Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Tìm hiểu về rừng ngập mặn ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 60 trang )

RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM

Nhóm sinh viên:
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Thị Lan Anh
Trần Ngọc Diệp
Nguyễn Thị Hường
Nguyễn Hằng Ngân
Lớp: K56 KHMT A1


Nội dung:

1. Giới thiệu rừng ngập mặn
2. Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam
3. Vai trò của rừng ngập mặn
4. Đa dạng sinh học ở rừng ngập mặn
5. Tiềm năng khai thác của rừng ngập mặn
6. Hiện trạng rừng ngập mặn ở Việt Nam

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

2


1.Giới thiệu về rừng ngập mặn



Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái thuộc cùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, tạo thành trên thể nền
của các thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng.






Chiếm một phần đáng kể trong các kiểu rừng ngập nước.






Là hệ sinh thái quan trọng có năng suất cao.

Chúng mọc đặc trưng ở những khu vực nước nông và lầy lội ở vùng cửa sông, các vịnh hoặc đường
bờ biển không chịu tác động thường xuyên của sóng lớn.
Có khả năng tái sinh tự nhiên cao.
Rất nhạy cảm với tác động từ con người và thiên nhiên.

Là một trong những hệ sinh thái đa dạng phong phú nhất trong những hệ sinh thái đất ngập
nước.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

3


RNM tự nhiên ở Cà Mau

RNM mới trồng ở Đồ Sơn


RNM ở vườn quốc gia Xuân Thủy

RNM Cần Giờ

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

4


...1. Giới thiệu về rừng ngập mặn

Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam:



Khí hậu: + Nhiệt độ
+ Lượng mưa
+ Gió
+ Cường độ ánh sáng
+ Mây



Các yếu tố thủy văn: + Thủy triều
+ Dòng nước đại dương
+ Dòng nước ngọt






Độ mặn
Địa hình
Thể nền

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

5


...1. Giới thiệu về rừng ngập mặn



Khí hậu:



Nhiệt độ không khí: Các loài RNM phong phú và có kích thước lớn nhất ở vùng xích đạo và nhiệt đới
ẩm cận xích đạo - những nơi có nhiệt độ kk trong năm cao và biên độ nhiệt hẹp. Nhiệt độ lí tưởng là 2528oC như ở Nam Bộ.

 Số loài cây NM ở miền Bắc VN ít hơn và có kích thước bé hơn ở miền Nam một phần lí do là vì chịu ảnh hưởng của nhiệt
độ thấp vào mùa đông và nhiệt độ cao vào mùa hè.



Lượng mưa: Sự phân bố và sinh trưởng tối ưu của các loài cây là vùng xích đạo ẩm như Trung Mỹ,
Malayxia, các quần đảo Inđonesia. Ở bán cầu Bắc RNM phát triển tốt ở những vùng có lượng mưa
trong năm cao (1800- 2500mm).


Ở vùng biển Nam bộ, trong điều kiện nhiệt độ bình quân năm ở Cà Mau và Vũng Tàu chênh lệch nhau rất ít, nhưng lượng
mưa ở Cà Mau (2360mm/năm) lớn hơn nhiều so với Vũng Tàu (1357mm/năm) nên RNM Cà Mau phát triển phong phú cả về
kích thước và số lượng loài

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

6


...1. Giới thiệu về rừng ngập mặn



Gió : Gió có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự hình thành RNM theo nhiều cách.
+ Gió địa phương làm tăng cường độ thoát hơi nước; giúp phát tán hạt và cây trồng; làm thay đổi lực dòng triều và dòng

chảy ven bờ; vận chuyển phù sa, trầm tích tạo nên những bãi bồi mới, là nơi tiên phong cho RNM phát triển.
+ Gió mùa làm tăng lượng mưa ở vùng RNM ( gió Tây Nam về mùa hè thổi từ Ấn Độ Dương đã tạo lên mưa lớn ở ĐNA,
thuận lợi cho RNM phát triển rộng). Song, gió mùa Đông Bắc và bão thường gây ra sóng to mưa lớn lại là 1 phần làm tàn phá
RNM, cuốn trôi nhiều cây con ra biển.
+ Gió chướng ( loại gió có hướng lệch đông, ngược với dòng chảy của sông Cửu Long) kết hợp với thủy triều là nguyên
nhân trực tiếp gây ra nước dâng, đẩy nước có độ mặn cao từ biển vào sâu trong các cửa sông, tạo điều kiện cho CNM lan sâu nội
địa.
+ Gió mang cát từ biển di chuyển vào đất liền, lấp 1 số vũng, bàu nước mặn, nước lợ và tiêu diệt các CNM ở các khu vực
miền Trung.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

