Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.09 KB, 70 trang )

Giáo viên : Phạm Thị Thảo
TIẾT 1
HỌC HÁT : BÀI QUỐC CA VIỆT NAM
( Văn Cao )
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.
- Tập hát hoà giọng, thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát mang tính hành khúc.
- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống dân tộc, tình yêu đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Quốc ca Việt Nam.
- Tranh vẽ lá cờ Việt Nam tung bay trên sân trường.
- Chép lời 1 lên bảng, mỗi dòng là một câu hát.
QUỐC CA VIỆT NAM
Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc
Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa
Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước
Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca
Đường vinh quang xây xác quân thù
Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng
Tiến mau ra sa trường. Tiến lên ! Cùng tiến lên !
Nước non Việt Nam ta vững bền.
• GV cần biết :
- Năm 1994, trong bối cảnh cuộc tổng khởi nghĩa đang đến dần, nhạc sĩ Văn Cao đã
sáng tác bài hát Tiếng quân ca. Với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước.
Tiếng quân ca đã vang lên hùng tráng trong hoạt động của các đoàn thể cách mạng thời
ấy. Cách mạng tháng 8 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Quốc hội
khoá I (1946 ) đã công nhận Tiếng quân ca là Quốc ca Việt Nam.
- “ Đường vinh quang xây xác quân thù ” cách nói tượng trưng về sự quyết tâm chiến
đấu đập tan mọi ý chí xâm lược của quân thù.


- “ sa trường ” ( từ cổ ) chiến trường.
- Khi dạy hát Quốc ca Việt Nam phải dịch giọng xuống cho phù hợp vói giọng của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG
1’
2’

Hoạt động của GV
1. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2. Bài cũ :
- Bắt giọng cho HS hát một vài bài ở lớp 2.

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng
cụ học tập.
- Cả lớp hát


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
25’ 3. Bài mới :
• Hoạt động 1 :
- Dạy hát Quốc ca Việt Nam ( lời 1 )
a) Giới thiệu bài :
- Quốc ca là bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát hoặc
cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng
nhìn Quốc kì
- Giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.

- Cho HS nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
- Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát ( mỗi câu hát
chép một dòng )
- Cho HS đọc lời 1, sau đó giải thích từ khó.
b) Dạy hát :
- Dạy hát từng câu, nối tiếp đến hết lời 1
Trong bài có những tiếng ngân 3 phách hoặc ngân
và nhgỉ đến 3 phách, GV đếm phách cho HS hát
đều.
- Chú ý hát đúng những chỗ có dấu chấm dôi
- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ
nhầm lẫn cao độ với nhau, GV hướng dẫn kĩ đễ HS
hát đúng.
“ Đường vinh quang xây xác quân thù ”
“ Vì nhân dân chiến đấu không ngừng ”
• Hoạt động 2 : ( Trả lời câu hỏi )
+ Bài Quốc ca được hát khi nào ?
+ Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam ?

- HS chú ý lắng nghe GV
giới thiệu bài hát và quan
sát hình ảnh của lễ chào
cờ
- Nghe băng nhạc bài hát
Quốc ca Việt Nam
- HS đọc đồng thanh lời
ca.
- HS tập hát từng câu theo
lối móc xích
- Chú ý những chỗ ngân 3

phách và dấu chấm dôi.

HS trả lời câu hỏi :
+ Khi chào cờ
+ Văn Cao
+ Đứng nghiêm trang,
không cười đùa.

5’

2’

+ Khi chào cờ và hát quốc ca chúng ta phải
có thái độ như thế nào ?
- Cả lớp hát
4. Củng cố :
- HS thực hiện
- Cho cả lớp chào cờ và hát Quốc ca.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, cử một HS
bắt nhịp.
5. Nhận xét - Dặn dò :
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca
và hát tự nhiên, rõ lời hơn.


