Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 1
I-Phỏn tờch cỏỳu truùc taỡi chờnh doanh nghióỷp :
1. Khái quát chung về doanh nghiệp và cấu trúc tài chính doanh nghiệp:
Ti chớnh doanh nghip l gỡ v vai trũ ca nh qun lý ti chớnh quan trng nh
th no? mc tiờu ca qun lý ti chớnh l gỡ? ú l nhng vn õun tõm cn
c lm rừ khi nghiờn cu v ti chớnh doanh nghip. nhng lm tt vn
qun lý ti chớnh doanh nghip thỡ nh qun lý ti chớnh phi da vo nhiu cụng
c qun lý khỏc nhau. Trong ú cú s tham gia ca cu trỳc ti chớnh doanh
nghip. hn na doanh nghip. hn na doanh nghip hot ng cú hiu qu
thỡ nh qun lý phi lm tt hot ng ti chớnh ca doanh nghip mỡnh.
1.1. Khái quát về doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp:
Qua phn ny chỳng ta s tỡm hiu v khỏi nim doanh nghip v cỏc loi hỡnh
doanh nghip nc ta hin nay:
Doanh nghip: l mt ch th kinh t c lp, cú t cỏch phỏp nhõn, c
ng ký kinh doanh theo quy nh ca phỏp lut nhm mc ớch ti a hoỏ li
nhun ca doanh nghip. v hỡnh thc t chc sn xut kinh doanh ca cỏc doanh
nghip thỡ rt a dng v nhiu nghnh ngh khỏc nhau, nhiu lnh vc kinh doanh
khỏc nhau song cú 5 hỡnh thc doanh nghip sau: doanh nghip t nhõn, cụng ty
c phn, doanh nghip nh nc, cụng ty hp doanh, cụng ty trỏch nhim hu hn.
mi loi hỡnh doanh nghip cú nhng c thự riờng v hỡnh thc hot ng khỏc
nhau tu theo tng lnh vc sn xut kinh doanh.
Doanh nghip t nhõn: l mt n v kinh doanh cú mc vn phỏp nh.
Do mt cỏ nhõn lm ch v t chu trỏch nhim v ton b ti sn ca mỡnh v
mi hot ng ca doanh nghip.
Doanh nghip nh nc: l mt t chc kinh t do nh nc u t vn,
thnh lp v qun lý hot ng sn xut kinh doanh hoc hot ng cụng ớch, hot
ng kinh doanh do nh nc t ra.
Cụng ty hp doanh: l mt n v kinh doanh c thnh lp t hai hay
nhiu thnh viờn v mi thnh viờn phi xỏc nh c s vn gúp ca mỡnh v
phn li nhun c hng t kt qu ca hot ng sn xut kinh doanh.
Cụng ty c phn: l n v kinh doanh m s thnh viờn trong thi gian
hot ng phi cú ớt nht 7 ngi. vn iu l ca cụng ty c chia thnh nhiu
phn bng nhau. Giỏ tr mi c phn c gi l c phiu mi c ụng cú th mua
mt hoc nhiu c phiutong quỏ trỡnh hot dng ca doanh nghip s thnh viờn
v s c phiu cú th thay i.
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 2
Công ty hợp danh là một đơn vị kinh doanh đợc sở hữu bởi hai hay nhiều
ngời chủ. Các chủ hữu phải xac định phần vốn góp của họ trong tài sản và phần thu
nhập thu đợc từ kết quả hoạt động của công ty.
Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh doanh tồn tại độc lập, tách rời
các chủ sở hữu của nó. Công ty cổ phần là một pháp nhân kinh tế độc lập nên nó
không phụ thuộc vào sự rút lui của một chủ sở hữu nào. Các sáng lập viên của
công ty có thể chuyển giao quyền sở hữu cho một thành viên khác mà không làm
gián đoạn công việc kinh doanh của công ty. Các cổ đông đợc quyền nhận lợi tức
cổ phần và đợc quyền biểu quyết bầu Hội Đồng Quản Trị. Công ty cổ phần chịu
trách nhiệm hữu hạn đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty.
Doanh nghiệp nhà nớc là loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu nắm
giữ mà đại diện nắm quyền là nhà nớc, quản lý nhằm mục đích phục vụ cho mục
tiêu chung là phát triển kinh tế xã hội.
Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp mà vốn của nó
đựơc đóng góp bởi các thành viên. Các thành viên vừa là chủ sở hữu vừa là ngời
quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Các thành viên của công ty chỉ chịu trách
nhiệm hữu hạn đối với số vốn góp của mình. Thu nhập của công ty đợc chia cho
các thành viên theo tỷ lệ vốn góp. Vốn của công ty đợc chia thành nhiều phần bằng
nhau.
1.2. Khái quát về cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Khái niệm về cấu trúc theo nghĩa chung nhất là đề cập đến các bộ phận cấu
thành và mối liên hệ của chúng trong một tổng thể, quá trình vận động và sự tơng
tác giữa các bộ phận qui định bản chất của tổng thể.
Tài chính doanh nghiệp là toàn bộ các quan hệ tài chính biểu hiện qua quá
trình huy động và sử dụng vốn để tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Hoạt động huy
động vốn gọi là chức năng tài trợ của tài chính là quá trình tạo ra các quỹ tiền tệ từ
các nguồn lực bên trong và bên ngoài để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh
doanh lâu dài với chi phi thấp. Nguồn lực tài chính bên trong: sự góp vốn từ các
chủ sở hữu, lợi nhuận để lại. Nguồn lực bên ngoài: các nhà đầu t, nhà nớc, các tổ
chức tín dụng...
Hoạt động sử dụng vốn hay còn gọi là đầu t là quá trình phân bổ vốn ở đâu,
khi nào, bao nhiêu sao cho vốn đợc sử dụng có hiệu quả nhất. Những chức năng
trên cho thấy bản chất của tài chính là các quan hệ kinh tế tiền tệ thông qua hoạt
động huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp .
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 3
Từ khái niệm chung về cấu trúc và khái niệm về tài chính doanh nghiệp để
xây dựng khái niệm về cấu trúc tài chính doanh nghiệp nh sau:
Cấu trúc tài chính doanh nghiệp là một khái niệm phản ảnh một bức tranh
tổng thể về tình hình tài chính doanh nghiệp trên hai mặt là cơ cấu nguồn vốn gắn
liền với quá trình huy động vốn, phản ảnh chính sách tài trợ của doanh nghiệp và
cơ cấu tài sản gắn liền với quá trình sử dụng vốn, phản ảnh và chịu sự tác động của
những đặc điểm và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác thể hiện mối
liên hệ và sự vận động của các yếu tố nguồn vốn và tài sản nhằm h ớng đến mục
tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.
2. Tài liệu và phơng pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
2.1. Tài liệu dùng phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Để phục vụ công tác phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp, các tài liệu
cần thiết là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, và các
tài liệu chi tiết khác.
2.2. Phơng pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Khi phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp, ngời ta thờng sử dụng các
phơng pháp sau đây:
- Phơng pháp so sánh : Là phơng pháp sử dụng phổ biến nhất. Để áp dụng
phơng pháp này trong phân tích cấu trúc tài chính cần quan tâm đến tiêu chuẩn,
điều kiện, kỹ thuật so sánh.
+ Tiêu chuẩn so sánh : Trong phân tích cấu trúc tài chính, thờng dùng các
gốc so sánh : Số liệu nhiều kì trớc, số liệu trung bình ngành, số liệu kế hoạch...
+ Điều kiện so sánh : Các chỉ tiêu phân tích phải phản ánh cùng nội dung
kinh tế, phơng pháp tính toán , đơn vị đo lờng.
+ Kỹ thuật so sánh : Trình bày báo cáo dạng so sánh để xác định mức biến
động tuyệt đối và tơng đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính, trình bày báo
cáo theo qui mô chung, để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể.
- Phơng pháp phân tích tơng quan : Giữa các số liệu tài chính trên báo
cáo tài chính thờng có mối tơng quan với nhau. Chẳng hạn, mối tơng quan giữa
doanh thu (Báo cáo lãi, lỗ) với các khoản phải thu khách hàng, hàng tồn kho
( Bảng cân đối kế toán ). Phân tích tơng quan sẽ đánh giá tính hợp lý về sự biến
động giữa các chỉ tiêu tài chính, xây dựng các tỷ số tài chính phù hợp hơn và phục
vụ tốt cho công tác dự báo tài chính tại doanh nghiệp.
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 4
Có rất nhiều phơng pháp phân tích, tuy nhiên việc lựa chọn phơng pháp nào
là do nghệ thuật của từng nhà phân tích, để có thể đánh giá chính xác toàn diện về
bức tranh tài chính của doanh nghiệp.
3. Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp
3.1. Khái quát chung về cấu trúc tài sản của doanh nghịêp
Cấu trúc tài sản doanh nghiệp là cơ cấu tài sản, mức độ phân bổ vốn đầu t
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hay là tỷ trọng của từng loại tài sản
trong tổng tài sản. Một cấu trúc tài chính hợp lý sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp, ngợc lại sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh nghiệp.
3.2. Các chỉ tiêu dùng để phân tích cấu trúc tài sản doanh nghiệp
Có rất nhiều chỉ tiêu phản ảnh cấu trúc tài sản doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào
mục tiêu của từng nhà phân tích. Tuy nhiên nguyên tắc khi thiết lập chỉ tiêu phản
ảnh cấu trúc tài sản là:
Tài sản loại i
K=
x100
Tổng tài sản
Loại tài sản i trong công thức trên là những tài sản có cùng một đặc trng
kinh tế nào đó: khoản phải thu, hàng tồn kho, TSCĐ...tổng tài sản trong công thức
trên là số tổng cộng trên BCĐKT.Với nguyên lý này khi phân tích cấu trúc tài sản
thờng sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:
- Tỷ trọng TSCĐ
Giá trị còn lại TSCĐ
Tỷ trọng tài sản cố định =
x100%
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu tài sản cố định trong tổng tài sản, phản ảnh
mức độ tập trung vốn hoạt động của doanh nghiệp hay trong 100đ tài sản thì giá trị
TSCĐ chiếm bao nhiêu đồng. Giá trị chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng lĩnh vực kinh
doanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thì giá trị chỉ tiêu này thờng
cao, ngợc lại trong các doanh nghiệp thơng mại thì giá trị chỉ tiêu này thờng thấp.
