Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CHUYÊN đề ôn THI đh DI TRUYỀN HỌC MENĐEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.98 KB, 30 trang )

CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐH: DI TRUYỀN HỌC MENĐEN
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Kiến thức bài tập di truyền quá đa dạng và trừu tượng, mỗi dạng bài tập khác nhau
đều có những đặc trưng riêng, không có sự liên quan về kĩ năng, phương pháp. Bên cạnh
đó nội dung sách giáo khoa phổ thông không cung cấp cho các em những công thức cơ
bản để giải bài tập, nhưng chương trình sinh 12 chỉ có 1 tiết giải bài tập duy nhất gói gọn
trong 1 chương thì làm sao đáp ứng được nhu cầu học hỏi của các em đối với các bài tập
di truyền. Chương II là chương trọng tâm nội dung thi ĐH với quy luật MenĐen là nền
móng. Do vậy với trách nhiệm của người dạy tôi nhận thấy mình cần phải đưa ra một số
phương pháp giải bài tập di truyền tối ưu nhất để giúp học sinh của mình. Nhằm giúp các
em nắm được một số phương pháp và kỹ năng cơ bản để giải được các bài tập di truyền
trong chương trình sinh học 12 góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường.
Tôi xin đề xuất “ Chuyên đề di truyền Men đen”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Để giảng dạy học sinh khối 12 ôn thi học sinh giỏi, đại học – cao đẳng, THCN và
tốt nghiệp THPT nhằm giúp học sinh thu được kết quả cao trong các kì thi này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Nghiên cứu lí thuyết về nội dung qui luật Men đen: 2 bài “Quy luật DT Menđen”
thuộc chương II SGK 12
- Nghiên cứu các dạng bài tập tuân theo qui luật Menđen.
- Đề xuất cách giải
- Tiến hành giải một số bài tập thực tiễn hay gặp và một số bài tập trong các đề
thi tốt nghiệp, đại học – cao đẳng, đề thi học sinh giỏi các tỉnh.
4. Phương pháp nghiên cứu
Thông qua các bài tập có sẵn hoặc tự đề ra, bài tập trong các đề thi học sinh giỏi tỉnh, đại
học – cao đẳng, tốt nghiệp THPT , sách , tài liệu tham khảo để hướng dẫn học sinh giải
và phát huy khả năng tích cực, năng động, tư duy sáng tạo trong việc vận dụng phương
pháp giải toán xác suất thống kê.


5. Đối tượng : HS lớp 12 ôn thi ĐH
6. Thời lượng: 10 tiết
.
PHẦN II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I. Các thuật ngữ và ký hiệu thường dùng:
1.Phân biệt Gene và allele: Allele là các trạng thái khác nhau của cùng một gene. Hay
nói cách khác, một gene có thể gồm nhiều allele.
1 gene = n allele
VD: Gene quy định tính trạng màu sắc hạt đậu hà lan do 2 allele A và a quy định.
Gene quy định tính trạng nhóm máu do 3 allele IA, IB, IO quy định.
Hai gene không allele và 2 gene allele:
2.Tính trạng và biểu hiện. Một tính trạng có nhiều biểu hiện.
VD: Tính trạng hình dạng hạt đậu có 2 biểu hiện trơn và nhăn.
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

1


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

Tính trạng nhóm máu có 4 biểu hiện nhóm máu là A, B, AB và O.
- Tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu
hiện nhược nhau. VD: Thân cao và thân thấp: màu đỏ và trắng….
3.Kiểu gene và kiểu hình: Kiểu gene là biểu hiện bên trong còn kiểu hình là biểu hiện
bên ngoài. Trong đó kiểu gene quy định kiểu hình.
4.Locus: Là vị trí xác định của gene trên NST. Hay nói cách khác, mỗi gene có một vị trí
xác định trên NST gọi là locus.
5. Đồng hợp và dị hợp (Thuần chủng và không thuần chủng):

Đồng hợp: Muốn nói đến KG mà mỗi gene gồm các allele giống nhauVD:
Dị hợp: Muốn nói đến KG mà có gene gồm các allele khác nhau. VD: Aa,
6. Một số kí hiệu:
- P : Bố mẹ hay thế hệ xuất phát.
- F : Thế hệ con.
- F1: Thế hệ con thứ nhất.
- F2 : Thế hệ con thứ 2.
- G : Giao tử.
- GP : Giao tử của P.
- GF1 : Giao tử của F1..
- ♂ : Giống đực. ♀ : Giống cái
- Fb : thế hệ con của phép lai phân tích
II.Phương pháp nghiên cứu độc đáo của GREGOR MENDEL
1. Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan
-Là loại cây quen thuộc của địa phương, dễ trồng, dễ sinh trưởng, phát triển.
-Cấu tạo hoa đặc biệt → khả năng tụ thụ phấn cao → chủ động trong các phép lai.
-Có nhiều cặp tính trạng tương phản dễ quan sát: 7 cặp tính trạng được Mendel nghiên
cứu.
2. Phương pháp phân tích cơ thể lai:
B1- Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng, bằng cach cho tự thụ phấn nghiêm ngặt
qua các thế hệ.
B2 - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng, tương
phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu F1, F2,
F3… của từng cặp bố mẹ.
B3 - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di
truyền các tính trạng.
B4- Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình bằng phép lai phân tích.
* Phép lai phân tích: Là phép lai giữa cơ thể cần kiểm tra KG (AA, Aa) với cơ thể
mang tính trạng lặn (aa).
Pa

: AA
x
aa
Pa
:
Aa
x
aa
(Trội)
(Lặn)
(Trội)
(Lặn)
GPa
:
A
a
GPa
:
A
a
Fa
:
Aa
Fa
:
1Aa
:
1aa
(100% trội)
(50%

(50% lặn)
trội)
→ Cơ thể cần kiểm tra kiểu gene
→ Cơ thể cần kiểm tra kiểu gene dị hợp.
đồng hợp.
III.QUY LUẬT PHÂN LY:
1.Thí nghiệm:
a.Đối tượng: Đậu Hà Lan.
b.Các bước: Tiến hành phép lai thuận nghịch, thu được kết quả:
PT/C: Vàng x Xanh
F1 : 100% Vàng → F2 : 3Vàng: 1Xanh
2.Nhận xét
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

2


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

-F1 đều mang 1 tính trạng trội, tính trạng lặn lại xuất hiện ở F2, như vậy các tính trạng
không hòa trộn lẫn vào nhau.
3. Giả thuyết
- Theo Menđen :mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền (sau này gọi là gen)quy
định và không hoà trộn vào nhau (cặp allele).
- Ông giả định : trong tế bào sinh dưỡng các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp.Bố
(mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền.
-Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.
+ Qui ước:

- Gen A : Hoa đỏ. Gen a : Hoa trắng.
P: AA
x
aa
G P: A
a
F1:
Aa
(100% hoa đỏ)
F1: Tự thụ phấn: F1: Aa
x
Aa
GF 1 : A , a
A , a
F 2: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Kiểu hình F2 : 3 đỏ : 1 trắng (3 trội : 1 lặn ).
+ Để có kết quả trên thì: Tỉ lệ các loại giao tử A và a của F1 phải ngang nhau (tức 50% A
và 50% a). Sự tổ hợp tự do của các loại giao tử này (A và a) trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở
F2 l có 4 tổ hợp với tỉ lệ 1 AA : 2 Aa : 1 aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu
hình trội (hoa đỏ).
+ Do nhân tố di truyền A trội hoàn toàn so với a nên ở F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ : 1
hoa trắng.
+ Nguyên nhân đưa đến kết quả trên: Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá
trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do và ngẫu nhiên của chúng trong thụ tinh.
4.Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly
Quá trình
Nguyên nhân (NST)
Hệ quả (Gene)
Kết quả
Do sự phân ly đồng đều

Dẫn tới sự phân ly đồng Tạo nên 2 loại giao
Giảm
của cặp NST tương đồng
đều của cặp allele tương tử với tỉ lệ ngang
phân
tại kì sau I.
ứng trên cặp NST tương nhau.
đồng.
Sự tổ hợp tự do của cặp
Sự tổ hợp tự do của cặp
Tạo nên
Thụ tinh
NST tương đồng trong 2
allele trên các cặp NST
2 x 2 = 4 tổ hợp KG
giao tử (đực, cái) trong
tương đồng.
với tỉ lệ 1:2:1
thụ tinh.
5.Nội dung quy luật phân li:
“ Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền( sau này gọi là alen) phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ
thể thuần chủng P”.
Đặc điểm
MENDEL
CÓ SỞ TẾ BÀO HỌC
Nhân tố
Mỗi tính trạng đều do một cặp Mỗi tính trạng do gene nằm trên NST quy
quy định
nhân tố di truyền quy định và

định. Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn
tính trạng không hoà trộn vào nhau.
tại thành từng cặp, dẫn tới các allele của mỗi
gene tồn tại thành cặp ở những vị trí xác
định trên NST gọi là locus.
Giảm
Bố (mẹ) chỉ truyền cho con
Trong giảm phân, mỗi NST của cặp NST
phân
(qua giao tử) 1 trong 2 thành
tương đồng phân ly đồng đều về giao tử, kéo
viên của cặp nhân tố di truyền. theo sự phân ly đồng đều của các allele trên
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

3


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

Thụ tinh

nó.
Qua thụ tinh, các giao tử kết hợp ngẫu nhiên
kéo theo sự kết cặp ngẫu nhiên giữa các
allele trên nó.

