THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Như chúng ta đã biết bởi bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộc
sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm năng của học
sinh được phát triển dưới sự giáo dục của nhà trường, trong đó giáo viên chủ nhiệm đóng
một vai trò quan trọng.. Công việc của giáo viên chủ nhiệm cũng như người làm vườn,
người làm vườn không chỉ biết ươm mầm mà phải biết chăm sóc tạo điều kiện để cho hạt
giống
nẩy
mầm
và
phát
triển.
Thời đại mở cửa của nền kinh tế hiện nay có ảnh hưỡng không ít đến việc học tập
và rèn luyện nhân cách của học sinh. Ở độ tuổi này, các em rất dễ bị lôi kéo, rất dễ thể
hiện cái tôi của mình. Trong khi ngoài xã hội quá nhiều cái cám dỗ, vì vậy quan tâm đến
ý thức chuyên cần của học sinh là một việc làm rất cần thiết nhằm giúp các em đạt kết
quả
tốt
trong
họctập.
Xuất phát từ tình hình thực tế ấy là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn mong được
giúp đỡ, dạy dỗ, giáo dục cho các em trở thành con người hữu ích cho xã hội để xứng
đáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói:
“Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong các nghề cao quí vì nó sáng tạo ra những con
người sáng tạo”.
1. Đặc điểm, những khó khăn, thuận lợi của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong
bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
* Đặc điểm:
- Giáo viên chủ nhiệm(GVCN) lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết
định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp, là cầu nối giữa
BGH và học sinh, CMHS.
- GVCN lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề
theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh(HS).
1
- GVCN lớp phải biết phối hợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản lý học sinh trong
lớp học tập, lao động, công tác.
- Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong trường trong
đó quan hệ nhiều ở cấp THPT là đoàn trường, chi đoàn GV, hội CMHS, để làm tốt công
tác dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụ trách.
* Thuận lợi:
- Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm hầu hết là giáo viên trẻ, có năng lực, có lòng say
mê với nghề; ngoài ra cũng có không ít thầy cô đã có kinh nghiệm làm GVCN nhiều
năm.
- Luôn được sự quan tâm chỉ đạo của BGH.
- Có sự phối kết hợp chặt chẽ của cha mẹ học sinh, chính quyền, các ban ngành đoàn
thể ở địa phương.
-Đa số học sinh có ý thức tốt trong học tập, lao động và tu dưỡng
b. Khó khăn:
- Có một số đồng chí giáo viên chủ nhiệm ở xa trường, phần lớn ở xã ngoài nên hạn
chế trong việc hiểu thấu hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp, việc gặp gỡ thường
xuyên CMHS.
- Là một trường có mô hình nhỏ (trên 200HS) nên việc tổ chức một số hoạt động
tập thể gặp không thuận lợi.
- Thụy hải là một xã ven biển, đời sống hầu hết các gia đình không thật ổn định, cha
mẹ thường xuyên vắng nhà do làm kinh tế (Đánh bắt, buôn bán hải sản…), con cái phó
mặc cho ông bà, thậm chí tự lập. Vì vậy, việc quản lí các em ở gia đình hạn chế, nhất là
việc kiểm tra, đôn đốc học hành. Tỷ lệ học sinh có hoàn cảnh khó khăn hoặc éo le cao.
- Bên cạnh những học sinh ngoan còn có không ít học sinh chưa ngoan, cá biệt nên
gây rất nhiều khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm ở các lớp.
2. Các yêu cầu đối với giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp :
2
a - Giáo viên chủ nhiệm, trước hết phải mẫu mực về đạo đức, tác phong, ứng xử, có
trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, hết lòng vì học sinh, thực sự là tấm gương
sáng để học sinh noi theo.
b - Phải nắm vững nhiệm vụ, kế hoạch của nhà trường để chỉ đạo học sinh của lớp
mình thực hiện theo yêu cầu, kế hoạch đề ra. Triển khai và thực hiện tốt các cuộc vận
động của Đảng, Nhà nước, của Ngành như: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Hai không”; “Xây dựng trường học thân thiện học sinh
tích cực”… Với tư cách là nhà sư phạm, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt
tới học sinh tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường bằng sự thuyết phục, cảm
hóa, để mục tiêu giáo dục được học sinh chấp nhận một cách tự giác, tự nguyện. Với kinh
nghiệm sư phạm của mình, giáo viên chủ nhiệm phải biến những chủ trương, kế hoạch
của nhà trường thành chương trình hành động của mỗi học sinh, làm cho các em tự giác
và say mê học tập, rèn luyện.
