Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Sự phân hóa khí hậu ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 41 trang )

Tiểu luận
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU Ở VIÊT NAM

Nhóm thực hiện:
Đào Chính Nghĩa
Nông Văn Tạo
Lê Quang Tiến
Nguyễn Trung Tuấn
Nguyễn Thế Xuân

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


Sự phân hóa khí hậu ở Việt Nam
1. Sự phân hóa khí hậu theo thời gian
1.1 Sự phân chia mùa
1.2 Biểu hiện sự phân hóa
1.2.1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
1.2.2 Tính chất cận xích đạo
2. Sự phân hóa khí hậu theo không gian
2.1 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc Nam
2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ , địa hình-gió mùa
2.1.2 Tác động và sự hình thành các miền khí hậu
2.2 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông Tây
2.2.1 Cấu trúc địa hình Việt Nam theo lát cắt Đông Tây
2.2.2 Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân



…Sự phân hóa khí hậu ở Việt Nam

2.3 Sự phân hóa khí hậu theo chiều thẳng đứng
2.3.1 Dưới 900-1000m ở miền Nam và 600-700m ở miền Bắc
2.3.2 Dưới 2600m ở cả hai miền
2.3.3 Trên 2600m
2.3.4 Ví dụ
3. Ảnh hưởng của sự phân hóa khí hậu đến tự nhiên nước ta
3.1 Ảnh hưởng đến thiên nhiên
3.2 Các miền khí hậu
4. Tài liệu tham khảo
Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình tài nguyên khí hậu
.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000
Trần Công Minh, Khí hậu và khí tượng đại cương NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội 2007
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


1.Sự phân hóa khí hậu theo thời gian

1.1 Sự phân chia theo mùa
Khí hậu nước ta phân hóa 4 mùa rõ rệt ở miền Bắc, trong khi
đó ở miền Nam lại chia làm 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.


Sự phân hóa theo mùa ở Việt Nam là đặc điểm quan trọng
nhất và hết sức có ý nghĩa về thực tiễn, đặc biệt là đối với
hoạt động kinh tế và sản xuất ở nước ta.




Động lực của sự phân hóa theo mùa của khí hậu là do hoạt
động của hoàn lưu gió mùa kết hợp với điều kiện địa lý.

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


1.1 Sự phân chia theo mùa

Đặc điểm
• Mùa khí hậu không có ý nghĩa là những thời kỳ khí hậu hoàn toàn
ổn định. Phụ thuộc vào hoạt động của gió mùa từng năm và từng
nơi, các mùa khí hậu có thể xê dịch sớm, muộn, dài, ngắn so với
trung bình.
• Mùa khí hậu thực chất là một phức hợp của một số các loại hình
thời tiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định những sắc thái
cơ bản của thời kỳ được phân chia.
• Mùa khí hậu mang tính địa phương rõ rệt do sự kết hợp phức tạp
giữa điều kiện địa hình địa phương với sự biến tính của hoàn lưu tại
địa phương đó.

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


1.1 Sự phân chia theo mùa



Sự phân hóa theo mùa của khí hậu nước ta thể hiện rõ rệt nhất, quan
trọng nhất là sự phân hóa thành mùa nóng – mùa lạnh (theo điều kiện

nhiệt) và mùa mưa tập trung – mùa khô hay ít mưa (liên quan đến
nhịp điệu hoạt động của gió mùa).



Mùa nóng là thời kỳ có nhiệt độ trung bình ngày vượt qua một cách
ổn định giới hạn 25oC.



Mùa lạnh là thời kỳ có nhiệt độ trung bình ngày hạ thấp một cách ổn
định dưới 20oC.
( Phan Tất Đắc và Phạm Ngọc Toàn)

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


1.1 Sự phân chia theo mùa



Độ dài của các mùa nóng lạnh ở nước ta ngoài phụ thuộc vào sự hoạt
động của gió mùa còn phụ thuộc vào độ cao địa hình của từng vùng.



