Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần hàng hải hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.09 KB, 82 trang )

Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

LỜI MỞ ĐẦU.
Việc phân tích và tìm ra các yếu kém trong tình hình tài chính của cơng ty, đặc
biệt là về cấu trúc tài chính của cơng ty để nâng cao hiệu quả hoạt động của các
công ty là một việc làm hết sức cần thiết. Đứng trước một công ty đang hoạt động,
làm thế nào nhận biết cấu trúc tài chính của cơng ty đó có thuận lợi hay khơng?,
cấu trúc tài chính cơng ty này chưa được tốt là do yếu tố nào gây ra?, với tình
trạng như vậy liệu cơng ty có thu hút được các nhà đầu tư và các tổ chức kinh tế
hay không?, yếu tố nào khiến các nhà cung cấp tín dụng có thể n tâm khi quyết
định cung cấp tín dụng cho cơng ty?,..Tất cả các câu hỏi trên đã khiến cho em suy
nghĩ và từ đó tìm hiểu về những vấn đề này. Đây cũng là một trong các lý do khiến
em lựa chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp kết thúc khố học.
Ngồi ra, để bắt đầu cho kỳ thực tập của mình em đã lựa chọn cho mình một
cơng ty cụ thể để có được cơ sở cho việc tìm hiểu của mình. Đó là Cơng ty Cổ phần
Hàng hải Hà Nội. Đây là một cơng ty cổ phần có quy mơ lớn, có mối quan hệ làm
ăn với các nước trên thế giới. Vì vậy việc thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư bên
ngoài là yếu tố cần thiết. Công ty phải quan tâm tới cấu trúc tài chính của mình để
thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư này. Từ các yếu tố trên đã hình thành nên đề
tài của em với tên đầy đủ như sau:
“Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội”.
Kết cấu của đề tài này gồm có 3 phần:
Phần I - Cơ sở lý luận về phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
Phần II - Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội.
Phần III - Nhận xét và các giải pháp về cấu trúc tài chính nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nổ lực và cố gắng của bản thân, em
còn nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo - TS. Ngơ Hà Tấn, cùng sự
SVTH:Nguyễn Thị Vận


Trang

1


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

quan tâm, chỉ bảo nhiệt tình của cơ chú trong phịng Tài chính - Kế tốn tại Cơng
ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội.
Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến thầy Tấn và các cô chú trong Công ty Cổ
phần Hàng hải Hà Nội trong suốt thời gian qua. Sự ân cần của thầy và các cô chú
không những giúp em hoàn thành xong đề tài, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm làm
việc mà còn để lại ấn tượng tốt đẹp trong em khi em vào đời.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2007.
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Thị Vận.

PHẦN I.
SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

2


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
I. Khái quát về tài chính và cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
1. Khái niệm, bản chất tài chính doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là tồn bộ các quan hệ tài chính biểu hiện qua quá trình
“huy động” và “sử dụng vốn” để tối đa hố giá trị của doanh nghiệp.
“Huy động” còn gọi là chức năng tài trợ, ám chỉ quá trình tạo ra quỹ tiền tệ từ
các nguồn lực bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động
trong lâu dài với chi phí thấp nhất.
“Sử dụng vốn” cịn gọi là đầu tư, liên quan đến việc phân bổ vốn ở đâu?, lúc
nào?,... sao cho vốn được sử dụng có hiệu quả nhất.
1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp.
Bản chất của tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế tiền tệ thông qua
hoạt động huy động và sử dụng vốn. Việc nhìn nhận bản chất của doanh nghiệp rất
quan trọng khi nước ta đang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa có sự điều tiết của nhà nước. Đối với nhà phân tích, nhận thức vấn đề này là
cơ sở để xây dựng hướng phân tích đúng đắn trên cơ sở cơ chế tài chính hiện hành.
2. Khái niệm cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
Cấu trúc tài chính phản ánh cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn và cả mối quan
hệ giữa tài sản và nguồn vốn (cân bằng tài chính) của doanh nghiệp. Cấu trúc tài
chính có liên quan đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp.
Cấu trúc tài sản: là tỉ lệ % của từng loại tài sản tương ứng chiếm trong tổng tài
sản của doanh nghiệp.
Cấu trúc nguồn vốn: là tỉ lệ % của từng loại nguồn vốn tương ứng chiếm trong
tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
Cân bằng tài chính: xem xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài
sản.
3. Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.


SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

3


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích khái qt tình hình đầu tư và huy động
vốn của doanh nghiệp, chỉ ra các phương thức tài trợ tài sản để làm rõ những dấu
hiệu về cân bằng tài chính.
Như vậy, phân tích cấu trúc tài chính là q trình sẽ sử dụng các kỹ thuật phân
tích thích hợp để xử lý tài liệu từ báo cáo tài chính và các tài liệu khác hình thành
các chỉ tiêu phân tích phản ánh cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn của doanh
nghiệp qua đó tìm ra phương cách tốt nhất để kết hợp giữa tài sản và nguồn vốn,
đánh giá thực trạng cân bằng tài chính của doanh nghiệp.
4. Ý nghĩa của phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với
doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.


Đối với doanh nghiệp:

Các nhà quản trị tài chính ở doanh nghiệp quan tâm đến phân tích cấu trúc tài
chính của doanh nghiệp, qua đó phát hiện những đặc trưng trong việc sử dụng vốn,
huy động vốn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đưa ra những chính
sách tài trợ phù hợp.