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
TIẾT 2
HỌC HÁT : BÀI QUỐC CA VIỆT NAM
( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng Quốc ca Viêt Nam ( lời 2 ).
- Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Viêt Nam.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Hát thuộc lời 2 và cả bài Quốc ca Việt Nam, chú ý thể hiện tính chất hùng mạnh,
nghiêm trang.
- Băng nhạc và máy nghe.
• GV cần biết : Trong lời ca thứ hai có một số từ ngữ cần giải thích cho HS hiểu.
Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than
...
Đứng đều lên gông xích ta đập tan
Từ bao lâu ta nuốt căm hờn
- Sở dĩ lời ca nói đến lầm than, gông xích, căm hờn là do hoàn cảnh xã hội đen tối của
những ngày trước Cách mạng tháng Tám. Lúc đó nhân dân ta sống khổ đau dưới ách
thống trị của chế độ phong kiến, của thực dân Pháp và phát xít Nhật. Tình cảnh đó đã
đẩy toàn dân ta đến con đường duy nhất là đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật giành lại độc
lập tự do cho Tổ quốc.
- Hát Quốc ca với tính chất hùng mạnh không hẳn là hát to, mà quan trọng là hát có
lực, nhấn từng phách thể hiện khí thế của đoàn quân đang tiến bước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG


Hoạt động của GV

1’

3. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
4. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2, 3 em lên hát cá nhân lời 1 bài Quốc ca Việt
Nam.
- GV nhận xét và đánh giá.

3’

26’

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng
cụ học tập.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.

3. Bài mới :
• Hoạt động 1 :
Dạy hát Quốc ca Việt Nam ( lời 2 )
- Cho HS nghe lại băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam. - HS lắng nghe lại bài
hát.
- GV bắt giọng cho HS ôn lại lời 1.

- Hướng dẫn học lời 2 : Đọc đồng thanh lời 2 rồi tập - Cả lớp hát.


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
từng câu hát, tương tự lời 1.
- Chia lớp thành các nhóm lần lượt ôn luyện lời 2
- Cho HS hát lời 1 nối tiếp sang lời 2.
Hoạt động 2 :
- Cho HS đứng hát Quốc ca Việt Nam nghiêm trang
như khi chào cờ.

4’

2’

- HS đọc đồng thanh lời
hai và tập hát.
- HS chia nhóm để tập lời
2.
- Cả lớp đứng nghiêm
trang để hát Quốc ca
Việt Nam.

4. Củng cố :
- Cho cả lớp hát lại cả bài Quốc ca Viêt Nam
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, cử một HS - HS thực hiện.
bắt nhịp.
5. Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tập thuộc cả
bài Quốc ca Việt Nam ( tập tư thế nghiêm trang khi - HS lắng nghe và ghi

hát Quốc ca ).
nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên : Phạm Thị Thảo

TIẾT 3
HỌC HÁT : BÀI BÀI CA ĐI HỌC
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU :
- HS biết tên bài hát, tác giả và nôi dung bài hát.
- HS hát đúng, thuộc lời 1.
- Giáo dục tình cảm gắng bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu mến bạn bè.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Hát chuẩn xác bài Bài ca đi học với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. Băng nhạc, máy nghe.
- Chép lời ca lên bảng phụ :
BÀI CA ĐI HỌC
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng (Lời 1)
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh
Đàn bướm phơi phới lướt trên cành hoa rung rinh
Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh
Chào đón chúng em mau bước nhanh chân tới trường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

1. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3’ 2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2, 3 em lên hát cá nhân bài Quốc ca Việt
Nam (GV nhận xét và đánh giá).
25’ 3. Bài mới :
• Hoạt động 1 : Dạy hát Bài ca đi học ( lời 1
)
a) Giới thiệu bài :
- GV mô tả cảnh buổi sáng HS đến trường
trong niềm vui cùng bạn bè.
- Cho HS xem tranh minh hoạ và nghe hát mẫu.
b) Dạy hát :
- GV đọc lời 1
- Dạy hát từng câu cho đến hết lời 1.
- Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời
ca, giúp HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu
của 4 câu hát.
c) Luyện tập :

Hoạt động của HS

1’


- HS hát và chuẩn bị dụng cụ học
tập.
- HS thực hiện

- HS theo dõi và ghi nhớ

- HS đọc đồng thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện


Giáo viên : Phạm Thị Thảo

5’
2’

- Cho HS hát lại 3 – 4 lần, sau đó chia lớp
thành 4 nhóm hát từng câu nối tiếp nhau chính
xác, nhịp nhàng.
• Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm.
- Thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc.
Hát rõ ràng, nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp
2/ 4 với tốc độ vừa phải.
4. Củng cố :
- Cho cả lớp hát lại lời 1.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
5. Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tập
thuộc lời 1 và kết hợp gõ đệm.