c - Phải nắm vững nơi ở của học sinh, nắm được số lượng học sinh trong các thôn,
xóm, đặc điểm địa lí của các thôn đó.
d - Phải tìm hiểu kĩ hoàn cảnh gia đình của học sinh: Yêu cầu người giáo viên nắm
vững hoàn cảnh gia đình từng học sinh trong lớp mình, để kịp thời đến từng gia đình học
sinh động viên, chia sẻ.
Ví dụ:
Với một số em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, thuộc diện hộ nghèo hoặc cận
nghèo, giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu và có ý kiến với nhà trường xin miễn một số
khoản đóng góp cho các em như: Học phí, phụ đạo, …, Đồng thời, kéo dài thời gian
hoàn thành các khoản đóng góp đầu năm để gia đình các em tiện thu xếp về kinh tế.
e- Cần phối hợp tốt với gia đình học sinh: Trong công tác giáo dục, quản lý học
sinh, để làm tốt được công tác này giáo viên chủ nhiệm cần phải thường xuyên trao đổi,
gặp gỡ phụ huynh học sinh cùng thống nhất cách giáo dục các em.
Ví dụ:
3
Trong lớp có một học sinh nghỉ học không có lý do nhưng học sinh khác thấy
bạn cắp sách đi học mà lại không đến trường. Trong trường hợp này người giáo viên cần
phải thông báo việc này với gia đình, mặt khác giáo viên chủ nhiệm có thể gặp riêng học
sinh đó để tìm hiểu lý do vì sao hôm đó em nghỉ học.
F - Phải quan tâm đến các hoạt động, phong trào của lớp, của trường: Giáo viên
chủ nhiệm động viên lớp cùng tham gia tốt các phong trào thi đua của trường, làm cho
lớp sôi nổi, hào hứng tham gia như: phong trào thi đua giữa các tổ trong lớp, thi đua Lập
thành tích chào mừng các ngày lễ lớn (20/10; 20/11; 26/3), các phong trào từ thiện nhân
đạo, Kế hoạch nhỏ, … có tác dụng làm cho học sinh tự động viên nhắc nhở nhau trong
học tập và tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái.
Ví dụ:
Trong lớp, xây dựng phong trào thi đua giữa các tổ theo hình thức: 4 tổ trong
lớp theo dõi và chấm điểm chéo lẫn nhau trong việc thực nội quy trường lớp, cuối mỗi
tháng, GVCN yêu cầu các tổ trưởng tập hợp điểm trừ của tổ bạn. Tổ nào bị trừ ít điểm
nhất sẽ được khen và có quà. Nhờ vậy, HS có ý thức nhắc nhở lẫn nhau thi đua để không
bị các tổ khác trừ điểm.
g- Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm nắm vững tình hình của lớp về mọi mặt, báo
cáo cho Ban giám hiệu biết theo định kỳ hoặc đột xuất những vấn đề cần thiết để nhà
trường có hướng giải quyết kịp thời. Chịu trách nhiệm trước nhà trường về nề nếp của
lớp chủ nhiệm.
3. Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn quy chế trường học và các yêu cầu thủ tục hành
chính liên quan:
GVCN cần lưu ý, nhắc nhở và giáo duc học sinh một cách thường xuyên về:
- Quy chế nhà trường, lớp
- Yêu cầu thủ tục hành chính: Hồ sơ học sinh: Học bạ, bằng tốt nghiệp THCS, sổ
điểm, giấy khai sinh, ...
4
- Giáo dục pháp luật cho học sinh một số quy định về cấm hút thuốc, đánh nhau
trong và ngoài trường, đi xe máy khi chưa đủ tuổi, ….
4. Phương hướng, giải pháp nâng cao năng lực công tác chủ nhiệm của giáo viên.
Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp
học và cần nắm nắm vững:
+ Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh của lớp
chủ nhiệm.
+ Hiểu biết những đặc điểm của từng em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ
nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn
bè….)
+ Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học và khả
năng thực hiện, kết quả của lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục về mọi mặt (học tập,
rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ và các hoạt động khác…).
+ Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục
cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh của
từng em để kết hợp giáo dục.
5. Kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm
a- Trước hết, tôi nhận thấy rằng, trong công tác GVCN, người giáo viên trước hết
phải là một Nhà Tâm lý:
Qua một vài năm làm công tác chủ nhiệm, tôi thấy thầy cô chủ nhiệm là người gần
gũi với học sinh (HS), hiểu các em hơn ai hết. Năm nay tôi được nhà trường phân công
chủ nhiệm lớp 6B. Đó cũng là một sự may mắn cho tôi. Các em lớp 6 là HS khối đầu cấp
của trường THCS vừa mới chuyển từ tiểu học lên nên có những đặc thù riêng, nhìn chung
đều ngoan, hiền, dễ nói, dễ dạy bảo và hầu như có rất ít HS cá biệt. Tuy nhiên do còn
nhiều bỡ ngỡ và lạ lẫm với môi trường mới nên các em cần được GV chủ nhiệm quan
5
tõm hn so vi cỏc khi khỏc. Hn ai ht thy cụ ch nhim phi hng dn tht t m, k
cng cỏc em quen dn vi bn bố, lp hc.
T kinh nghim ca tụi cho thy lp cú thnh tớch hc tp tt, phong tro thi ua
mnh thỡ khụng th khụng k n cụng lao ca GV ch nhim. Bi vỡ trong tp th gn
50 thnh viờn ú GV ch nhim chớnh l ngi dn ng nh hng cho cỏc em thc
hin tt cỏc nhim v. Quan tõm phong tro ca lp l phi ý t vic ln n chuyn
nh, khụng ch trong gi hc m c lỳc truy bi, trong gi ra chi, sinh hot ngoi tri
Tuy nhiờn, l ngi bỏm sỏt lp nhng GV ch nhim cng khụng phi l ngi lm thay
cỏc em mi vic. Mt GV ch nhim gii l phi bit o to c i ng cỏn b lp
vng v cỏch qun lý lp hc. Chớnh cỏc em l nhng ngi thay GV ch nhim iu
hnh mi hot ng ca lp v luụn theo sỏt cỏc thnh viờn trong lp hn bt k mt thy
cụ no. Giáo viên chủ nhiệm luôn là chỗ dựa vững chắc cho đội ngũ cán bộ lớp yên tâm
để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Trong giỏo dc cng phi bit tựy thuc vo tng i tng HS m dy d. Dự b
phm li nhng a phn cỏc em vn thớch thy cụ nh nhng hn l mng pht nng li.
Tuy nhiờn, khi cỏc em mc nhng li vi phm trm trng thỡ phi tht s nghiờm khc
ch khụng th d dói b qua. Mi em cú mt cỏ tớnh riờng nờn dự khuyờn bo hay trỏch
pht thỡ cng tựy tng HS m x lý. Thy cụ l nh tõm lý, ngi cm cõn ny mc nờn
cn phi bit v hiu tớnh nt tng em mt. Cú em hụm nay vui nhng ngy mai bun
hoc ngc li. Cú em hụm nay khuyờn bo li nghe nhng ngy mai thỡ li khỏc. Chỳng
ta khụng th cng nhc m phi bit linh hot khi tip xỳc vi cỏc em.
b- Giáo viên vào sổ chủ nhiệm, lên kế hoach cụ thể cho từng tuần, từng tháng,
từng học kỳ. Thờng xuyên theo dõi để có biện pháp uốn nắn kịp thời những sai phạm
có thể xảy ra. Mỗi tuần đều có nhận xét, biểu dơng những em có thành tích tốt, phê
bình, nhắc nhở những em cha ngoan giúp các em có hớng phấn đấu sửa chữa khuyết
điểm.