Phân tích cấu trúc tài chính cịn được các nhà quản trị sử dụng như là công cụ
khảo sát cơ bản trong lựa chọn quyết định đầu tư, là công cụ đánh giá của các nhà
quản trị.
Phân tích cấu trúc tài chính để thấy được khả năng thanh tốn nợ của doanh
nghiệp đang ở giai đoạn nào?. Từ đó tìm biện pháp giải quyết để đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Đây chính là cơng cụ giúp các nhà quản trị dự đoán
được những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


Đối với bên ngoài doanh nghiệp:

Phân tích cấu trúc tài chính khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với riêng doanh
nghiệp mà còn là mối quan tâm của các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, nhà cung cấp
tín dụng (ngân hàng), các cơ quan quản lý nhà nước...
Đối với nhà cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp (ngân hàng): đối tượng này sẽ
đặc biệt quan tâm đến cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp. Theo các nhà cung cấp
tín dụng này, cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp đi vay sẽ thể hiện mức độ rủi ro
tiềm ẩn hay mức độ an tồn có thể có đối với khoản tín dụng mà ngân hàng sẽ cung
SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

4


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

cấp hay nói cách khác các nhà cung cấp tín dụng muốn biết khả năng trả nợ của
doanh nghiệp khi các khoản vay đáo hạn.

Đối với các nhà đầu tư: đối tượng này sẽ quan tâm tới thời gian hoàn vốn, khả
năng thanh tốn vốn. Vì vậy vấn đề họ cần tìm hiểu cũng là cấu trúc tài chính của
doanh nghiệp. Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp sẽ là một phương tiện
để họ lựa chọn đối tác đầu tư phù hợp.
Đối với các nhà cung cấp: đối tượng này phải quyết định xem có cho phép
doanh nghiệp trong thời gian sắp đến được mua hàng chịu hay không? Và mức nợ
tối đa có thể cho phép là bao nhiêu?. Muốn đưa ra quyết định một cách chính xác và
đúng lúc các nhà cung cấp phải nắm rõ khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện
tại và trong tương lai. Do đó, đối tượng này cũng cần đến việc phân tích cấu trúc tài
chính của doanh nghiệp.
Đối với cơ quan quản lý nhà nước hay các cổ đông, người lao động...: Tất cả các
đối tượng này đều có những mối quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
dù ở góc độ này hay ở góc độ khác. Vì vậy phân tích cấu trúc tài chính cũng là cơng
cụ phần nào giúp họ nắm bắt rõ hơn tình hình tại doanh nghiệp.
Phân tích cấu trúc tài chính sẽ giúp các đối tượng sử dụng thông tin, đánh giá
đúng sức mạnh tài chính và triển vọng của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra các quyết
định đúng đắn, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm.
II.Tài liệu sử dụng, phương pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
1. Tài liệu sử dụng.
1.1. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT).
a. Khái niệm.
Bảng cân đối kế tốn là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình
tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình thái tiền tệ tại một
thời điểm nhất định. Thời điểm đó thường là ngày cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Khi phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp thì số liệu trên bảng cân đối kế
toán ở nhiều thời điểm khác nhau (qua nhiều năm) vì vậy có thể đánh giá biến động
tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp như thế nào?.
Việc sử dụng bảng cân đối kế toán để làm tài liệu phân tích cấu trúc tài chính
doanh nghiệp cũng cần xem xét thị trường có biến động về giá hay không? (do lạm
SVTH:Nguyễn Thị Vận

Trang

5


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

phát kinh tế hay giá trị doanh nghiệp giảm thấp vì nguyên nhân kinh doanh khơng
hiệu quả). Bởi vì bảng cân đối kế tốn thể hiện giá gốc, do đó nhà phân tích cần
điều chỉnh theo giá hiện hành khi xây dựng các chỉ tiêu phân tích để có thể đánh giá
xác thực thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
b. Kết cấu.
Theo chế độ báo cáo kế toán hiện hành, kết cấu của bảng cân đối kế toán được
chia thành 2 phần: tài sản và nguồn vốn. Và được thiết kế theo kiểu 1 bên hoặc 2
bên.


Phần tài sản:

Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo
theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp.
Các tài sản được sắp xếp theo khả năng hoán chuyển thành tiền theo thứ tự giảm
dần hoặc theo độ dài thời gian để chuyển hoá tài sản thành tiền.


Phần nguồn vốn:


Phản ánh tồn bộ nguồn hình thành tài sản hiện có ở doanh nghiệp tại thời điểm
lập báo cáo.
Các loại nguồn vốn được sắp xếp theo trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc
sử dụng nguồn vốn đối với các chủ nợ và chủ sở hữu.
c. Ý nghĩa.
Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa cả về mặt kinh tế và pháp lý.


Về mặt kinh tế:

Số liệu phần tài sản cho phép nhà phân tích đánh giá một cách tổng quát quy mô
và kết cấu tài sản của doanh nghiệp.
Số liệu phần nguồn vốn phản ánh các nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp,
qua đó đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp.