7



...1. Giới thiệu về rừng ngập mặn



Ánh sáng: Ảnh hưởng đến sự quang hợp và các quá trình sinh lý khác như : hô hấp, thoát hơi nước,...
Cường độ sáng thích hợp là 3000-3800 Kcal/m2/ngày (Aksornkoae, 1993). Ở miền Nam VN thì lượng ánh sáng này đáp ứng

đủ.
Tuy nhiên, về mùa khô thì việc cường độ ánh sáng mạnh lại là nhân tố hạn chế sự sinh trưởng của CNM vì làm tăng nhiệt độ
không khí, đất, nước; nước bốc hơi nhiều khi triều xuống khiến cho đất và cây vốn thiếu nước ngọt lại càng thiếu thêm.



Mây: Mây có liên quan đến lượng mưa. Mây dày sẽ làm giảm cường độ ánh sáng, nhiệt độ không khí và đất, giữ độ ẩm cao
nên hàm lượng muối trong đất không tăng, cây giảm thoát hơi nước, kéo theo sự hạ thấp lượng muối thừa xâm nhập vào cây.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

8


…1. Giới thiệu rừng ngập mặn

•Các yếu tố thủy văn:
Thủy triều : là yếu tố quan trọng đối với sự phân bố và sinh trưởng của CNM, có tác
động trực tiếp đến mức độ, thời gian ngập của thực vật, kết cấu, độ mặn của đất, sự
bốc hơi nước, sự vận chuyển trầm tích và dinh dưỡng trong và ngoài RNM.
Sự vận động của thủy triều có ảnh hưởng tới sinh khối cũng như vật chất lắng đọng
trong rừng cây ngập mặn:

+ Thủy triều lên cung cấp lượng nước mặn cần thiết tạo môi trường nước lợ cần thiết
cho sự phát triển của sinh vật trong rừng.
+ Dòng triều là nhân tố quan trọng phát tán hạt và cây con.
+ Đưa các loài tôm, cua, cá ra biển và mang các nguồn lợi từ biển vào. Giúp khép kín
vòng đời của các loài sinh vật đó cũng như mang lại nguồn lợi và sự đa dạng cho RNM

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

9


…1. Giới thiệu về rừng ngập mặn

“Khi điều kiện khí hậu và đất không có sự khác biệt nhau lớn, thì vùng có chế độ bán nhật triều cây
sinh trưởng tốt hơn những vùng có chế độ nhật triều , vì thời gian cây bị ngập không thu được
không khí trên mặt đất ngắn hơn, thời gian phơi trống cũng ngắn, hạn chế bớt sự bốc hơi nước
trong đất và trong cây, nhất là thời kì nắng nóng. Nhờ vậy mà cây sinh trưởng thuận lợi hơn” (Phan
Nguyên Hồng)
- Bán nhật triều ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố của CNM:
+ Các lưu vực sông có biên độ triều thấp như miền Trung Bộ và tây bán đảo Cà Mau (0,5-1m) khả năng
vận chuyển trầm tích và nguồn giống kém, do đó RNM phân bố trong 1 phạm vi hẹp.
+ Chỉ ở những nơi có biên độ triều cao trung bình 2-3m địa hình phẳng thì cây ngập mặn phân bố rộng và
ăn sâu vào đất liền ( lưu vực sông Cửu Long và phía đông Cà Mau)

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

10


…1. Giới thiệu về rừng ngập mặn


 Dòng nước đại dương: các dòng nước đại dương có liên quan đến sự phân bố RNM trên thế
giới.
Nhờ có sự vận chuyển dòng nước này mà hệ thực vật RNM nhiều nước trong khu vực châu Á – thái
Bình Dương có thành phần giống nhau:
+ Gió mùa Tây Nam mùa hè đưa dòng chảy từ Ấn Độ Dương qua Indonesia- Malaysia lên vùng
ven biển miền Nam Việt Nam, do đó thành phần loài cây ở đây gần giống các nước vùng Đông Nam
Á.
+ Dòng chảy ven bờ về mùa mưa đưa nguồn giống lên phía bắc, đến vĩ tuyến 12 thì chuyển
hướng ra khơi và đi lên đảo Hải Nam, do đó,1 số loài cây không phân bố được phía bắc như đước,
đung, vẹt tách, vẹt trụ,.. trong khi chúng lại có mặt ở đảo Hải Nam (Trung Quốc)