- HS tập gõ đệm theo hướng dẫn
của GV.
- Cả lớp hát và kết hợp gõ đệm
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên : Phạm Thị Thảo

TIẾT4
HỌC HÁT : BÀI BÀI CA ĐI HỌC
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng

(tiếp theo)

I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng lời 2 và thuộc cả bài.
- Giáo dục lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Hát chuẩn xác và truyền cảm bài Bài ca đi học với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. Băng nhạc, máy nghe.
- Các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Chép lời 2 lên bảng phụ :
BÀI CA ĐI HỌC

Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
Lời 2 :
Trường em xa xa khuất sau hàng cây cao cao.
Ngày tháng tới đã thắm bao tình em thương yêu.
Đùa nô tung tăng nắm tay cùng vui ca vang.
Nhịp bước bước nhanh cô giáo đón em tới trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

1. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3’
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2, 3 em lên hát cá nhân bài Bài ca đi học
(GV nhận xét và đánh giá).
24’
3. Bài mới :
• Hoạt động 1 : Dạy hát Bài ca đi học ( lời
2)
- Cho HS nghe băng nhạc bài hát.
- Đọc đồng thanh lời 2.
- Dạy hát từng câu. GV cho HS hát lại lời 1,
sau đó học lời 2.
- Ôn luyện cả bài bằng cách chia nhóm, hát
luân phiên, hát cá nhân
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm
• Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ


Hoạt động của HS

1’

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- HS thực hiện

- Cả lớp lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- HS thực hiện

- HS thực hiện


Giáo viên : Phạm Thị Thảo

5’
2’

hoạ
- GV hướng dẫn cho HS tập các động tác phụ
hoạ.
- Cho từng nhóm 5, 6 em biểu diễn trước lớp.
4. Củng cố :
- GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài
5. Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tập
thuộc bài hát, kết hợp gõ đệm và tập các động

tác phụ hoạ.

- HS tập các động tác phụ hoạ
theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên : Phạm Thị Thảo

TIẾT 5
HỌC HÁT : BÀI ĐẾM SAO
Nhạc và lời : Văn Chung
I. MỤC TIÊU :
- HS nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 34 qua bài hát Đếm sao.
- Hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Hát chuẩn xác và truyền cảm.
- Đàn quen dùng, máy nghe và băng nhạc, một số nhạc cụ gõ ( trống nhỏ, thanh phách ),
một số tranh ảnh minh hoạ.
- Các động tác phụ hoạ đơn giản :
+ Động tác 1 : Thực hiện trong 2 câu hát đầu. Hai tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong

cho hai tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Nghiêng người sang
trái rối nghiêg sang phải nhịp nhàng theo giai điệu.
+ Động tác 2 : Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối bài.
- Chép bài hát lên bảng phụ :
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao.
Ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng.
Bốn ông sáng sao, kìa năm ông sao sáng.
Kìa sáu ông sáng sao trên trời cao.
• GV cần biết : Bài hát Đếm sao viết ở nhịp 34 , giọng Son trưởng, tính
chất trong sáng, nhịp nhàng. Bài hát bắt nguồn từ câu đồng dao của trẻ em gắn liền với
trò chơi Đếm sao :
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
Ba ông sao sáng, bốn ông sáng sao
Năm ông sao sáng, sáu ông sáng sao...
- Tác giả bài Đếm sao là nhạc sĩ Văn Chung. Ông đã dành tâm huyết sáng tác nhiều bài
hát cho trẻ em và có những tác phẩm nổi tiếng như
Lì và Sáo, Lượn tròn lượn khéo, Thằng Nhai thằng Nha v.v... bài hát dành cho tuổi
thơ của nhạc sĩ Văn Chung thường ngộ nghĩnh, dễ thương
và mang đậm nét dân tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
1’