Qua thụ tinh, các giao tử kết
hợp ngẫu nhiên tạo nên các

hợp tử.
6, Ý nghĩa của quy luật phân li:
-Biết được tương quan trội lặn : thông thường các tính trạng trội là tính trạng tốt, còn
những tính trạng lặn là tính trạng xấu. Mục tiêu của chọn giống là xác định được các tính
trạng trội và tập trung nhiều gen trội qúy vào 1 kiểu gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế
cao.
- Trong sản xuất, người ta thường kiểm tra độ thuần chủng của giống bằng cách sử dụng
phép lai phân tích..
- Giải thích được ưu thế lai tại sao cao nhất ở đời F1.
- Giải thích tại sao không sử dụng F1 làm giống gốc.
- Là cơ sở khoa học của luật hôn nhân và gia đình ở VN.
7. Điền kiện nghiệm đúng:
- Pt/c .Số lượng cá thể lai phải lớn.
- Có sự biểu hiện rõ ràng của tính trạng.
- Các hơp tử và giao tử phải có sức sống như nhau.
- NST phân li độc lập và tổ hợp tự do.
8. Hiện tượng di truyền trung gian hay tính trội không hoàn toàn (bổ sung định luật
Men đen).
* Thí nghiệm: Ở hoa Dạ lan
P : AA (đỏ) x aa (trắng)
GP :
A
a
F1 :
Aa (100% hoa hồng)
GF1:
A
, a
F2 :
1AA : 2Aa : 1aa

1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng,
Vậy: Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể
lai F1 biểu hiện TRUNG GIAN giữa bố và mẹ, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 TRỘI : 2
TRUNG GIAN : 1 LẶN và tỉ lệ KG = tỉ lệ KH
IV. QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
1.Thí nghiệm
a.Đối tượng: Đậu Hà Lan
b.Các bước và kết quả: Tiến hành phép lai thuận nghịch, thu được kết quả:
PT/C:
Vàng, trơn x Xanh, nhăn
F1:
100% Vàng, trơn
F2: 9Vàng, trơn : 3Vàng, nhăn : 3Xanh, trơn : 1Hạt xanh, nhăn
2.Nhận xét:
- Đây là phép lai 2 cặp tính trạng. Pt/c , F1 đồng tính, nên vàng trơn là trội so với xanh
nhăn.
- F2 có 4 loại KH và xuất hiện hai loại KH mới Vàng, nhăn và Xanh, trơn, là tổ hợp các
tính trạng của bố mẹ → gọi là Biến dị tổ hợp.
-Nhận xét định lượng:
+Xét tính trạng màu sắc hạt ở F2 : Vàng/Xanh = (315+108)/(101+32) ≈ 3/1 Đây là
kết quả của định luật phân ly → Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh.
Quy ước: A: Hạt vàng, a: Hạt xanh. → Phép lai: PT/C: AA x aa
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

4


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN


+Xét tính trạng hình dạng hạt ở F2 : Trơn/Nhăn = (315+101)/(108+32) ≈ 3/1 Đây là
kết quả của định luật phân ly → Hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn.
Quy ước: B:Hạt vàng, b: Hạt xanh→Phép lai: PT/C: BB x bb
Vậy tỉ lệ mỗi loại kiểu hình của F2 là:
- Hạt vàng, vỏ trơn = 3/4 vàng x 3/4 trơn = 9/16
- Hạt vàng, vỏ nhăn = 3/4 vàng x 1/4 nhăn = 3/16
- Hạt xanh, vỏ trơn = 1/4 xanh x 3/4 trơn = 3/16
- Hạt xanh, vỏ nhăn = 1/4 xanh x 1/4 nhăn = 1/16
-Nhân xét định tính: Xét sự DT của 2 cặp tính trạng ta thấy (3 vàng : 1xanh)(3 trơn :
1 nhăn) = 9:3:3:1 → Sự di truyền của cặp tính trạng màu sắc hạt không phụ thuộc
vào sự di truyền của cặp tính trạng hình dạng hạt và ngược lại.
“ Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền
độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện mỗi KH ở F2 tích các tỉ lệ của các tính trạng
hợp thành nó”. Dựa vào đó mà Men đen cho rằng các cặp tính trạng di truyền độc
lập với nhau.
Áp dụng toán xác suất: PA.PB = PA.B (Với A và B là 2 sự kiện độc lập)
3. SĐL:
P :
AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
Gp :
AB
ab
F1 :
AaBb (100% vàng, trơn)
* F1 :
AaBb
x
AaBb
GF1: AB , Ab , aB , ab

AB , Ab , aB , ab
F2
AB
Ab
aB
ab
AB
AABB
AABb
AaBB
AaBb
Ab
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
Ab
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
Tỷ lệ kiểu gen
Tỷ lệ kiểu hình
9A–B: 9 hạt vàng, vỏ trơn
3 A - bb

: 3 hạt vàng, vỏ nhăn
3 aaB : 3 hạt xanh, vỏ trơn
1 aabb
: 1 hạt xanh, vỏ nhăn
4. Giải thích:
Để có kết quả trên ta thấy:
+ Cơ thể mang kiểu gen AABB cho 1 loại giao tử AB , cơ thể mang kiểu gen aabb
cho 1 loại giao tử ab . Sự kết hợp của 2 loại giao tử này tạo ra cơ thể lai F 1 có kiểu gen
AaBb.
+ Khi F1 hình thành giao tử, do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen
tương ứng đã tạo ra 4 loại giao tử AB , Ab , aB và ab của F1 có tỉ lệ ngang nhau (tức 25%
AB , 25% Ab , 25% aB và 25% ab).
+ Từ tỉ lệ 4 loại giao tử của F1 có tỉ lệ ngang nhau và do sự tổ hợp tự do và ngẫu
nhiên của các giao tử đực và cái đã tạo nên ở F2 có 16 tổ hợp .Các tổ hợp A - và B - đều
biểu hiện kiểu hình trội. F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 hạt vàng, vỏ trơn : 3 hạt vàng, vỏ nhăn : 3
hạt xanh, vỏ trơn : 1 hạt xanh, vỏ nhăn
5. *Nội dung quy luật phân li độc lập : “ Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen)
đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử „
. 6.Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập
Quá trình
Nguyên nhân (NST)
Hệ quả (Gene)
Kết quả
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

5



CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

Giảm
phân

Do sự phân ly độc lập,
đồng đều của các cặp
NST tương đồng tại kì
sau I.

Thụ tinh

Dẫn tới sự phân ly
độc lập, đồng đều của
các cặp allele tương
ứng trên các cặp NST
tương đồng.
Sự tổ hợp tự do của
các cặp allele tương
ứng trên các cặp NST
tương đồng.

Tạo nên 4 loại
giao tử với tỉ lệ
ngang nhau.

Sự tổ hợp tự do của các
Tạo nên
cặp NST tương đồng
4 x 4 = 16 tổ hợp

trong 2 giao tử (đực,
cái) trong thụ tinh.
7. Điều kiện nghiệm đúng:
Các cặp gen tác động riêng rẽ; các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng
khác nhau cặp NST tương đồng phân ly độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình giảm
phân và thụ tinh.
8. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập:
a.Ý nghĩa lý luận:
-Từ tỉ lệ KH, suy ra được tỉ lệ KG và ngược lại.
-Giải thích được sự đa dạng và phong phú của sinh vật là do sự xuất hiện biến dị tổ
hợp. → có ý nghĩa là nguyên liệu cho tiến hóa
VD: Dựa bào bảng công thức tổng quát trên có thể thấy: Nếu xét n cặp gene thì chỉ
có 2 kiểu hình ở P và F1. Nhưng ở F2 có tận 2n KH, trong đó kiểu hình xuât hiện do biến
dị tổ hợp là 2n-2
b.Ý nghĩa thực tiễn:
- Giải thích sự đa dang và phong phú của sinh vật.
- Do sự đa dạng của sinh vật → Con người dễ tìm ra những tính trạng có lợi cho mình →
Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt.
-Biến dị tổ hợp→ có ý nghĩa trong chọn giống.
9. PHÉP LAI TƯƠNG ĐƯƠNG( NC )
-Định nghĩa: Hai phép lai gọi là tương đương (hay còn gọi là lai tương đẳng) khi các
dạng bố, mẹ có những bộ NST và bộ gen tương hợp. Khi bố và mẹ hoán đổi cho nhau
các cặp gen tương ứng mà kết quả đời con kiểu gen không thay đổi .
-Ví dụ : P1: AABB x aabb và P2: AAbb x aaBB là 2 phép lai tương đương
-Điều kiện để có phép lai tương đương:
+Các gen phải phân ly độc lập. Nếu các gen liên kết, hoán vị thì không bao giờ có
phép lai tương đương
+Bố và mẹ khác nhau ít nhất 2 cặp gen:
+Gen mà bố và mẹ hoán đổi cho nhau phải nằm trên NST thường, nếu nằm trên
NST giới tính thì không thể thành lập phép lai tương đương.