c- Phi hp vi giỏo viờn b mụn trong cụng tỏc ging dy v qun lý hc sinh
Cụng tỏc phi hp gia giỏo viờn b mụn v giỏo viờn ch nhim s lm cho cụng
tỏc ch nhim thnh cụng hn. Thụng qua vic phi hp vi cỏc giỏo viờn b mụn trong
6
nh trng giỏo viờn ch nhim cng s gúp phn phỏt hin v nng khiu cng nh s
thớch ca tng hc sinh t ú phỏt hin v bi dng kp thi cỏc nng khiu ú giỳp
cỏc em phỏt trin mt cỏch hon thin hn nng lc ca mỡnh. Qua trao i vi cỏc giỏo
viờn b mụn giỏo viờn ch nhim s nm vng hn v s lng cỏc hc sinh ngh hc ca
lp mỡnh qua tng bui hc tc thi cú k hoch iu chnh cng nh ng viờn theo
dừi cỏc hc sinh b hc, giỳp cỏc em hc tt hn. Thụng qua phng phỏp ny giỏo viờn
ch nhim cng cú th phõn loi c im tỡnh hỡnh hc sinh trong lp mỡnh. . Bng cỏch
ny, giỏo viờn khụng ch hiu rừ hn hc sinh ca mỡnh m cũn cú th tr thnh im ta
tinh thn tin cy giỳp cỏc em hc tp v rốn luyn nhõn cỏch o c ngy cng hon
thin hn
d- Duy trì và xây dựng phong trào thi đua học tập bằng nhiều hình thức nh: tổ
nhóm điển hình tiên tiến, chú trọng biện pháp noi gơng tốt, lấy những gơng chăm
ngoan, học giỏi ở trờng, lớp, qua sách báo để trao đổi để cho các em học tập noi theo.
Thờng xuyên thông qua những buổi sinh hoạt hàng tuần thành những cuộc hội thảo
chuyên đề, những giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp, thi tìm hiểu các chủ đề thi đua năm
học giữa các tổ, nhóm từ đó gây hứng thú tạo nên không khí hào hứng phấn khởi,
giúp học sinh có ý thức ghép mình vào tổ chức lớp.
e- Hàng tuần, hàng tháng trao đổi với phụ huynh thông qua gi in thoi hoc
gặp gỡ trực tiếp để thông báo kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, tạo điều kiện
uốn nắn kịp thời những khuyết điểm, những tồn tại thiếu sót của các em ngay từ ban
đầu.
f- Tổ chức các buổi sinh hoạt tự quản của lớp dới sự giám sát của giáo viên để
các em tự phê bình, kiểm điểm lẫn nhau, đồng thời tuyên dơng các bạn có ý thức tốt,
chăm học, phê bình nhắc nhở những bạn cha ngoan, cha nỗ lực phấn đấu vơn lên
trong học tập và rèn luyện.
g- Nhận rõ vai trò sức mạnh của tinh thần đoàn kết tập thể chính là cơ sở, là
điểm tựa vững chắc để các em có niềm tin, phấn khởi và yên tâm hăng say học tập.
Tạo cho các em nguồn động lực mạnh mẽ, yêu trờng, yêu lớp, tin yêu bạn bè, kính
trọng thầy cô giáo, góp phần tạo nên sức mạnh chung cho nhà trờng.
7
Giỏo viờn ch nhim phi luôn xác định cho mình hớng đi đúng đắn, một biện
pháp giáo dục khoa học và có hiệu quả để hoàn thành tốt nhiệm vụ và chỉ tiêu mà nhà
trờng giao cho.
6. Xõy dng trng hc thõn thin hc sinh tớch cc
* Nh trng khụng ch l ni cho cỏc em hc sinh n v thc hin mt nhim v
duy nht l hc tp, tip thu kin thc t cỏc Thy, Cụ giỏo truyn t m Nh trng
cũn l mụi trng cỏc em cú th phỏt trin t duy, nng lc s trng, ng thi cng
l ni bt ngun hỡnh thnh nờn cỏc mi quan h tht s chõn tỡnh gia Thy v Trũ;
gia Trũ v Trũ; gia cỏc khi lp hin ang hc tp trong nh trng v k c cỏc th
h hc sinh ó ri khi gh nh trng,... Khi cỏc em hc sinh dn dn trng thnh
trong mụi trng cú s gn bú v hũa ng nh vy, cựng vi nhng kin thc ó tớch
ly c s to iu kin cho cỏc em cú mt s t tin nht nh, giỳp cho cỏc em cú th
mnh dn trao i trc bn bố, trc cỏc Thy, Cụ giỏo; cú kh nng giao tip, ng x
hot bỏt trc tp th, trc ỏm ụng. iu ny tỏc ng rt ln n tõm lý ca cỏc em
v l tin hỡnh thnh nờn yu t Tớch cc t trong mi hc sinh. Nh trng v
cỏc Thy, Cụ giỏo khai thỏc hu hiu yu t ny s l ũn by cho cỏc em hc sinh c
th hin Hc sinh tớch cc trong tng tit hc v tng mụn hc.