Hoạt động của GV
1. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ



Giáo viên : Phạm Thị Thảo
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3’ 2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên đơn ca và hát tam ca bài Bài ca đi
học ( GV nhận xét và đánh giá ).
25’ 3. Bài mới :
• Hoạt động 1 : Dạy hát bài Đếm sao
a) Giới thiệu bài :
- Có những buổi tối mùa hè ở thôn quê, gió thổi
mát rượi, các bạn nhỏ trải chiếu trên sân nhà
ngồi chơi đón gió. Cùng ngước nhìn bầu trời
đầy sao, các bạn thi nhau đếm. Có bạn đếm
được nhiều, có bạn đếm được ít, chốc chốc
tiếng cười lại cất lên thật vui vẻ.
- GV hát, mở băng nhạc.
b) Dạy hát :
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2 - 3 lần.
- Hướng dẫn cho HS tập đọc lời và kết hợp gõ
tiết tấu lời ca.
- GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu
này vài lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV bắt giọng câu 1 cho HS tập hát.
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao.
- Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh
vàng.
- Tập song câu 2, GV cho HS hát nối liền hai

câu với nhau.
- Tương tự, hướng dẫn cho HS tập hết cả bài.
- Sau khi tập xong bài hát, GV điều khiển nửa
lớp hát 2 câu đầu, nửa kia hát 2 câu sau, rồi đổi
ngược lại.
- Hướng dẫn cho HS kết hợp gõ đệm theo
phách.
- GV đệm đàn cho HS hát theo nhóm, theo tổ
và cá nhân.

4’

• Hoạt động 2 : Hát kết hợp múa đơn giản
- GV hướng dẫn cho HS tập 2 động tác như đã
chuẩn bị.
+ Hai câu đầu ( động tác 1 )

học tập.
- HS thực hiện

- HS theo dõi và ghi nhớ

- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc lời ca
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Cả lớp tập hát câu 1 và câu 2

- Cả lớp hát

- HS thực hiện
- Cả lớp tập gõ đệm
- HS thực hiện

- HS tập 2 động tác phụ hoạ
theo hướng dẫn của GV

- HS thực hiện theo tổ


Giáo viên : Phạm Thị Thảo

2’

+ Hai câu còn lại ( động tác 2 )
4. Củng cố :
- Cho từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ
trưởng cử một HS bắt nhịp.
5. Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca
và hát tự nhiên, rõ lời hơn.
- Tập hát và tìm động tác minh hoạ cho bài hát.

- HS lắng nghe và ghi nhớ

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên : Phạm Thị Thảo

TIẾT 6
- ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐẾM SAO
- TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
- HS háo hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ : Thanh phách, trống nhỏ.
- Chuẩn bị nội dung trò chơi :
a) Đếm sao : Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao.

b ) Trò chơi hát âm a, u, i.
Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài Đếm sao.
* Ví dụ :
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao.
Hát là :
a a a a
a a
a
a ...
u u u u
u u

u
u ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
1’
3’

Hoạt động của GV
1. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV đệm đàn cho HS hát bài Đếm sao.

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Cả lớp hát


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
- Gọi HS lên đơn ca ( có kết hợp phụ hoạ).
- GV nhận xét và đánh giá.
24’ 3. Bài mới :

5’

2’


• Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Đếm sao.
- Cho HS nghe băng nhạc bài Đếm sao.
- Hướng dẫn cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo
nhịp 3. Sau đó chia lớp thành các nhóm kết
hợp 2 động tác phụ hoạ để biểu diễn .
- GV gợi ý cho HS nhớ lại 2 động tác phụ hoạ
:
+ Động tác1 : Hai tay mềm mại giơ cao rồi
uốn cong cho hai bàn tay chạm nhau ở đầu
ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước.
Nghiêng sang phải nhịp nhàng theo giai điệu.
+ Động tác 2 : Giữ nguyên động tác tay,
quay tròn tại chỗ khi hát hai câu cuối bài.
• Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc.
- GV viết lên bảng 3 âm a, u, i. Dùng thước
chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh cho HS nhận
lệnh để hát đúng.
- Hướng dẫn HS đầu tiên hát lời ca, sau đó
dùng âm a, u, i để thay thế.
- Khi cần ra lệnh hát bằng lời ca thì GV xoè
bàn tay hướng về phía HS.
4. Củng cố :
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài
Đếm sao 2 lần.
- Cho từng nhóm hát và kết hợp 2 động tác
phụ hoạ.
5. Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn luyện bài hát.


- HS thực hiện

- HS lắng nghe
- Cả lớp thực hiện
- HS theo dõi và nhớ lại 2
động tác phụ hoạ
+ Động tác 1 hai câu đầu.
+ Động tác 2 hai câu còn
lại.
- HS theo dõi và thực hiện
trò chơi.

- Cả lớp hát
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………

TIẾT 7
HỌC HÁT : BÀI GÀ GÁY
Dân ca Cống - Lai Châu ( Lời mới : Huy Trân )
I.

MỤC TIÊU :
- Dạy HS một bài hát dân ca, giai điệu được xây dựng trên gam ngũ cung giọng Son
trưởng.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biết trình bày bài hát bằng các cách hát hoà giọng,
đối đáp.
- Giáo dục các em lòng yêu quí các làng điệu dân ca.
II.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy.
- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ.
- Chép lời hát lên bảng phụ :
GÀ GÁY
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi !
Nắng sáng lên rồi dậy lên nương đã sáng rồi ai ơi !
Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi !
* GV chú ý : Bài hát có 4 câu, câu hát 1 và 2 cùng chung một âm hình tiết tấu:

III.
TG
1’
3’

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
1. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp ht tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2. Kiểm tra bài cũ :

- GV đệm đàn cho HS hát bài Đếm sao.

Hoạt động của HS
- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Cả lớp hát


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
- Gọi HS lên đơn ca ( có kết hợp phụ hoạ).
- GV nhận xét và đánh giá.
24’ 3. Bài mới :
• Hoạt động 1 :
a) Giới thiệu bài : Tiếng gà gáy là âm thanh
báo
hiệu bình minh lên, một ngày mới bắt đầu. Nó
đem đến cho con người cảm giác về một cuộc
sống thanh bình và no đủ. Nội dung bài Gà
gáy,một bài dân ca của người Cống - Lai
Châu, ngoài những nét phát hoạ vẻ đẹp thiên
nhiên còn nói lên lòng yêu lao động của người
dân.
- Hát mẫu, cho HS nghe băng nhạc.
b) Dạy hát :
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu
này 2 - 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm
theo.
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát.
- Tập tương tự với các câu tiếp theo.

- Khi tập xong câu 2, GV cho HS hát nối tiếp 2
câu với nhau.
- Cho HS tập theo tổ, theo nhóm.
- Hướng dẫn cho nửa lớp hát 2 câu đầu, nửa
lớp hát 2 câu sau rồi đổi ngược lại.
• Hoạt động 2 : Gõ đệm và hát nối tiếp.
- Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách :
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
X
X
X
X
XX XX
5’ - Chia lớp thành 4 nhóm, hát nối tiếp mỗi nhóm
một câu liên tục và nhịp nhàng.
- Hát gõ đệm theo nhịp 2 :
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
X
X
2’ X
X
4. Củng cố :
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài
Gà gáy.
- Cho từng nhóm hát và kết hợp gõ đệm theo

- HS thực hiện

- HS theo dõi và ghi nhớ


-HS lắng nghe
- Cả lớp đọc
- HS thực hiện
- HS tiếp tục tập hát

- HS thực hiện
- HS
tập gõ đệm theo phách
- HS thực hiện
- Cả lớp gõ đệm theo nhịp 2
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ.