10. Công thức tổng quát: Xét với trường hợp mỗi gene gồm 2 allele.
Số cặp
gene dị
hợp
1
2
3
.........
n

Số loại
Số tổ hợp
giao tử F1
F2
2 = 21
4 = 22
8 = 23
..........
2n

4 = 41
16 = 42
64 = 43
..........
4n

Số kiểu
gen F2

Số kiểu

hình F2

3 = 31
9 = 32
27 = 33
..........
3n

2 = 21
4 = 22
8 = 23
............
2n

Tỷ lệ
kiểu
gen F2
( 1: 2: 1)1
( 1: 2: 1)2
( 1: 2: 1)3
..............
( 1: 2: 1)n

Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

Tỷ lệ kiểu
hình F2
( 3 :1)1

( 3 :1)2
( 3 :1)3
............
( 3 :1)n
6


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

IV.PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN THUỘC ĐỊNH LUẬT MENĐEN:
1.Cách nhận biết bài toán thuộc quy luật di truyền Menđen:
+ Căn cứ vào đề bài cho thuộc điều kiện nghiệm đúng của quy luật Menđen như:
- Mỗi tính trạng do một gen quy định.
- Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể hay các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể
tương đồng khác nhau….
+ Dựa vào tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con.
- Nếu lai một cặp tính trạng, mỗi tính trạng do một gen quy định cho kiểu hình là một
trong các tỷ lệ sau : 100% ; 1 : 1; 3 : 1; 1 : 2 : 1 (tính trạng trung gian); 2 : 1 (tỷ lệ gây
chết).
- Khi lai hai hay nhiều cặp tính trạng cho kiểu hình là một trong các tỷ lệ sau : (1 : 1) n ; (3
: 1)n ; (1 : 2 : 1)n ....
+ Xét sự DT riêng của từng cặp tính trạng, sau đó nhân tích sự DT các cặp tính trạng cho
kết quả giống đầu bài thì các tính trạng PLĐL
+ Nếu đề bài chỉ cho biết tỷ lệ của một kiểu hình nào đó ở con lai.
- Khi lai một cặp tính trạng, tỷ lệ một kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 25%
(hay 1/4).
- Khi lai hai cặp tính trạng mà tỷ lệ một kiểu hình được biết bằng, hoặc là bội số của
6,25% hoặc 1/16; hay khi lai n cặp tính trạng mà từ tỷ lệ của kiểu hình đã biết cho phép
xác định được số loại giao tử của bố hoặc mẹ có tỷ lệ bằng nhau hoặc là ước số của 25%.
- Quy tắc số T (total) - Nhân dạng nhanh phép lai chi phối

+ Quy tắc: Gọi T là tổng số hệ số các số hạng trong chuỗi tương quan tối giản, nguyên
của tỉ tệ kiểu gen hay tỉ tệ kiểu hình đời con F1 trong phép lai 2 tính.
*a, Nếu T = 2k ( k là số nguyên tự nhiên): Thì có hiện tượng : Hoặc phân ly độc lập
Hoặc liên kết gen hoàn toàn Hoặc hoán vị gen với tần số đặc biệt: 1/2, 1/4, 1/8,
1/16,...1/2n (n là số nguyên tự nhiên).
*b,. Nếu T ≠ 2k: các gen đã hoán vị với tần số f (0 < f<½)
+ Ví dụ: Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (3 : 3 : 1 : 1) suy ra T = 3 + 3 + 1
+ 1 = 8 = 23 vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp a PLĐL.
b. Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (56,25% : 18,75% : 18,75% : 6,25%) =
(9 : 3 : 3 : 1) suy ra T = 9 + 3+3+1 = 16 = 24 Vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp a
+ Vi dụ: Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (1 : 1 : 4 : 4) suy ra T = 4 +
4+1+1 = 10 ≠ 2k vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp b.
2. Các bước giải:
2.1. Bước 1 - Xác định tính trội, tính lặn Quy ước gen:
-TT trội: nếu từ giả thuyết, ta biết được 2 cơ thể P mang các tính trạng tương phảnvà F 1
đồng tính (không có tính trạng trung gian); thì tính trang xuất hiện ở F1 là tính trạng trội.
Từ đó quy ước gen. Hoặc TT trội chiếm 3/4, hay 9/16 hoặc được biểu hiện nhiều ở F2
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

7


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

-TT lặn: không được biểu hiện ở F1, chiếm ¼, hay 1/16 hoặc chiếm tỉ lệ ít ở F2
2.2. Bước 2: Biện luận để xác đinh kiểu gen, kiểu hình của cặp bố mẹ.
2.3. Bước 3: Lập sơ đồ lai, nhận xét tỷ lệ kiểu gen , tỷ lệ kiểu hình và giải quyết các yêu
cầu khác của đề bài.

VI. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. GIAO TỬ VÀ CÁCH VIẾT GIAO TỬ:
Với n là số cặp gen dị hợp thì tạo ra số giao tử là 2n
Ví dụ: Kiểu gen AaBbCcDd có khả năng tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
Ta xét ở kiểu gen trên có 4 cặp gen dị hợp, vậy số loại giao tử là 2n=24=16
- Nguyên tắc viết KG giao tử bằng một nửa alen của cá thể.
- Viết các loại giao tử theo 2 cách sau:.
Ví dụ : Kiểu gen AaBbDd
+ viết các loại giao tử theo sơ đồ nhân đại số: (A + a)(B + b)(D + d) =
+ sơ đồ nhánh cành cây :
D -> ABD.
B
d -> ABd
D -> AbD

A
b

d -> Abd
D -> aBD
B
d -> aBd
D -> abD

a
b
-

d ->


abd

Ví dụ: Trong điều kiện giảm phân bình thường, cơ thể AaBbCcDD sinh ra các
loại giao tử nào?
A. ABCD và abcD
B. ABCD, ABcD, AbCD, AbcD
C. ABCD, AbcD, aBCD, AbcD, abCD, AbCd, abcD, AbcD
D. ABCD, AbcD, AbCD, AbcD, aBCD, abCD, abcD, AbcD.
Giải:
KG đang xét dị hợp 3 cặp allen => số giao tử có thể tạo ra là 23=8
Và không chứa gen lặn d. Chọn đáp án D
2.DẠNG TÌM KẾT QUẢ PHÉP LAI:Tính số kiểu tổ hợp, kiểu gen, kiểu hình và các
tỉ lệ phân li ở đời con (dạng toán thuận)
2.1)Số kiểu tổ hợp:
Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái
Kiểu tổ hợp khác nhau nhưng có thể đưa đến kiểu gen giống nhau
=> số KG ≤ số kiểu tổ hợp

2.2.Số kiểu gen, kiểu hình ở đời con :
-Nguyên tăc: kết quả phép lai = tích kết quả các phép lai 1 TT
+ Tỉ lệ KG chung của phép lai = Tích các tỉ lệ KG riêng lẻ của mỗi cặp gen.
Số kiểu gen tính chung = Tích số các kiểu gen riêng của mỗi cặp gen
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

8


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN


+ Tỉ lệ KH chung = Tích các tỉ lệ KH riêng lẻ của mỗi cặp tính trạng.
Số KH tính chung = Tích số KH riêng của mỗi cặp tính trạng
Ví dụ1: Cho P: AabbccDd x AaBbccDd.giả thuyết sau:1 gen quy dịnh 1 TT. 1gen nằm
trên 1 NST.Các cặp gen này di truyền độc lập nhau. Xác định
a , số kiểu gen và số kiểu hình chung của con lai.
b , tỉ lệ số cá thể lai có KH trội về 4 TT?
c , tỉ lệ số cá thể lai có KH lặn về 4 TT?
Giải:

Aa x Aa

KG: 1AA: 2Aa: 1aa : KH:

Bb x bb

1Bb : 1bb

cc x cc

1cc

Dd x Dd

3
1
A- + aa
4
4
1

1
B- + bb
2
2

1cc

1Dd :2 Dd: 1dd

3
1
D- + dd
4
4

a , Số kiểu gen tính chung: 3.2.1.3 = 18
Số kiểu hình tính chung: 2.2.1.2 = 8
b, tỉ lệ số cá thể lai có KH trội về 4 TT = 0 ( vì cặp cc cho TT lặn)
c , tỉ lệ số cá thể lai có KH lặn về 4 TT =

1
1
1
x x1x
= 1/32
4
2
4

Ví dụ 2: Cho lai 2 cá thể AaBbCc, với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau, các

tính trạng đều trội hoàn toàn.
a. Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 2 cặp gen, cặp gen còn lại đồng hợp:
A.

1
64

B.

8
64

C.

24
64

D.

32
64

b. Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 1 cặp gen, 2 cặp còn lại đồng hợp:
A.

1
64

B.


8
64

C.

24
64

D.

32
64

C.

24
64

c , Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể có 2 gen trội?
A. 15/64

B.

8
64

D.