Về mặt pháp lý:

Số liệu phần tài sản thể hiện giá trị các loại tài sản hiện có mà doanh nghiệp có
quyền quản lý và sử dụng lâu dài để sinh lợi.
Số liệu phần nguồn vốn thể hiện phạm vi trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh
nghiệp về tổng số vốn kinh doanh với chủ nợ và chủ sở hữu.
SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

6


Khố luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
a. Khái niệm.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ (quý,
năm) chi tiết theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp
đối với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
b. Kết cấu.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:
Phần I - Lãi, lỗ thể hiện kết quả hoạt động của doanh nghiệp theo 3 hoạt động.
+ Hoạt động sản xuất.
+ Hoạt động tài chính.
+ Hoạt động bất thường.
Phần II - Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: phản ánh tình hình thực
hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác (phí, lệ phí).
Phần III - Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm, thuế
GTGT hàng bán nội địa: phần này phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu
trừ và còn được khấu trừ cuối kỳ. Số thuế GTGT được hồn lại, đã hồn lại và cịn
được hồn lại cuối kỳ. Số thuế GTGT được miễn giảm, đã miễn giảm và cịn được
miễn giảm cuối kỳ.
c. Ý nghĩa.
Thơng qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra tình hình thực
hiện kế hoạch, thu nhập, chi phí và kết quả từng loại hoạt động cũng như kết quả
chung toàn doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này là cơ sở để đánh giá khuynh
hướng hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều năm liền và là dự báo hoạt động
trong tương lai.
Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể đánh giá hiệu quả và
khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đây là một trong các nguồn thơng tin rất bổ ích
cho người ngồi doanh nghiệp trước khi ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp.

Số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho phép đánh giá tình hình
thực hiện nhiệm vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác, đặc biệt là

SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

7


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

thanh quyết tốn thuế GTGT, qua đó đánh giá phần nào tình hình thanh tốn của
doanh nghiệp.
1.3. Nguồn thơng tin khác.
Ngồi những tài liệu được lấy từ bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh trong nhiều năm liền kề, cịn sử dụng đến nguồn thơng tin khác để
phân tích được chính xác, thuyết phục và mở rộng được nhiều vấn đề hơn. Các
nguồn thông tin khác được chia thành 3 nhóm thơng tin như sau:
a. Thơng tin liên quan đến tình hình kinh tế .
- Những thơng liên quan đến tình hình kinh tế bao gồm:
+ Thơng tin về tăng trưởng và suy thối kinh tế.
+ Thơng tin về lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, tỷ giá ngoại tệ...
+ Thông tin về tỉ lệ lạm phát.
+ Thơng tin về các chính sách kinh tế lớn của Chính phủ, chính sách chính
trị, ngoại giao của Nhà nước...
b. Thông tin theo ngành.
- Những thông theo ngành bao gồm:
+ Mức độ và yêu cầu của ngành.

+ Mức độ cạnh tranh và quy mơ của thị trường.
+Tính chất cạnh tranh của thị trường hay mối quan hệ giữa doanh nghiệp,
nhà cung cấp và khách hàng.
+ Nhịp độ và xu hướng vận động của ngành.
+ Nguy cơ xuất hiện những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng.
c. Thông tin về đặc điểm hoạt động của ngành.
- Những thông tin về phương hướng và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp,
bao gồm:
+ Mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp gồm cả chiến lược tài
chính và chiến lược kinh doanh.
+ Đặc điểm quá trình luân chuyển vốn trong các khâu kinh doanh ở từng
loại hình doanh nghiệp.
+ Tính thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh.

SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

8


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

+ Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng
và các đối tượng khác...
+ Các chính sách hoạt động khác.
2. Phương pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
2.1. Phương pháp so sánh.
Trong phân tích cấu trúc tài chính thì phương pháp so sánh được sử dụng phổ

biến và hiệu quả nhất. Bằng cách tiến hành so sánh chỉ tiêu kinh tế cần phân tích với
chỉ tiêu đã chọn làm gốc so sánh. Phương pháp này được vận dụng trong phân tích
cấu trúc tài chính bao gồm đầy đủ 3 vấn đề: tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh,
và kỹ thuật so sánh.


Tiêu chuẩn so sánh (số gốc):

Được chọn làm căn cứ so sánh trong phân tích. Trong phân tích tài chính nhà
phân tích thường sử dụng các số gốc sau:
+ Số quá khứ: sử dụng số liệu ở nhiều kỳ trước để đánh giá và dự báo xu hướng
của các chỉ tiêu tài chính. Số quá khứ trong tiêu chuẩn so sánh sẽ cho thấy được
trước mức tăng trưởng hoặc tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu. Thơng thường số
liệu phân tích được tổ chức ở 3-5 năm liền kề.
+ Số kế hoạch: để đánh giá doanh nghiệp có đạt tới mục tiêu tài chính trong năm
hay khơng?. Khi các nhà quản trị muốn xây dựng các chiến lược hoạt động cho
doanh nghiệp thì các nhà phân tích sẽ sử dụng số gốc là số kế hoạch này để phân
tích.
+ Số trung bình ngành: để đánh giá sự tiến bộ về hoạt động tài chính của doanh
nghiệp so với mức trung bình tiên tiến ngành. Như vậy sử dụng số liệu trung bình
ngành để phân tích sẽ cho thấy được vị thế của doanh nghiệp trong phạm vi tài
chính. Trường hợp khơng có số liệu trung bình ngành các nhà phân tích có thể sử
dụng số liệu của 1 doanh nghiệp điển hình trong cùng ngành để làm căn cứ phân
tích.