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
phách và theo nhịp 2 .
5. Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập thuộc bài hát và gõ đệm theo
phách, theo nhịp 2 .
 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………

TIẾT 8
ÔN TẬP BÀI HÁT GÀ GÁY

Dân ca Cống - Lai Châu ( Lời mới : Huy Trân )
I. MỤC TIÊU :
- HS thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng.
- Hát chuẩn xác và truyền cảm bài Gà gáy.
- Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ.
- Các dộng tác phụ hoạ :
+ Động tác 1 : Gà gáy sáng ( phụ hoạ cho hai câu hát 1 và 2 ). Đưa hai tay lên miệng thành
hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng.
+ Động tác 2 : Đi lên nương ( phụ hoạ cho hai câu hát 3 và 4 ). Đưa hai tay lên cao rồi thả
dần xuống, chân nhún nhịp nhàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

1. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3’
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV đệm đàn cho HS hát bài Gà gáy.
- Gọi HS lên hát, gõ đệm theo phách.
- GV nhận xét và đánh giá.
24’ 3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát.
2’


Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ học
tập.
- Cả lớp hát
- HS thực hiện


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
- Cho HS nghe băng bài hát.
- Hướng dẫn cho HS hát ôn tập với sắc thái vui tươi.
- vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp phách :

- Cả lớp lắng nghe
- HS thực hiện
- Cả lớp hát, gõ đệm theo phách.

Con gà gáy le té le sáng rồi
X

X

X

X

ai

XX


ơi !

XX

- Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2 :

- Cả lớp vừa hát vừa
gõ đệm theo nhịp 2

Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
X

4’

2’

X

X

X

* Hoạt động 2 : Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn
bài hát.
- Hướng dẫn HS hát và vận động phụ hoạ 2 động tác
như đã chuẩn bị.
- Chọn một, hai nhóm HS lên biểu diễn trước lớp,
vừa hát vừa vận động hoặc múa phụ hoạ.
* Hoạt động 3 : Nghe nhạc.
- Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi chon lọc. Trước

khi nghe GV giới thiệu tên bài, tác giả.
4. Củng cố :
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài Gà
gáy.
- Cho từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách,
theo nhịp 2 và múa phụ hoạ.
5. Nhận xét – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập nhuần nhuyễn các động tác múa
phụ hoạ của bài hát.

- Cả lớp luyện tập
- HS thực hiện
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp hát
- HS thực hiện

- HS lắng nghe và ghi nhớ

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên : Phạm Thị Thảo

TIẾT 9

- ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : BÀI CA ĐI HỌC,
ĐẾM SAO, GÀ GÁY
I. MỤC TIÊU :
- HS thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc và lời.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu : Đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời
ca.
- Tập biểu diễn các bài hát.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng.
- Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ.
- Thuộc và hát tốt 3 bài hát.
- Trò chơi kết hợp bài hát :
Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1 - 2 - 3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm vào bàn
tay người đối diện, lần lượt tay phải và tay trái theo trình tự như sau :
Khi đếm 1 : Từng em tự vỗ tay một cái
Khi đếm 2 - 3 : Hai bạn cùng giơ bàn tay phải của mình vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay phải vào
em đối diện. Sau đó lại đếm 1 : Từng em tự vỗ tay một cái, đếm 2 - 3 thì giơ tay trái vỗ nhẹ 2
cái vào lòng bàn tay trái người đối diện.
Lúc đầu, chia lớp thành 2 đội : Một đội hát, một đội thực hiện trò chơi, miệng nhẩm 1 - 2 3, sau đó đổi bên. Khi đã quen với cách chơi sẽ vừa hát vừa vỗ tay chéo nhau như đã hướng
dẫn.
Khi hát kết hợp trò chơi phải đúng phách mạnh và 2 phách nhẹ của nhịp 3, thực hiện nhịp
nhàng theo giai điệu của bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



Giáo viên : Phạm Thị Thảo
2’
3’
24’

4’

2’

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
1. Ổn định lớp :
học tập.
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát 1 trong 3 bài hát. - HS thực hiện
3. Bài mới :

• Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Bài ca đi học.

- Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu :
Đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
- Cả lớp ôn tập bài hát, kết hợp
- Hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
gõ đệm theo 3 cách và phụ hoạ
- HS thực hiện
- Cho từng nhóm và cá nhân biểu diễn trước lớp.
* Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát Đếm sao.
- HS ôn tập bài Đếm sao và
- Cho cả lớp ôn luyện bài hát và kết hợp gõ đệm theo thực hiện trò chơi theo hướng

nhịp 3.
dẫn của GV.
- Hướng dẫn trò chơi kết hợp bài hát như đã chuẩn bị.
* Hoạt động 3 : Ôn tập bài hát Gà gáy
- HS chia lớp thành 3 nhóm để
- Hát theo kiểu nối tiếp, chia lớp thành 3 nhóm :
ôn tập bài Gà gáy.
Nhóm 1 : Hát câu thứ nhất “ Con gà gáy ...”
Nhóm 2 : Hát câu thứ hai “ Gà gáy té le ...”
Nhóm 3 : Hát câu thứ ba “ Nắng sáng lên ...”
Cả 3 nhóm cùng hát câu thứ 4 “ Rừng và nương
xanh đã sáng ...”
- Lần thứ hai cũng hát như trên nhưng vừa hát vừa gõ
đệm theo phách.
- Cả lớp hát
4. Củng cố :
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại 3 bài hát - HS thực hiện theo nhóm.
mỗi bài một lần.
- Cho từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp 2 và múa phụ hoạ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
5. Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập nhuần nhuyễn các bài hát vừa ôn tập.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………



Giáo viên : Phạm Thị Thảo

TIẾT 10
HỌC HÁT : BÀI LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Nhạc và lời : Mộng Lan
I. MỤC TIÊU :
- HS nhận biết tớnh chất vui tươi, sụi nổi của bài hỏt.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yờu giỳp đỡ bạn bố.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN :
- Hỏt chuẩn xỏc bài Lớp chúng ta đoàn kết, chú ý hát đúng những chỗ nửa cung trong bài.
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
- Chộp lời hỏt lờn bảng phụ :
Lớp chỳng mỡnh rất rất vui, anh em ta chan hoà tỡnh thõn.
Lớp chỳng mỡnh rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà.
Đầy tỡnh thõn quý mến nhau, luụn thi đua học chăm tiến tới.
Quyết kết đoàn giữ vững bền. Giỳp đỡ nhau xứng đáng trũ ngoan.
* GV lưu ý : Nhạc sĩ Mộng Lõn là tỏc giả cú nhiều đóng góp cho âm nhạc thiếu nhi của nước
ta. Ông có những bài hỏt thiếu nhi nổi tiếng
như : Em là mầm non của Đảng, Nguyễn Bá Ngọc - Người thiếu niờn dũng cảm, Quờ em
bừng sỏng ...
Bài Lớp chúng ta đoàn kết gồm cú 4 cõu hỏt, cú chung một õm hỡnh tiết tấu. Bài hỏt phự
hợp với hỡnh thức hỏt tập thể. Cõu thứ 4 trong bài
“ Quyết kết đoàn giữ vững bền, giỳp đỡ nhau xứng đáng trũ ngoan ” có cao độ khó hát, khi
dạy GV cần chú ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV


Hoạt động của HS


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
1. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hỏt tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS xung phong lờn hỏt 1 trong 3 bài hỏt ụn
24’ tập tuần trước.
- GV nhận xột và đánh giá.
2’
3’

- HS hỏt và chuẩn bị dụng cụ học
tập.
- HS thực hiện

3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Dạy bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Giới thiệu bài : ( tờn bài, tờn tỏc giả )
- Lớp học chỳng ta rất vui. Hằng ngày cỏc bạn
trong lớp đều học tập chăm chỉ, ngoan ngoón. Cỏc
em thương yờu, quý mến, giỳp đỡ nhau để cựng
hoc tập tiến bộ. Nhạc sĩ Mộng Lõn đó sỏng tỏc bài
hỏt núi lờn tỡnh cảm của cỏc bạn trong lớp, nhắc
nhở chúng ta đoàn kết thõn ỏi, cố gắng học tập, để
xứng đáng trũ giỏi con ngoan.
- GV hỏt mẫu.

