tập 3:
THẢO LUẬN
a) Nêu tình huống để tỏ thái độ khen, chê.
b) Nêu tình huống để khẳng định, phủ định.
c) Nêu tình huống để thể hiện yêu cầu, mong muốn.
CỦNG CỐ
NHẮC LẠI GHI NHỚ
Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện :
1. Thái độ khen, chê
2. Sự khẳng định, phủ định
3. Yêu cầu mong muốn