Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

NHÂN GIỐNG CÂY CHUỐI NGỰ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHỒI Ở XÃ HÒA HẬU, HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.2 KB, 12 trang )

NHÂN GIỐNG CÂY CHUỐI NGỰ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHỒI
Ở XÃ HÒA HẬU, HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM
Môn: Sinh 11; Công nghệ; Địa lý (địa phương)
A. Đơn vị : THPT NAM LÝ
TT
Họ tên
1.
Trần Thị Ngọc Cúc

2.

-

Nhiệm vụ
Phụ trách chung, tổ chức thảo luận nhóm, chọn chủ đề.
Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề
Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề.
Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả

Trần Văn Biên

Ghi chú
Trưởng Nhóm

Thư ký
-

Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề
Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề.
Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả
Tập hợp số liệu, viết báo cáo


Bảng phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm

B. Xác định mạch kiến thức của chủ đề
Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
Cơ sở lý luận
I. Sinh trưởng, phát triển, sinh sản của cây chuối ngự
1. Sinh trưởng, phát triển của cây chuối ngự
2. Sinh sản của cây chuối ngự
II. Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp cho cây chuối ngự
III. Trồng, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển, phân phối hàng hóa
IV. Phương pháp chọn giống và nhân giống cây trồng
Cơ sở thực tiễn
I. Lược sử nghề trồng chuối ngự ở xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
II. Chủ trương phát triển cây chuối ngự ở xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
III. Thực trạng phát triển cây chuối ngự ở xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
IV. Trồng chuối ngự và phát triển bền vững hệ sinh thái
V. Nhân giống câychuối ngự
Các bài liên quan của chủ đề
1. Môn Sinh học
1


Lớp
10
11

TÊN BÀI

NỘI DUNG LIÊN QUAN


Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Bài 35: Hoocmôn thực vật
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
Bài 43: Thực hành: Nhân giống vô tính ở
thực vật bằng giâm, chiết, ghép

Quá trình nguyên phân và ý nghĩa
Hooc môn kích thích
- Khái niệm chung về sinh sản:
- Sinh sản sinh dưỡng ở thực vật
- Ứng dụng sinh sản sd ở thực vật trong nhân giống vô tính:
- Phương pháp giâm cành
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm
2. Môn Công nghệ

3. Địa lý địa phương
4. Môn Hóa học
5. Toán học

C. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
Trả lời 2 câu hỏi:
Câu 1: Chủ đề này nhằm hướng tới phát triển những năng lực nào cho học sinh?
Câu 2: Các năng lực được hình thành / phát triển ở chủ đề này thông qua những hoạt động cụ thể nào? Biểu hiện cụ thể như thế nào?
I. Các năng lực chung
I.1. NL tự học
HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
+ Xác định được cơ sở khoa học của sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
+ Xây dựng được quy trình nhân giống chuối ngự bằng tách chồi chắn rễ
+ Vận dụng được kiến thức sinh sản sinh dưỡng để nhân giống thành công cây chuối ngự ở địa phương
HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:

2


TT
1

2

3

Thời gian

NỘI DUNG CÔNG VIÊC

PHƯƠNG PHÁP

NGƯỜI
THỰC HIỆN

Tìm hiểu kiến thức theo các nội Nghiên cứu tài liệu ở SGK, mạng Nhóm 1
1 dung sau:
internet và phòng nông nghiệp.
- Quá trình nguyên phân và ý nghĩa
- Hooc môn kích thích
- Khái niệm về sinh sản, sinh sản
sinh dưỡng
- Phương pháp tách chồi
- Sinh sản sinh dưỡng của cây
chuối ngự
2 tiêt ( 1 Điều tra thực trạng

Phương pháp điều tra, xử lý số Nhóm 2
tuần)
liệu
2 tiết(
tuần

1 tháng

Tiến hành thí nghiệm nhân giống Phương pháp thí nghiệm
cây chuối ngự bằng phương pháp - Thiết kế thí nghiệm:
tách chồi
+ Chọn mẫu: giống cây chuối ngự
+ Địa điểm thí nghiệm
+ Các nguyên vật liệu khác
+ Quy trình thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm
+ Lô thí nghiệm
+ Lô đối chứng

Nhóm 3

III.1.2. NL giải quyết vấn đề
- Phát hiện được nhu cầu giống cây chuối ngự ở địa phương và đề xuất phương án tạo ra nguồn giống.
- Thông qua thí nghiệm phát hiện những vấn đề nảy sinh, đề xuất hướng giải quyết, tối ưu hóa quy trình.
III.1.3. NL tư duy sáng tạo
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:...
+ Cây chuối ngự sinh sản bằng cách nào?
3