Ở các vùng thấp mùa lạnh ngắn dần khi đi từ Bắc vào Nam, từ Đông
sang Tây.




Ở đồng bằng Bắc Bộ, hàng năm có khoảng 3 tháng lạnh < 20oC. Tới
khu vực Bắc Trung Bộ, trên vĩ tuyến 16oB,mùa lạnh chỉ còn 1-2
tháng. Vượt qua đèo Hải Vân mùa lạnh hầu như không còn rõ rệt.



Mùa nóng diễn biến đối lập với mùa lạnh. Từ độ cao 600-700m trở
lên, mùa nóng không còn thể hiện rõ rệt.
Địa điểm

Số
tháng
lạnh

Số
tháng
nóng

Mùa mưa
(từ
tháng…
đến…)

Mùa khô
(từ
tháng…
đến…)

Số tháng

khô
Số tháng
hạn

Nhận xét về sự
phân mùa

Hà Nội

2

5

V-X

XII-II

Khô 3
Hạn 0

Mùa mưa 6 tháng
Mùa khô 6 tháng

Huế

0

7

VIII-I


III-IV

0

Mùa mưa 7 tháng
Mùa khô 5 tháng

TP. Hồ Chí
Minh

0

12

V-XI

XII-IV

Khô 2
Hạn 3

Mùa mưa 7 tháng
Mùa khô 5 tháng

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


1.1 Sự phân chia theo mùa




Ở vùng thấp, độ dài mùa nóng biến đổi một cách rõ rệt theo quy
luật vĩ tuyến. Ở Nam Bộ, mùa nóng kéo dài suốt 12 tháng. Ở Nam
Trung Bộ còn 8-9 tháng, ở ĐB Bắc Bộ thường kéo dài 5 tháng.



Mùa mưa là mùa có thời gian mưa trên hai tháng, là thời kỳ tập
trung mưa với tần suất lớn và cường độ mưa đáng kể.



Có thể phân biệt hai kiểu mùa mưa ở Việt Nam như sau:
- Kiểu mùa mưa trùng với gió mùa mùa hè, nguồn cung cấp ẩm là
các khối khí nhiệt đới biển hay xích đạo. Tác nhân gây mưa: xoáy
hội tụ, front. Đây là kiểu phổ biến ở trên phần lớn lãnh thổ nước ta.
- Kiểu mùa mưa trùng với một phần gió mùa mùa đông. Nguồn
cung cấp ẩm một phần chủ yếu là những khối không khí ngoại chí
tuyến. Địa hình đóng vai trò rất quan trọng trong số các tác nhân
gây mưa.

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


1.2 Biểu hiện sự phân hóa
1.2.1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

Đầu mùa xuân nhiệt độ tương đối thấp
(<25ºC), độ ẩm cao do các cơn mưa

phùn gây ra khiến thời tiết se lạnh
Mùa xuân

Mùa hạ

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân

Nhiệt độ TB cao (>30ºC), độ ẩm tương
đối thấp gây ra cảm giác nóng bức. Ở
miền Trung còn xuất hiện hiện tượng gió
Foehn khiến cái nóng thêm oi ả.


1.2.1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh



Thu: nhiệt độ TB từ 20-25ºC, độ ẩm cao. Từ tháng 9 đến 11 xuất
hiện nhiều cơn bão lớn từ biển Đông với lượng mưa lớn gây ra
hiên tượng lũ lụt ở nhiều vùng.

Mùa thu

Mùa đông

• Đông: Nhiệt độ thấp(<20ºC), cùng với sự hoạt động của gió mùa
Đông Bắc gây nên thời tiết có gió lạnh kèm theo mưa phùn. Nửa đầu
mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau thời tiết lạnh ẩm
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân



1.2 Biểu hiện sự phân hóa

1.2.2 Tính chất cận xích đạo gió mùa
Là kiểu khí hậu đặc trưng cho khu vực Nam và Nam Trung Bộ
• Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 khi có sự xuất hiện của gió mùa mùa hè
trên toàn thể khu vực Đông Nam Á. Mùa mưa kết thúc vào tháng 10-11,
khi chuyển qua thời kỳ hoạt động của gió tín phong.