- Tỷ trọng đầu t tài chính
Giá trị đâu t tài chính
Tỷ trọng ĐTTC =
x100%
Tổng tài sản
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 5
Giá trị ĐTTC trong chỉ tiêu trên bao gồm đầu t tài chính, góp vốn liên doanh,
đầu t bất động sản và đầu t khác. Nếu phân loai theo tính thanh khoản của các
khoản đầu t thì chia thành: đầu t tài chính ngắn hạn và dài hạn. Nếu phân loại theo
quyền sở hữu của doanh nghiệp đối với các khoản đầu t thì đầu t tài chính chia
thành: đầu t với t cách là chủ sở hữu(cổ phiếu, góp vốn), chủ nợ(trái phiếu, phiếu
nợ).
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ liên kết tài chính giữa doanh nghiệp với các
doanh nghiệp và tổ chức khác, đánh giá mức độ ảnh hởng của doanh nghiệp đối
với các doanh nghiệp và tổ chức khác, và cơ hội của các hoạt động tăng trởng từ
bên ngoài. Mặt khác, chỉ tiêu này phản ảnh trong 100đ tài sản tại doanh nghịêp thì
có bao nhiêu đồng đầu t ra bên ngoài. Do không phải tát cả các doanh nghiệp đều
có điều kiện tài chính vững mạnh nên việc đầu t ra bên ngoài thờng rất thấp, do đó
mà giá trị chỉ tiêu này thờng nhỏ.
- Tỷ trọng hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Tỷ trọng hàng tồn kho =
x100%
Tổng tài sản
Hàng tồn kho trong chỉ tiêu trên là một khái niệm rộng bao gồm: các loại
dữ trữ cho sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, nguyên vật liệu, công cụ, dụng
cụ, thành phẩm, hàng hoá, sản phẩm dở dang. Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản
đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp đợc tiến hành liên
tục. Dự trữ hàng tồn kho hợp lý là mục tiêu của nhiều doanh nghiệp. Do vậy, mà
phân tích hàng tồn kho qua nhiều kỳ sẽ đánh giá tính hợp lý trong công tác dự trữ
của đơn vị.
- Tỷ trọng khoản phải thu khách hàng
Khoản phải thu khách hàng
Tỷ trọng PTKH =
X100%
Tổng tài sản
Khoản phải thu khách hàng là một bộ phận tài sản thuộc tài sản lu động của
doanh nghiệp phát sinh do doanh nghiệp bán chịu hàng hoá, dịch vụ cho khách
hàng. Chỉ tiêu này phản ảnh số vốn kinh doanh của doanh nghiệp đang bị các tổ
chức khác chiếm dụng, số vốn này không có khả năng sinh lời mà còn phát sinh
chi phí nếu không đòi đợc nợ.
Việc phân tích cấu trúc tài sản bằng các chỉ tiêu cơ bản nh trên chỉ cho phép
đánh giá tình hình phân bố tài sản của doanh nghiệp, mặt khác việc sử dụng các tỷ
số trên có những hạn chế: cha chỉ ra yếu tố nào ảnh hởng đến sự thay đổi của cấu
trúc tài sản. Cho nên, chúng ta cần thiết kế thêm bảng cân đối kế toán dạng so sánh
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 6
để có thể thấy đợc những biến động bất thờng của các tỷ số. Từ đó có bức tranh
đầy đủ, toàn diện về cấu trúc tài sản của doanh nghiệp.
3.3. Một số đề cần chú ý khi phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
- Do đặc điểm của tài sản cố định là tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực sản xuất
kinh doanh nên để đánh giá tính hợp lý trong đầu t TSCĐ cần xem xét các vấn đề
sau:
+ Giá trị tỷ trọng TSCĐ của trung bình nghành.
+ Chính sách và chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
đang trong thời kỳ đầu t thì giá trị chỉ tiêu này thờng cao và ngợc lại. Vì thế cần
xem xét chỉ tiêu này trong mối liên hệ với giá trị đầu t xây dựng cơ bản hoặc các
khoản thanh lí tài sản cố định trong nhiều kì.
+ Do giá trị còn lại của tài sản cố định dùng dể tính toán, nên phơng pháp
tính toán có thể ảnh hởng đến giá trị chỉ tiêu này.
+ Giá trị tài sản cố định trong chỉ tiêu này bao gồm:TSCĐHH, TSCĐVH,
thuê tài chính. Cho nên cần tách riêng từng loại tài sản để đánh giá bởi vì trong
nền kinh tế thị trờng giá trị các loại TSCĐVH thờng có xu hớng gia tăng.
- Hàng tồn kho tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của
từng loại hình doanh nghiệp. Cho nên, cần xem xét kĩ đặc điểm của từng loại hình
doanh nghiệp để có đánh giá chính xác hơn.
+ Giá trị chỉ tiêu này còn phụ thuộc chính sách dự trữ và tính thời vụ trong
hoạt động kinh doanh. Chẳn hạn do xuất hiện tình trạng khan hiếm vật t, hàng hoá
nên các quyết định đầu cơ có thể dẫn đến giá trị chỉ tiêu này cao.
+ Giá trị chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào thời kỳ tăng trởng của doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp hoạt động ở thị trờng mới bùng nổ và doanh thu tăng
liên tục qua nhiều kỳ, có thể gia tăng dự trữ để đáp ứng nhu cầu nên chỉ tiêu này có
thể cao.
- Khi phân tích giá trị chỉ tiêu tỷ trọng phải thu khách hàng cần chú ý :
+ Phơng thức bán hàng của doanh nghiệp. Thông thờng, các doanh
nghiệp bán lẻ thu tiền ngay thì giá trị chỉ tiêu này rất thấp. Ngợc lại, các doanh
nghiệp bán buôn thì tỷ trọng chỉ tiêu này thờng cao.
+ Chính sách tín dụng bán hàng thể hiện qua thời hạn tín dụng và
mức tín dụng cho phép dối với từng khách hàng. Đối với các doanh nghiệp mà kỳ
hạn tín dụng dài và số d nợ định mức cao thì giá trị chỉ tiêu này cũng cao. Mặt
khác, do phơng thức bán hàng là phơng thức kích thích tiêu thụ. Vì thế để đánh giá
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 7
tính hợp lý của chỉ tiêu này cần đặt nó trong mối liên hệ với doanh thu tiêu thụ
trong kỳ.
+ Khả năng quản lý nợ của doanh nghiệp và khả năng thanh toán của
khách hàng cũng là một nhân tố ảnh hởng đến giá trị chỉ tiêu này.
4. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp
4.1. Khái quát về cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp
Cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp là mối quan hệ tỷ lệ giữa nợ phải trả
và nguồn vốn chủ sở hữu hay tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn. Cấu
trúc nguồn vốn thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, liên quan đến nhiều
khía cạnh trong công tác quản trị tài chính của doanh nghiệp. Cấu trúc nguồn vốn
phản ảnh quá trình huy động các nguồn vốn gắn liền với chính sách tài trợ của
doanh nghiệp nhằm đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
4.2. Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Khi phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, thờng sử dụng các
chỉ tiêu cơ bản sau:
-Tỷ suất nợ
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ =
x100%
Tổng tài sản
Trong chỉ tiêu trên nợ phải trả bao gồm: nợ ngắn hạn, dài hạn và nợ khác. Tỷ
suất nợ phản ảnh mức độ tài trợ các tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ.
Tỷ suất nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủ nợ
càg lớn, tính tự chủ trong việc sử dụng nguồn vốn càng thấp, và khả năng tiếp cận
các khoản nợ vay càng khó một khi doanh nghiệp không thanh toán kịp thời các
khoản nợ đến hạn và hiệu quả kinh doanh kém.
- Tỷ suất tự tài trợ
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
x100%
Tổng tài sản
Tỷ suất tự tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tỷ
suất này càng cao thể hiện doanh nghiệp có tính tự chủ rất cao về tài chính, ít bị
sức ép của các chủ nợ. Doanh nghiệp càng có cơ hội tiếp cận các khoản tín dụng từ
nhà cung cấp, ngân hàng, nhà đầu t... Đây cũng là một chỉ tiêu để các nhà đầu t
đánh giá rủi ro và cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 8
khả năng thu hồi nợ cao, ít rủi ro và ngợc lại. Ngoài hai chỉ tiêu trên, phân tích tính
tự chủ về tài chính còn sử dụng chỉ tiêu tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu.
- Tỷ suất nợ trên VCSH
Tỷ suất nợ trên VCSH =
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
x100%
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bảo đảm nợ bằng vốn chủ sở hữu. Nếu chỉ tiêu
này càng lớn thì khả năng đảm bảo của vốn chủ sở hữu đối với các khoản nợ càng
thấp, các chủ nợ dễ gặp rủi ro trong việc thu hồi nợ. Tuy nhiên, khi phân tích tính
tự chủ về tài chính cần sử dụng thêm số liệu trung bình nghành hoặc số liệu định
mức của các ngân hàng để đánh giá tính tự chủ về tài chính.