32
64


Giải: Ta xét 3 phép lai độc lập nhau:
Aa x Aa
Bb x Bb
Cc x Cc

1
2
1
AA + Aa + aa
4
4
4
1
2
1
BB + Bb + bb
4
4
4
1
2
1
CC + Cc + cc
4
4
4

a. Cá thể dị hợp 2 cặp gen, cặp gen còn lại đồng hợp có 6 KG : AaBbCC; AaBbcc;
AaBBCc; AabbCc; AABbCc; aaBbCc

Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

9


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

Mà tỉ lệ của từng kiểu gen là :

2 2
1
4
x x =
4 4
4 64

Vậy đáp số là:
2
4

( x

2
1
4
24
x )x6=
x6=

.Chọn đáp án C
4
4
64
64

b. Cá thể dị hợp 1 cặp gen, 2 cặp còn lại đồng hợp có 12 KG là: AaBBCC; AabbCC;
Aabbcc; AaBBcc; AABbCC; AABbcc; aaBbCC; aaBbcc; AABBCc; AAbbCc;
aaBBCc; aabbCc
2
1
1
2
x
x
=
4
4
4
64
2
1
1
2
24
Vậy đáp số là: ( x
x ) x 12 =
x 12 =
. Chọn đáp án C
4

4
4
64
64

Mà tỉ lệ của từng kiểu gen là:

c , C1: có 6 KG có 2 gen trội: AAbbcc, aaBBcc, aabbCC,AaBbcc, aaBbCc,
AabbCc . Vậy đáp số bằng: 3.1/4. ¼. ¼ + 3. ½. ½ .1/2 = 15/64. Đáp án A
C2: ta có C62 / 43 = 15/ 64

Vậy tỉ lệ số cá thể lai có a gen trội ( hoặc lặn) là: Cna / 4n
(Với n là số cặp gen dị hợp)
Ví dụ1: Cơ thể dị hợp kiểu gen AaBb tạp giao sẽ cho F1 phân tính kiểu hình theo tỉ lệ
nào, nếu các gen này phân ly độc lập và gen A trội không hoàn toàn?
A. 9 : 3 : 3 : 1
C. 6 : 3 : 3: 2: 1: 1
B. 27: 9 : 9: 9: 3: 3: 3:1
D. 9 : 3 : 4
Giải: Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là: (1AA : 2Aa : 1aa) (3B-, 1bb) = (1 : 2 : 1) (3 :
1) = 6 : 3 : 3: 2: 1: 1
Chọn đáp án C
*Tổng quát hơn, nếu một cây dị hợp về n cặp allen giao phấn với cây dị hợp về m
cặp allen thì ta có:
+ Cây dị hợp về n cặp allen có 2n loại giao tử
+ Cây dị hợp về m cặp allen có 2m loại giao tử
Do đó => Tổng số hợp tử = 2n x 2m = 2n+m

3
- Tỉ lệ cây có kiểu hình trội =  

4

k +m

n

m

n+ m

n

m

n+ m

1 1
1
- Tỉ lệ thể đồng hợp toàn trội =   *   =  
2 2
2
1 1
1
- Tỉ lệ thể đồng hợp toàn lặn =   *   =  
2 2
2
3.Dạng tìm số kiểu gen của một cơ thể:

Một cơ thể có n cặp gen nằm trên n cặp NST tương đồng, trong đó có k cặp gen dị
hợp và m=n-k cặp gen đồng hợp. Số kiểu gen có thể có của cơ thể đó tính theo công thức:


A = Cnn−k ∗ 2 n−k = Cnm ∗ 2 m
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

10


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

Trong đó: A là số kiểu gen có thể có của cơ thể đó
n là số cặp gen
k là số cặp gen dị hợp
m là số cặp gen đồng hợp
Ví dụ: Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen
dị hợp, 1 cặp gen đồng hợp. còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể
xáy ra?
A. 64

B.16

C.256

D.32

Giải:
C1: Giải theo cách liệt kê các kiểu gen có thể có của cơ thể bố mẹ sau đó nhân lại với
nhau:
+ Xét cơ thể bố: có 3 cặp gen dị hợp, 1 đồng hợp tất cả là 8 trường hợp có

+ Xét cơ thể mẹ: có 1 cặp dị hợp, 3 cặp đồng hợp=> các kiểu gen có thể có: 8 . 4 =
32. Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256 .chọn đáp án C
C2: Áp dụng công thức tính:
Số kiểu gen có thể có của cơ thể bố là:

A = C41 ∗ 21 =

4!
∗ 21 = 4 ∗ 2 = 8
( 4 − 1)!.1!

Số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là:

B = C43 ∗ 23 =

4!
∗ 23 = 4 ∗ 8 = 32
( 4 − 3)!.3!

Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256. chọn đáp án C
4. Dạng tìm kiểu gen của bố mẹ (dạng toán nghịch):
*)Kiểu gen tính riêng của từng loại tính trạng:
Xét riêng kết quả đời con lai F1 của từng tính trạng
- F1 đồng tính:
+ Nếu bố mẹ (P) có kiểu hình khác nhau thì F1 nghiệm đúng Định luật đồng tính
của Menden => tính trạng biểu hiện ở F 1 là tính trạng trội và thế hệ P đều thuần chủng:
AA x aa
+ Nếu P cùng kiểu hình và F 1 mang tính trạng trội thì 1 trong 2P có KG đồng hợp
trội AA, P còn lại có thể là AA hoặc Aa. ( 2 cặp P)
+ Nếu P không rõ kiểu hình và F1 mang tính trạng trội, thì 1 trong 2P là đồng hợp

trội AA, P còn lại mang KG tùy ý: AA, Aa, aa. ( 3 cặp P)
- F1 phân tính:
+ F1 phân tính theo tỉ lệ 3:1 hoặc 1:2:1.=> P đều dị hợp Aa x Aa.
+ F1 phân tính theo tỉ 2: 1.=> P đều dị hợp Aa x Aa và gen gây chết ở trạng thái
đồng hợp .
+ F1 phân tính theo tỉ lệ 1:1 => Pcó KG dị hợp Aa x aa.
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

11


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

+ F1 phân tính theo tỉ lệ 1:1:1:1 mà với 1 cặp gen thì là gen đồng trội dị hợp
+ F1 phân tính không rõ tỉ lệ: Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn ở F 1 là aa => P
đều chứa gen lặn a, phối hợp với kiểu hình của P suy ra KG của P.
*)Kiểu gen tính chung của nhiều loại tính trạng= KG riêng của từng loại tính trạng
với nhau
Ví dụ1: Cá thể đực dị hợp hai cặp gen AaBb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho
biết 2 loại tính trạng trên trội hoàn toàn.Cho lai có thể trên với cá thể cái. F 1 thu được tỉ
lệ kiểu hình 3:3:1:1. Kiểu gen của cá thể cái là:
A. AaBb
C.aaBb
B.Aabb
D.B và C đúng
Giải: F1 thu được có tỉ lệ kiểu hình là: 3:3:1:1 = 8 tổ hợp giao tử=4 x 2
- Mà cơ thể đực dị hợp hai cặp gen (AaBb)=> cho 4 loại giao tử
Suy ra cơ thể cái sẽ cho 2 loại giao tử. Xét tất cả đáp án ở trên cả 2 đáp án B và C, cơ thể

cái aaBb và Aabb khi giảm phân tạo ra 2 loại giao tử.chọn đáp án D
Ví dụ 2: Ở đậu Hà lan: A: trơn > a: nhăn. B: vàng > b: xanh. Tìm P để cho F1 có tỉ lệ:
a, 3: 1
b , 1:1:1:1
HD: a, 3: 1 = ( 3: 1).(1); cặp cho 3: 1 => P: Aa x Aa hoặc Bb x Bb.
cặp cho(1) => P: AA x Aa hoặc BB x Bb….
Vậy P là: AaBB x Aabb ; AaBB x AaBB hoặc AaBB x AaBb ;
AABb x AA Bb; AABb x Aa Bb; AaBb x aaBb.
b, 1:1:1:1=(1:1)(1:1) => P: AaBb x aabb hoặc aaBb x Aabb
5.Dạng DT truyền nhóm máu:
Sự di truyền nhóm máu được quy định bởi 3 gen (alen) đồng trội: IA, IB > IO
- Gen IA quy định nhóm máu A,
- Gen IB quy định nhóm máu B,
- Gen IO quy định nhóm máu O.
- Gen IA và IB tương đương nhau và trội hoàn toàn so với IO .
Ví dụ:
a, Nếu bố nhóm máu O, mẹ nhóm máu A thì con có nhóm máu gì?
b, Nếu các con có đủ 4 nhóm máu thì bố, mẹ phải có kiểu gen như thế nào?
c, Ở nhà hộ sinh người ta nhầm lẫn giữa 2 đứa trẻ, biết rằng cha mẹ của 1 đứa trẻ có
nhóm máu O và A; cha mẹ của đứa bé kia có nhóm máu A và AB. Hai đứa trẻ có nhóm
máu O và A. Hãy xác định bé nào là con của cặp vợ chồng nào?
d, Vợ có nhóm máu O, chồng máu AB. Họ sinh con trai có nhóm máu O. Tại sao có hiện
tượng này. Biết rằng người vợ luôn chung thủy với chồng của mình.
HD: a, con có nhóm máu A và O
b, bố, mẹ phải có kiểu gen IA IOx IBIO cho tỉ lệ 1:1:1:1 mà với 1 cặp gen
c, đứa trẻ nhóm máu O là con của cặp vợ chồng thứ 1
d, do chồng bị đột biến gen trôi thành lặn.
6. Dạng DT truyền do gen gây chết:
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028

- Email:)