Mùa mưa kéo dài 6-7 tháng với 90-95% lượng mưa toàn năm và sấp xỉ
90% số ngày mưa (ở Bắc Bộ là khoảng 80% lượng mưa và 70% số
ngày mưa)



Đối lập với mùa mưa là muà khô cực kỳ sâu sắc với thời gian kéo dài
khoảng 5-6 tháng với lượng mưa không đáng kể.

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


Nhiệt độ &biên độ nhiệt trung bình năm của một số khu vực


Sự khác biệt giữa hai vùng khí hậu

Biên độ nhiệt và lượng mưa của
Hà Nội
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


Biên độ nhiệt và lượng mưa của
TP. Hồ Chí Minh


2. Sự phân hóa theo không gian
2.1 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc-Nam

Nguyên nhân


Vị trí lãnh thổ nước ta kéo dài từ Bắc tới Nam khoảng 15 vĩ tuyến



Tác động của gió mùa Đông Bắc, Tây Nam và các khối khí khác.



Ảnh hưởng của bức chắn địa hình.


2.1 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc- Nam

2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ, địa hình-gió mùa
Vị trí địa lý


Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc




Việt Nam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ
cao và độ ẩm lớn , hàng năm nước ta nhận được bức xạ mặt trời
lớn và ở mọi nơi trong năm đều có mặt trời hai lần qua thiên đỉnh



Nằm trong nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nên nước ta có tín phong
Bắc Bán Cầu hoạt động quanh năm.

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ, địa hình

Địa hình


Các dãy núi vòng cung tạo điều kiện đón các
luồng gió Đông Bắc



Dãy Hoàng Liên Sơn có hướng kinh tuyến nên
ngăn được không khí cực đới vào vùng Tây Bắc



Dãy Trường Sơn cũng ngăn được sự ảnh hưởng

của không khí cực đới sang phía tây và xuống
phía nam



Các dãy núi phía tây làm biến tính các luồng gió
tây nam thổi từ vịnh Bengan tới



Địa hình giáp biển làm hình thành áp thấp Bắc bộ
góp phần tạo nên đặc điểm riêng biệt của khí hậu
Bắc bộ



Địa hình cũng làm tăng hoặc giảm lượng mưa do
các nhiễu động gây nên


2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ, địa hình

Hình dạng lãnh thổ


Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài cùng với đường
bờ biển uốn khúc hình chữ S dài trên 3260km
đã làm cho khí hậu thay đổi từ Bắc vào Nam.




Hàng năm số địa phương chịu tác động của bão
nhiệt đới lớn, gây nhiều thiệt hại cho nhân dân.



Ở vùng biển khí hậu điều hòa và mát mẻ còn
vào sâu trong lục địa thì tùy từng khu vực, vị trí,
độ cao sẽ có những kiểu khí hậu đặc trưng.

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


2.1 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc-Nam

2.1.3 Tác động và sự hình thành các kiểu khí hậu
• Do sự ảnh hưởng của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ, địa hình đã
làm cho khí hậu nước ta hình thành nên các kiểu khí hậu khác nhau
theo chiều từ Bắc vào Nam.
• Ở miền Bắc với kiểu khí hậu cận nhiêt đới ẩm, Bắc Trung Bộ là khí
hậu nhiệt đới gió mùa, còn ở Miền Nam và Nam Trung Bộ là kiểu
nhiệt đới cận xích đạo đặc trưng.
• Xét một cách tổng thể thì khí hậu Việt Nam vẫn là nhiệt đới gió mùa
ẩm, tuy nhiên, không thuần nhất trên lãnh thổ Việt Nam, hình thành
nên các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt.