4.3. phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ của doanh nghiệp
Phân tích tính tự chủ về tài chính mới chỉ thể hiện mối quan hệ giữa nợ và
vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp lại quan
tâm đến thời hạn sử dụng từng loại nguồn vốn(tính ổn định của nguồn) và chi phí
sử dụng của nguồn đó. Sự ổn định của nguồn vốn là mối quan tâm khi sử dụng một
loại nguồn tài trợ nào đó. Theo thời hạn sử dụng thì nguồn vốn của doanh nghiệp
chia thành: nguồn vốn thờng xuyên(NVTX) và nguồn vốn tạm thời (NVTT).
Nguồn vốn thờng xuyên: là nguồn vốn đợc doanh nghiệp sử dụng lâu dài,
ổn định vào hoạt động sản xuất kinh doanh, có thời gian sử dụng trên một năm.
Theo cách phân loại này thì nguồn vốn thờng xuyên tại một thời điểm bao gồm:
NVCSH và các koản vay nợ trung dài hạn.
Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào
hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời gian ngắn, thờng là một chu kỳ kinh
doanh hoặc một năm. Theo cách phân loại này thì nguồn vốn tạm thời tại một thời
điểm bao gồm: các khoản phải trả tạm thời, các khoản nợ tín dụng ngời bán, các
khoản nợ vay ngắn hạn ngân hàng.
Để tiến hành phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ, thờng sử dụng các chỉ
tiêu cơ bản sau:
- Tỷ suất nguồn vốn thờng xuyên
NVTX
Tỷ suất NVTX =
x100%
Tổng nguồn vốn
Hoặc: Tỷ suất nguồn vốn tạm thời
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 9
NVTT
Tỷ suất NVTT =
x100%
Tổng nguồn vốn
Hai chỉ tiêu này cùng phản ảnh tính ổn định của nguồn tài trợ của doanh
nghiệp, hay trong tổng nguồn vốn thì NVTX chiếm bao nhiêu phần trăm. Tỷ suất
này càng cao chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp có tính ổn định càng lớn
trong một thời gian dài, và cha chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn. Ngợc lại,
nếu tỷ suất này càng thấp chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp chủ yếu là
nguồn ngắn hạn và doanh nghiệp chịu áp lực rất lớn trong thanh toán nợ ngắn hạn.
Nếu doanh nghiệp không thanh toán kịp thời các khoản nợ thì có nguy cơ bị phá
sản. Tuy nhiên, để đánh giá đầy đủ hơn về tính ổn định của nguồn tài trợ, chúng ta
cần xem xét thêm chỉ tiêu tỷ suất NVCSH trên NVTX.
Tỷ suất NVCSH/NVTX = NVCSH/ NVTX
Chỉ tiêu này thể hiện trong nguồn vốn thờng xuyên mà doanh nghiệp đang sử
dụng thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm. Nếu NVCSH chiếm tỷ
trọng lớn thì cùng với tính ổn định cao thì doanh nghiệp có tính tự chủ rất cao
trong việc sử dụng nguồn này.
5. Phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp
5.1. Khái quát chung về cân bằng tài chính doanh nghiệp
Nh ta đã biết cấu trúc tài sản của doanh nghiệp chỉ ra tài sản gồm hai bộ
phận đó là: bộ phận TSCĐ có thời gian chu chuyển trên một năm hay một chu kỳ
sản xuất kinh doanh, và bộ phận TSLĐ có thời gian chu chuyển trong vòng một
năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Cấu trúc nguồn vốn thể hiện tính tự chủ
và tính ổn định của nguồn tài trợ. Mặt khác, do sự vận động của tài sản tách rời với
trách nhiệm pháp lý về thời hạn sử dụng, và gắn liền với chi phí sử dụng vốn. Nên
các nguồn vốn phải đợc huy động và sử dụng sao cho hợp lý hay nói cách khác
mối quan hệ này thể hiện tính an toàn, bền vững, cân đối trong tài trợ và sử dụng
nguồn vốn của doanh nghiệp. Mối quan hệ này thể hiện cân bằng tài chính doanh
nghiệp. Do đó, cân bằng tài chính là một yêu cầu hết sức cấp bách và thờng xuyên
và doanh nghiệp cần phải duy trì cân bằng tài chính để đảm bảo khả năng thanh
toán an toàn và việc sử dụng vốn đợc hiệu quả hơn.
5.2. Các chỉ tiêu dùng để phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp
5.2.1. Vốn lu động ròng và phân tích cân bằng tài chính
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 10
Vốn lu động ròng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSLĐ & ĐTNH tại
thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Có hai phơng pháp tính giá trị của VLĐR của
doanh nghiệp.
+Vốn lu động ròng là chênh lệch giữa NVTX và TSCĐ & ĐTDH
VLĐR = NVTX -TSCĐ& ĐTDH (1)
+ Ngoài ra, vốn lu động ròng còn đợc tình là phần chênh lệch giữa giá trị
TSLĐ& ĐTNH với nợ ngắn hạn.
VLĐR =TSLĐ& ĐTNH - Nợ ngắn hạn (2)
Chỉ số cân bằng thứ nhất thể hiện cân bằng giữa nguồn vốn ổn định với
những tài sản có thời gian chu chuyển trên một chu kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu này
thể hiện nguồn gốc của vốn lu dộng hay còn gọi là phân tích bên ngoài về VLĐ. ở
một khía cạnh khác VLĐ thể hiện phơng thức tài trợ TSCĐ, tác động lên cân bằng
tài chính tổng thể.
Khác với chỉ số cân bằng thứ nhất, chỉ số cân bằng thứ hai thể hiện rõ cách
thức sử dụng VLĐ. Vốn lu động phân bổ vào các khoản phải thu, hàng tồn kho,
hay các khoản có tính thanh khoản cao. Nó nhấn mạnh đến tính linh hoạt trong
việc sử dụng vốn ở doanh nghiệp. Chính vì thế mà phân tích cân bằng tài chính
theo hớng này nhấn mạnh đến phân tích bên trong.
Dựa vào cách thức xác định VLĐR là chênh lệch giữa NVTX và TSCĐ
&ĐTDH, có các trờng hợp cân bằng tài chính dài hạn sau đây:
Trờng hợp một:
TSCĐ
&ĐTDH
TSLĐ
&ĐTNH
Hay
NVTX
VLĐR= NVTX- TSCĐ&ĐTDH<0
Nợ ngắn
hạn
NVTX
<1
TSC&TDH
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 11
Trong trờng hợp này, nguồn vốn thờng xuyên không đủ để tài trợ cho
TSCĐ&ĐTDH, phần thiếu hụt này phải đợc bù đắp bằng nguồn vốn tạm thời. Cân
bằng tài chính trong trờng hợp này là không tốt vì doanh nghiệp luôn phải chịu
những áp lực thanh toán trong ngắn hạn. Đây là một cân bằng có độ rủi ro mất khả
năng thanh toán, doanh nghiệp cần có những sự điều chỉnh để tạo ra một sự cân
bằng mới bền vững hơn, an toàn hơn.
Trờng hợp hai:
TSC
&TDH
NVTX
TSLĐ
&ĐTNH
Nợ ngắn
hạn
VLĐR=NVTX- TSCĐ&ĐTDH=0
NVTX
TSCĐ & ĐTDH
Hay
=1
Trong trờng hợp cân bằng này, toàn bộ các khoản TSCĐ&ĐTDH đợc tài trợ
vừa đủ bằng NVTX. Cân bằng tài chính trong trờng hợp tuy có tiến triển hơn trờng
hợp trên nhng độ an toàn cha cao, vẫn có nguy cơ mất cân bằng.
Trờng hợp ba:
TSCĐ
&ĐTDH
NVTX
TSLĐ
&ĐTNH
Nợ ngắn
hạn
VLĐR= NVTX-TSCĐ&ĐTDH>0
NVTX
Hay
TSCĐ & ĐTDH
>1
Trong trờng hợp này, NVTX không chỉ tài trợ đủ cho TSCĐ& ĐTDH mà còn
một phần dôi ra để tài trợ cho TSLĐ&ĐTNH. Cân bằng tài chính trong trờng hợp
này đợc xem là rất tốt, rất an toàn. Các trờng cân bằnh tài chính ở trên chỉ xem xét
VLĐR tại một thời điểm. Nên để đánh giá cân bằng tài chính, chúng ta cần xem
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 12
xét nó trong một chuỗi thời gian, nhiều kỳ thì mới có dự đoán đúng về triển vọng
tài chính tơng lai. Mặt khác, nghiên cứu VLĐR qua nhiều thời điểm cho phép loại
trừ những sai lệch về số liệu do tính thời vụ trong kinh doanh.
Phân tích VLĐR qua nhiều kỳ, có những trờng hợp nh sau:
+ Nếu VLĐR dơng và tăng qua nhiều kỳ, chứng tỏ cân bằng tài chính dài
hạn của công ty rất tốt và rất an toàn. Vì không chỉ TSCĐ &ĐTDH đợc tài trợ bằng
NVTX mà còn có một phần TSLĐ&ĐTNH cũng đợc tài trợ bằng NVTX. Tuy
nhiên, chúng ta cần chú ý một điều: Nếu VLĐR dơng và tăng liên tục do thanh lý,
nhợng bán TSCĐ làm giảm qui mô TSCĐ, thì cha thể kết luận gì về tính an toàn về
cân bằng tài chính.
+ Nếu VLĐR âm và giảm qua nhiều kỳ, chứng tỏ cân bằng tài chính dài
hạn của doanh nghiệp rất kém an toàn. Nguồn vốn thờng xuyên không đủ để tài trợ
cho TSCĐ mà phải huy động NVT. Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp gặp áp lực
thanh toán trong ngắn hạn và có nguy cơ bị phá sản nếu không thanh toán đúng
hạn và hiệu quả kinh doanh thấp.
+ Nếu VLĐR ổn định qua các năm, chứng tỏ cân bằng tài chính dài hạn của
doanh nghiệp tơng đối an toàn và các hoạt động của doanh nghiệp đang trong trạng
thái ổn định. Tuy nhiên, vẫn có nguy cơ mất cân bằng.