12


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

7. Dạng gen đa alen:
- Số alen của mỗi gen có thể lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng trong KG luôn có mặt chỉ 2
trong số các alen đó.
- Nếu gọi số alen của gen là r thì số KGDH = Cr2 = r( r – 1)/2
- Số KGĐH luôn bằng số alen = r
- Số KG = số KGĐH + số KGDH = r +r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2
Ví dụ: Xét 1 gen có 5 alen trong quần thể có bao nhiêu kiểu tự phối và bao nhiêu kiểu
giao phối có thể?
HD: - Số KG= r( r + 1)/2= 5( 5+1)/2 = 15. Số kiểu tự phối = KG= 15
Số kiểu giao phối = KG .(KG +1)/2= 15( 15+1 )/2 = 120
8. Dạng toán xác suất:
Ví dụ 1: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không
gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có
em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Biết
rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh.
a, Xác suất để con gái đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu?
b, Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con: 1 gái không bị bệnh và 1 trai bị bệnh là bao
nhiêu?
HD: vì có em trai và em gái bị bệnh nên bố mẹ của 2 vợ chồng này đều có KG dị hợp Aa,
do vậy vợ hoặc chồng có KG AA=1/3 và Aa= 2/3
a, xác suất sinh con bị bệnh là: 2/3.2/3.1/4 = 1/9. nên xác suất sinh con gái bình thường
là: (1- 1/9).1/2 = 4/9
b,xs sinh 1 gái không bị bệnh và 1 trai bị bệnh= 2/3.2/3.(1/2.1/4).(1/2.3/4)= 1/144

Ví dụ 2:Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng
và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho kiểu
hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 27/64.
B. 27/256.
C. 9/64.
D. 81/256.
3
4
HD: C4 /2 = 4x27/256 = 27/64 đáp án A
Ví dụ 3:
Pt/c =>F1 100% hạt vàng=>F2. Lấy ngẫu nhiên 1 hạt vàng ở F2 đem gieo cho F3.

a, Tính xác suất ở F3 xuất hiện cả hạt vàng và hạt xanh?
b, Tính xác suất ở F3 xuất hiện nguyên hạt vàng?
c, Giả sử trên các cây F3 các quả đậu đều có 5 hạt. Xác suất xuất hiện cây đậu gồm 5 hạt
vàng và 3 hạt xanh?
d, Nếu lấy 2 cây hạt vàng ở F2 cho giao phấn. Xác suất F3 xuất hiện cây đậu gồm 5 hạt vàng
và 3 hạt xanh?
ĐS: a, 2/3
b, 1/3
3
3
2
c, 2/3.(3/4) (1/4) C5 = 90/512

d, 2/3. 2/3.(3/4)3(1/4)2 C53 = 30/256

9. Dạng tìm phép lai tương đương
- Công thức tính số phép lai tương đương:

+ Nếu P khác nhau n cặp gen thì ta có được 2n-1 phép lai tương đương với nhau.
Ví dụ: Bố và mẹ khác nhau 3 cặp gen alen thì ta có 23 = 4 phép lai tương đương với
nhau .Ta có 4 phép lai tương đương với nhau:
P1 : AABBDD x aabbdd
P2 : AAbbDD x aaBBdd
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

13


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

P3 : aaBBDD

x AAbbdd

P4 : aabbDD

x AABBdd

+ Nếu ta đã có 1 phép lai gốc mà bố và mẹ khác nhau n cặp gen alen thì ta sẽ tìm
thêm được (2n-1-1) phép lai tương đương với phép lai gốc đã cho.
Ví dụ: Nếu ta có 1 phép lai gốc mà bố và mẹ khác nhau 3 cặp gen alen thì ta sẽ tìm thêm
được 23-1-1 = 3 phép lai tương đương với phép lai gốc.
Nếu ta có phép lai gốc: P1: AABBDD x aabbdd
Thì ta sẽ tìm thêm được 3 phép lai tương đương với nó:
P2 : AAbbDD x aaBBdd
P3 : aaBBDD


x AAbbdd

P4 : aabbDD

x AABBdd

Ví dụ 1: Ở đậu Hà Lan gen A qui định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B qui định
vỏ hạt trơn, gen b qui định vỏ hạt nhăn, các gen phân ly độc lập.
Tìm kiểu gen của P nếu F1 đồng tính hạt vàng, vỏ trơn.
ĐS:

có 13 trường hợp khác nhau về kiểu gen của P

10. Dạng NST bị rối loạn phân li:
VD: Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd. Trong quá trình giảm phân của
cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I,
giảm phân II diễn ra bình thường; Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con có
tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Hướng dẫn:
phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd= ( ♂AADD x ♀aadd ).( ♂BB x ♀Bb)
( ♂AADD x ♀aadd => cho 1 KG ở đời con AaDd
( ♂BB x ♀Bb) => cho 4 KG ở đời con (BB, Bb, BBb, B). Đáp số là 4 KG

V. BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM ÔN THI ĐH QUY LUẬT DT MEN ĐEN
Câu 1. Ở ruồi giấm A thân xám> a cánh dài nằm trên NST thường. Ruồi bố và mẹ đều dị

hợp về 1 cặp gen lai với nhau, xác suất hiện ruồi thân xám thuần chủng là:
A. 1/2
B. 1/4
C. 2/3
D. 3/4
Câu 2. Ở đậu Hà lan B: hạt trơn> b hạt nhăn. Lai giữa các cây đậu thuần chủng hạt trơn
với hạt nhăn thu được F1. Cho lai F1 với cây đậu có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để
F2 thu được chắc chắn toàn đậu hạt trơn?
A. BB- hạt trơn
B. BB hoặc Bb- hạt trơn
C. Bb – hạt trơn, bb- hạt nhăn
D. bb- hạt nhăn
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

14


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

Câu 3.Xét 1 gen quy định 1 tính trạng có hiện tượng trội lặn hoàn toàn. Phép lai nào sau
đây cho tỉ lệ kiểu hình 1: 1
A. AA x AA
B. AA x aa
C. Aa x aa
D. Aa x aa hoặc AA x aa
Câu 4. Locút là:
A. vị trí của các gen không alen trên cặp NST tương đồng
B. khoảng cách của các gen trên NST

C.vị trí xác định của gen trên cặp NST tương đồng
D. các gen không alen trên NST
Câu5) Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là không đúng?
A. Tự thụ phấn chặt chẽ.
B. Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau.
C. Có nhiều cặp tính trạng tương phản. D. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớn
Câu 6. . Trình tự các bước trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
là:
(1) Tạo dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho tự thụ phấn qua
nhiều thế hệ.
(2) Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả
thuyết giải thích kết quả.
(3) Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi
phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3.
(4) Tiến hành thí nghiệm chứng minh theo giả thuyết.
A. (1) → (2) → (3) → (4)
B. (1) → (3) → (2) → (4)
C. (3) → (1) → (2) → (4)
D. (3) → (2) → (1) → (4)
Câu7. Khi cho lai đậu Hà Lan hạt vàng với hạt vàng được F1 có tỉ lệ: 75% hạt vàng: 25%
hạt xanh. Kiểu gen của P là
A. Aa x Aa
B. AA x aa
C. AA x Aa
D. Aa x aa
Câu 8. Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội so với tính trạng quả vàng. Người ta cho các
cây cà chua quả đỏ tự thụ phấn thu được ở F1 cả cây quả đỏ và cây quả vàng. Kết luận
nào sau đây là sai?
A. Cây cà chua ban đầu cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
B. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là 1:2:1

C.Cây cà chua ban đầu thuần chủng
D. Tỉ lệ cây cà chua quả đỏ không thuần chủng so với cây quả đỏ ở F1 là 2/3
Câu 10. Trong trường hợp trội không hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác
nhau 1 cặp tính trạng tương phản, sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện
tỉ lệ phân tính
A) 3 : 1
B) 1 : 1
C) 1 : 2 : 1
D) 1 : 1 :1 :1
Câu 11. Một loài thực vật gen quy định màu hoa có 3alen A: hoa đỏ> a hoa tím> hoa
vàng. Người ta có thể chọn lọc dòng thuần nào dễ hơn?
A. Hoa đỏ
B. hoa tím
C. hoa vàng
D. hoa vàng và hoa tím
Câu 12. . Để biết kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội, ta có thể căn cứ vào kết
quả của:
A.phép lai thuận nghịch.
B. phép lai xa.
C. phép lai phân tích.
D. phép lai gần.
Câu 19. Xét 1 gen có 4 alen trong quần thể có bao nhiêu kiểu giao phối có thể?
A. 4
B. 110
C. 10
D. 55
Câu 20. Pt/c hoa đỏ x hoa trắng F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ
cây hoa đỏ đồng hợp so với cây hoa đỏ là:
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028

- Email:)

15


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

A.1/4
B. 2/3
C . 1/3
D. 1/2
Câu 21. Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy
cho biết: Để cho thế hệ sau đồng loạt có kiêu hình trội, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa
các kiểu gen nói trên?
A. 4 phép lai.
B. 3 phép lai.
C. 2 phép lai.
D. 1 phép lai.
Câu 22. Một người buôn ngô giống ông ta đưa ra một giống ngô hạt trắng và nói đây là
giống ngô thuần chủng biết tính trạng tương phản là hạt vàng.(tính trạng lặn) Làm thế
nào anh (chị )biết được giống ngô của người buôn đó có thuần chủng không?
A. sử dụng phương pháp tự thụ phấn
B. lai thuận nghịch giữa các cây hạt vàng và hạt trắng
C. lai phân tích
D. tự thụ hoặc lai phân tích
Câu 23*: Phép lai nào sau đây khi cho con lai F1 tự thụ phấn tạo nhiều biến dị tổ hợp
nhất?
A. aabbDD x AabbDd
B. aaBBdd x aabbDD
C. AABBDd x AABbdd

