Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thuyết trình Mác Lê Nin: kHỦNG HOẢNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHIÃ TƯ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 33 trang )

Trường ĐHBK Hồ Chí Minh

Khủng Hoảng Kinh Tế Trong Chủ
Nghĩa Tư Bản
Những Nguyên lý cơ bản của
CN Mác - Lênin

Nhóm 12

Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Minh Hương
1/34


Nội Dung
Khủng hoảng kinh tế là gì?

1

Bản chất, nguyên nhân
và hậu quả của KHKT

2

Tính chu kỳ của KHKT
trong CNTB

3

Biện pháp giải quyết.
Quan điểm Mác và liên hệ


thực tiễn ở Việt Nam

4

Câu hỏi thảo luận

5

2/34


Khủng hoảng kinh tế?

3/34


1. Khủng hoảng kinh tế là gì?

4/34


1. Khủng hoảng kinh tế là gì?

Đề cập đến quá
trình tái sản xuất
đang bị suy sụp
tạm thời
Là sự suy giảm
các hoạt động
kinh tế kéo dài


5/34

Khủng hoảng làm
những xung đột
giữa các giai tầng
trong xã hội thêm
căng thẳng, đồng
thời nó tái khởi
động một quá
trình tích tụ tư
bản mới


6/34


2. Bản chất – Nguyên nhân & hậu quả của KHKT:
Bản chất

Khủng khoảng “thừa”
7/34


2.1. Bản chất của KHKT của CNTB

8/34


2.1. Bản chất của KHKT

Kết luận

Khủng hoảng “thừa” là

có hạn
9/34

vô hạn


2.2. Nguyên nhân – Hậu quả của KHKT của CNTB

Nguyên nhân

10/34


o Nguyên nhân của KHKT của CNTB
Sản xuất hàng
hóa

Xí nghiệp

Mất Cân Bằng

11/34


o Nguyên nhân của KHKT của CNTB


Người Lao động

Kinh tế tư bản

Khả năng
Khả năng sản
thanh
toán eo
Thừa
hàng
hóa
xuất vô hạn
hẹp

12/34


o Nguyên nhân của KHKT của CNTB

Hậu quả

13/34


o Hậu quả của KHKT của CNTB
Trước khủng hoảng 1929-1933
Hoa Kỳ
1919: Sản xuất 7 triệu ô tô
1924 : 24 triệu chiếc
1923-1929: Sản lượng (SL) CN tăng 69%

1929: chiếm 48% SL CNTG

14/34


Đại Khủng hoảng năm 1929-1933

2 triệu người trở
SL ô tô giảm
13 vạn công ty phá
nên vô gia cư
80%
sản
HoaSL
Kỳthép giảm 76%
Tỉ lệ thất nghiệp: 30%
13 triệu người thất nghiệp
40
vạn
nông
trại
bị
ngân
hàng
thu
hồi
9 triệu tài khoản
tiết
kiệm
tiêu

tan
SL sắt giảm 80%
15/34


o Hậu quả KHKT
Hậu quả

1929-1933

1929-1933

Hoakhủng
Kỳ: 2 hoảng
vạn CN
Trước

Khủng hoảng

Phá hoại lực lượng sản suất

Sự xuất hiện độc quyền

Gia tăng khoảng cách giàu
nghèo
16/34

biểu
tình
49 xí

nghiệp
quythị
môuy
trên 1
vạn công nhân
Đức
1 công
ty vốn 1 tỷ USD
1930: 15 vạn CN bãi
công
343 xí nghiệp quy mô
1933:
vạn
CN nhân
mỏ
trên 135
vạn
công
bãi công

Sau khủng hoảng

2 công ty vốn trên 1 tỷ


o Hậu quả KHKT

17/34



3. Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB
Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản, cứ khoảng từ 8
đến 12 năm nền kinh tế tư bản chủ nghĩa lại phải trải qua một cuộc khủng
hoảng kinh tế. Chu kỳ kinh tế của CNTB là khoảng thời gian bắt đầu một
cuộc khủng hoảng kinh tế này tới khi bắt đầu một cuộc khủng hoảng kinh tế
khác .
 Một chu kỳ
KHKT gồm
4 gia đoạn:

• Slump

Tiêu điều

• Recession

Khủng hoảng

• Recovery

Phục hồi

18/34

Hưng thịnh

• Boom


3. Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB


19/34


3. Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB
 Khủng hoảng: là giai đoạn đầu của một chu kỳ khủng hoảng kinh tế ,
biểu hiện hàng hóa ế thừa, ứ động, giá cả giảm, sản xuất đình trệ, xí
nghiệp đóng cửa, thị trường tiêu thụ thu hẹp. Các xí nghiệp không
có khả năng thanh toán các khoản nợ vay, tiền mặt khan hiếm và
dần dần rơi vào tình trạng phá sản. Từ đó công nhân nói riêng và
người lao động nói chung lâm vào cảnh thất nghiệp, bần cùng; đáng
trách hơn nữa là các nhà tư bản còn trụ vững sẽ tăng cường bóc lột,
buộc công nhân phải chấp nhận những điều kiện làm việc khắc
nghiệt, cường độ lao động ngày càng tăng trong khi tiền lương thì lại
vô cùng thấp.
20/34


3. Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB
Tiêu điều: là giai đoạn kế tiếp khủng hoảng; ở giai đoạn này sản xuất bị đình trệ ở
trạng thái cầm chừng, giá cả giảm mạnh, tư bản để rỗi nhiều vì không có nơi đầu tư.

Phục hồi: là giai đoạn mà các xí nghiệp được khôi phục và mở rộng sản xuất. Công
nhân lại được thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng
lên, lợi nhuận của tư bản do đó cũng tăng lên.

Hưng thịnh: là giai đoạn sản xuất phát triển vượt quá điểm cao nhất mà chu kỳ
trước đã đạt được. Do đó, lại tạo điều kiện cho một cuộc khủng hoảng kinh tế mới.
21/34



3. Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB

22/34


o Đặc điểm của KHKT của CNTB hiện nay
Điểm khác

KH không gay
gắt

Xuất hiện KH
trung gian, cơ
cấu

Vật giá leo
thang

Do tác động
của cuộc CM
KH-KT
23/34

Do sự suy
giảm tầm ảnh
hưởng TBCN

Dấu hiệu tiêu
điều phồn

vinh không rõ
Do sự điều
khiển TB độc
quyền


4. Biện pháp khắc phục KHKT. Quan điểm của Mác. Thực tiễn ở Việt Nam:
.

24/34


4.1 Các biện pháp giải quyết KHKT
Tăng cường sự can thiệp của nhà nước giảm bớt những tổn thất
mà khủng hoảng gây ra, phục hồi nền kinh tế
Xây dựng các gói kích thích kinh tế phù hợp; Áp dụng một hệ
thống ngân hàng thống nhất
Nắm bắt thời cơ, tạo niềm tin, đổi mới tư bản cố định, áp dụng
khoa học kỹ thuật

Thị trường tự do, quan hệ cung cầu, đổi mới mô hinh QL-SX
(QHSX phù hợp LLSX)
Tạo việc làm , tăng lương công nhân, người nghèo.Chính
sách an sinh XH
25/34


×