Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC KHỐI 5 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.96 KB, 73 trang )

Giáo viên: Phạm Thị Thảo
TIẾT 1
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU :
- HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ - Băng đĩa nhạc, SGK Âm nhạc 5.
2. Học sinh :
- Nhạc cụ gõ - SGK Âm nhạc 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
1’
3’
2’
23’

6’

Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
• Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
• Ôn bài cũ :
- GV cần tạo khppng khí vui vẻ, thân thiện
khi tiếp xúc với HS trong tiết học đầu tiên
của lớp 5.
• Giới thiệu bài mới :
- Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết
học : Ôn tập một số bài hát.


2. Phần hoạt động :
• Nội dung : Ôn tập một số bài hát lớp 4.
* Hoạt động 1 : HS trả lời câu hỏi và hát.
- Cho biết ở lớp 4 các em đã học những bài
hát nào ? Kể tên một số bài.
Cho HS hát lại một bài trong số các bài hát
đã hoc ở lớp 4 (GV cho 2, 3 HS hát lại các
bài khác nhau).
* Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát.
- Hát bài Quốc ca.
- Hát các bài Em yêu hoà bình, Chúc mừng,
Thiếu nhi thế giới liên hoan (khi hát kết
hợp gõ đệm theo nhịp hoặc phách).
* Hoạt động 3 :
- GV cho 2 – 3 tốp HS tập biểu diễn bài hát
trước lớp, kết hợp vận động phụ hoạ.
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.

- HS theo dõi

- HS trả lời

- Cả lớp hát
- HS hát và kết hợp gõ đệm

- HS thực hiện

- Cả lớp hát


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
- GV cho cả lớp hát lại 1 bài trong số bài hát
đã ôn tập.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét, dặn HS xem trước bài học
tiết 2 trong SGK.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
TIẾT 2
- HỌC HÁT : BÀI REO VANG BÌNG MINH
Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước
I. MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát.
- Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Thuộc bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc
- Tư liệu về nhạc Sĩ Lưu Hữu Phước.
2. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

1. Phần mở đầu :
1’ • Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3’ • Ôn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại một bài hát ôn
tập ở tiết trước
2’ • Giới thiệu bài mới :
- GV giới thiệu nội dung tiết học
23’ 2. Phần hoạt động :
• Nội dung : Học hát bài Reo vang bình
minh.
* Hoạt động 1 : Dạy hát
- Hát mẫu (có đệm đàn) hoặc nghe băng, đĩa.
- Đọc lời ca (lưu ý phân chia câu để đọc rõ
ràng, diễn cảm).
- Dạy hát từng câu. Phân chia câu hát đẻ tập

lấy hơi đúng chỗ như sau :
Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi)
Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi)
Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi (lấy

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Cả lớp hát
- HS theo dõi

- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc
- HS tập hát theo hướng dẫn của
GV.


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
hơi)
Ánh sáng tưng bừng hoa lá (ngân dài lấy hơi)…
- Trong khi dạy hát từng câu, GV kết hợp
dùng đàn.
* Hoạt động 2 : Củng cố bài hát
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (hoặc phách) 1
lần.

6’

- HS tập hát và kết hợp vỗ tay

theo nhịp, theo phách
- HS thực hiện

- Vận động theo nhạc : tư thế đứng, hai tay
chống ngang hông, nghiêng đầu sang trái rồi
- HS thực hiện
nghiêng đầu sang phải, cũng có lúc cầm tay
nhau vung nhẹ ra phía trước và phía sau, nhún
chân …
3. Phần kết thúc :
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
• Củng cố :
- GV cho từng tổ trình bày bài Reo vang bình
minh.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc lời ca và tập kết hợp
vỗ tay theo nhịp, theo phách.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 3

- ÔN TẬP BÀI HÁT : REO VANG BÌNH MINH
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Reo vang bình minh. Tập hát có
lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ
phách.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Thuộc bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc
- Bài TĐN. Các động tác phụ hoạ đơn giản.
2. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

1’
3’
2’
24’

Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
• Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
• Ôn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài Reo vang

bình minh.
• Giới thiệu bài mới :
- GV giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
a) Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Reo vang
bình minh.
- Cho HS nghe băng, đĩa nhạc, hát theo. GV
sửa chữa những sai sót. Chú ý sắc thái, tình
cảm ở
* đoạn a : vui tươi, rộn ràng. Hát gọn tiếng, rõ
lời, lấy hơi.
* Đoạn b : Thể hiện tính chất sinh động, linh

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Cả lớp hát
- HS theo dõi

- HS lắng nghe

- HS tập hát theo hướng dẫn của
GV.