- Cho HS đọc đồng thanh lời ca.
- Dạy hát từng câu cho đến hết bài.
- Luyện tập luõn phiờn theo dóy bàn, theo nhúm.
* Hoạt động 2 : Hỏt kết hợp gừ đệm
- Hướng dẫn cho HS hỏt kết hợp gừ đệm theo
nhịp :
Lớp chỳng mỡnh rất rất vui,
X

- HS theo dừi, nhớ tờn bài hỏt, tờn
tỏc giả và nội dung bài hỏt.

- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc lời ca
- HS thực hiện

- Cả lớp tập hỏt và kết hợp gừ đệm
theo nhịp

X

anh em ta chan hoà tỡnh thõn.
X

4’

2’

X


4. Củng cố :
- Cả lớp hỏt
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hỏt cả bài.
- Nhắc cỏc em thể hiện tỡnh cảm vui tươi, sụi nổi
và tập phỏt õm gọn tiếng.
- HS thực hiện
- Cho từng nhúm hỏt và kết hợp gừ đệm theo nhịp
của bài hỏt.
5. Nhận xột - Dặn dũ :
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS về tập thuộc bài hỏt, hỏt kết hợp gừ đệm
theo nhịp 2.

*Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


Giáo viên : Phạm Thị Thảo

TIẾT 11
ÔN TẬP BÀI HÁT : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Nhạc và lời : Mộng Lân
I. MỤC TIÊU :
- HS thể hiện tốt bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :

- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
- Tập lại bài hát Hoa lá mùa xuân (học ở lớp 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Giáo viên : Phạm Thị Thảo
3. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3’
4. Kiểm tra bài cũ :
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài Lớp
chúng ta đoàn kết.
- GV nhận xét, góp ý.
24’ 3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn
kết.
- Cho HS nghe băng nhạc.
- GV đệm đàn cho cả lớp ôn luyện bài hát.
- Cho HS hát theo nhóm và cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Lớp chúng mình rất rất vui
2’

X


X

X

X

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- HS thực hiện

- Cả lớp lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS
hát kết hợp gõ đệm theo
phách, (từng nhóm và cá
nhân).

Anh em ta chan hoà tình thân ...
X

X

X

X

- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết

tấu lời ca.

Lớp chúng mình rất rất vui
X

X

X

X

X

X

Anh em ta chan hoà tình thân ...
X

X

X

X

X

X

X


• Hoạt động 2 : Ôn bài hát Hoa lá mùa xuân
- GV hát, mở băng nhạc.

- Bắt giọng cho HS hát.
- Đố vui : GV gõ tiết tấu và hỏi HS đó là tiết tấu
của bài hát nào ?

- HS ôn lại bài Hoa lá mùa
xuân (ở lớp 2).
- Cả lớp hát.
- HS trả lời câu hỏi theo nhận
biết của mình.

+ Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hoà tình thân
+ Tôi là
lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân
X

4’

X

X

X X

X X

X


X

X

X

X

X

- GV gợi ý cho HS hiểu được câu tiết tấu trên
trong bài hát Hoa lá mùa xuân hay bài Lớp
- HS thực hiện theo từng
chúng ta đoàn kết đều đúng.
nhóm.
• Hoạt động 3 : Tập biểu diễn bài hát.
- Cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- Khi hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4, một nhịp
đưa sang phải, một nhịp đưa sang trái sao cho - Cả lớp hát.
nhịp nhàng.
4. Củng cố :


Giáo viên : Phạm Thị Thảo

2’

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát cả bài.
- HS thực hiện.
- Nhắc các em thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi,

tập biểu diễn bài hát.
- Cho từng nhóm hát và kết hợp gõ đệm theo - HS lắng nghe và ghi nhớ.
phách và đệm theo tiết tấu.
5. Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hát nhuần nhuyễn bài hát.
- Tìm các động tác để phụ hoạ cho bài hát.

*Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


×