Điều kiện so sánh:

+ Điều kiện so sánh theo thời gian: khi so sánh các số liệu các nhà phân tích cần
phải chú ý tới các điều kiện cần thiết sau đây:

- Cùng một nội dung kinh tế.
SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

9


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

- Cùng phương pháp tính.
- Cùng một đơn vị đo lường, tính tốn.
+ Điều kiện so sánh theo khơng gian: ngồi các điều kiện so sánh theo thời gian
khi so sánh giữa các doanh nghiệp còn phải đảm bảo điều kiện là các doanh nghiệp
phải cùng một loại hình kinh doanh và qui mơ tương tự nhau. Như vậy việc so sánh
mới có ý nghĩa.


Kỹ thuật so sánh:

Có các dạng so sánh: so sánh ngang và so sánh dọc.
+ So sánh ngang: là xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương
đối của từng chỉ tiêu phân tích qua nhiều kỳ liên tiếp, từ đó có thể xác định được
mức biến động của từng chỉ tiêu.
+ So sánh ngang: chọn một chỉ tiêu trên báo cáo tài chính làm quy mơ chung và
tính các tỉ lệ % của các chỉ tiêu có liên quan so với chỉ tiêu quy mơ chung đó. Từ đó
có thể đánh giá cấu trúc của từng chỉ tiêu đó.
Trong các dạng so sánh trên thường sử dụng các kỹ thuật so sánh sau:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc

của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này cho thấy mức độ đạt được về khối lượng, quy
mô của chỉ tiêu kinh tế.
+ So sánh bằng số tương đối: là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ
gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này biểu hiện mối quan hệ, tốc độ phát triển...
của các chỉ tiêu phân tích.
2.2. Phương pháp loại trừ.
2.2.1. Phương pháp thay thế liên hoàn.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt
được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng
của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các
nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
+ Trình tự của phương pháp thay thế liên hoàn :
- Phải biết được số lượng các nhân tố ảnh hưởng.
- Sắp xếp các nhân tố theo trình tự số lượng, kết cấu (nếu có), chất lượng.

SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

10


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

Trong trường hợp có nhiều nhân tố số lượng và chất lượng thì nhân tố chủ yếu
xếp trước, thứ yếu xếp sau.
- Lần lượt thay thế từng nhân tố từ kỳ gốc sang kỳ phân tích. Khi thay thế một
nhân tố thì phải cố định các nhân tố còn lại (nhân tố nào đã thay thế rồi cố định ở kỳ
phân tích, nhân tố nào chưa thay thế thì cố định ở kỳ gốc).

- Sau khi thay thế một nhân tố phải tính ra kết quả, lấy kết quả đó trừ kết quả
trước đó liền kề thì được một số chênh lệch. Đó chính là ảnh hưởng của nhân tố vừa
được thay thế.
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng phải bằng đúng đối tượng phân tích.
* Minh hoạ :
Giả sử có một phương trình kinh tế có dạng : A = a . b . c
* Đối tượng phân tích

: ΔA = AA = A1 – A0

Trong đó : + Kỳ thực tế

: A1 = a1 . b1 . c1

+ Kỳ kế hoạch

: A0 = a0 . b0 . c0

* Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới A:
+ Ảnh hưởng của nhân tố a (ΔA = AA(a)):
ΔA = AA(a) = a1 . b0 . c0 - a0 . b0 . c0
+ Ảnh hưởng của nhân tố b (ΔA = AA(b)):
ΔA = AA(b) = a1 . b1 . c0 - a1 . b0 . c0
+ Ảnh hưởng của nhân tố c (ΔA = AA(c)):
ΔA = AA(c)

= a1 . b1 . c1 - a1 . b1 . c0

* Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến A:
ΔA = AA


= ΔA = AA(a) + ΔA = AA(b) + ΔA = AA(c)
= A 1 – A0

2.2.2. Phương pháp số chênh lệch.
Phương pháp số chênh lệch là một dạng khác - dạng đơn giản hơn của phương
pháp thay thế liên hoàn dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
chỉ tiêu phân tích khi các nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tích số.
2.3. Phương pháp liên hệ cân đối.
Khi phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp thường vận dụng phương
pháp liên hệ cân đối để xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến biến động của chỉ
SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

11


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

tiêu phân tích. Các nhà phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp thường vận dụng
các cân đối được biểu hiện dưới dạng tổng số hay hiệu số:
Tổng tài sản
Tổng tài sản
Tổng nguồn vốn
...

=
=

=
...

Tổng nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
...