SẢN PHẨM

Bản báo cáo cơ sở
khoa học của sinh
sản sinh dưỡng

Bản quy trình
nhân giống cây
chuối ngự tiêu
bằng
phương
pháp tách chồi
Sản phẩm nhân
giống cây chuối
ngự


+ Có thể sử dụng phương pháp sinh sản vô tính nào để nhân giống cây chuối ngự ở địa phương?
+ Hiệu quả kinh tế từ việc chủ động được nguồn giống cây chuối ngự ở địa phương
- Đề xuất được ý tưởng:...
+ Tạo giống cây chuối ngự cung cấp cho sản xuất bằng phương pháp tách chồi .
- Các kĩ năng tư duy:...
+ Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn giống cây chuối ngự ở địa phương
+ Lập luận, rút ra các thuận lợi, khó khăn khi tiến hành thí nghiệm nhân giống cây chuối ngự
III.1.4. NL tự quản lý
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến quá trình học tập của bản thân
+ Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề
+ Mức độ an toàn, các biện pháp phòng tránh tai nạn lao động.
+ Kinh phí: có tốn nhiều tiền không
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
+ Bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ để hoàn thành chủ đề
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...

+ Hợp tác tích cực để hoàn thành chủ đề
+ Nhóm báo cáo sản phẩm trong chương trình ngoại khóa, nhà trường có hỗ trợ kinh phí và khen thưởng
III.1.5. NL giao tiếp
- Xác định đúng các hình thức giao tiếp: nhằm tìm hiểu lịch sử phát triển cây chuối ngự ở địa phương, liên hệ nguồn giống, địa điểm thí nghiệm…
III.1.6. NL hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm
III.1.7. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
+ Sử dụng internet tìm kiếm thông tin liên quan
+ Trình bày báo cáo nghiên cứu bằng công nghệ thông tin
+ Sử dụng các phần mềm liên quan
III.1.8. NL sử dụng ngôn ngữ
- NL sử dụng Tiếng Việt: (chọn lọc từ khóa, từ chuyên ngành của đối tượng nghiên cứu, qua tranh luận để rèn luyện ngôn ngữ tiếng việt và ngôn ngữ
chuyên ngành quốc tế)
+ Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành (ví dụ…)
+ Sử dụng văn phong khoa học để viết báo cáo nghiên cứu
+ Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, thảo luận, giải thích, thuyết trình
III.1.9. NL tính toán
- Thành thạo các phép tính cơ bản:
4


+ Cách tính để pha loãng dung dịch kích thích
+ Các phép tính giá trị trung bình
II. Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của môn Sinh học); (Viết cụ thể và tường minh)
1.
Quan sát:...
+ Quan sát để lựa chọn chồi làm giống
+ Quan sát để thu thập số liệu (tỉ lệ sống, tốc độ phát triển của thân, lá cây giống) từ các lô thí nghiệm
2.
Đo lường:...

+ Đo chiều dài của thân cây giống
+ Đếm số lá của cây giống
3.
Phân loại hay sắp xếp theo nhóm:...
+ phân loại để lựa chọn chồi
4.
Tìm mối liên hệ:...
+ Mối quan hệ giữa tỷ lệ sống , của chồi giâm với nồng độ, thời gian xử lý hoocmon.
+ Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển của chồi giâm với nồng độ, thời gian xử lý hoocmon.
5.
Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…):...
+ Bảng số liệu
Lô thí nghiệm
Lô thí nghiệm
Lô đối chứng
Chỉ tiêu
10 ngày 20 ngày 30 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày
Tỉ lệ sống (%)
Chiều dài thân cây con (cm)
Số lá của cây con
+ Đồ thị so sánh tốc độ phát triển cây giống của lô thí nghiệm và đối chứng
+ Ảnh chụp: cách bố trí các lô thí nghiệm, kết quả mẫu thí nghiệm và mẫu đối chứng
6.
Đưa ra các tiên đoán, nhận định:...
+ Từ chồi cây chuối ngự có thể giâm chồi để tạo ra cây con
7.
Hình thành giả thuyết khoa học:...
Chồi cây chuối ngự được xử lý thuốc kích thích ra rễ có tỷ lệ sống và tốc độ phát triển cao hơn chồi giống không được xử lý thuốc kích thích ra rễ.
8.
Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết:...