5.2.2. Nhu cầu vốn lu động ròng và phân tích cân bằng tài chính doanh
nghiệp
Các yếu tố thuộc VLĐ có mối quan hệ mật thiết với chu kỳ hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, số d các khoản phải thu khách
hàng có mối quan hệ tuyến tính với doanh thu bán hàng. Khi doanh thu bán hàng
tăng thì số d khoản phải thu cũng gia tăng và điều này càng thể hiện rõ ở những
doanh nghiệp mà tín dụng bán hàng là yếu tố thúc đẩy tiêu thụ. Mặt khác, hoạt
động tiêu thụ cũng làm tăng hàng tồn kho, và hoạt động cung ứng làm gia tăng
các khoản tín dụng từ nhà cung cấp. Do những tác động giữa các yếu tố thuộc
TSLĐ mà nhu cầu vốn lu động về cơ bản đợc tính nh sau:
Nhu cầu vốn lu động(NCVLĐ) =HTK +PTKH-Nợ phải trả ngòi bán
Mặt khác, trong công tác quản trị tài chính chúng ta có thể tận dụng các khoản nợ
ngắn hạn của đơn vị mà không có chi phí: nợ luơng, nợ thuế, BHXH.... các khoản
tài trợ này sẽ làm giảm bớt NCVLĐR của doanh nghiệp. Từ đó mà chỉ tiêu
NCVLĐR đợc tính một cách tổng quát nh sau:
NCVLĐR =HTK+Nợ phải thu-Nợ ngắn hạn(không kể nợ vay ngân hàng)
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 13
Phân tích cân bằng tài chính khi xem xét chỉ tiêu NCVLĐR và chỉ tiêu
VLĐR, có các trờng hợp cân bằng tài chính ngắn hạn sau:
+ Nếu VLĐR lớn hơn NCVLĐR: Chênh lệch giữa VLĐR và NCVLĐR gọi
là NQR. Nếu NQR thể hiện một trạng thái cân bằng tài chính rất an toàn vì doanh
nghiệp không phải vay ngắn hạn để bù đắp cho NCVLĐR. Mặt khác, NQR dơng
chứng tỏ doanh nghiệp đang có một khoản tiền dôi ra ngoài NCVLĐR và doanh
nghiệp có thể dùng khoản tiền này đầu t vào các chứng khoán có tính thanh khoản
cao để sinh lời.
+ Nếu VLĐR=NCVLĐR hay NQR= 0. Điều này, chứng tỏ VLĐR của
doanh nghiệp vừa đủ tài trợ cho NCVLĐR, hay toàn bộ các khoản vốn bằng tiền và
đầu t ngắn hạn đợc hình thành từ vay ngắn hạn. Đây là một dấu hiệu mất cân bằng
tài chính ngắn hạn.
+ Nếu VLĐR < NCVLĐR hay NQR< 0. Điều này, doanh nghiệp đang
trong tình trạng mất cân bằng tài chính ngắn hạn hay điều này có nghĩa là VLĐR
không đủ tài trợ NCVLĐR buộc doanh nghiệp phải vay ngắn hạn để bù đắp.
6. Các nhân tố ảnh hởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp
-
Xu hớng phát triển của nền kinh tế hay lĩnh vực mà doanh nghiệp đang
hoạt động có tác động rất lớn đến chiến lợc phát triển của doanh nghiệp. Nền kinh
tế đang phát triển ổn định và tích cực sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng đầu t,
cải tiến công nghệ, nhằm tăng cờng sức cạnh tranh. Quá trình này đòi hỏi các
doanh nghiệp phải huy động các nguồn vốn thích hợp để thực hiện mục tiêu đề ra.
Trờng hợp ngợc lại doanh nghiệp thu hẹp hoặc chuyển lĩnh vực hoạt động. Từ đó
sẽ làm thay đổi cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.
- Hình thức sở hữu doanh nghiệp : Sự khác nhau về hình thức sở hữu trong
các loại hình doanh nghiệp nh: DNNN, DN có vốn đầu t nớc ngoài, DN t nhân,
công ty cổ phần, công ty TNHH, sẽ bị ràng buộc bởi những qui định pháp lý về t
cách pháp nhân, điều kiện hoạt động. Vì thế điều kiện và khả năng tiếp nhận các
nguồn tài trợ trên thị trờng tài chính là khác nhau đối với mỗi loại hình doanh
nghiệp. Từ đó sẽ làm thay đổi chính sách tài trợ hay cấu trúc tài chính của doanh
nghiệp. Để có thể thực hiện một dự án đầu t trong tơng lai thì đối với công ty cổ
phần, công ty TNHH nhiều thành viên, nhà quản trị có thể huy động các nguồn
vốn thích hợp nh: vốn vay nợ từ thị trờng tài chính, gia tăng vốn chủ sở hữu bằng
cách phát hành thêm cổ phiếu mới hay gia tăng sự góp vốn của các thành viên hoặc
các cổ đông. Nhng đối với doanh nghiệp t nhân thì việc gia tăng VCSH là rất khó
khăn, nên khi có cơ hội đầu t thì họ sẽ tìm kiếm các nguồn tài trợ từ bên ngoài.
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 14
Nh vậy, ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có cách thức duy trì một cấu trúc
tài chính hợp lý.
- Đặc điểm về cấu trúc tài sản doanh nghiệp: ảnh hởng của cấu trúc tài sản
đến tỷ suất nợ đợc thể hiện ở chỗ: TSCĐ vừa có ý nghĩa là vật thế chấp cho các
khoản nợ để giảm thiệt hại cho các chủ nợ khi xảy ra rủi ro, mặt khác các doanh
nghiệp đòi hỏi đầu t TSCĐ lớn thì rủi ro xảy ra cũng lớn (do tác động của đòn cân
định phí). Vì thế để giảm bớt rủi ro đối với các doanh nghiệp có giá trị TSCĐ lớn
thờng nên duy trì tỷ suất nợ thấp.
- Qui mô hoạt động của doanh nghiệp : Những doanh nghiệp đạt đợc một
qui mô lớn là kết quả của một quá trình hoạt động lâu dài, vì thế tạo đợc nhiều uy
tín trên thị trờng. Mặt khác, tơng ứng với qui mô lớn thì có một khả năng tài chính
dồi dào. Do vậy, mà doanh nghiệp có thể huy động vốn dễ dàng từ các tổ chức tín
dụng, thị trờng tài chính và các tổ chức khác, từ đó có thể duy trì một tỷ suất nợ
cao.
- Tỷ suất lãi vay nợ: Tỷ suất lãi vay càng cao thì chi phí lãi vay càng lớn làm
hạn chế khả năng vay nợ. Mặt khác, do quan hệ giữa lãi suất vay và hiệu quả kinh
doanh(RE) quy định chiều hớng tác động của đòn bẩy tài chính. Nếu LSV-RE < 0
thì việc gia tăng tỷ suất nợ làm gia tăng ROE và ngợc lại
.
- Hiệu quả kinh doanh : Hiệu quả kinh doanh càng cao thì lợi nhuận làm ra
sau khi trừ chi phí sử dụng vốn càng lớn. Từ đó làm cho ROE càng lớn. Mặt khác
do quan hệ giữa RE và LSV tác động đến tỷ suất nợ. Nếu RE-LSV >0 thì doanh
nghiệp có xu hớng gia tăng tỷ suất nợ và ngợc lại giảm tỷ suất nợ để gia tăng hay
hạn chế tác động khuyếch đại của đòn bẩy tài chính đến ROE.
II. CU TRUẽC TAèI CHấNH VAè HIU QUA TAèI CHấNH:
1. Khái quát về hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính
Hiệu quả nói chung, kết quả đạt đợc so với những chi phi đã bỏ ra. Với quan
điểm nh trên, chỉ tiêu chung dùng để đánh giá hiệu quả về cơ bản dợc tính nh sau:
Đầu vào
K=
Đầu ra
Trong đó, ''Đầu ra'' thờng dùng là: giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận...
''Đầu vào '' thơng dùng là: vốn chủ sở hữu, tài sản...
Hiệu quả tài chính hay khả năng sinh lời VCSH là khoản thu nhập mà vốn
chủ sở hữu mang lại sau một chu kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ảnh, 100đ
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 15
VCSHđầu t tại doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Lợi
nhuận xem xét ở đây là lợi nhuận từ ba hoạt động. Hiệu quả tài chính là một chỉ
tiêu đợc các nhà đầu t quan tâm, đó là thái độ giữ gìn và phát triển nguồn vốn chủ
sở hữu.
Chỉ tiêu thờng dùng để đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp là: Tỷ suất
sinh lời VCSH . Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời VCSH(ROE) =
x100%
Vốn chủ sở hữu bình quân
2. Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính doanh nghiệp
Có thể nhận thấy, chỉ tiêu hiệu quả tài chính doanh nghiệp(ROE) chịu sự tác
động của nhiều yếu tố: hiệu quả kinh doanh, cấu trúc nguồn vốn, thuế suất thuế
thu nhập doanh nghiệp, qua công thức sau:
LNTT
Tài sản
Tỷ suất sinh lời VCSH =
x(1-T)
Tài sản
VCSH
Hay Hiệu quả tài chính = Hiệu quả kinh doanh(x1-T)x1/(tỷ suất tự tài trợ)
(ROE)
(ROA)
Tuy nhiên, mối quan hệ này còn đợc thể hiện qua giá trị đòn bẩy tài chính.