 Dòng nước ngọt: Dòng nước ngọt do sông, rạch đem ra RNM đưa các chất phù sa cần thiết
cho sự sinh trưởng của sinh vật ở đây.
Mặt khác, nước ngọt làm loãng độ mặn của nước biển, phù hợp với sự phát triển của nhiều loài cây
trong giai đoạn sống nhất định.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

11


…1. Giới thiệu về rừng ngập mặn



Độ mặn: Là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sinh trưởng của sinh vật, tỷ lệ sống của loài và sự phân bố RNM. Loại
rừng này có sự phát triển tốt ở những nơi có nồng độ muối trong nước là 10-25%o.

+ Kích thước cây và số loài sẽ giảm đi khi độ mặn cao (40-80%o)(Blasco, 1984), ở 90%o chỉ có 1 số loài mắm sống được nhưng

sinh trưởng chậm (Rao, 1986).
+ Nhưng nơi độ mặn quá thấp (4%o) thì cũng không còn CNM mọc tự nhiên.



Địa hình: RNM phát triển rộng ở vùng bờ biển nông, ít sóng gió như trong các vịnh, cửa sông hình phễu, sau các mũi đất,
eo biển hẹp hoặc dọc bờ bờ biển có các đảo che chắn ở ngoài (bờ biển Quảng Ninh). Vùng bờ biển miền Nam Việt Nam
mặc dù không có đảo nổi nhưng nhờ các vỉa san hô ngầm nằm dọc theo các thềm lục địa, làm yếu lực của sóng, ít chịu ảnh
hưởng của bão nên RNM cũng phát triển.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

12


…1. Giới thiệu về rừng ngập mặn



Thể nền : các CNM có thể sống trên thể nền ngập nước định kỳ khác nhau như sét bùn, bùn cát, cát thô lẫn sỏi đá, bùn ở của sông bờ
biển. Tuy nhiên, RNM phát triển mạnh nhất trên thể nền bùn sét có mùn bã hữu cơ. Loại đất này thường găp ở dọc bờ biển, vùng tam
giác châu, các cửa sông hình phễu và các vịnh kín sóng.



Đất ngập mặn do phù sa sông mang từ nội địa ra cùng với trầm tích biển do thủy triều mang vào. Loại đất này phụ thuộc vào nguồn gốc
phù sa và trầm tích, nó rất dễ biến đổi dưới tác động của khí hậu, thủy văn và các hoạt động của động vật đất.




Đất không những có độ mặn cao mà cả độ kiềm cũng cao do chứa nhiều loại muối và khoáng. Đất ngập mặn tuy giàu chất dinh dưỡng
nhưng chứa 1 lượng lớn sunphit sắt (FeS) và pyrit (Fe 2S) không có lợi cho cây trồng khi đất không đủ độ ẩm

 Sự phân bố các loài CNM có liên quan đến hàm lượng oxy, sulphua và độ mặn của thể nền. Nói chung môi trường càng thoáng khí CNM
sinh trưởng càng tốt. 1 số loài có rễ thở vẫn có thể tồn tại trong điều kiện yếm khí vừa phải.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

13


2.Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam



Việt Nam có 29 tỉnh thành phố có rừng và đất ngập mặn ven biển chạy suốt từ Móng Cái đến Hà
Tiên.



Chia thành 4 khu vực chính từ Bắc vào Nam:




1.
2.
3.
4.


Từ Móng Cái đến Đồ Sơn
Từ Đồ Sơn đến Lạch Trường (Thanh Hóa )
Từ Lạch Trường đến Vũng Tàu
Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên.

Rừng ngập mặn phân bố và phát triển mạnh ở phía Nam.
Quần thể RNM ở phía Bắc thấp và nhỏ.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

14


...2.Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam

Phân bố RNM ở Đông Nam Á

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

15


...2.Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam



Khu vực 1: ven biển Đông Bắc, từ Móng Cái đến Đồ Sơn




Địa hình: chia cắt phức tạp, có nhiều đảo chắn ở ngoài, tạo nên các vịnh ven bờ và các cửa sông hình phễu, phù sa được giữ lại.



Khí hậu: nhiệt đới có mùa đông lạnh. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm biến động lớn (15 - 30º C).



Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.800 - 2.500 mm.



Thủy văn: chế độ nhật triều đều. Chế độ thủy triều lớn nhất cả nước.