9.
Xác định được các biến và đối chứng:...
10.
Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:...
a. Thiết kế thí nghiệm:
- Xác định các biến:
5


+ Biến độc lập: việc xử lý thuốc kích thích ra rễ cho chồi giống cây chuối ngự
+ Biến phụ thuộc: tỉ lệ sống và tốc độ phát triển của chồi giống
+ Biến kiểm soát:
Đặc điểm di duyền của các chồi giống đưa vào thực nghiệm.
Các thao tác kỹ thuật
Chế độ chăm sóc
Đặc điểm khí hậu

- Các công cụ đo: tỉ lệ chồi giống sống (%), tốc độ phát triển của chồi giống thông qua sự kích thước thân và số lượng lá
- Bố trí thí nghiệm
+ Lô thí nghiệm: chồi giống được xử lý thuốc kích thích ra rễ trước khi đem giâm
+ Lô đối chứng: chồi giống không được xử lý thuốc kích thích ra rễ trước khi đem giâm
b. Làm thực nghiệm
c. Thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm
- Theo dõi thí nghiệm và thu thập số liệu theo bảng sau
Chỉ tiêu đánh
LÔ THÍ NGHIỆM
LÔ ĐỐI CHỨNG
giá
(chồi giống được xử lý thuốc kích thích ra rễ trước khi đem
(chồi giống không được xử lý thuốc kích thích ra rễ trước khi

giâm)
đem giâm)
I
II
III
IV
V
VI
Tỉ lệ sống (%)
Chiều dài thân
cây con (cm)
Số lá của cây
con
Bảng 1: Bảng theo dõi kết quả thí nghiệm
- Xử lý số liệu (tính giá trị trung bình từ bảng 1)
LÔ THÍ NGHIỆM
Tỉ lệ sống (%)
Chiều dài thân cây con (cm)
Số lá của cây con
Bảng 2: Kết quả thí nghiệm
6

LÔ ĐỐI CHỨNG


d.
Giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:...
- Giải thích kết quả thí nghiệm
- Rút ra kết luận


7


11.
Xác định mức độ chính xác của các số liệu:...
- Mỗi lô thí nghiệm có 20 hom giống.
- Thí nghiệm được lặp lại 3 lần
- Loại bỏ các số liệu bất thường
12.
Vẽ lại các đối tượng.
13.
Giải phẫu/mổ…
(Những kĩ năng/năng lực nào không thấy có thì xóa đi. Những kĩ năng/năng lực nào thấy có thể hình thành qua chủ đề giữ lại và nêu thật cụ thể).
14.
Nêu các định nghĩa
- Sinh sản
- Sinh sản sinh dưỡng
- Giâm chồi

8


D. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề (khác hoàn toàn với ma trận đề thi:
bất kì năng lực nào cũng kín cả 4 ô đây là điểm khó nhất)
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Các KN/NL hướng tới trong chủ đề
Nội dung
VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG CAO
THẤP
1.1.
Nêu được
1.4. Áp dụng
- Năng lực đưa ra các định nghĩa:
khái niệm sinh sản. 1.3. Lấy dược
được các hình
+ Sinh trưởng
Nội dung 1:
1.2.
Nêu được
ví dụ về các hình thức sinh sản sinh
+ Phát triển
Khái niệm sinh
khái niệm sinh sản thức sinh sản
dưỡng vào thực tế
+ Sinh sản , sinh sản sinh dưỡng
trưởng, phát
sinh dưỡng
sinh dưỡng ở
sản xuất nông
triển, sinh sản
thực vật
nghiệp ở địa
- Năng lực thực địa:
phương
2.1. Kể tên được
- Kỹ năng phân loại: các nhân tố ảnh hưởng
Nội dung 2:

2.2. Trình bày
các nhân tố ảnh
đến quá trình sinh sản sinh dưỡng của thực
Các nhân tố ảnh
được các nhân
hưởng đến sinh sản
vật
hưởng đến quá
tố chính ảnh
sinh dưỡng của
- Kỹ năng tìm kiếm mối liên hệ giữa các
trình sinh sản
hưởng đến sinh
thực vật
nhân tố với quá trình sinh sản sinh dưỡng
sinh dưỡng của
trưởng phát triển
của thực vật
cây chuối ngự
của thực vật
Nội dung 3:
Xây dựng quy
trình nhân giống
cây chuối ngự
bằng phương
pháp tách chồi
chăn rễ
Nội dung 4:
Ứng dụng sinh
sản sinh dưỡng

để nhân giống
cây chuối ngự

3.1. Trình bày
được quy trình
nhân giống bằng
phương pháp
tách chồi chắn
rễ

3.2. Thiết kế được quy
trình nhân giống
giống cây chuối ngự
bằng phương pháp
tách chồi chắn rễ
4.1. Tiến hành
thực nghiệm theo
quy trình 3.2., thu
thập và xử lý số
liệu.
9

4.2. Nhân giống được
cây hồ tiêu bằng
phương pháp giâm
chồi.

- Đưa ra các tiên đoán, nhận định về khả
năng nhân giống cây chuối ngự bằng
phương pháp tách chồi chắn rễ.