D. aabbDD x AABBdd
Câu 24: Xét phép lai F1: AaBb x AaBb. KG nào trong 4 KG sau đây chiếm tỉ lệ thấp
nhất ở F2
A. AaBb
B. Aabb
C. AaBB
D. AABB
Câu 25: Phép lai nào sau đây tạo ra 8 tổ hợp ở con lai ?
A. P: AaBb x Aabb và P: AaBb x aaBb
B. P: Aabb x Aabb và P: aaBb x aaBb
C. P: AABB x aabb
D. P: AaBb x AaBb
Câu 26*: Có 5 tế bào đều có kiểu gene AbBbDdeeGg tiến hành giảm phân sẽ tạo ra tối
thiểu và tối đa bao nhiêu loại tinh trùng ?
A.4 và16
B. 2 và 10
C.16 và 32
D.2 và 16
Câu 27: Hai phép lai nào sau đây tạo con lai đều là thể dị hợp về hai cặp gene ?
A. AABb x AABb và AABB x aabb
B. AAbb x aaBB và AABB x aabb
C. Aabb x Aabb và AABb x AABb
D. AABB x AABB và AaBB x AaBb
Câu 28:
Tỉ lệ KG của phép lai AaBbDd x AaBbDd được triển khai từ biểu thức nào sau đây?
A. (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1)
B. (1 : 2 : 1) (3 : 1)
C. (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1)
D. (1 : 2 : 1) (3 : 1) (1 : 1)
Câu 29) Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P

thuần chủng khác nhau bởi n cặp gen dị hợp thì số loại kiểu hình ở F2 là
A) 9:3:3:1.
B) 2n.
C) 3n.
D) (3:1)n.
Câu 30) Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số lọai giao tử
A) 6
B) 8
C) 12
D) 16
Câu 31) Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội
hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ sau :
A) 8 KH : 8 KG
B) 8 KH : 12 KG
C) 4 KH : 12 KG D) 4 KH: 8 KG
Câu32. Thực chất của quy luật phân li là:
A. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3:1
B. sự phân li đồng đều của các alen trong giảm phân
C. hiện tượng trội hoàn toàn
D. hiện tượng đồng tính ở F1
Câu 33. . Quy luật phân li đúng với hiện tượng trội không hoàn toàn do:
A. Trong trường hợp trội không hoàn toàn các alen vẫn phân li đồng đều về các giao tử
B.Tỉ lệ kiểu gen ở F2 là 1:2:1 nếu P thuần chủng khác biệt nhau bởi 1 cặp tính trạng
tương phản
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

16



CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

C. F1 chỉ thu được 1 loại kiểu hình nếu P thuần chủng khác biệt nhau bởi 1 cặp tính trạng
tương phản
D. Hiện tượng trội không hoàn toàn chỉ nói về tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
Câu 34. Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm về hai tính trạng màu sắc và hình
dạng hạt ở đậu Hà lan, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di
truyền độc lập vì
A. F2 có 4 kiểu hình.
B. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp.
C. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội: 1lặn.
D. tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
Câu 35. Tất cả những điều sau là nghiệm đúng với định luật phân ly độc lập của Mendel,
ngoai trừ:
A. bố mẹ là những dòng thuần chủng khác nhau
B. kiểu hình là kết quả của kiểu gen và môi trường
C. có sự trội-lặn hoàn toàn ở tất cả các tính trạng
D. các gen nằm trên các NST khác nhau.số lượng cá thể lai F 2 phải đủ lớn
Câu 36: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp.
Cho cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 75% cây thân cao và 25% cây thân thấp. Cho
tất cả các cây thân cao F 1 giao phấn với các cây thân thấp. Theo lí thuyết, thu được đời con có
kiểu hình phân li theo tỉ lệ
A. 3 cây thân thấp : 1 cây thân cao
B. 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp
C. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp
D. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp

Di truyền nhóm máu ở người
Câu37. Hai chị em sinh đôi cùng trứng. Chị lấy chồng nhóm máu A sinh con nhóm máu

B, em lấy chồng nhóm máu B sinh con nhóm máu A. Nhóm máu của hai chị em sinh đôi
nói trên lần lượt là
A. Nhóm AB và nhóm AB
B. Nhóm B và nhóm A
C. Nhóm A và nhóm B
D. nhóm B và nhóm O
Câu 38. trong một gia đình bố có nhóm máu B và có kiểu gen dị hợp, mẹ có nhóm máu
AB. Họ có 4 người con, trong số này có một người con nuôi đó là:
A. người có nhóm máu A
B. người có nhóm máu O
C. người có nhóm máu AB
D. người có nhóm máu B
Câu 39. Bố và mẹ phải có kiểu gen như thế nào để có thể sinh con có đầy đủ 4 nhóm
máu?
A. Bố nhóm máu A dị hợp mẹ nhóm máu AB
B. Bố nhóm máu A dị hợp, mẹ nhóm máu B dị hợp
C. Bố nhóm máu B dị hợp, mẹ nhóm máu AB
D. Bố nhóm máu A dị hợp mẹ nhóm máu O
Câu 40. Người bố có nhóm máu O không thể sinh con có nhóm máu :
A. A
B. 0
C. B
D. AB
Câu 41. Gen quy định nhóm máu ở người có 3 alen IA, IB, I0. Trong quần thể người có
bao nhiêu kiểu gen quy định nhóm máu ở thể đồng hợp?
A. 10
B.6
C. 3
D. 4


BT. QUY LUẬT PHÂN LY + XÁC SUẤT.
Câu 1. Một cặp vợ chồng sinh được 2 người con một có nhóm máu AB, người còn lại có
nhóm máu O. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 con gái nhóm máu O là:
A. 1/64
B. 1/8
C. 1/2
D. 1/16
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

17


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

Câu 2. Trong một gia đình bố và mẹ đều có nhóm máu B sinh được 1 người con một có
nhóm máu O. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 con trai nhóm máu B, một con
trai nhóm máu O, một con gái nhóm máu O:
A. 1/256
B. 9/256
C. 9/2048
D. 27/ 1024
Câu 3. Một cặp vợ chồng sinh được 4 người con có đủ 4 nhóm máu. Xác suất để cặp vợ
chồng này sinh được 2 con gái nhóm máu A, 2 con trai nhóm máu B:
A. 1/256
B. 1/2048
C. 1/1024
D. 3/2048
Câu 4. Một gia đình bố mẹ đều nhóm máu A sinh được một người con gái nhóm máu O

và một người con trai nhóm máu A. Người con trai này lập gia đình với một người phụ
nữ nhóm máu B có mẹ nhóm máu O. Xác suất họ sinh con trai nhóm máu O là bao
nhiêu?
A.1/4
B. 1/6
C.1/3
D. 1/12
Câu 5. Một cặp vợ chồng bình thường (đều có bố bị bệnh A) sinh con gái bị bệnh A (gen
gây bệnh là gen lặn nằm trên NST thường) . Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra 3 đứa
con gái đầu bị bệnh A hai đứa con trai sau bình thường là
A. 0,02747%
B. 4,69%
C. 28,125%
D. Không có đáp án đúng
Câu 6. *P: ♀ AaBbCcDd × ♂ AabbCcDd.Tỉ lệ phân li F1 của KH
AABBCcDd?
A.13/128
B. 15/128
C. 27/128
D. 0
Câu 7: Cho cây có kiểu gen AaBbDDEe tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen
này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen
có thể được tạo ra là
A. 1.
B. 6.
C. 4.
D. 8
Câu 8. Ở người bệnh bạch do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Xét một gia đình
có bố mẹ đều bình thường, sinh được một người con trai bình thường và một người con
gái bị bệnh. Người con trai này lớn lên lập gia đình với một người phụ nữ bình thường có

em gái bị bệnh nhưng bố mẹ bình thường. Xác suất để họ sinh được một con trai và một
con gái bình thường là bao nhiêu?
A.32/81
B. 9/81
C. 16/18
D. 38/144
Câu 9. Trong một gia đình vợ và chồng đều mắt nâu sinh được một người con trai mắt
xanh.Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 con trai mắt nâu, 1 con gái mắt nâu, một
con gái mắt xanh?
A. 27/256
B. 81/512
C. 81/1024
D. 81/2048
Câu 10: Ở người tính trạng tóc quăn là trội so với tính trạng tóc thẳng, gen quy định
chúng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Hai vợ chồng đều có tóc quăn, người em gái của
chồng và người em trai của vợ đều có tóc thẳng. Khả năng cặp vợ chồng này sinh đứa
con thứ hai có tóc thẳng xấp xỉ là
A. 66,67%
B. 17,36%
C. 11,11%
D. 5,56%
Câu 11: Bệnh u xơ nang và bệnh bạch tạng ở người đều do gen lặn trên 2 cặp nhiễm sắc
thể thường quy định. Một cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp về cả 2 tính trạng này thì
xác suất một đứa con trai đầu không bị cả 2 bệnh này khoảng bao nhiêu phần trăm?
A. 28 %
B. 75 %
C. 13%
D. 9%
Câu12. Ở Đậu Hà Lan tính trạng màu sắc hạt do một cặp gen quy định
Pt/c Hạt vàng x hạt xanh