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

5’


hoạt, âm thanh trong sáng.
- Tập hát lĩnh xướng :
Đoạn a : 1 em
Đoạn b : Tất cả hoà giọng (giữ tốc độ đều
đặn)
- Khi hát lần thứ hái. Vừa hát vừa vỗ tay theo
phách và theo nhịp.
b) Nội dung 2 : Học bài TĐN số 1.
- HS làm quen với cao độ : Đô, Rê, Mi, Son.
- GV đánh đàn và đọc mẫu cho HS nghe rồi
tập đọc theo thứ tự hoặc không theo thứ tự
các âm trên.
- Đọc bài TĐN số 1 (tốc độ chậm), GV đàn,
HS nghe rồi đọc lại đúng tên nốt, đúng cao
độ.
- Sau khi đọc thuần thục, Cho HS đọc cả bài
và ghép lời ca với tốc độ vừa phải.
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV cho từng tổ trình bày bài Reo vang bình
minh.
- Hướng dẫn HS chép bài TĐN số 1.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập nhuần nhuyễn bài hát.
- Chép bài TĐN số 1.

- HS thực hiện

- HS thực hiện


- HS thực hiện

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT4
HỌC HÁT : BÀI
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
Nhạc và lời : Huy Trân
I. MỤC TIÊU :
- Hát đúng gia điệu và lời ca. Lưu ý các chỗ đảo phách thể hiện cho chính xác.
- Qua bài hát, giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Thuộc bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc
2. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

TG

Hoạt động của GV

1. Phần mở đầu :
• Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
• Ôn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài Reo vang
bình minh.
2’ - Gọi HS lên hát cá nhân (GV nhận xét, đánh
giá).
23’ • Giới thiệu bài mới :
- GV giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
* Nội dung : Học hát bài Hãy giữ cho em bầu
trời xanh.
* Hoạt động 1 : Học hát
- Cho HS nghe băng đĩa
- GV hát mẫu
- Đọc lời ca

Hoạt động của HS

1’
3’

- HS hát và chuẩn bị dụng
cụ học tập.

- Cả lớp hát
- HS trình bày
- HS theo dõi

- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- HS tập hát theo hướng dẫn


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

6’

- Dạy hát từng câu (chú ý phân chia câu hát để
HS biết lấy hơi đúng chỗ).
* Hoạt động 2 :
- Hướng dẫn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo
một âm hình tiết tấu cố định.
- Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV cho từng tổ trình bày bài hát Hãy giữ cho
em bầu trời xanh.
- Kết hợp gõ đệm theo bài hát.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập nhuần nhuyễn bài hát.

của GV.
- HS thực hiện


- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 5
ÔN TẬP BÀI HÁT : HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Làm quen với hình thức hát ca-nông (hát đuổi).
- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ
phách.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng. Đàn giai điệu, đệm và hát bài Hãy giữ cho em bầu trời
xanh, bài TĐN số 2.
TĐN SỐ 2 : Mặt trời lên

2. Học sinh :

- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
1’ • Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3’ • Ôn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài Hãy giữ
cho em bầu trời xanh.
- Cho HS xung phong lên hát. (GV nhận xét
và đánh giá).
- GV giới thiệu bài học gồm 2 nội dung : Ôn
tập Hãy giữ cho em bầu trời xanh. và TĐN
25’ số 2.

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Cả lớp hát
- HS thực hiện
- HS theo dõi


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

6’


2. Phần hoạt động :
• Nội dung 1 : Ôn tập bài Hãy giữ cho em
bầu trời xanh.
* Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát
- Cho HS nghe lại băng, đĩa, GV biểu diễn
một lần.
- GV đệm đàn cho HS ôn lại bài Hãy giữ
cho em bầu trời xanh. (2 - 3 lần).
- Chia lớp làm 2 dãy bàn, dãy 1 hát, dãy 2 gõ
đệm theo nhịp và ngược lại.
- Cho HS xung phong hát cá nhân.
* Hoạt động 2 :
- Chia thành các nhóm tập hát đối đáp (đoạn
a)
- Cho HS tập vừa hát vừa vận động theo
nhạc với các động tác đơn giản.
• Nội dung 2 : Học bài TĐN số 2.
- GV hướng dẫn HS tập nói tên nốt nhạc :
Đô đen, Đô đen, Đô đen, Mi trắng, Son đen

- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.
- Luyện tập cao độ : đọc thang âm Đô, Rê,
Mi, Son, La. Theo chiều đi lên và đi xuống.
- Tập đọc nhạc từng câu.
- Tập đọc nhạc cả bài.
- Ghép lời ca.
3. Phần kết thúc :
• Củng cố : - Cho HS đọc nhạc, ghép lời và
gõ phách bài TĐN số 2.

• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài hát.
- Tập chép nhạc bài TĐN số 2.

- Cả lớp lắng nghe
- HS ôn tập bài hát theo
hướng dẫn của GV
- HS thực hiện
- HS thực hiện

- HS thực hiện
- HS luyện tập cao độ và tiết
tấu
- HS thực hiện từng bước
- HS thực hiện

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 6

HỌC HÁT : BÀI CON CHIM HAY HÓT
Nhạc : Phan Huỳnh Điểu - Lời : Theo đồng dao
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết thêm một vài bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát, tính chất vui tươi, dí
dỏm, ngộ nghĩnh.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng. Đàn giai điệu, đệm và hát bài Con chim hay hót.
- Băng đĩa nhạc, máy nghe
* GV cần biết : Đồng dao là những câu văn vần được truyền miệng trong sinh hoạt của
trẻ em từ xa xưa. Lúc đầu những câu đồng dao chỉ phổ biến ở từng vùng, miền. Sau đó,
có những câu được phổ biến rất rộng rãi, mọi nơi đều biết. Khi hát đồng dao, trẻ em
thường kết hợp với trò chơi, rất thú vị.
2. Học sinh : - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu :
1’ • Ổn định lớp :
- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3’ • Ôn bài cũ :
- Cả lớp hát
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài Hãy giữ
cho em bầu trời xanh.
- HS trình bày

- Cho HS xung phong lên hát. (GV nhận xét
và đánh giá).
- HS theo dõi
• Giới thiệu nội dung tiết học
25’ 2. Phần hoạt động :
• Nội dung : Học hát bài Con chim hay hót
* Hoạt động 1 : Học hát
- Giới thiệu bài
- HS theo dõi
- GV hát mẫu
- Cả lớp lắng nghe
- Cho HS đọc lời ca
- HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu, hướng dẫn HS hát gọn
- HS tập bài hát theo hướng dẫn
tiếng, thể hiện tính chất vui, nhí nhảnh.
của GV


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

6’

* Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm.
- Chia lớp làm 2 nửa, một nửa hát, một nửa
gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi :
* Hãy kể tên những bài hát nói về loài vật.
GV minh hoạ bằng một vài bài : Chú ếch
con, Chim chích bông, Chú voi con ở Bản

Đôn, Gà gáy,…
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài Con chim
hay hót (2 lần).
- Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài hát.
- Tập kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- HS thực hiện
- HS trả lời câu hỏi

- Cả lớp hát
- HS trình bày
- HS lắng nghe và ghi nhớ

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 7
- ÔN TẬP BÀI HÁT : CON CHIM HAY HÓT

- ÔN TĐN : SỐ 1, SỐ 2
I. MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót. Tập biểu
diễn kết hợp động tác phụ hoạ
- Nắm vững 2 bài TĐN số 1 và số 2.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng. Đàn giai điệu, đệm và hát bài Con chim hay hót.
- Băng đĩa nhạc, máy nghe
2. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

1. Phần mở đầu :
• Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3’ • Ôn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài Con chim
hay hót.
- Cho HS xung phong lên hát. (GV nhận xét
và đánh giá).
• Giới thiệu nội dung tiết học
25’ 2. Phần hoạt động :
a) Nội dung 1 : Ôn tập bài Con chim hay hót
- Cho HS hát thuộc lời sau đó chia ra hát có

lĩnh xướng và đồng ca. Hai câu đầu từ Con
chim … cành tre hát đồng ca. Lĩnh xướng từ
câu : Nó hót le te … vô nhà rồi hát đồng ca
từ Ấy nó ra … cho đến hết bài.