- Hình thành giả thuyết khoa học về tỷ lệ
sống, khả năng sinh trưởng phát triển của
chồi giâm với hoocmon kich thích ra rễ, tạo
thân lá.
- Kỹ năng làm thí nghiệm:
- Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các
điều kiện và giả thiết:...
- Xác định mức độ chính xác của các số
liệu:...


4.3. Rút ra kết luận và
đề xuất

- Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ
đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ
đồ, ảnh chụp…):...

I. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả
Câu 2. Hệ thống câu hỏi/bài tập, thực hành-thí nghiệm theo các mức đã mô tả
CHỦ ĐỀ: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
TÊN CHỦ ĐỀ:
NHÂN GIỐNG CÂY CHUỐI NGỰ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHỒI
Ở XÃ HÒA HẬU, HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM
Giống chuối ngự Đại Hoàng, xã Hòa Hậu ngày càng trở thành một sản phẩm nổi tiếng khắp vùng và trên cả nước, Nhu cầu trồng cây chuối ngự nhằm
tăng thu nhập đang là lựa chọn của nhiều hộ gia đình tại địa phương, tuy nhiên để để cây sinh sản tự nhiên sinh ra cây con cần nhiều thời gian và chất
lượng cây giống không cao. Làm thế nào để tạo ra số lượng cây giống trong thời gian ngắn với chất lượng cao?
1. Quan sát
Câu 1: Cây chuối ngự sinh sản bằng cách nào
2. Đo đạc:

Theo thống kê hiện nay ở xã Hòa Hậu có khoảng 150 hộ dân trồng cây chuối ngự với mục đích kinh doanh. Em hãy xác minh lại số liệu trên
3. Phân loại (phân nhóm)
- Có những hình thức sinh sản vô tính nào? Cây chuối ngự Đai Hoàng sinh sản vô tính bằng cách nào?
10


4. Tìm mối quan hệ
- Số lượng cây giống chuối ngự tại địa phương đã cung cấp đủ nhu cầu của người dân chưa?.
- Làm thế nào để tăng số lượng cây giống chuối ngự tại địa phương?
5. Tính toán
-Nếu người ta trồng chuối ngự với mật độ 2 cây/3m2 thì một gia đình có thửa vườn 5 sào bắc bộ cần bao nhiêu cây giống?
6. Đưa ra các tiên đoán
Với thực trạng các em đã nghiên cứu thì em hãy dự đoán xu hướng phát triển nghề trồng chuối ngự ở Hòa Hậu
9. Đưa ra các định nghĩa
Thế nào là sinh sản vô tính?
10. Xác định các biến và đối chứng
- Làm thế nào để khẳng định rằng phát triển nghề trồng chuối ngự ở địa phương em là đúng đắn nhằm nâng cao thu nhập của người dân?
11. Đưa ra giải pháp:
- Nếu em là chủ tịch xã Hòa Hậu, em sẽ làm gì để phát triển nghề trồng chuối ngự tại địa phương và có những cách nào để quảng bá sản phẩm nhằm
mở rộng thị trường cho đặc sản nổi tiếng này?
E. Phụ lục: Bổ sung thêm bảng động tư
BIẾT: Nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và
nhắc lại.

Các động từ tương ứng với mức độ Biết: xác định, phân loại, mô tả, phác
thảo, lấy ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới thiệu/chỉ ra, nhận biết, nhớ lại, đối
chiếu.

HIỂU: Khả năng diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. Các động từ tương ứng với mức độ Hiểu: tóm tắt, giải thích, mô tả, so
11



Dự đoán được kết quả hoặc hậu quả.

sánh, chuyển đổi, ước lượng, diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung,
trình bày lại, lấy ví dụ.
VẬN DỤNG MỨC ĐỘ THẤP:Vận dụng những gì đã học vào Các động từ tương ứng thể hiện mức độ Vận dụng thấp: giải quyết, minh
một tình huống quen thuộc đã học hay tình huống mới do GV họa, tính toán, diễn dịch, dự đoán, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào
gợi ý.
thực tế , chứng minh
VẬN DỤNG MỨC ĐỘ CAO: Sử dụng những kiến thức đã học Các hoạt động liên quan đến mức độ vận dụng cao có thể là vẽ biểu đồ, lập
vào tình huống mới trong thực tiễn cuộc sống.
dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần, thiết kế, đặt kế hoạch,
tạo hoặc sáng tác, biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.

12



×