2.2 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông - Tây

2.2.1 Cấu trúc địa hình Việt Nam theo lát cắt

Đông Tây
(Xếp theo lát cắt từ Đông sang Tây)
• Vùng biển và thềm lục địa
• Vùng đồng bằng ven biển
• Vùng đồi núi ( biểu hiện ở sự phân hóa thiên nhiên giữa
đông và tây Bắc Bộ , giữa Đông và Tây Trường Sơn)
 Đây chính là cấu trúc rất điển hình: hẹp ngang; kéo dài
và phân bậc . Và cùng với gió mùa đã mang lại loại hình
khí hậu rất đặc trưng cho Việt Nam.
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


2.2.1 Cấu trúc địa hình Việt Nam theo lát cắt Đông Tây

Vùng đồng bằng ven biển
Vùng biển và thềm lục
địa
Vùng đồi núi

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


2.2.2 Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng biển: có diện tích lớn gấp 3 lần đất liền và có 3000đảo
Khí hậu biển Đông mang đặc điểm của vùng khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa.
Các dòng hải lưu:
Dòng biển: thay đổi hướng và tính chất theo hai mùa gió.


Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


2.2.2Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình

KHÍ HẬU BIỂN ĐÔNG
• Nhiệt độ: Ở Hoàng Sa không chênh lệch lắm giữa mùa
Hạ (28-29 °C) và mùa Đông (24-25 °C). Trường Sa cũng
chỉ nóng hơn Hoàng Sa chừng vài độ.
Có thể nói hai quần đảo Hoàng Sa ,Trường Sa không có
mùa lạnh, khí hậu dịu mát nhờ ảnh hưởng đại dương.
• Lượng mưa: Ở Hoàng Sa mưa trung bình trong năm
1170 mm Mưa nhiều nhất trong tháng 10 (17
ngày/228mm).
• Độ ẩm không khí Biển Đông tương đối ẩm hơn những
vùng biển khác trên thế giới. Rất ít khi độ ẩm xuống
dưới 80%. Tháng 6, độ ẩm ở Hoàng Sa khoảng 85%.
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


2.2.2. Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình

Vùng đồng bằng ven biển
• Khí hậu vùng đồng bằng nước ta thay đổi tuỳ nơi và thể hiện mối
quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
• Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một
phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển.
• Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm. Hằng năm, lượng
mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000
giờ/năm và nhiệt độ từ 15 °C đến 35 °C.


Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


2.2.2. Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình

Vùng đồi núi



Sự phân hoá thiên nhiên theo hướng Đông - Tây ở
vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió
mùa với hướng của các dãy núi.

• Điển hình của sự khác biệt đó là: sự phân hóa khí hậu
cũng như cảnh quan Đông và Tây Bắc Bộ , giữa Đông
và Tây Trường Sơn

Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân


2.2.2. Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình

Sự khác biệt khí hậu giữa Đông và Tây Trường Sơn
YẾU TỐ

Lương mưa

Nhiệt độ


TÂY NGUYÊN

ĐÔNG TRƯỜNG SƠN

•Tây Nguyên mưa vảo mùa hạ •Đông Trường Sơn vào mùa hạ
do đón gió mùa Tây Nam.
lại chịu tác động của gió Tây
khô và nóng.
•Vào Thu- Đông Tây Nguyên •Đông Trường Sơn mưa vào
là mùa khô.
Thu-Đông, do địa hình đón gió
Đ B từ biển thổi vào, hay có
bão, áp thấp, dải hội tụ nhiệt
đới hoat động mạnh, mưa
nhiều.
Tây Nguyên có nhiệt độ thấp
hơn vì ảnh hưởng của độ cao
địa hình.

Đông Trường Sơn có nhiệt độ
cao hơn vì ảnh hưởng của gió
Lào.


×