Về đất: Đất trầm tích bãi biển nghèo, lớp bồi tụ mỏng, chủ yếu là cát nhỏ và cát bột, tỉ lệ Fe2O3 / FeO = 1, cao hơn nhiều so với rừng ngập mặn
Nam Bộ, pH = 4 - 6 đất nghèo phốt pho, nhiều H2S, bãi triều bị xâm thực …nên phân bố rừng ngập mặn bị thu hẹp.



Độ mặn trung bình năm của nước biển tương đối cao (2,6 – 2,75%) và ít biến động.

 Thuận lợi cho cây ngập mặn sinh sống (nhưng chủ yếu là cây ưa mặn)



Các bãi lầy nằm sâu trong nội địa như Yên Lập và một phần phía nam sông Bạch đằng do chịu ảnh hưởng mạnh của dòng chảy  các cây
nước lợ điển hình.




Tồn tại các loài đặc hữu như chọ, hếp Hải Nam

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

16


...2.Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam










Khu vực 2: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ: từ Đồ Sơn đến Lạch Trường
Khí hậu: Tuy là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh nhưng nền nhiệt độ ở đây cao hơn khu vực I. Ảnh hưởng của
gió mùa Đông Bắc yếu hơn khu vực I. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất trong năm thường trên 10ºC.
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.300 - 1.900 mm
Thủy văn: Nằm trong phạm vi bồi tụ chính của sông Hồng, sông Thái Bình và các phụ lưu. Hình dạng và xu thế phát triển của khu vực không
đồng nhất do xuất hiện cả quá trình bồi tụ và xói lở. Thời gian có nước lợ ở cửa sông kéo dài, độ mặn thấp.
Địa hình: không có đảo che chắn, lại chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, gió mùa đông bắc, nên gây ra sóng lớn, làm cho nước
biển dâng, chịu tác động lớn của gió.
Về đất: Trầm tích chủ yếu là bùn sét có hàm lượng phốt pho rất cao. Đất ngập mặn không có phèn tiềm tàng, bùn sét pha cát mịn.
Quần xã RNM ở đây chủ yếu là loài ưa nước lợ, phổ biến là bần chua. Ngoài ra dưới bần còn tồn tại các cây như Sú, ô rô…


Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

17


...2.Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam



Khu vực 3: Ven biển Trung bộ: từ Lạch Trường đến Vũng Tàu



Bờ biển khu vực này chạy song song với dãy Trường Sơn và là một dải đất hẹp. Địa hình phức tạp, có chỗ núi ăn ra sát biển
( Quảng Bình, Quảng Trị)  chịu tác động của biển lớn, địa hình trống trải.



Hầu hết các sông đều ngắn (trừ sông Lam, sông Mã). Dốc Trường Sơn phía đông có độ dốc cao và ngắn nên dòng nước chảy
mạnh lôi cuốn phù sa trôi ra biển cả.

 Lượng phù sa ít không đủ để hình thành nên những bãi lầy ven biển.



Chịu ảnh hưởng của bão, gây ra mưa rất lớn, lũ lụt và nước biển dâng.
Nhìn chung không có RNM dọc bờ biển. (Trừ các bờ biển hẹp phía tây các bán đảo nhỏ ở Nam Trung Bộ như bán đảo Cam

Ranh, bán đảo Quy Nhơn)




Chỉ ở phía trong các cửa sông, cây ngập mặn mọc tự nhiên, thường phân bố không đều, do ảnh hưởng của địa hình và tác
động của cát bay.



Loại cây ngập mặn: bần chua.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

18


...2.Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam

Phân bố RNM ở vịnh Cam Ranh

Phân bố RNM ở đầm Nha Phu

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

19


...2.Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam








Khu vực 4: Ven biển Nam Bộ: từ Vũng Tàu đến Hà Tiên
Địa hình: thấp và bằng phẳng.
Khí hậu: nhiệt đới ẩm, không có mùa đông.
Thủy văn: có 2 hệ thống sông lớn là sông Đồng Nai và sông Cửu Long có nhiều phụ lưu và kênh rạch chằng chịt,
hàng năm đã chuyển ra biển lượng phù sa cùng với lượng nước ngọt rất lớn.

 Đất: sản phẩm bồi tụ phong hoá nhiệt đới, cát, sét hình thành nên đất phèn tiềm tàng, giàu chất hữu cơ.
 Thuận lợi cho các thảm thực vật ngập mặn sinh trưởng và phân bố rộng.
Khu vực này gần các quần đảo Malaysia và Indônêsia là nơi xuất phát của cây ngập mặn.
 Thành phần của chúng phong phú nhất và kích thước cây lớn hơn các khu vực khác ở nước ta.