F1
100% hạt vàng. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Trong số cây hạt
vàng ở F2 , tỉ lệ những cây tự thụ phấn thu được vừa hạt vàng vừa hạt xanh là bao nhiêu?
A.1/4
B. 1/2
C. 2/3
D.1/3

Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

18


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

Câu 13: Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb. Biết các gen phân ly độc lập, trình giảm
phân diễn ra bình thường. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ giao tử mang kiểu gen Aabb được
sinh ra từ cây này là:
A. 16/36.
B. 12/36.
C. 6/36.
D. 4/36.
Câu 14: Tiến hành giao phấn hai cây cùng loài có kiểu gen AaBbDd và AabbDd. Tỷ lệ
các cá thể đồng hợp về một cặp gen ở thế hệ sau là:
A. 12,5%
B. 25%
C. 18,75%
D. 37,5%

Câu 15: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra
ở đời con nhiều loại tổ hợp gen nhất là:
A. AaBb x AABb
B. Aabbcc x AaBBDD.
C. aaBbCC x Aabbcc.
D. AaBbDDee x aabbddee.
Câu 16.Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B hoa
màu đỏ, b hoa màu trắng; D quả tròn, d quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc
thể tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBbdd
và AaBBDd. Số loại kiểu gen và kiểu hình khác nhau ở F1 là
A.27 kiểu gen, 4 kiểu hình.
B.27 kiểu gen, 8 kiểu hình.
C.12 kiểu gen, 8 kiểu hình.
D.12 kiểu gen, 4 kiểu hình.
Câu 17) Một phép lai 2 tính trạng, trong đó, tính trạng thứ nhất có tỉ lệ phân li KH 3:1,
tính trạng thứ hai có tỉ lệ phân li KH 1:2:1. Hai tính trạng này di truyền phân li độc lập với
nhau nên tỉ lệ KH của phép lai là
A. 3:6:3.
B. 1:2:1.
C. 3:6:3:1:2:1.
D. 9:3:3:1.
Câu 18: Các gen PLĐL, các gen tác động riêng rẽ và mỗi gen qui định một tính trạng.
Phép lai AaBbDd x AAbbDd cho đời sau với tỉ lệ cây dị hợp:
A. 3/4
B. 27/32
C. 7/8
D. 13/16
Câu 19: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là
trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời
con là

A. 3/256.
B. 1/16.
C. 81/256.
D. 27/256.
Câu 20: Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai cới đậu hạt nhăn được
F1 đồng loạt trơn. F1 tự thụ phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để
bắt gặp qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu?
A. 3/ 16.
B. 27/ 256.
C. 9/ 16.
D. 9/ 256.
Câu 21. Lai hai dòng chuột đuôi dài và ngắn được F1 toàn chuột đuôi dài, và ở F2 có tỷ lệ
3 dài :1 ngắn. Xác suất để đời con của một tổ hợp lai giữa hai chuột F 1 thu được 2 con
đuôi dài và 2 đuôi ngắn là:
A. 12/256

B. 54/256

C. 81/256

D. 108/256

E. 128/256

Câu 22. Bạch tạng và phenylketonuria là hai bệnh lặn đơn gen thuộc các NST thường
khác nhau. Nếu một cặp vợ chồng đều dị hợp về cả hai tính trạng, thì nguy cơ đứa con
đầu của họ mắc một trong hai bệnh là:
A. 6,25%.

B. 12,5%.


C. 25%.

D. 37.5%.

E. 50%.

Câu 23. Một đôi tân hôn đều có nhóm máu AB. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ là
gái mang nhóm máu A hoặc B sẽ là:
A. 6,25%.

B. 12,5%.

C. 25% .

D. 50%.

E. 75%.

Câu 24. Cho biết kết quả thí nghiệm của Mendel: P = hoa tím x hoa trắng --> F 1: tím -->
F2: 3/4 tím và 1/4 trắng. Xác suất để một cây hoa tím chọn ngẫu nhiên từ F 2 là dị hợp
bằng bao nhiêu?
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

19


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN


A. 75%.

B. 66,7%.

C. 50%.

D. 33,3%.

E. 25%.

Câu 25. Với phép lai giữa các kiểu gen AabbDd và AaBbDd, xác suất thu được kiểu AB-D- là: A. 12,5%
B. 25%
C. 37,5%
D. 28.125%
Câu
26. Với phép lai AaBbDd x AaBbDd, điều kỳ vọng nào sau đây ở đời con là KHÔNG hợp
lý?
A. aabbdd = 1/64

C. A-bbdd = 3/64

B. aaB-Dd = 9/64

D. A-bbD- = 9/64

E. A-B-D- = 27/64

Câu 27. Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính
trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh

sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 27/256.
B. 9/64.
C. 81/256.
D. 27/64.
Câu28. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác
nhau. Hãy cho biết có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A) 4
B) 9
C) 6
D) 1
Câu 29: Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và phân li độc lập với nhau.Ở
đời con của phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe, kiểu hình có hai tính trạng trội chiếm tỉ lệ:
A.

9
16

B.

27
128

C.

27
64

D.


27
256

Câu 30: Ở người, gen b gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường. Một cặp vợ chồng
đều bình thường mang gen gây bệnh thì xác suất để sinh đứa con đầu lòng là con trai
không bị bệnh bạch tạng là:
A. 1/4
B. 3/4
C. 1/8
D. 3/8
Câu 31. P: ♀ AaBbCcDd × ♂ AabbCcDd.Tỉ lệ phân li F1 KH giống mẹ?
A.13/128

B. 15/128

C.27/128

D. 29/128

TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC- CAO ĐẲNG: QUY LUẬT DT MEN ĐEN
1. CĐ 2007 Ở một loài thực vật, khi cho cây tứ bội có kiểu gen AAaa giao phấn với
cây tứ bội có kiểu gen Aaaa; các cây này giảm phân đều cho giao tử 2n. Số kiểu tổ hợp
tạo ra từ phép lai trên là
A. 36.
B. 16.
C. 6.
D. 12.
2. CĐ 2007 Ở một loài thực vật, gen A qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với gen a
qui định hạt màu trắng; các cơ thể đem lai giảm phân đều cho giao tử 2n. Phép lai không
thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt màu trắng là

A. AAaa x AAaa.
B. AAAa x aaaa. C. Aaaa x Aaaa. D. AAaa x Aaaa.
3 ĐH 2007Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có
kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử
được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là A. 1/6.
B. 1/12.
C. 1/36.
D. 1/2.
4 ĐH 2007 Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội
hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số kiểu gen và
kiểu hình tối đa là
A. 4 kiểu hình ; 9 kiểu gen.
B. 4 kiểu hình ; 12 kiểu gen.
C. 8 kiểu hình ; 12 kiểu gen.
D. 8 kiểu hình ; 27 kiểu gen.
5. CĐ 2008 Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định tính trạng quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được
thế hệ lai (F2) phân li theo tỉ lệ 35 cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá
trình giảm phân hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường. Kiểu gen của F1 là
A. AAaa x AAaa.
B. AAAa x AAAa. C. Aaaa x Aaaa. D. AAAa x Aaaa.
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

20


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN


6. CĐ 2008 Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen
B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu trắng; hai cặp gen này nằm trên hai cặp
nhiễm sắc thể khác nhau. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình thân thấp, quả
màu trắng chiếm tỉ lệ 1/16?
A. AaBB x aaBb.
B. Aabb x AaBB.C. AaBb x Aabb. D. AaBb x AaBb.
7. ĐH 2008 Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp
gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp
gen có thể được tạo ra là
A. 3.
B. 8.
C. 1.
D. 6.
8. ĐH 2008 Biến dị tổ hợp
A. không phải là nguyên liệu của tiến hoá.
B. không làm xuất hiện kiểu hình mới.
C. phát sinh do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố và mẹ.
D. chỉ xuất hiện trong quần thể tự phối.
9. ĐH 2008 Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể
tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm
phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:A. 1AAAA :
4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
B. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.
D. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
10. ĐH 2008 Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao
nhất là:
A. AABbdd × AAbbdd.
B. aabbdd × AAbbDD.
C. aabbDD × AABBdd.

D. aaBBdd × aabbDD.
11. ĐH 2008 Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc
có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và Io). Cho biết các gen
nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra
từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là
A. 54.
B. 24.
C. 10.
D. 64.
12. ĐH 2008 Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội
là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời
con là
A. 3/256.
B. 1/16.
C. 81/256.
D. 27/256.
13. CĐ 2009 Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các
gen phân li độc lập. Cơ thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F1 thu được tổng số 240 hạt.
Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2 cặp gen ở F1 là
A. 30.
B. 50.
C. 60.
D. 76.
14. CĐ 2009 Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen
A,a nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B,b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do
xảy ra đột biến trong giảm phân nên đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2.
Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba được tạo ra từ phép lai trên?
A. AAaBb và AaaBb.
B. Aaabb và AaaBB.
C. AaaBb và AAAbb.