Đòn bẩy tài chính đợc định nghĩa là tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu. Thực chất
nó thể hiện cấu trúc tài chính doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại. Liên quan đến đòn
bẩy tài chính, công thức hiệu quả tài chính đợc viết lại nh sau :
ROE = [RE + (RE- r ) xĐBTC ]
x (1-T)
Trong đó : r, T, lãi suất vay vốn, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
RE, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản
Với :
LNTT & Lvay
RE =
x100%
Tổng tài sản bq
Qua công thức này, ta có thể thấy tác động của ĐBTC hay cấu trúc tài chính
đến hiệu quả tài chính nh sau :
+ Nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản(RE) lớn hơn lãi suất vay
vốn thì việc vay nợ sẽ làm cho hiệu quả tài chính của doanh nghiệp tăng lên(tác
động khuyếch đại của đòn bẩy tài chính). Trong trờng hợp này đòn bẩy tài chính
gọi là đòn bẩy dơng. Doanh nghiệp nên gia tăng vay nợ để tài trợ cho nhu cầu vốn
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 16
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu nh doanh nghiệp vẫn giữ đợc hiệu quả
kinh doanh nh cũ hoặc cao hơn.
+ Nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản nhỏ hơn lãi suất vay vốn thì
việc vay nợ sẽ làm giảm hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Trờng hợp này gọi là
đòn bẩy tài chính âm. Lúc này, doanh nghiệp không nên gia tăng vay nợ để tài trợ
cho nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh.
+ Nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản bằng lãi suất vay vốn thì
việc dùng nợ của doanh nghiệp ít có tác động đến hiệu quả tài chính. Trong trờng
hợp này đòn bẩy tài chính không có tác dụng. Doanh nghiệp có thể gia tăng vốn
vay hoặc vốn chủ sở hữu để tài trợ cho nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tuỳ
thuộc vào tỷ suất nợ hiện tại của doanh nghiệp.
III. CU TRUẽC TAèI CHấNH VAè RUI RO TAèI CHấNH DOANH
NGHIP :
1. Khái niệm về rủi ro tài chính doanh nghiệp
Rủi ro tài chính là rủi ro do việc sử dụng nợ mang lại, nó gắn liền với cơ cấu
tài chính tại doanh nghiệp. Đây là rủi ro xảy ra đối với vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
2. Chỉ tiêu dùng để đánh giá rủi ro tài chính doanh nghiệp.
Có thể dùng các chỉ tiêu đo lờng độ biến thiên nh : Phơng sai, độ lệch
chuẩn, hệ số biến thiên để đánh giá rủi ro tài chính doanh nghiệp. Theo đó chúng
ta chỉ cần thay thế kết quả kinh doanh bằng kết quả sau cùng sau khi đã trừ đi chi
phí tài chính (lãi vay). Mặt khác, ta cũng có thể đánh giá rủi ro tài chính qua công
thức sau :
VAR(Htc) = VAR[(Hkd(1-T) +(Hkd -r) N/VCSH(1-T)] (1)
Qua phép biến đổi ta đợc:
(Htc) =[1+N/VCSH](1-T) (Hkd) (1)
Trong đó : N/VCSH, Đòn bẩy tài chính
(Htc), (Hkd) : Lần lợt là độ biến thiên hiệu quả tài chính và kinh doanh.
Ngoài hai chỉ tiêu trên, chúng ta cũng có thể dùng chỉ tiêu độ lớn đòn bẩy tài
chính để đánh giá rủi ro tài chính doanh nghiệp. Nh chúng ta đã biết, việc phân
tích rủi ro tài chính doanh nghiệp đợc biểu hiện qua độ biến thiên của hiệu quả tài
chính. Tuy nhiên, việc xem xét các vấn đề này phải đặt ra là xem xét ảnh hởng của
việc sử dụng nợ đối với vốn chủ sở hữu. ảnh hởng này thể hiện qua độ lớn đòn bẩy
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 17
tài chính(ĐLĐBTC). Độ lớn đòn bẩy tài chính có thể đợc định nghĩa là ảnh hởng
của sự thay đổi lợi nhuận trớc thuế và lãi vay đối với lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu.
% Thay đổi lợi nhuận trên VCSH
ĐLĐBTC =
(1)
% Thay đổi lợi nhuận trớc thuế và lãi vay
ứng với công thức này, số liệu đợc tập hợp từ các tài liệu chi tiết của kết quả
kinh doanh. Độ lớn đòn bẩy tài chính còn đợc tính nh sau:
LNTT &Lvay
ĐLĐBTC =
= Ktc (2)
LNTT
3. Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và rủi ro tài chính doanh nghiệp
Theo công thức (1) đã nêu trên, ta thấy độ biến thiên của hiệu quả tài chính
phụ thuộc vào độ biến thiên của hiệu quả kinh doanh và độ biến thiên của ĐBTC.
Qua công thức trên, ta thấy nếu độ biến thiên của ĐBTC càng lớn hay việc sử dụng
nợ của đơn vị càng nhiều thì độ biến thiên của hiệu quả tài chính càng lớn( cùng
một mức rủi ro kinh doanh). Điều này cũng có nghĩa rủi ro tài chính có quan hệ
chặt chẽ với cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Đây là mặt trái của việc sử dụng nợ
cao, tuy nhiên nó có tác dụng khuyếch đại hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Mặt khác, theo công thức (2) đã nêu trên thì mối quan hệ giữa cấu trúc tài
chính và rủi ro tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện nh sau:
Nếu doanh nghiệp duy trì cấu trúc tài chính, có tỷ suất nợ cao thì chi phí lãi
vay càng lớn. Nếu nh trong kỳ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thấp hoặc
thua lỗ không đủ để thanh toán lãi vay thì bắt buộc doanh nghiệp phải dùng nguồn
vốn chủ sở hữu để thanh toán. Từ đó làm cho khoản thu nhập trên VCSH rất thấp
hoặc không có, do đó rủi ro đối với VCSH là rất lớn. Về lý thuyết thì doanh nghiệp
nên sử dụng nợ khi ĐLĐBTC lớn hơn 1, vì việc vay nợ giúp cho doanh nghiệp đạt
tỷ suất lợi nhuận trên VCSH cao hơn việc không dùng nợ. Đồng thời với việc dùng
nợ cao thì rủi ro xảy ra với VCSH càng lớn. Cho nên, trong những trờng hợp khác
nhau cần phải cân nhắc giữa hiệu quả và rủi ro để duy trì một cấu trúc tài chính
thích hợp.
Svth: Liên Văn Choang
Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp.
Trang 18
I. QUẠ TRÇNH HÇNH THN H V PHẠT TRIÃØN CA CÄNG TY
1.Quạ trçnh hçnh thn h :
Cäng ty Âiãûn Mạy v K thût Cäng nghãû la ì mäüt doanh nghiãûp Nh
nỉåïc trỉûc thüc Bäü Thỉång mải, tãn giao dënh âäúi ngoải l Gelmex.
Cäng ty âỉåüc thnh láûp ngy 17/09/1975 theo quút âënh säú 75/NT/QÂ ca
Bäü näüi thỉång våïi tãn gi ban âáưu l Cäng ty Âiãûn Mạy cáúp 1 Â Nàơng.
Ngy 20/06/1981 Cäng ty chia lm 2 chi nhạnh :
- Chi nhạnh Âiãûn Mạy  Nàơng
- Chi nhạnh xe âảp, xe mạy  Nàơng
Âãún ngy 20/12/1985 theo Quút âënh säú 41/TM.QÂ do Bäü Thỉång Mải
quút âënh sạt nháûp hai chi nhạnh trãn lải thnh Cäng ty xe âảp, xe mạy Miãưn
Trung.
Ngy 25/ 05/1993 Cäng ty âỉåüc Bäü Thỉång Mải quút âënh thnh láûp
doanh nghiãûp Nh nỉåïc theo quút âënh säú 607/TM.TCCB våïi tãn gi Cäng ty
Âiãûn mạy v k thût cäng nghãû.
Ngy 20/12/2002 theo quút âënh säú 892 do Bäü Thỉång Mải quút âënh
âäøi tãn thnh Cäng ty Âiãûn Mạy v K thût cäng nghãû, tãn giao dëch l Gelmex.
Trủ såí Cäng ty âọng tải 124 Nguùn Chê Thanh- Thnh Phäú Â Nàơng.
2.Quạ trçnh phạt triãøn .
Khi måïi thnh láûp, Cäng ty hoảt âäüng theo kãú hoảch ca Nh nỉåïc nháûn v
phán phäúi sn pháøm cäng nghiãp, hng nháûp kháøu cho cạc âån vë sn xút kinh
doanh trãn âëa bn miãưn Trung.Trong giai âoản ny Cäng ty khäng quan tám âãún
hiãûu qu kinh doanh, båíi l táút c â cọ Nh nỉåïc bo häü.
Qua mäüt thåìi gian äøn âënh v phạt triãøn thç danh thu ca Cäng ty mäùi
nàm tàng lãn, âåìi säúng cạn bäü cäng nhán viãn ngy cng âỉåüc náng cao v tråí
thnh mäüt doanh nghiãûp ln vỉåüt mỉïc kãú hoảch ca bäü v näüp ngán sạch cho nh
nỉåïc.
3.Chỉïc nàng v nhiãûm vủ ca Cäng ty.
a.Chỉïc nàng :
Cäng ty Âiãûn Mạy va ì K thût cäng nghãû thỉûc hiãûn chỉïc nàng sn xút v
kinh doanh xút nháûp kháøu cạc màût hng âiãûn mạy, âiãûn tỉí, âiãûn lảnh, thiãút bë,
linh kiãûn phủ tng xe âảp, xe mạy, ätä, hng tiãu dng phủc vủ cho nhu cáưu x
häüi, âäưng thåìi thỉûc hiãûn qunTÄØ
l Nâäú
våïiMcạÂÄÚ
c hoả
G iGIẠ
C t âäüng sn xút kinh doanh ca
cạc âån vë trỉûc thüc theo quy âinh ca nh nỉåïc v bäü thỉång mải.
b.nhiãûm vủ :
Xáy dỉûng v täø chỉïc thỉûc hiãûn cạc kãú hoảch ca Cäng ty theo Phạp lût
hiãûn hnh âãø thỉûc hiãûn mủc âêch v näüi dung hoảt âäüng kinh doanh â xạc âënh.