Vào mùa khô, nồng độ muối trong các kênh rạch cao hơn ở cửa sông chính, do đó cây ưa mặn chiếm ưu thế, chủ
yếu là đước, vẹt, su, dà.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

20


3.Vai trò của rừng ngập mặn
3.1 Đối với kinh tế - xã hội:
3.1.1 Cung cấp lâm sản
3.1.2 Cung cấp thực phẩm
3.1.3 Cung cấp năng lượng

3.1.4 Cung cấp dược liệu
3.1.5 Phát triển du lịch sinh thái
3.2 Đối với hệ sinh thái:
3.2.1 Cung cấp nơi cư trú và sinh sản cho sinh vật
3.2.2 Bảo vệ tính đa dạng sinh học
3.3 Đối với môi trường:
3.3.1 Giảm thiểu tác hại của sóng, sóng thần
3.3.2 Chống xói lở, bảo vệ đê biển
3.3.3 Hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ nước ngầm
3.3.4 Giảm ô nhiễm môi trường
3.3.5 Hạn chế biến đổi khí hậu, điều hòa khí hậu
Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

11


3.1 Đối với kinh tế - xã hội



Cung cấp lâm sản:




Theo thống kê có khoảng 5-6 loài cho gỗ phổ biến và có trữ lượng lớn như đước, mắm, vẹt, cóc…



Theo lý thuyết, sản lượng gỗ lấy ra hàng năm sẽ bằng 1/10 trữ lượng khu rừng.


Các loại gỗ của RNM thích hợp với nhiều công dụng: phần lớn được dùng làm cột kèo, xẻ ván làm nhà, đóng các đồ dùng thông
thường của địa phương…

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

22


…3.1 Đối với kinh tế - xã hội

Ví dụ ở RNM Cần Giờ (bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng): Gỗ khai thác chủ yếu là gỗ Đước từ rừng trồng. Do tuổi cây khác
nhau tại các tiểu khu rừng ngập mặn nên sản lượng gỗ khai thác chỉ bằng 25% của 1/10 trữ lượng rừng.
Với giá cây gỗ đứng là 200.000đ và giá gỗ thương phẩm tại tp.HCM là 300.000/1m³ gỗ thì giá trị kinh tế gỗ của RNM Cần Giờ:
Tổng trữ lượng cây gỗ đứng của rừng:1.031.800 m³

 Sản lượng khai thác: 25.795 m³
 Tổng giá trị kinh tế của trữ lượng toàn khu rừng: 206 tỷ đồng (tính theo đơn giá cây gỗ đứng)
 Giá trị kinh tế trung bình của sản lượng gỗ hàng năm (trong một chu kỳ rừng): 4 tỷ đồng (chu kỳ 20 năm)

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

23


…3.1. Đối với kinh tế - xã hội







Cung cấp thực phẩm:
RNM là hệ sinh thái có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là thủy sản.
Riêng đối với các loài tôm, cua, cá… sống trong rừng ngập mặn thì năng suất hàng năm lên tới 750.000 tấn.
Tổng các loài hải sản đánh bắt được ở vùng cửa sông có RNM hoặc liên quan đến RNM thì sản lượng lên tới 925.000 tấn,
tương đương với 1% sản lượng thủy sản đánh bắt được trên toàn thế giới.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân

24


…3.1 Đối với kinh tế - xã hội

Ví dụ ở RNM Cần Giờ:
Sản phẩm thủy sản có thể đem lại giá trị kinh tế tại Cần Giờ chủ yếu là sản lượng thủy sản từ đánh bắt và nuôi trồng:
cá, tôm, cua, ngao, sò.




Từ năm 1978-1998 (chu kỳ 10 năm đầu trồng RNM ở Cần giờ), trung bình hàng năm thu hoạch được 15.000 tấn.
Cơ cấu sản phẩm: 42% cá, 24% tôm, 9% cua ghẹ, còn lại từ động vật 2 mảnh vỏ.

Ở đây, nguồn lợi từ đánh bắt nội địa là chủ yếu, với những nghề cổ truyền, đòi hỏi ít vốn đầu tư về phương tiện. Nghề
đánh bắt xa bờ không phát triển do đòi hỏi vốn lớn (1 ghe công suất 45-60 CV cần đầu tư 800 triệu đồng và 10-12 công
nhân)

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hằng Ngân


25


×