Hoạt động của HS

1’

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Cả lớp hát
- HS trình bày
- HS theo dõi
- HS thực hiện


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

6’

* Trò chơi : Tập làm dàn nhạc đệm.
- Giao cho 2 nhóm, nhóm 1 giả làm tiếng
thanh la, nhóm 2 giả làm tiếng trống thể hiện
theo tiết tấu.
- Cho HS gõ thuần thục hình tiết tấu trên, Sau
đó nửa lớp hát, nửa kia chia thành 2 nhóm gõ
đệm tùng - cheng như trên.
b) Nội dung 2 : Ôn tập TĐN số 1, số 2.
- Ôn tập TĐN số 1 : Trước khi vào bài TĐN

số 1, GV đánh đàn ( hoặc xướng âm nguyên
âm) từ 2 đến 3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt
nhạc và đọc lên cho đúng cao độ.
- Ôn tập TĐN số 2 : Cũng theo trình tự trên,
đồng thời làm quen cách đánh nhịp 2/4.
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài Con chim
hay hót (2 lần).
- Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài hát.
- Tập kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Luyện tập 2 bài TĐN.

- HS thực hiện trò chơi theo
hướng dẫn của GV

- HS ôn tập bài TĐN số 1.
- HS ôn tập bài TĐN số 2.
- Cả lớp hát
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 8
- ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : REO VANG BÌNH MINH,
HÃY GIỮ CHO EM BÀU TRỜI XANH
- NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Reo vang bình minh, Hãy giữ
cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ
- HS có cảm nhận về bản nhạc được nghe.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng. Đàn giai điệu, đệm và hát tốt 2 bài hát : Reo vang bình minh, Hãy giữ
cho em bầu trời xanh.
- Băng đĩa nhạc, máy nghe
2. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

2’
3’

24’

Hoạt động của GV

1. Phần mở đầu :
• Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
• Ôn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại 2 bài hát : Reo vang
bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Cho HS xung phong lên hát. (GV nhận xét và
đánh giá).
• Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
a) Nội dung 1 : Ôn tập 2 bài hát.
* Hoạt động 1 : Bài Reo vang bình minh.
- Tập hát đối đáp và đồng ca

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ học
tập.
- Cả lớp hát
- HS trình bày
- HS theo dõi

- HS thực hiện


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

6’


- Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
- GV đặt câu hỏi :
+ Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước.
+ Nói cảm nhận của em về bài hát Reo vang bình
minh.
* Hạot động 2 : Bài Hãy giữ cho em bầu trời
xanh.
- Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo
nhịp đi
- Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến
đoạn 2 có lời ca La la la,… vừa hát vừa vỗ tay
theo tiết tấu.
- GV đặt câu hỏi :
+ Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà
bình.
+ Hãy hát một câu trong một bài hát khác về chủ
đề hoà bình.
b) Nội dung 2 :Nghe nhạc
- Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi.
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài 2 bài hát (mỗi bài
1 lần).
- Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà học thuộc 2 bài hát.
- Tập kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


- HS trả lời câu hỏi

- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS trả lời câu hỏi
- HS thực hiện
- Cả lớp lắng nghe
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 9
HỌC HÁT : BÀI NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
Nhạc và lời : Hoàng Long
I. MỤC TIÊU :
- HS hát chuẩn xác bài hát.
- Thông qua bài hát, giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng.

- Băng đĩa nhạc, máy nghe
- Chép lời hát :
2.
Học sinh :
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

2’
3’

24’

Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
* Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
* Ôn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát : Hãy giữ cho em
bầu trời xanh.
- Cho HS xung phong lên hát. (GV nhận xét và đánh
giá).
• Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
• Nội dung : Học hát bài Những bông hoa những bài
ca
* Hoạt động 1 : Dạy hát.
- Dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng của HS (- 4


Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị
dụng cụ học tập.
- Cả lớp hát
- HS trình bày
- HS theo dõi


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

6’

trên đàn phím điện tử).
- Bắt nhịp với số đếm : 2 – 1 để HS hát vào phách 2 ở
câu đầu tiên của bài.
- Hát với tình cảm vui tươi, náo nức.
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp các hoạt động
- Hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp.
- Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ.
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát (2 lần).
- Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài hát.
- Tập kết hợp gõ đệm và vận động theo nhịp.


- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi
nhớ

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 10
- ÔN TẬP BÀI HÁT : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
- GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tỡnh cảm vui tươi, nỏo nức của bài hỏt. Tập
trỡnh bày bài hỏt kết hợp vận động theo nhạc.
- Nhận biết được hỡnh dỏng, nghe õm sắc một số nhạc cụ nước ngoài : Flute, kốn Clarinette,
kốn Saxophone.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dựng.

- Băng đĩa nhạc, máy nghe
- Các động tác phụ hoạ cho bài hỏt.
2. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gừ (song loan, thanh phỏch,…)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

1. Phần mở đầu :
* Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3’ * ễn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hỏt lại bài hỏt : Những
bụng hoa những bài ca
- Cho HS xung phong lờn hỏt. (GV nhận xột và
đánh giá).
1’ • Giới thiệu nội dung tiết học
24’ 2. Phần hoạt động:
a)Nội dung 1 : ễn tập bài hỏt Những bụng hoa
2’

Hoạt động của HS

- HS hỏt và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Cả lớp hỏt
- HS trỡnh bày

- HS theo dừi


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
những bài ca.
- GV cho HS hỏt ụn luyện bài Những bụng hoa
những bài ca với những phương phỏp thường
dựng.

- HS thực hiện
- HS thực hiện

5’

- GV khuyến khớch cho HS tự thể hiện một vài
động tác phụ hoạ cho bài hỏt, GV chọn 1 - 2 động
tác phự hợp để phổ biến cho HS.
b)Nội dung 2 : Giới thiệu một số nhạc cụ nước
ngoài.
- GV cho HS xem tranh ảnh để nhận biết 4 nhạc cụ
trong SGK.
- GV cho HS nghe để làm quen với õm sắc 4 nhạc
cụ đó bằng đàn phớm điện tử.
- GV cho HS nghe bài hỏt Những bụng hoa
những bài ca thể hiện bằng õm sắc cỏc loại kốn
trờn đàn phớm điện tử.
- Gợi ý cho HS cảm nhận về âm sắc 4 loại nhạc cụ
được giới thiệu.
3. Phần kết thỳc :
• Củng cố :

- GV đệm đàn cho HS hỏt lại bài hỏt (2 lần).
- Cho HS hỏt theo tổ, theo nhúm và cỏ nhõn.
• Nhận xột - Dặn dũ :
- GV nhận xột tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài hỏt.
- Tập kết hợp gừ đệm và cỏc động tác phụ hoạ.

- HS theo dừi
- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS trỡnh bày
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 11
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3
NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU :

- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.
- Nghe và cảm nhận một bài dân ca.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đọc bài TĐN số 3.
- Băng, đĩa nhạc bài dân ca.
2. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

1. Phần mở đầu :
2’ • Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3’ • Ôn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài Những bông hoa
những bài ca.
- Cho HS xung phong lên hát. (GV nhận xét và đánh
giá).
1’ - GV giới thiệu nội dung tiết học
23’ 2. Phần hoạt động :
a) Nội dung 1 : TĐN số 3
- GV hỏi và gợi ý cho HS trả lời :
+ Cao độ của bài gồm những nốt gì ?


Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng
cụ học tập.
- Cả lớp hát
- HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS trả lời
+ Đô, Rê, Mi, Son. La


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
+ Trường độ của bài gồm những hình nốt gì ?
- GV cho HS luyện tập hình tiết tấu thứ nhất trong SGK.
- GV cho HS vỗ tay hoặc gõ thanh phách theo hình tiết
tấu thứ nhất rồi đọc kết hợp gõ thanh phách.
- Hướng dẫn HS luyện tập hình tiết tấu thứ hai trong
SGK tương tự như trên.
- GV đàn cho HS luyện cao độ, trường độ.
- GV đệm đàn cho HS ghép lời ca kết hợp gõ phách.
b) Nội dung 2 : Nghe nhạc
- Cho HS nghe một bài dân ca.
- Giới thiệu xuất xứ, nội dung.
- Hướng dẫn HS phát biểu cảm nhận
- Cho HS nghe lại lần thứ hai.
3. Phần kết thúc :
6’

+ Đen, trắng, móc đơn
- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS luyện tập cao độ và
trường độ
- Cả lớp lắng nghe
- HS theo dõi
- HS lắng nghe



Củng cố :
- Cho HS đọc nhạc, ghép lời và gõ phách bài TĐN số 3.



Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc bài TĐN số 3.

- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………



Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 12
HỌC HÁT : BÀI ƯỚC MƠ
Nhạc : Trung Quốc - Lời Việt : An Hoà
I. MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và lời ca (chú ý những chỗ có luyến âm và nốt nhạc ngân dài 4 phách).
- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Đàn ORGAN, đĩa nhạc.
- Đàn và hát chuẩn xác bài Ước mơ.
- Nhạc cụ gõ.
- Chép lời hát lên bảng phụ :

Ước mơ
Nhạc : Trung Quốc
Lời Việt : An Hoà
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
Đàn bướm xinh dạo chơi.
Trên cành cây chim ca líu lo.
Như hát lên bao lời mong chờ.
Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên.
Cuộc sống tươi đẹp thêm.
Cho đàn em tung tăng múa ca,
Trong nắng xuân tô đẹp muôn nhà.
* GV cần biết :
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân nhất thế giới, với hơn 1,3 tỉ dân.
- Trung Quốc có một nền văn hoá lâu đời, có Vạn Lí Trường Thành dài vạn dặm, được xây
dựng cách đây hàng ngàn năm, là một kì quan của thế giới.

- Một số bài hát nước ngoài HS đã được học như : Đàn gà con (nhạc Nga, lớp 1) Chú chim
nhỏ dể thương (nhạc Pháp, lớp 2) Chúc mừng sinh nhật (bài hát Anh, lớp 2), Con chim non
(dân ca Pháp, lớp 3), Chúc mừng (bài hát Nga, lớp 4).
2. Học sinh :


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
- Phương tiện học tập như sách vở, thamh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu :
2’ * Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3’ * Ôn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Những bông hoa
những bài ca.
- Cho HS xung phong lên hát. (GV nhận xét và đánh giá).
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động : ( 25 phút )
24’ • Nội dung : Học hát bài Ước mơ.
* Hoạt động 1 : Dạy hát
- Giới thiệu bài : Bài hát Ước mơ viết ở nhịp 4/4, giai điệu
nhẹ nhàng, vui tươi. Bài hát nói lên ước mơ của các bạn nhỏ
mong muốn nhiều điều tốt đẹp đến với mọi người.

- Để phù hợp với giọng hát của HS, bài hát phải được dịch
giọng thấp xuống.
- GV hát mẫu và mở đĩa bài hát.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
- Khi dạy GV chú ý những chỗ có luyến và ngân dài (nốt
tròn).
- GV cần đếm số phách (2 - 3 - 4) cho HS cho HS ngân đủ
trường độ nốt nhạc.
* Hoạt động 2 : Gõ đệm
- GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp gõ phách.
Gi ó vờn cánh hoa bay dưới trời.
X

X

X

X

X

X

XX

Đàn bướm xinh dạo chơi.
X

X


X

X

- Cả lớp hát
- HS thực hiện
- HS theo dõi

- HS theo dõi và ghi nhớ

- Cả lớp lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- HS tập hát theo hướng
dẫn của GV
- HS theo cõi
- HS tập gõ phách
theo hướng dẫn của GV

XX

- GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.

6’

- HS hát và chuẩn bị
dụng cụ học tập.

3. Phần kết thúc :
* Củng cố :

- GV đệm đàn cho HS hát lại bài Ước mơ (hát theo tổ theo
nhóm và cá nhân).
- GV cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài Ước
mơ.
- Gợi ý :

- HS thực hiện

- HS thực hiện
- HS trả lời theo cảm
nhận của mình


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
+ Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
+ Giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc bài hát Ước mơ .
- Tập gõ phách và kết hợp vận động tại chỗ.

- HS lắng nghe và ghi
nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

TIẾT 13

- ÔN TẬP BÀI HÁT : ƯỚC MƠ
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
I. MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài Ước mơ.
Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc, máy nghe.
- Các động tác vận động phụ hoạ cho bài Ước mơ.
- Tập bài TĐN số 4.
2. Học sinh :
- Phương tiện học tập như sách vở, nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

2’
3’

1’
23’

Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
• Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
• Ôn bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Ước mơ.
- Cho HS xung phong lên hát. (GV nhận xét và đánh

giá).
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động :
a) Nội dung : Ôn tập bài hát Ước mơ.
- GV cho HS hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết
tha, trìu mến.

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Cả lớp hát
- HS thực hiện
- HS theo dõi

- HS thực hiện


×