PHỌ TÄØNG GIẠM ÂÄÚC
PHỌ TÄØNG GIẠM ÂÄÚC
- Nghiãn cỉïu kh nàng sn xút, nhu cáưu thë
trỉåìng trong nỉåïc v ngoi
nỉåïc âãø xáy dỉûng v thỉûc hiãûn cạc phỉång ạn kinh doanh cọ hiãûu qu.
Täø chỉïc lỉûc lỉåüng hng hoạ phong phụ, âa dảng vãư cå cáúu, chng loải,
cháút lỉåüng cao ph håüp våïi thë trỉåìng.
- Nghiãn cỉïu ỉïng dủng cäng nghãû nhàòm tảo ra sn pháøm måïi.
Phng TCHC v thanh
Phng kinh doanh
Phng thë trỉåìng
Ph
kãúo toạ
vnigb
tonn, phạt huy väúXú
n Nh
c giao.
tra bo vãû- Nháûn väúnT
t nháûnỉåï
p kháø
u
Âäúi ngoải
chênh
- Âo tảo, bäưi dỉåỵng, qun l ton bäü cạn bäü cäng nhán viãn ca cäng
ty, ạp dủng thỉûc hiãûn chãú âäü chênh sạch ca Nh nỉåïc v Bäü Thỉång
Mải quy âënh âäúi våïi ngỉåìi lao âäüng.
4.Cå cáúu bäü mạy täø chỉïc v qun l tải cäng
PHỌty
TÄØ:NG GIẠM ÂÄÚC
a.Så âäư täø chỉïc bäü mạy qun l tải Cäng ty :
Trung
tám
XNK
hng
âiãûn
mạy
Trung
tám tin
hc dëch
vủ
Trung Xê nghiãûp Nh mạy Xê nghiãûp
Chi
tám
làõp rạp cå khê k may xút
nhạnh
kinh
xe
thût
kháøu
H Näüi
doanh
mạy
Deahan
váût tỉ
täøng
− Svth: Liªn
håüp V¨n Choang
Chi
nhạnh
Nha
Trang
Chi nhạnh
Ninh
Thûn
Chi
nhạnh
TPhäúH
CM
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp.
Trang 19
Quan hãû chæïc nàng
Quan hãû træûc tuyãún
− Svth: Liªn V¨n Choang
Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp.
Trang 20
Bäü mạy täø chỉïc ca Cäng ty gäưm cọ :
- 4 phng chỉïc nàng
- 4 chi nhạnh
- 3 trung tám
- 3 xê nghiãûp
b.Âàûc âiãøm cå cáúu ca täø chỉïc :
Mäúi quan hãû v cạch lm viãûc trong bäü mạy täø chỉïc ca cäng ty :
Âỉïng âáưu cäng ty l Giạm âäúc, Giạm âäúc do Bäü Trỉåíng Bäü Thỉång
Mải bäø nhiãûm hồûc miãùn nhiãûm .
Giạm âäúc l ngỉåìi chëu trạch nhiãûm trỉåïc Bäü trỉåíng Bäü Thỉång Mải v
Cäng ty vãư mi hoảt âäüng sn xút kinh doanh ca Cäng ty.
Giạm âäúc l ngỉåìi quút âënh thnh láûp hồûc gii thãø cạc täø chỉïc kinh
doanh thüc Cäng ty gäưm : Cạc phng ban, xê nghiãûp, trung tám chi nhạnh, cỉía
hng, kho trảm.
Giụp viãûc cho Giạm âäúc Cäng ty cọ hai Phọ Giạm âäúc do Giạm âäúc Cäng
ty phán cäng phủ trạch cạc phng ban củ thãø. Cạc Phọ Giạm âäúc do Giạm âäúc
Cäng ty âãư nghë v Bäü trỉåíng Bäü Thỉång Mải bäø nhiãûm hồûc miãùn nhiãûm trỉåïc
Giạm âäúc vãư nhiãûm vủ âỉåüc giao, trong âọ cọ mäüt Phọ Giạm âäúc âỉåüc giao
nhiãûm vủ thỉåìng trỉûc âãø thay màût Giạm âäúc âiãưu hnh cäng viãûc khi Giạm âäúc âi
vàõng.
c.Nhiãûm vủ ca cạc phn g ban :
Phng täø chỉïc hnh chênh v thanh tra bo vãû : Âm nháûn cạc cäng
tạc täø chỉïc qun l, tuøn mäü nhán sỉû ca Cäng ty v täø chỉïc cäng tạc
thanh tra bo vãû trong cäng ty. Phng cọ trạch nhiãûm theo di viãûc thỉûc
hiãûn chênh sạch chãú âäü, cäng tạc Âng, âåìi säúng cạn bäü cäng nhán viãn v
cäng tạc x häüi ca Cäng ty.
Phng kãú toạn ti chênh : Âm nhiãûm viãûc täø chỉïc hảch toạn, sỉí dủng
hãû thäúng säø sạch chỉïng tỉì kãú toạn, phán phäúi låüi nhûn ca Cäng ty theo
âụng quy chãú hiãûn hnh ca Nh nỉåïc v Bäü Thỉång Mải. Phng cọ trạch
nhiãûm qun l ti sn ca Cäng ty, thỉåìng xun bạo cạo cạc säú liãûu cho
Giạm âäúc, láûp bạo cạo täøng håüp vãư tçnh hçnh ti chênh ca Cäng ty.
Phng kinh doanh xút nháûp kháøu : Âm nháûn cäng tạc láûp kãú hoảch
kinh doanh hng nàm v täø chỉïc cạc phỉång ạn kinh doanh täúi ỉu âãø nhàòm
âảt mủc tiãu âãư ra trong kãú hoảch ngàõn hản, trung hản, di hản ca Cäng ty.
Phng kinh doanh xút nháûp kháøu cng l nåi diãùn ra cạc cüc âm phạn, k
kãút v täø chỉïc thỉûc hiãûn cạc håüp âäưng kinh doanh giỉỵa Cäng ty våïi cạ nhán,
täø chỉïc kinh tãú cọ liãn quan trong v ngoi nỉåïc.
Phng thë trỉåìng âäúi ngoải : Âm nháûn lỉu trỉỵ, xỉí l cạc thäng tin vãư
thë trỉåìng v vàn bn ca Cäng ty.
II.TÄØ CHỈÏC CÄNG TẠC KÃÚ TOẠN TẢI CÄNG TY :
1. Täø chỉïc bäü mạy kãú toạn :
− Svth: Liªn V¨n Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 21
Do õỷc õióứm tọứ chổùc kinh doanh cuớa cọng ty hoaỷt õọỹng trón õởa baỡn phỏn
taùn nón cọng ty õaợ aùp duỷng mọ hỗnh bọỹ maùy kóỳ toaùn vổỡa tỏỷp trung vổỡa phỏn taùn.
Theo mọ hỗnh naỡy tọứ chổùc bọỹ maùy kóỳ toaùn cuớa cọng ty õổồỹc tọứ chổùc thaỡnh mọỹt
phoỡng kóỳ toaùn taỷi cọng ty vaỡ caùc bọỹ phỏỷn kóỳ toaùn ồớ caùc õồn vở trổỷc thuọỹc phaới thổỷc
hióỷn caùc baùo bióứu õuùng theo quy õởnh cuớa cọng ty.
Cuọỳi kyỡ kóỳ toaùn caùc õồn vở trổỷc thuọỹc lỏỷp baùo caùo kóỳ toaùn gổới vóử cọng ty õóứ
duyóỷt. Kóỳ toaùn cọng ty cn cổù vaỡo baùo caùo kóỳ toaùn õaợ duyóỷt õóứ tọng hồỹp vaỡ lón baùo
caùo toaỡn cọng ty gổới cho ban laớnh õaỷo vaỡ cồ quan nhaỡ nổồùc coù lión quan.
a. sồ õọử bọỹ maùy kóỳ toaùn taỷi cọng ty:
Kóỳ toaùn trổồớng
Phoù phoỡng phuỷ traùch
Tọứng hồỹp
kóỳ
toaùn
tióửn
mỷt
Kóỳ
Kóỳ toaùn
Kóỳ
Kóỳ
toaù
n
cọng nồỹ
Kóỳ
toaù
n
toaùn
toaùn
ngỏn
phaớ
caù
c
õồn
vở
trổỷ
c
thuọỹ
c i thu
doanh
kho
haỡng
thu
Quan hóỷ chốhaỡng
õaỷo
Quan hóỷ õọỳi chióỳu
b.Chổùc nng nhióỷm vuỷ cuớa tổỡn g kóỳ toaùn :
Phoù phoỡng phuỷ traùch
vọỳn vay tờn duỷng
Kóỳ toaùn
cọng nồỹ
phaới traớ
Thuớ
quyớ
Hióỷn nay trong phoỡng kóỳ toaùn cuớa Cọng ty gọửm coù 10 ngổồỡi, trong õoù coù 1
kóỳ toaùn trổồớng, 2 phoù phoỡng kóỳ toaùn , 6 nhỏn vión kóỳ toaùn vaỡ 1 thuớ quyợ.
Kóỳ toaùn trổồớng : Laỡ ngổồỡi phuỷ traùch chung,õióửu haỡnh toaỡn bọỹ cọng taùc kóỳ
toaùn, giaùm saùt hoaỷt õọỹng taỡi chờnh cuớa Cọng ty vaỡ laỡ ngổồỡi trồỹ lyù õừc lổỷc cuớa Giaùm
õọỳc trong vióỷc tham gia caùc kóỳ hoaỷch taỡi chờnh vaỡ kyù kóỳt caùc hồỹp õọửng kinh tóỳ chởu
traùch nhióỷm vồùi cỏỳp trón vóử hoaỷt õọỹng kóỳ toaùn cuớa Cọng ty.
