Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

BÀI GIẢNG VẾT THƯƠNG HỎA KHÍ Y PHÁP HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.88 KB, 1 trang )

Tầm kề sát: Đầu nòng súng tiép xúc vuông góc với
bề mặt cơ thể.
• Dấu vết đầu nòng súng ở bờ miệng vết thƣơng
• Tổn thƣơng do tác động của cột không khí
• Tác động của lửa, hơi và mảnh thuốc đạn
• Vết ám khói, vết dầu mỡ,mảnh thuốc đạn trên quần áo,
trên da, trên cơ và trên xƣơng và trong rãnh xuyên.
• Hầm phá tổ chức : Dập nát tổ chức, màu đỏ hồng cánh
xen
• Tầm kề nghiêng : Đầu nòng súng tiếp xúc không
vuông góc với bề mặt cơ thể làm cho vết cháy
bỏng đi theo chiều hƣớng rõ ràng.

Tầm gần : Còn dấu hiệu của yếu tố phụ
• Tổn thƣơng trên da : Vết cháy bỏng , ám khói, hạt thuốc
súng, dầu từ đầu nòng súng (tuỳ loại súng đạn)
• Đo đƣờng kính của dấu vết ( đối chiếu trên thực nghiệm)
• Tầm xa:
• Không còn dấu hiệu của yếu tố phụ
• Khám nghiệm cẩn thận các vết thƣơng ( rất khó đánh giá lỗ
đạn vào, ra )
• Căn cứ vào các dấu hiêu trên quần áo, đồ vật, tổn thƣơng
bên trong cơ thể
• Kết luận cần rất thận trọng: Không đƣợc khẳng định là tầm xa
khi không thấy có yếu tố phụ ( đầu đạn đi qua vật cản)



×