* Vic giỏo dc hc sinh l s kt hp gia nh trng v gia ỡnh, gia giỏo viờn
v hc sinh. Trong ú, Giỏo viờn ch nhim gi vai trũ nh l chic cu ni, l mc xớch
ca s kt hp c th hin qua cỏc mi quan h c th:
i vi s nghip Trng ngi, hỡnh nh Ngi Thy mu mc luụn l tm
gng sỏng cho cỏc em hc sinh; Do vy, xut phỏt t vai trũ trỏch nhim v s gn kt
vi hc sinh m ũi hi mi Giỏo viờn ch nhim phi giu lũng nhõn ỏi, v tha, kiờn trỡ,
nhit tỡnh, bit tụn trng nhõn cỏch hc sinh v c cỏc em tin yờu. Giỏo viờn ch nhim
cn cú uy v cú sc cm húa thuyt phc, cú bn lnh x lý kp thi cỏc tỡnh hung s
phm a dng, phi bit i x khộo lộo, cụng bng v nghiờm minh trong nhn xột ỏnh
giỏ i vi hc sinh; l ngi chu trỏch nhim v s phỏt trin ton din ca hc sinh lp
mỡnh ph trỏch. Hot ng ca Giỏo viờn ch nhim v bn cht l mt trong nhng hot
8
động sáng tạo nhất trong quá trình giảng dạy; là người xây dựng kế hoạch giáo dục riêng
để giáo dục tập thể học sinh lớp mình; biết tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng để xây dựng
kế hoạch phát triển tập thể học sinh, tạo nên sự đoàn kết thống nhất trong lớp, taọ điều
kiện để phát huy ý thức tự quản của học sinh, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có năng lực để
điều hành hoạt động của lớp; chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt về điều kiện và
hoàn cảnh của học sinh; động viên, an ủi giúp cho các em có hoàn cảnh gia đình khó
khăn hoặc ốm đau, bệnh tật cố gắng yên tâm học tập và biết vượt khó, vươn lên. Điều đó
vừa là trách nhiệm, vừa thể hiện được tình người trong mối quan hệ “Thầy - Trò”, tạo
được ấn tượng tốt và xây dựng nên hình ảnh đẹp đẽ, cao cả của những Thầy, Cô giáo
trong ký ức của các em học sinh.
* Giáo viên chủ nhiệm không chỉ là người dẫn dắt mà con là những người anh,
người chị, những người bạn mà học sinh có thể tin tưởng, chia sẻ. Vì thể, GVCN con
phải là người giáo dục, rèn luyện cho học sinh về KĨ NĂNG SỐNG
Giáo dục cho học sinh kĩ năng sống thông qua các bài giảng trên lớp hoặc lồng
ghép vào các bài giảng hằng ngày, cuối tuần học giờ sinh hoạt lớp giáo viên cho học sinh
phát biểu, nhận xét về ưu, khuyết điểm của bạn từ đó giáo dục đạo đức cho học sinh.
Những học sinh cá biệt cần lựa lời khuyên bảo để học sinh nhận ra khuyết điểm của mình
từ đó tự sửa chữa sai lầm của mình. Phối hợp với gia đình, đoàn thể, thường xuyên nhắc
nhở, tuyên dương kịp thời…
7. Những vấn đề liên quan khác:
- Tăng cường phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục ý thức học sinh
- Tổ chức các hoạt động ngoại khoá tham quan phòng truyền thống, di tích lịch sử
văn hoá.
8. Đề xuất ý kiến về công tác chủ nhiệm
- Tăng tiết dạy cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
9
Trên đây là một số ý kiến của bản thân tôi về công tác chủ nhiệm lớp. Vì kinh
nghiệm làm chủ nhiệm chưa nhiều nên có những ý kiến không tránh khỏi hạn chế, thiếu
sót. Rất mong được sự đóng góp của các thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn.
Thụy Hải, tháng 4 năm 2012
10