Phoù phoỡng kóỳ toaùn õaớm nhỏỷn vóử khoaớn vọỳn vay cuớa Cọng ty thổồỡng xuyón
lión hóỷ vồùi caùc ngỏn haỡng trón õởa baỡn thaỡnh phọỳ õóứ vay vọỳn khi cỏửn thióỳt.
Phoù phoỡng kóỳ toaùn õaớm nhỏỷn phỏửn tọứng hồỹp : Cn cổù vaỡo sọứ saùch cuớa caùc
phỏửn haỡnh khaùc õóứ tọứng hồỹp lón caùc baùo caùo kóỳ toaùn cuớa vn phoỡng Cọng ty vaỡ
cuớa toaỡn Cọng ty, xaùc õởnh hióỷu quaớ kinh doanh, õaùnh giaù hióỷu quaớ sổớ duỷng vọỳn.
Ngoaỡi ra kóỳ toaùn tọứng hồỹp coỡn phuỷ traùch phỏửn haỡnh haỷch toaùn TSC, theo doợi vaỡ
tờnh khỏỳu hao TSC haỡng quyù, haỡng nm.
Caùc phoù phoỡng kóỳ toaùn laỡ ngổồỡi tham mổu cho kóỳ toaùn trổồớng, coù quyóửn
giaới quyóỳt cọng vióỷc cuớa kóỳ toaùn trổồớng khi kóỳ toaùn trổồớng vừng mỷtvaỡ chởu traùch
nhióỷm trổồùc kóỳ toaùn trổồớng.
Kóỳ toaùn tióửn mỷt :Coù nhióỷm vuỷ phaớn aùnh tỗnh hỗnh thu chi, tọửn quyợ tióửn mỷt
taỷi Cọng ty vaỡ kióứm tra caùc baùo caùo vóử quyợ ồớ caùc chi nhaùnh gổới vóử, theo doợi tỗnh
hỗnh thanh toaùn lổồng cuớa caùn bọỹ cọng nhỏn vión Cọng ty.
Kóỳ toaùn ngỏn haỡng : Coù nhióỷm vuỷ theo doợi, phaớn aùnh sọỳ hióỷn coù, tỗnh hỗnh
bióỳn õọỹng cuớa tổỡng loaỷi tióửn tóỷ ồớ ngỏn haỡng vaỡ tióửn vay ngỏn haỡng. Coù nhióỷm vuỷ
giao dởch vồùi ngỏn haỡng dóứ mồớ thổ tờn duỷng, laỡm thuớ tuỷc vay, gổới, thanh toaùn vaỡ
thổồỡng xuyón õọỳi chióỳu vồùi ngỏn haỡng õóứ quaớn lyù chỷc cheợ vọỳn bũng tióửn taỷi Cọng
ty.
Svth: Liên Văn Choang
Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp.
Trang 22
Kãú toạn kho hng : Theo di v phn ạnh chênh xạt säú liãûu tçnh hçnh hng
hoạ phạt sinh trong ngy, giạ trë hng mua, chi phê mua hng, thú nháûp kháøu, måí
cạc säø theo di chi tiãút phuc vủ cho viãûc qun l hng hoạ tải Cäng ty. Kãú toạn
kho hng thỉåìng xun âäúi chiãúu våïi cạc kho, cỉía hng âãø qun l chàûc ch hng
hoạ. Cúi thạng kãú toạn kho hng láûp bng kã, âäúi chiãúu v näüp cho kãú toạn
trỉåíng.
Kãú toạn doanh thu : Cọ nhiãûm vủ theo di tçnh hçnh ti chênh doanh thu
bạn hng ca Cäng ty v cạc hoảt âäüng ti chênh báút thỉåìng khạc.
Kãú toạn cäng nåü phi thu :Cọ nhiãûm vủ theo di cạc khon cäng nåü phi
thu ca cạc chi nhạnh, trung tám vo cúi mäùi qu. Kãú toạn cäng nåü cn cọ
nhiãûm vủ måí cạc säø chi tiãút vãư tçnh hçnh thanh toạn ca tỉìng khạch hng, cung cáúp
cho kãú toạn trỉåíng cạc bạo cạo vãư tçnh hçnh cäng nåü ca Cäng ty v tỉì âọ lãn bạo
cạo ti chênh.
Kãú toạn cäng nåü phi tr : Theo di v phn ạnh këp thåìi cạc nghiãûp vủ
kinh tãú phạt sinh liãn quan âãún tçnh hçnh mua hng ca Cäng ty v theo di cạc
khon phi tr cho tỉìng nh cung cáúp.
Th qu : Theo di v âm bo qu tiãưn màût åí Cäng ty, phủ trạch kháu thu
chi tiãưn màût theo chỉïng tỉì håüp lãû, theo di phn ạnh viãûc cáúp phạt v nháûn tiãưn màût
vo säø qu. Th qu phi thỉåìng xun so sạnh, âäúi chiãúu tçnh hçnh täưn qu tiãưn
màût åí Cäng ty våïi cạc säø sạch kãú toạn liãn quan dãø këp thåìi phạt hiãûn v sỉía chỉỵa
nhỉỵng thiãúu sọt trong qua trçnh ghi chẹp.
Kãú toạn åí cạc âån vë trỉûc thüc : Ngoải trỉì trung tám vi tênh, cỉía hng 35
Âiãûn Biãn Ph, cỉía hng124 Nguãn Chê Thanh l hảch toạn trỉûc thüc, cn cạc
âån vë khạc thç hảch toạn âäüc láûp nhỉng hoảt âäüng kinh doanh theo sỉû chè âảo
thäúng nháút ca Cäng ty.
Cạc âån vë hảch toạn trỉûc thüc hng tưn gỉíi vãư vàn phng Cäng ty cạc
chỉïng tỉì gäúc ca cạc nghiãûp vủ kinh tãú phạt sinh hng ngy, âäưng thåìi lãn cạc
bng kã chi tiãút. Nhiãûm vủ kãú toạn ca cạc âån vë trỉûc thüc l theo di tçnh hçnh
nháûp xút sỉí dủng hng hoạ, ngun váût liãûu chênh, cäng củ dủng củ.. .v phn
ạnh cạc nghiãûp vủ kinh tãú phạt sinh, theo di tçnh hçnh thanh toạn giỉỵa Cäng ty
våïi cạc âån vë, tham mỉu cho Giạm âäúc âån vë vãư cäng tạc ti chênh, tênh giạ
thnh sn pháøm ca âån vë (âäúi våïi xê nghiãûp sn xút ), xạc âënh kãút qu kinh
doanh. Cúi thạng kãú toạn cạc âån vë trỉûc thüc láûp bạo cạo gỉíi vãư Cäng ty theo
quy âënh.
c.Hçnh thỉïc kãú toạn âang ạp dủn g Cäng ty :
Hiãûn nay Cäng ty âang ạp dủng hçnh thỉïc kãú toạn “Nháût k chỉïng tỉì
cọ ci biãn”.Hàòng ngy càn cỉï vo chỉïng tỉì gäúc â kiãøm tra, kãú toạn láúy säú
liãûu ghi vo tåì kã chi tiãút hồûc säø th kãú toạn cọ liãn quan âãún âäúi tỉåüng cáưn
theo di. Riãng cạc nghiãûp vủ liãn quan âãún tiãưn màût thç kãú toạn cn phi
theo di vo säø qu âãø tiãûn kiãøm tra, âäê chiãúu.
Cúi thạng kãú toạn táûp håüp cạc tåì kã chi tiãút lãn nháût k chỉïng tỉì, láúy säú
täøng ghi vo säø cại, láûp cạc bạo cạo kãú toạn nhỉ : Bng cán âäúi kãú toạn , bạo
cạo kãút qu hoảt âäüng kinh doanh, thuút minh bạo cạo ti chênh.
1. Täø chỉïc chỉïn g tỉì kãú toạn :
Tải Cäng ty khi bạn hng cho âån vë näüi bäü, âải l hay cạc khạch hng
theo hçnh thỉïc bạn bn hay bạn l thç chỉïng tỉì m kãú toạn sỉí dủng âãø lm
càn cỉï ghi säø doanh thu v cạc säø cọ liãn quan âãún nghiãûp vủ bạn hng l hoạ
âån GTGT kiãm phiãúu xút kho.
Hoạ âån GTGT cọ 3 liãn
Liãn 1 : Lỉu tải vàn phng
Liãn2 : Giao cho khạch hng
− Svth: Liªn V¨n Choang
Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp.
Trang 23
Liãn3 : Âãø thanh toạn
Ngoi ra cọ cạc chỉïng tỉì khạc liãn quan âãún nghiãûp vủ mua bạn hng
nhỉ phiãúu thu, giáúy bạo cọ ca ngán hng.
2. Täø chỉïc hãû thäún g säø kãú toạn :
Så âäư trçnh tỉû ghi säø kãú toạn tải cäng ty
Chỉïng tỉì gäúc
Säø qu
Bng täøng håüp
chỉïng tỉì gäúc
Chỉïng tỉì ghi säø
Säø âàng k
chỉïng tỉì ghi säø
Ghi chụ:
Säø chi tiãút
Bng täøng håüp
chi tiãút
Säø cại
Ghi hàòng ngy
Âäúi chiãúu Bng cán âäúi kãú
Ghi cúi thạ
ng (qu).
toạn
∗ Trçnh tỉû ghi säø :
Bạo cạo kãú toạn
Hàòng ngy nhán viãn kãú toạn phủ trạch tỉìng pháưn hnh càn cỉï vo cạc
chỉïng tỉì gäúc â kiãøm tra láûp cạc chỉïng tỉì ghi säø. Âäúi våïi nhỉỵng nghiãûp vủ kinh tãú
phạt sinh nhiãưu v thỉåìng xun, chỉïng tỉì gäúc sau khi kiãøm tra âỉåüc ghi vo
bng täøng håüp chỉïng tỉì gäúc. Cúi thạng hồûc âënh k càn cỉï vo bng täøng håüp
chỉïng tỉì gäúc láûp cạc chỉïng tỉì gäúc ghi säø.
