Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Kinh nghiệm quản lý rủi ro giá, ứng dụng cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.77 KB, 25 trang )

Kinh nghiệmquảnlýrủi ro giá,
ứng dụng cho ViệtNam
TrầnThị Quỳnh Chi
Viện Chính sách và Chiếnlược PT NN NT
Kếtcấu bài viết
•Giớithiệu
• Các loạirủiro
•Cáccôngcụ phòng tránh rủiro
• Kinh nghiệm tránh rủi ro giá củathế giới
• Ứng dụng cho ViệtNam
Giới thiệu
•Xuấtkhẩucàphêchiếm13% tổng giá trị xuấtkhẩu nông
sản VN, trở thành nướcxuấtkhẩucàphêvốilớnnhất
thế giới(43% thị phần cà phê vốithế giới).
•Khithị trường thế giớikhủng hoảng, giá thấpkỷ lục
trong vòng 40 năm, nhiềuhộ không đủ lương thực, nợ
ngân hàng do vay tiền đầutư cà phê. Ngườilaođộng
thiếuviệc làm và giá thuê lao động giảm. Nhiềucơ sở
thu gom và các doanh nghiệpchế biếnxuấtkhẩucàphê
nợ ngân hàng, bình quân hơn5 tỷđồng.
•Những thiệthạicủa ngành cà phê Việt Nam cho thấy"thị
trường tự do" hay "cơ chế thị trường" thuần tuý mang lai
rui ro cho ngành cà phê. Tăng
trưởng bềnvững trong
tương lai của ngành cà phê ViệtNam cần can thiệp
chínhsáchhiệuquả của nhà nước để giảmthiểurủiro
do thị trường mang lại.
DiễnbiếngiácàphêTG
Diễn biến giá cà phê (USD/tấn)
-
500


1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
1988
1
9
90
19
9
2
1994
1996
1998
2
0
0
0
2002
2004
2006
Giá Xuất khẩu
Giá thế giới
Các loạirủiro
• Rủirotàisản: mấtcắp, cháy hoặchư hỏng thiếtbị, nhà
cửavàcácthiếtbị dùng trong sảnxuất NN khác. Những
mất mát thông thường sẽđượcbồithường bằng bảohiểm
hoặc trong trường hợpxảyrathảmhoạ, nhà nướccóth


hỗ trợ giảmmấtmát;
• Rủirosảnxuất: các hiệntượng tự nhiên, thờitiết, các
bệnh hạicâytrồng và vậtnuôi. Rủirosảnxuấtcóthểđược
đolường bằng biến động trong năng suất;
• Rủirogiá: xuấthiệnkhigiásảnphẩmxuống thấphoặcgiá
đầuvàotăng sau khi người SX đã quyết định đầutư. Rủiro
giá thườ
ng được đolường bằng biến động giá nông sảnvà
có thểđượcgiảmnhẹ bằng các biện pháp trợ giá.
Các loạirủiro
• Rủi ro tài chính: biến động giá tiền vay, không đủ khả
năng thanh khoảnhoặcmất trái phiếu;
• Rủirothể chế hoặcluật pháp: có thể xảy ra do thay
đổimôitrường thể chế. Chẳng hạnnhư giảmthuế nhập
khẩu theo quy định củaWTO.
• Rủiromôitrường sinh thái: thay đổikhíhậu, ô nhiễm
hoặc thay đổi trong quản lý các nguồnlựctự nhiên.
Những rủirotự nhiên này đượccoilàbấtthường;
• Rủirotiềntệ: xuấthiệndo biến động tỉ giá hối đoái khi
chi phí đầu vào và nguồnthutừđầurabằng các đồng
tiền khác nhau. Rủironàyxảyravớingườixuấtkhẩu
hoặc có nguồn thu phụ thuộcvàotỉ giá hối đoái tạithời
điểmthuhoạch hoặc bán sảnphẩm.
Chínhsáchc
àphêcủa
ViệtNam
•Thập kỷ 90, áp dụng các chính sách tự do hoá: cho
phép tư nhân nhập khẩu phân bón, giảm thuế nhập
khẩu phân bón xuống dưới 5%, luật doanh nghiệp ra
đời (khuyến khích tư nhân tham gia kinh doanh). Nông

dân rủironhiềuhơntrướcthị trường
• Các chính sách ứng phó với cuộc khủng hoảng giá:
– Thu mua tạm trữ 150 nghìn tấn cà phê nhằm hạn chế tốc độ
giảm giá cà phê trên thị trường trong nước và quốc t
ế;
– Chính sách tín dụng ưu đãi như khoan nợ, giãn nợ, lãi suất
thấp cho các đối tượng tham gia trồng, chế biến và tiêu thụ cà
phê;
–Cấp đất, gạo, vải cho người trồng cà phê nghèo, đồng bào dân
tộc thiểu số.
–Giảm thuế đất nông nghiệp 50% cho các hộ trồng cà phê.
• Trong khủng hoảng, các chính sách này có tác động
tích cực nhưng không lớn.
Chínhsáchc
àphêcủa
ViệtNam
•Xâydựng chương trình xây chợđầumối cho cà phê ở
ĐắkLắknhưng cho đếnnay dự án này vẫnchưa được
triểnkhai.
•Giảm 40.000 ha diện tích trồng cà phê ở những vùng
đất không thuận lợi: đến nay, Bộ Nông nghiệp vẫn chưa
thống nhất được phương pháp xác định các khu vực
không thuận lợi cần giảm diện tích.
• Ban hành quy định chất lượng cà phê xuất khẩu của
Việt Nam: VN chưa có cơ quan kiểm định chất lượng
thường xuyên giám sát chấtlượng cà phê XK nên việc
thựchiệnquyđịnh còn khó khăn.
Các công cụ phòng tránh rủiro
• Đadạng hoá: giảmbiến động thu nhậptừ các hoạt
động nông nghiệp. Hình thức đadạng hoá: nông nghiệp

và phi nông nghiệp. Thiên tai xảy ra trong vùng hoặcmột
loạicâytrồngkhócóthể làm gi
ảmnăng suấtcủatấtcả
các loạicâytrồng.
• Liên kếtdọc: liên kếttấtcả các khâu từ sảnxuất đến
marketing sảnphẩm. Liên kếtdọc đượcsử dụng
để
giảmnhững rủirobiến động số lượng và chấtlượng đầu
ra hoặc đầu vào nông nghiệp. Doanh nghiệpcóthể vừa
là nhà sảnxuấtvừathamgiachế biến, phân phối và bán
sảnphẩm để ít nhấtkiểmsoátđượcmộtphầnrủirogiá,
sảnxuấtvàchấtlượng sảnphẩm.
Các công cụ phòng tránh rủiro
• Hợp đồng Marketing: quy định giá, chấtlượng và số
lượng sảnphẩmsẽđượcgiaoở thời điểmtương lai.
Trong hợp đồng giao sau này, ngườisảnxuấtchịutrách
nhiệmtoànbộ về các quyết định quản lý trong quá trình
sảnxuất.
• Hợp đồng sảnxuất: quy định khốilượng và chấtlượng
sảnphẩm đầuvàovàđầurađể bán sảnphẩm ở mức
giá n
hất định tạithời điểmthuhoạch. Hợp đồng sảnxuất
đượckýgiữangườisảnxuấtvàđại lý buôn bảndọc
theo kênh ngành hàng. Cơ sở chế biếnthường ký hợp
đồng sảnxuấtvớingườisảnxuất để chắcchắnsản
phẩm đượcgiaođúng hẹnvàđúng chấtlượng và kiểm
soát phương pháp sảnxuất.

×