2.4. Phương pháp phân tích tương quan - hồi quy.
Giữa các số liệu trên báo cáo tài chính thường có mối tương quan với nhau. Sự
biến động của chỉ tiêu này có thể kéo theo sự thay đổi các chỉ tiêu liên quan. Chẳng
hạn, khi giá trị của khoản đầu tư xây dựng cơ bản gia tăng sẽ làm cho giá trị tài sản
cố định tăng theo, tức là tiềm lực về tài sản cố định trong thời gian tới sẽ có sự thay
đổi. Như vậy phân tích sự tương quan sẽ đánh giá tính hợp lý về biến động giữa các
chỉ tiêu tài chính, xây dựng các chỉ số tài chính được phù hợp hơn và phục vụ công
tác dự báo tài chính ở doanh nghiệp hiệu quả hơn.
Tóm lại: Trên đây là các phương pháp thường vận dụng trong công tác phân tích
cấu trúc tài chính. Việc áp dụng phương pháp nào là tuỳ thuộc vào từng đối tượng
phân tích cụ thể.
II. Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp.
1. Phân tích khái quát cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.
Để đánh giá cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, sử dụng phương pháp so sánh và
tài liệu phục vụ chính cho việc phân tích là bảng cân đối kế toán.
Việc so sánh các số liệu trên bảng cân đối kế tốn được trình bày theo quy mơ
chung. Với cách so sánh này 1 chỉ tiêu trên bảng cân đối kế tốn được chọn làm quy
mơ chung và các chỉ tiêu liên quan sẽ tính theo tỉ lệ phần trăm trên chỉ tiêu quy mơ
chung đó.
Như vậy để có thể đánh giá cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp thì chỉ tiêu được
chọn làm quy mơ chung là tổng tài sản. Các chỉ tiêu có liên quan đến chỉ tiêu quy
mô chung (tổng tài sản) bao gồm: tiền, đầu tư tài chính, hàng tồn kho, các khoản

phải thu, tài sản cố định....
Thực tế có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản tuỳ thuộc vào mục tiêu
của người phân tích. Tuy nhiên, nguyên tắc chung để thiết lập chỉ tiêu phản ánh cấu
trúc tài sản là:
SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

12


Khố luận tốt nghiệp

Ki

=

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.
Giá trị thuần tài sản i
Tổng tài sản

x

100 (%)

Trong đó:
Ki : Tỉ trọng tài sản
Giá trị thuần của tài sản i: giá trị của tài sản sau khi đã loại trừ phần
hao mòn luỹ kế và dự phòng.
Từ nguyên tắc chung trên ta hình thành các chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài sản cơ
bản như sau:

a. Tỉ trọng tiền (K1).
Tỉ trọng tiền
(K1)

=

Tiền
Tổng tài sản

x 100

(%)

- Giá trị của tiền được lấy từ mã số 110 trên BCĐKT.
- Giá trị của tổng tài sản được lấy từ mã số 270 trên BCĐKT.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu trên cho biết lượng tiền chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm trong
tổng tài sản của doanh nghiệp.


Nếu K1 lớn: tức là lượng tiền tại doanh nghiệp lớn. Điều này sẽ thuận lợi
cho doanh nghiệp trong việc thanh toán, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu
của doanh nghiệp. Tuy nhiên, với lượng tiền như thế cũng làm cho doanh
nghiệp gặp nhiều rủi ro mất mát, thất thoát, hoặc xảy ra tình trạng bị ứ đọng
vốn kinh doanh.



Nếu K1 nhỏ: ngược lại với trường hợp trên, lượng tiền ít giúp doanh
nghiệp dễ dàng trong việc bảo quản tiền, ít gặp rủi ro do mất mát, thất thốt
và tình trạng ứ đọng vốn kinh doanh không xảy ra. Tuy nhiên, như thế thì

việc chi tiêu của doanh nghiệp khơng được thuận lợi, nhu cầu chi tiêu được
đáp ứng chậm.

Vì vậy, việc phân bổ K1 hợp lý, vừa phải là điều cần thiết trong doanh nghiệp.
Việc này tuỳ thuộc vào quy mơ và tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh của doanh
nghiệp. Ngồi ra, điều này cịn phụ thuộc vào khả năng quản lý của doanh nghiệp...
b. Tỉ trọng giá trị đầu tư tài chính (K2).
Tỉ trọng đầu tư tài chính
(K2)
SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

=

Giá trị thuần đầu tư tài chính
Tổng tài sản

x 100

(%)

13


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

-Giá trị thuần đầu tư tài chính được lấy từ mã số 120 và mã số 250 trên
BCĐKT.

Ý nghĩa: Cho biết giá trị đầu tư tài chính chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng
tài sản của doanh nghiệp.
Nếu K2 lớn: số vốn nhàn rỗi trong doanh nghiệp nhiều và doanh nghiệp



sử dụng lượng vốn này đầu tư ra bên ngoài nhiều. Điều này chứng tỏ doanh
nghiệp có quy mơ lớn, mối liên hệ, liên kết tài chính với các doanh nghiệp, tổ
chức bên ngồi chặt chẽ. Kết quả của q trình đầu tư này sẽ đem lại lợi
nhuận lớn cho doanh nghiệp, đồng thời mức độ rủi ro cũng theo đó tăng theo.
Tuy nhiên, khi đầu tư tài chính ra bên ngồi nhiều thì doanh nghiệp sẽ gặp
khó khăn về vốn khi cần mở rộng sản xuất kinh doanh.
Nếu K2 nhỏ: số vốn nhàn rỗi trong doanh nghiệp ít, đồng nghĩa với lượng



vốn đầu tư ra bên ngồi nhỏ. Do đó mức độ liên hệ, liên kết tài chính với các
doanh nghiệp bên ngồi hoặc các tổ chức tài chính khơng chặt chẽ. Ngồi ra
cịn có thể do doanh nghiệp khơng muốn mạo hiểm, họ muốn bảo tồn lượng
vốn nhàn rỗi của mình một cách chắc chắn. Do vậy lợi nhuận tìm kiếm trong
những trường hợp này khơng cao.
Vì vậy, lượng vốn nhàn rỗi dùng để đầu tư tài chính trong doanh nghiệp cần
phải hợp lý. Bởi vì, nó thể hiện quy mơ hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cũng
là nguồn lợi lớn của doanh nghiệp.
c. Tỉ trọng các khoản phải thu (K3).
Tỉ trọng các khoản phải thu
(K3)

=


Giá trị các khoản phải thu
x 100
Tổng tài sản

(%)

- Giá trị thuần các khoản phải thu được lấy từ mã số 130 và mã số 210 trên
BCĐKT.
Ý nghĩa: Cho biết giá trị các khoản phải thu chiếm bao nhiêu phần trăm trong
tổng tài sản của doanh nghiệp.