Chỉïng tỉì ghi säø sau khi láûp xong âỉåüc chuøn âãún kãú toạn trỉåíng k
duût räưi chuøn cho bäü pháûn kãú toạn täøng håüp våïi âáưy â cạc chỉïng tỉì gäúc km
theo âãø bäü pháûn ny ghi vo säø âàng k chỉïng tỉì ghi säø v sau âọ ghi vo säø cại.
Cúi thạng khoa ï säø tçm ra täøng säú tiãưn ca cạc nghiãûp vủ kinh tãú phạt
sinh nåü, täøng säú phạt sinh cọ ca tỉìng ti khon trãn säø cại.Tiãúp âọ càn cỉï vo cạc
säø cại láûp bng cán âäúi säú phạt sinh ca cạc ti khon täøng håüp.
Täøng säú phạt sinh nåü v phạt sinh cọ ca táút c cạc ti khon täøng håüp trãn
bng cán âäúi säú phạt phi khåïp nhau v khåïp våïi täøng säú tiãưn ca säø âàng k
chỉïng tỉì ghi säø, täøng säú dỉ nåü v täøng säú dỉ cọ ca cạc ti khon trãn bng cán
âäúi säú phạt sinh phi khåïp nhau v säú dỉ ca tỉìng ti khon (dỉ nåü, dỉ cọ) trãn
bng cán âäúi phi khåïp våïi säú dỉ ca ti khon tỉång ỉïng trãn bng täøng håüp chi
tiãút ca pháưn kãú toạn chi tiãút.
Sau khi kiãøm tra âäúi chiãúu khåïp våïi säú liãûu nọi trãn, bng cán âäúi sä ú
phạt sinh âỉåüc sỉí dủng âãø láûp bng cán âäúi kãú toạn v cạc bạo biãøu kãú toạn khạc.
Âäúi våïi nhỉỵng ti khon cọ måí cạc säø kãú toạn chi tiãút thç nhỉỵng chỉïng tỉì
gäúc sau khi sỉí dủng âãø láûp chỉïng tỉì ghi säø v ghi vo cạc säø sạch kãú toạn täøng
håüp âỉåüc chuøn âãún cạc bäü pháûn kãú toạn chi tiãút cọ liãn quan âãø lm càn cỉï
ghi vo säø kãú toạn chi tiãút theo u cáưu ca tỉìng ti khon.
− Svth: Liªn V¨n Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 24
Cuọỳi thaùng cọỹng caùc sọứ kóỳ toaùn chi tióỳt vaỡ cn cổù vaỡo sọứ kóỳ toaùn chi tióỳt
lỏỷp caùc baớng tọứng hồỹp chi tióỳt theo tổỡng taỡi khoaớn tọứng hồỹp õóứ õọỳi chióỳu vồùi sọứ
caùi thọng qua baớng cỏn õọỳi sọỳ phaùt sinh caùc baớng tọứng hồỹp chi tióỳt . Sau khi
kióứm tra õọỳi chióỳu sọỳ lióỷu cuỡng vồùi baớng cỏn õọỳi sọ ỳphaùt sinh õổồỹc duỡng laỡm cn
cổù õóứ lỏỷp caùc baùo bióứu kóỳ toaùn .
II. Phân tích cấu trúc tài sản tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:
1. Caùc chố tióu chuớ yóỳu phaớn aùn h cỏỳu truùc taỡi saớn :
Hiện nay, hióỷn nay cọng ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ laỡ mọỹt cọng ty
nhaỡ nổồùc, õang saớn xuỏỳt vaỡ kinh doanh caùc mỷt haỡng : õióỷn maùy õióỷn tổớ dióỷn laỷnh
thióỳt bở linh kióỷn phuỷ tuỡng xe õaỷp xe maùy ọtọ vaỡ haỡng tióu duỡng phuỷc vuỷ cho nhu
cỏửu cuớa xaợ họỹi. Chờnh vỗ thóỳ, nhióỷm vuỷ cuớa cọng ty laỡ nhỏỷn vọỳn, baớo toaỡn vaỡ phaùt
huy vọỳn cuớa nhaỡ nổồùc giao. Tổỡ khi thổỷc hióỷn cồ chóỳ thở trổồỡng coù sổỷ quaớn lyù cuớa
nhaỡ nổồùc cọng ty gỷp rỏỳt nhióửu khoù khn vóử nguọửn haỡng, baỷn haỡng vaỡ vọỳn lổu
õọỹng ờt. Nón trong thồỡi kyỡ tổỷ do caỷnh tranh cọng ty chởu sổỷ caỷnh tranh rỏỳt gay gừt.
Nhổ vỏỷy, mọỹt nhu cỏửu bổùc thióỳt nhỏỳt cuớa cọng ty laỡ phaới õổùng vổợng trón thở trổồỡng.
Chờnh vỗ thóỳ maỡ vióỷc quaớn lyù vaỡ phỏn phọỳi hồỹp lyù hóỷ thọỳng taỡi saớn õoùng vai troỡ rỏỳt
quan troỹng. óứ tióỳn haỡnh phỏn tờch cỏỳu truùc cuớa taỡi saớn ta sổớ duỷng caùc chố tióu sau:
- Tỷ trọng tài sản cố định
Giá trị còn lại TSCĐ
Tỷ trọng TSCĐ =
x100%
Tổng tài sản
- Tỷ trọng phải thu khách hàng
Khoản phải thu khách hàng
Tỷ trọng phải thu KH =
x100%
Tổng tài sản
-
Tỷ trọng hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Tỷ trọng HTK =
x100%
Tổng tài sản
2 phỏn tờch bióỳn õọỹn g cuớa taỡi saớn :
Để tiến hành phân tích cấu trúc tài sản tại công ty ióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng
nghóỷ, cần lập bảng tính toán các chỉ tiêu nh sau:( Bảng số 1)
Bảng số 1: bảng tính các chỉ tiêu cơ bản phản ảnh cấu trúc tài sản tại
công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:
Đơn vị tính: (1000đ).
Svth: Liên Văn Choang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 25
Chỉ tiêu
1.Tổng tài sản
2001
142.177.940.339
2002
207.928.418.723
2003
273.413.041.625
10.625.540.841
26307931596
54.856.896.587
7,47%
12.160.843.904
39.669.330.585
122.321.072.390
5,85%
27.456.930.826
35.181.062.081
164.576.783.067
10,04%
6. Tỷ trọng PTKH
18,50%
19,08%
12,87%
7. Tỷ trọng HTK
38,58%
58,83%
60,19%
2.TSCĐ
3. Nợ PTKH
4. HTK
5. Tỷ trọng
TSC.(%)
Dổỷa vaỡo baớng phỏn tờch sọỳ 1 thỗ giaù trở taỡi saớn cọỳ õởnh cuớa cọng ty qua caùc
nm laỡ khọng lồùn. Vỗ õỏy laỡ mọỹt cọng ty chuớ yóỳu laỡ kinh doanh thổồng maỷi dởch
vuỷ nón tyớ troỹng taỡi saớn cọỳ õởnh thổồỡng laỡ thỏỳp khaùc vồùi doanh nghióỷp saớn xuỏỳt. Tuy
nhión tỗnh hỗnh taỡi saớn coù sổỷ bióỳn õọứi qua caùc nm nhổ sau ; trong nm 2002 tyớ
troỹng taỡi saớn cọỳ õởnh laỡ: 5,85% tyớ troỹng naỡy trong nm 2002 laỡ07,47% cho htỏỳy tyớ
troỹng taỡi saớn cọỳ õởnh trong nm 2002 õaợ giaớm õi so vồùi nm 200 sổỷ thay õọứi trón laỡ
do trong nm 2002 tỗnh hỗnh tọứng taỡi saớn cuớa cọng ty tng maỷnh vồùi tọỳc dọỹ lồùn hồn
tọỳc õọỹ tng cuớa taỡi saớn cọỳ õởnh. ( 14% < 46%) tổỡ kóỳt quaớ trón cho thỏỳy sổỷ thay õọứi
cuớa tỗnh hỗnh taỡi saớn cọỳ õởnh laỡ do cọng ty ờt chuù troỹng trong khỏu saớn xuỏỳt . trong
nm 2003 tyớ troỹng taỡi saớn cọỳ õởnh cuớa cọng ty 10,045 tng so vồùi nm 2002 tổỡ
12160843940õ trong nm 2002 lón 27456930826 õ õióửu naỡy chổùng toớ trong nm
2003 cọng ty õaợ mua sừm thóm taỡi saớn cọỳ õởnh. Phuỷc vuỷ cho hoaỷt õọỹng saớn xuỏỳt
.nhwng õọỳi vồùi mọỹt cọng ty thổồng maỷi thỗ khọng phaớn aớnh õuùng tỗnh hỗnh hoaỷt
õọỹng cuớa cọng ty coù hióỷu quaớ hay khọng.hồn nổợa trong nhổợng nm qua tỗnh hỗnh
vọỳn lổu õọỹng cuớa cọng ty chi phọỳi rỏỳt lồùn hoaỷt õọng vaỡ hióỷu quaớ kinh doanh vaỡ seợ
õổồỹc phỏn tờch kyợ hồn ồớ phỏửn sau.
Việc phân tích cấu trúc tài sản thông qua các chỉ tiêu cơ bản nh trên còn nhiều hạn
chế : Cha thấy rõ yếu tố nào dẫn đến sự thay đổi của các tỷ số. Cho nên để có
những đánh giá đúng đắn về cấu trúc tài sản tại công ty, cần lập thêm bảng phân
tích biến động tài sản tại công ty nh sau : (Bảng số 2)
Svth: Liên Văn Choang