D. AAaBb và AAAbb.
15. CĐ 2009 Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ
là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân
bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường và cho giao tử n.
Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con là
A. AAaa x Aa và AAaa x aaaa.
B. AAaa x Aa và AAaa x AAaa.
C. AAaa x aa và AAaa x Aaaa.
D. AAaa x Aa và AAaa x Aaaa
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

21


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

16. CĐ 2009: Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể
thường và một gen có
2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có
số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là
A. 30.
B. 60.
C. 18.
D. 32.
17. CĐ 2009 Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a
quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt
nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt
xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40

hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn
ở F1 là
1
2
1
1
A. .
B. .
C. .
D. .
4
3
3
2
18. ĐH 2009 Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900
cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2
gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là
A. 3/4.
B. 2/3.
C. 1/4.
D. 1/2.
19. ĐH 2009 Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành
giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 2.
B. 8.
C. 6.
D. 4.
20. ĐH 2009 Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA
làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ

kiểu hình ở đời con là
A. l cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.
B. 3 cá chép không vảy : l cá chép có
vảy.
C. 100% cá chép không vảy.
D. 2 cá chép không vảy : l cá chép có
vảy.
21. ĐH 2009 Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định
một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh ×
AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ
lệ
A. 27/256.
B. 9/64.
C. 81/256.
D. 27/64.
22. ĐH 2009 Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định
bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh
máu khó đông. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương
ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên
nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là
A. 42.
B. 36.
C. 39.
D. 27.
23. ĐH 2009 Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng,
kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên
nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho
F1 giao phối với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 là
A. F1: 100% có sừng; F2: 1 có sừng: 1 không sừng.
B. F1: 100% có sừng; F2: 3 có sừng: 1 không sừng.

C. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 3 có sừng: 1 không sừng.
D. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 1 có sừng: 1 ko sừng.
24. CĐ 2010 Trong quần thể ngẫu phối của một loài động vật lưỡng bội, xét một gen có
5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Biết không có đột biến mới xảy ra, số loại kiểu
gen tối đa có thể tạo ra trong quần thể này là
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

22


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

A. 4.
B. 6.
C. 15.
D. 10.
25. CĐ 2010 Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép
lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1?
A. AaBb × AaBb.
B. Aabb × aaBb. C. aaBb × AaBb. D. Aabb × AAbb.
26. CĐ 2010 Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo
lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra ở đời con có 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình?
A. AaBbDd × aabbDD.
B. AaBbdd × AabbDd.
C. AaBbDd × aabbdd.
D. AaBbDd × AaBbDD.
27. CĐ 2010 Ở một loài thực vật, người ta tiến hành các phép lai sau: (1) AaBbDd ×
AaBbDd.

(2) AaBBDd × AaBBDd. (3) AABBDd × AAbbDd. (4) AaBBDd × AaBbDD.Các phép
lai có thể tạo ra cây lai có kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen làA. (2) và (4).
B. (2)

C. (1) và (3).
D. (1) và (4).
28. CĐ 2010 Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định hoa vàng. Cho biết các cây tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả
năng thụ tinh bình thường, không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai AAaa ×
Aaaa cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
A. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
C. 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
29. CĐ 2010 Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí
hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp
Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số
loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 8.
30. CĐ 2010: Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên
các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và
kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là:
A. AAAb, Aaab.
B. Aabb, abbb. C. Abbb, aaab.
D. AAbb, aabb.
31. CĐ 2010 Cho lai giữa cây cải củ có kiểu gen aaBB với cây cải bắp có kiểu gen
MMnn thu được F1. Đa bội hóa F1 thu được thể song nhị bội. Biết rằng không có đột

biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là
A. aBMMnn.
B. aBMn. C. aaBBMn.
D. aaBBMMnn.
32. ĐH 2010 Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen
phân li độc lập và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể
thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu
gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là
A. 25% và 50%.
B. 50% và 50%.
C. 25% và 25%. D. 50% và 25%.
33. ĐH 2010: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định
quả vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình
thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và
aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
C. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
D. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
34. ĐH 2010 Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và
Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong
giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ
quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. Abb và B hoặc ABB và b.
B. ABb và A hoặc aBb và a.
C. ABB và abb hoặc AAB và aab.
D. ABb và a hoặc aBb và A.

Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028

- Email:)

23


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

35. CĐ 2011 Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng và gen
trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AabbDdEe × aaBbddEE cho đời con
có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 12,50%.
B. 6,25%.
C. 18,75%.
D. 37,50%.
36. CĐ 2011 Trong quá trình phát sinh trứng của người mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 21
nhân đôi nhưng không phân li tạo tế bào trứng thừa 1 nhiễm sắc thể số 21 còn các cặp
nhiễm sắc thể khác thì nhân đôi và phân li bình thường. Quá trình phát sinh giao tử của
người bố diễn ra bình thường. Trong trường hợp trên, cặp vợ chồng này sinh con, xác
suất để đứa con mắc hội chứng Đao là
A. 100%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 12,5%.
37. CĐ 2011 Ở một loài thực vật, từ các dạng lưỡng bội người ta tạo ra các thể tứ bội có
kiểu gen sau: (1) AAaa;
(2) AAAa; (3) Aaaa;
(4) aaaa.Trong điều kiện không
phát sinh đột biến gen, những thể tứ bội có thể được tạo ra bằng cách đa bội hoá bộ
nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội là
A. (1) và (4).

B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (2) và (4).
38. CĐ 2011 Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa vàng. Cho cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F1; tiếp tục cho các cây
F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không có đột biến xảy ra, số cây con được tạo ra
khi các cây F1 tự thụ phấn là tương đương nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình
hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 37,5%.
B. 50,0%.
C. 75,0%.
D. 62,5%.
39. CĐ 2011 Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu
gen là 1 : 1?
A. AABbDd × AaBBDd.
B. AabbDD × AABBdd.
C. AaBbdd × AaBBDD.
D. AaBBDD × aaBbDD.
40. CĐ 2011 Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen
a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
vàng. Biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, phép lai AaBb × Aabb cho đời
con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ
A. 37,50%.
B. 56,25%.
C. 6,25%.
D. 18,75%.
41. ĐH 2011: Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng và gen
trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AabbDdEe × aaBbddEE cho đời con
có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 12,50%.

B. 6,25%.
C. 18,75%.
D. 37,50%.
42. ĐH 2011: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định hoa vàng. Cho cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F1; tiếp tục cho các
cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không có đột biến xảy ra, số cây con được tạo
ra khi các cây F1 tự thụ phấn là tương đương nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình
hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 37,5%.
B. 50,0%.
C. 75,0%.
D. 62,5%.
43. ĐH 2011: Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li
kiểu gen là 1 : 1?
A. AABbDd × AaBBDd.
B. AabbDD × AABBdd.
C. AaBbdd × AaBBDD.
D. AaBBDD × aaBbDD.
44. ĐH 2011: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định
hoa vàng. Biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, phép lai AaBb × Aabb cho
đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ
A. 37,50%.
B. 56,25%.
C. 6,25%.
D. 18,75%.
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)


24


CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC MEN ĐEN

45. CĐ 2012 Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế
bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc
thể mang cặp gen Bb phân li bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái
có kiểu gen AABb, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai:
♀AABb × ♂AaBb cho đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 12.
B. 8.
C. 4.
D. 6.
46. CĐ 2012 Các tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân
bình thường. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại tinh trùng tối đa được
tạo ra là
A. 2.
B. 4.
C. 8.
D. 6.
47. CĐ 2012 Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa trắng. Biết rằng cơ thể tứ bội giảm phân bình thường cho giao tử lưỡng bội có
khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng?
A. Aaaa × Aaaa.
B. AAaa × AAaa.
C. AAaa × Aaaa.
D. AAAa ×
AAAa.

48. CĐ 2012 Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả
vàng. Theo lí thuyết, phép lai: AaBb × aaBb cho đời con có kiểu hình thân cao, quả đỏ
chiếm tỉ lệ
A. 37,5%.
B. 12,5%.
C. 18,75%.
D. 56,25%.
49. CĐ 2012 Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định
hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng (P), thu được F1. Cho cây
F1 tự thụ phấn, thu được F2. Tính theo lí thuyết, trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây thuần
chủng chiếm tỉ lệ?
A. 1/3
B. 2/3
C. 3/4
D. 1/4
50. CĐ 2012 Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và
không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình
phân li theo tỉ lệ 1:1?
A. AaBb × AaBb. B. AaBb × aaBb. C. Aabb × aaBb.
D. AaBB × aaBb.
51. CĐ 2012 Biết rằng các thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ
tinh bình thường và không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho
đời con có 5 loại kiểu gen?
A. Aaaa × Aaaa.
B. AAaa × AAAa.
C. Aaaa ×AAaa. D. AAaa × AAaa.
52. CĐ 2012 Cho biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Theo lí
thuyết, phép lai: AaBbDd × AaBbDd cho đời con có kiểu gen dị hợp về cả 3 cặp gen
chiếm tỉ lệ

A. 12,5%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 6,25%.
53. CĐ 2012 Trong các giống có kiểu gen sau đây, giống nào là giống thuần chủng về cả
3 cặp gen?
A. AABbDd.
B. aaBBdd. C. AaBbDd.
D. AaBBDd.
54. ĐH 2012 Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng;
các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm
37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa
trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ
lệ phân li kiểu gen ở F1 là:
A. 3:1:1:1:1:1.
B. 3:3:1:1. C. 2:2:1:1:1:1.
D. 1:1:1:1:1:1:1:1.
55. ĐH 2012 Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và
không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li
kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình?
A. Aabb × AaBb và AaBb × AaBb.
B. Aabb × aabb và Aa × aa.
Nguyễn Thị Phương- THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(DT: 01658894028
- Email:)

25



×