Nếu K3 lớn: các khoản phải thu của doanh nghiệp nhiều. Điều này thể
hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp lớn, nhưng khả năng thu
hồi nợ chậm hoặc khả năng quản lý nợ của doanh nghiệp chưa tốt. Do đó với

SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

14


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

tình trạng này vốn của doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng trong thời gian dài, sẽ
ảnh hưởng đến khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp.



Nếu K3 nhỏ: các khoản phải thu của doanh nghiệp ít. Điều này thể hiện
cơng tác thu hồi nợ và quản lý nợ của doanh nghiệp thực hiện tốt. Do đó khả
năng quay vịng vốn của doanh nghiệp nhanh, giúp cho doanh nghiệp kinh
doanh tốt hơn.

Vì vậy, việc quản lý nợ phải thu tại doanh nghiệp phải được thực hiện tốt để
đảm bảo số dư nợ phải thu ở mức độ hợp lý.
d. Tỉ trọng hàng tồn kho (K4).
Tỉ trọng hàng tồn kho
(K4)

=

Giá trị thuần hàng tồn kho
Tổng tài sản

x 100 (%)

-Giá trị thuần hàng tồn kho được lấy từ mã số 140 trên BCĐKT.
Ý nghĩa: cho biết giá trị hàng tồn kho chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài
sản của doanh nghiệp.


Nếu K4 lớn: doanh nghiệp đã dự trữ nhiều hàng tồn kho. Doanh nghiệp
dễ dàng đáp ứng kịp thời nhu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy
nhiên, việc dự trữ nhiều sẽ gây ứ đọng vốn của doanh nghiệp, mặc khác chi
phí cho việc bảo quản, lưu trữ lượng hàng tồn kho lớn sẽ rất tốn kém. Do
vậy, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ rất thấp.




Nếu K4 nhỏ: Lượng hàng tồn kho dự trữ q ít khơng đủ cho việc cung
cấp hàng khi cần thiết. Vì thế sẽ ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp.

Vì vậy, cần có kế hoạch dự trữ hàng tồn kho hợp lý, với lượng hàng vừa đủ và
chi phí cho việc bảo quản là thấp nhất. Điều này cịn phụ thuộc vào từng loại hình
doanh nghiệp, phụ thuộc vào từng chính sách dự trữ và tính thời vụ của doanh
nghiệp. Và một điều khơng thể bỏ qua đó là tuỳ thuộc vào sự tăng trưởng của chính
doanh nghiệp đó.
e. Tỉ trọng tài sản cố định (K5).
Tỉ trọng tài sản cố định

Giá trị còn lại của tài sản cố định
x 100 (%)
Tổng tài sản
(K5)
- Giá trị còn lại của tài sản cố định được lấy từ mã số 220 trên BCĐKT.

SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

=

15


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.


Ý nghĩa: cho biết giá trị tài sản cố định chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng
tài sản của doanh nghiệp.
Nếu K5 lớn: doanh nghiệp thường xuyên mua sắm mới tài sản cố định và



thời điểm mua sắm là gần đây. Lượng vốn cố định lớn thể hiện giá trị tài sản
của doanh nghiệp lớn. Việc này đồng nghĩa với thời gian để hoàn vốn của
doanh nghiệp là khá lâu.
Nếu K5 nhỏ: tài sản cố định còn lại đã lạc hậu, lỗi thời, giá trị tài sản đã



bị giảm thấp gây nguy cơ sản xuất kinh doanh trì trệ, năng suất kém. Nhưng
nếu doanh nghiệp có dự định chuyển đổi cơ cấu kinh doanh thì tình trạng tài
sản cố định như vậy sẽ có lợi cho doanh nghiệp trong giai đoạn này.
Vì vậy, muốn K5 ở mức hợp lý phải xem xét đến chu kỳ tăng trưởng của doanh
nghiệp, đồng thời phải lưu ý đến phương pháp tính khấu hao của tài sản cố định mà
doanh nghiệp đang áp dụng. Còn một yếu tố nữa quyết định mức tài sản cố định phù
hợp đó là loại hình doanh nghiệp lựa chọn kinh doanh.
2. Phân tích từng loại tài sản của doanh nghiệp.
Phân tích cấu trúc tài sản bằng các tỷ số trong phân tích khái quát cơ cấu tài sản
chỉ cho phép ta đánh giá khái quát chung tình hình phân bổ tài sản của doanh nghiệp
như thế nào mà chưa đi vào chi tiết từng loại tài sản, chưa thấy rõ yếu tố nào ảnh
hưởng đến sự thay đổi các tỷ số qua các thời kỳ. Do vậy, để đánh giá rõ hơn khuynh
hướng thay đổi cấu trúc tài sản ta sẽ phân tích sự biến động của từng loại tài sản qua
nhiều kỳ.
Mỗi loại tài sản được cấu thành từ nhiều khoản mục nhỏ. Ví dụ như tài sản cố
định sẽ chịu ảnh hưởng của các yếu tố như khấu hao luỹ kế, nguyên giá..., hay đầu

tư tài chính sẽ bao gồm đầu tư tài chính ngắn hạn và đầu tư tài chính dài hạn. Từ
việc tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng yếu tố đó sẽ cho thấy được nguyên nhân thay
đổi cụ thể của từng loại tài sản trong doanh ngiệp. Nhờ đó sẽ giúp các nhà quản trị
xác định được mức độ thay đổi và đưa ra các biện pháp cải thiện. Như vậy phân tích
từng loại tài sản của doanh nghiệp sẽ bổ sung được những thông tin cần thiết mà
chưa được thể hiện rõ trong phân tích khái quát cơ cấu tài sản.
IV. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp.

SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

16


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

Cấu trúc nguồn vốn thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, liên quan đến
nhiều khía cạnh khác nhau trong cơng tác quản trị tài chính. Do vậy, việc phân tích
cấu trúc nguồn vốn phải xem xét đến nhiều mặt và trên cơ sở mục tiêu của doanh
nghiệp đặt ra để có thể đánh giá đúng và hợp lý tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
1. Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
Nguồn vốn của doanh nghiệp nếu xét theo nguồn hình thành tài sản về cơ bản
bao gồm 2 bộ phận lớn: nguồn vốn vay nợ và nguồn vốn chủ sở hữu. Về mặt pháp
lý tính chất của 2 nguồn vốn này hoàn toàn khác nhau về trách nhiệm đối với bên
góp vốn:



Đối với nguồn vốn vay nợ (nợ phải trả): doanh nghiệp phải cam kết
thanh toán với các chủ nợ số nợ gốc và các khoản chi phí sử dụng vốn (nếu
có) theo thời hạn đã quy định. Khi có trường hợp rủi ro phá sản, giải thể phải
thanh lý tài sản thì các chủ nợ có quyền ưu tiên nhận các khoản thanh toán từ
tài sản thanh lý.



Đối với nguồn vốn chủ sở hữu: doanh nghiệp khơng phải cam kết thanh
tốn đối với người góp vốn với tư cách là người chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu
thể hiện phần tài trợ của người chủ sở hữu đối với tồn bộ tài sản ở doanh
nghiệp.

Vì vậy, xét trên khía cạnh tự chủ về tài chính nội dung phân tích này thể hiện
năng lực vốn có của người chủ sở hữu trong tài trợ hoạt động kinh doanh.
Để thể hiện được tính tự chủ về tài chính, khi phân tích sử dụng các chỉ tiêu sau:
a. Tỉ suất nợ (P1).
Tỉ suất nợ
(P1)

=

Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn

x

100 (%)

- Giá trị nợ phải trả được lấy ở mã số 300 bao gồm mã số 310 và mã số 330

trên BCĐKT.
- Giá trị tổng nguồn vốn được lấy ở mã số 440 trên BCĐKT.
Ý nghĩa: cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp nợ phải trả chiếm bao
nhiêu phần trăm.

SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

17


Khố luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

Nếu P1 lớn: nợ phải trả trong doanh nghiệp nhiều. Trường hợp trong tổng
số nợ phải trả của doanh nghiệp nếu nợ ngắn hạn chiếm đa số thì doanh
nghiệp sẽ bị áp lực trong việc thanh tốn. Cịn ngược lại nếu khoản nợ dài
hạn chiếm đa số thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc huy động vốn.
Như vậy, việc thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh doanh gặp nhiều trở ngại.



Nếu P1 nhỏ: nợ phải trả của doanh nghiệp không đáng kể. Doanh nghiệp
không bị áp lực trong việc thanh tốn cũng như có cấu trúc nợ thuận lợi đối
với các nhà đầu tư. Doanh nghiệp có điều kiện hấp dẫn các nhà đầu tư, do đó
lượng vốn huy động trong tương lai sẽ khả quan.
b. Tỉ suất tự tài trợ (P2).
Tỉ suất tự tài trợ

(P2)

=

Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

x 100 (%)

- Giá trị nguồn vốn chủ sở hữu được lấy ở mã số 400 bao gồm mã số 410 và
mã số 430 trên BCĐ KT.
Ý nghĩa: cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp đang có nguồn vốn
chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm.


Nếu P2 lớn: vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp có tính
độc lập về tài chính khơng bị sức ép đối với các chủ nợ. Do vậy, doanh
nghiệp dễ dàng thu hút các nhà đầu tư để tiếp tục phát triển kinh doanh.



Nếu P2 nhỏ: vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nhỏ, điều này đồng nghĩa
với việc doanh nghiệp có các khoản nợ phải trả lớn. Tình trạng này của
doanh nghiệp sẽ tạo ra sự không an tâm đối với các chủ đầu tư khi quyết định
đầu tư. Như vậy, doanh nghiệp muốn thu hút các nhà đầu tư vốn thì cịn phải
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quyết định.
c. Tỉ suất nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu (P3).
Tỉ suất
NPT/VCSH (P3)


=

Nợ phải trả
Nguồn vốn chủ sở hữu

x 100 (%)

Ý nghĩa: cho biết mức độ đảm bảo nợ bởi nguồn vốn chủ sở hữu trong
doanh nghiệp.

SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

18


Khố luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

Nếu P3 lớn: mức độ đảm bảo nợ phải trả bởi nguồn vốn chủ sở hữu
khơng an tồn. Doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng đơng cứng và có nhiều
khả năng sẽ khơng nhận được các khoản tín dụng từ bên ngồi tài trợ.



Nếu P3 nhỏ: nợ phải trả hoàn toàn được đảm bảo thanh toán bởi nguồn
vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp có thể tiếp tục tăng vay nợ để phát triển kinh
doanh trong phạm vi cho phép và việc tìm kiếm nguồn tín dụng từ bên ngồi

trong trường hợp này cũng dễ dàng hơn.

2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ trong doanh nghiệp.
Phân tích tính tự chủ tài chính thể hiện mối quan hệ giữa vốn vay nợ và vốn chủ
sở hữu. Tuy nhiên, trong công tác quản trị tài chính, mỗi nguồn vốn đều có liên
quan đến thời hạn sử dụng và chi phí sử dụng vốn. Vì vậy, sự ổn định về nguồn tài
trợ là mối quan tâm khi đánh giá cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp. Theo yêu
cầu đó nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành nguồn vốn thường xuyên và
nguồn vốn tạm thời:


Nguồn vốn thường xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng
thường xuyên, lâu dài vào quá trình hoạt động kinh doanh, trong tương lai
gần doanh nghiệp không bị áp lực trong việc thanh toán. Như vậy, nguồn vốn
thường xuyên bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản vay trong dài
hạn. Về nguyên tắc thì nguồn vốn thường xuyên sẽ được sử dụng để tài trợ
cho những tài sản dài hạn.



Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng
vào quá trình hoạt động kinh doanh. Về nguyên tắc thì nguồn vốn tạm thời
được sử dụng để tài trợ cho những tài sản ngắn hạn.

Như vậy, để phân tích sự ổn định về nguồn tài trợ thường sử dụng các chỉ tiêu
phân tích sau:
a. Tỉ suất nguồn vốn tạm thời (P4).
Tỉ suất nguồn vốn tạm thời
(P4)


=

Nguồn vốn tạm thời
Tổng nguồn vốn

x

100 (%)

- Giá trị nguồn vốn tạm thời được lấy ở mã số 300 trên BCĐKT.
Ý nghĩa: cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì nguồn vốn mang
tính chất tạm thời chiếm bao nhiêu phần trăm.
SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

19


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngơ Hà Tấn.

Nếu P4 lớn: nguồn vốn tạm thời trong doanh nghiệp lớn. Doanh



nghiệp có những khoản nợ vay đến hạn cần phải thanh toán. Vì vậy, tính ổn
định về nguồn tài trợ của doanh nghiệp rất thấp.
Nếu P4 nhỏ: nguồn vốn tạm thời trong doanh nghiệp ít. Nguồn vốn




trong doanh nghiệp đa số là nguồn vốn thường xun. Do đó, doanh nghiệp
sẽ khơng bị áp lực trong việc thanh toán các khoản nợ vay trong tương lai
gần. Và tính ổn định về nguồn tài trợ của doanh nghiệp tương đối ổn định
trong thời gian dài.
b. Tỉ suất nguồn vốn thường xuyên (P5).
Tỉ suất nguồn vốn thường xuyên
(P5)

=

Nguồn vốn thường xuyên
x 100
Tổng nguồn vốn

(%)

- Giá trị nguồn vốn thường xuyên được lấy ở mã số 400 và mã số 330 và mã
số 310 với các khoản nợ ngắn hạn có thời hạn trên 1 năm trên BCĐKT.
Ý nghĩa: cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp nguồn vốn mang tính
chất thường xuyên chiếm bao nhiêu phần trăm.
Nếu P5 lớn: nguồn vốn thường xuyên lớn. Nguồn vốn thường xun



có tính chất ngược lại nguồn vốn tạm thời, do vậy P 5 lớn cũng đồng nghĩa với
P4 nhỏ. Khi đó, tính ổn định của nguồn tài trợ cao trong thời gian nhất định.
Nếu P5 nhỏ: nguồn vốn thường xuyên nhỏ. Điều này đồng nghĩa với




P4 lớn. Như vậy, tính ổn định của nguồn tài trợ trong doanh nghiệp thấp.
c. Tỉ suất giữa vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn thường xuyên (P6).
Tỉ suất VCSH/NVTX
(P6)

=

Vốn chủ sở hữu
x 100
Nguồn vốn thường xuyên

(%)

Ý nghĩa: cho biết vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm của nguồn vốn
thường xuyên.


Nếu P6 lớn: nguồn vốn chủ sở hữu lớn. Đây là nguồn vốn tự có của
doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp có tính tự chủ về tài chính cao. Mặc
khác khi nguồn vốn chủ sở hữu lớn chứng tỏ các khoản nợ dài hạn trong
doanh nghiệp khơng nhiều. Tính ổn định về nguồn tài trợ trong doanh nghiệp
là bền vững trong một thời gian nhất định.

SVTH:Nguyễn Thị Vận
Trang

20




×