Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CHUYÊN đề các PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.54 KB, 19 trang )

MÔN TOÁN

CHUYÊN ĐỀ: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
NGƯỜI VIẾT: PHÙNG THỊ ĐIỆP

1


LỜI MỞ ĐẦU
Trong đề thi tốt nghiệp THPT , đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng hàng năm của
Bộ GD&ĐT bài toán tích phân hầu như không thể thiếu,là câu IV trong đề thi. Tính tích
phân là một trong những bài toán khó vì nó cần đến sự áp dụng linh hoạt của định nghĩa,
các tính chất , các phương pháp tính của tích phân. Tuy nhiên các đề thi Đại học -Cao
đẳng gần đây câu tính tích phân lại không quá khó cho nên trong quá trình giảng dạy tôi
cố gắng dạy chi tiết ,cụ thể từng phương pháp để học sinh của tôi có thể đạt điểm tối đa
trong câu hỏi này.Và tôi đã viết chuyên đề “CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN”
để đưa ra một số phương pháp hay dùng khi tính tích phân giúp các em nhân diện và đưa
ra cách giải một cách nhanh nhất.
Chuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: Hệ thống kiến thức cơ bản
Phần 2: Các phương pháp tính tích phân
Phần 3: Tuyển tập các bài tính tích phân trong các đề thi đại học
Chuyên đề dùng giảng dạy ôn thi Tốt nghiệp THPT ,ĐH, CĐ cho học sinh khối 12.
Thời gian giảng dạy chuyên đề này cho học sinh khối 12 khi ôn thi ĐH, CĐ là 6 tiết học
chuyên đề và 6 tiết học ở nhà.
Mặc dù rất cố gắng, nhưng do thời gian và khả năng có hạn nên bài viết khó tránh khỏi
những thiếu sót. Tối rất mong nhận được sự góp ý của quí thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và
các em học sinh để chuyên đề được hoàn thiện hơn và trở thành tài liệu có ích trong
giảng dạy và học tập.

NỘI DUNG


2


Phần I: Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa tích phân
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ a ;b ].Giả sử F( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên đoạn [
a ;b ] .Hiệu số F (b) - F (a ) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên [
a ;b ] của hàm số f ( x ) kí hiệu

b

∫ f ( x ) dx .
a

b



f ( x ) dx = F ( x )

a

b
= F ( b) − F ( a)
a

b

Chú ý : Tích phân


∫ f ( x ) dx chỉ phụ thuộc vào a ,b và hàm số

f ( x) mà không phụ thuộc

a

vào cách ký hiệu biến số tích phân. Vì vậy ta có thể viết
b

b

a

a

F ( b ) − F ( a ) = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( t ) dt =...

2. Các tính chất của tích phân:
Giả sử các hàm f ( x ) và g ( x ) liên tục trên các khoảng K và a, b , c là 3 điểm của
K, dựa vào định nghĩa tích phân ta có các tính chất sau:
a

Tính chất 1:

∫ f ( x ) dx = 0
a

b

Tính chất 2:



a

a

f ( x ) dx = − ∫ f ( x ) dx
b

b

b

a

a

Tính chất 3: ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx
b

b

b

a

a

a


Tính chất 4: ∫  f ( x ) ± g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx ± ∫ g ( x ) dx
c

Tính chất 5:


a

b

c

a

b

f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx

Tính chất 6: Nếu f ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ [ a; b ] thì

b

∫ f ( x ) dx ≥ 0
a

Tính chất 7: Nếu f ( x ) ≥ g ( x ) , ∀x ∈ [ a; b ] thì

b

b


a

a

∫ f ( x ) dx ≥ ∫ g ( x ) dx

3.Bảng nguyên hàm, tích phân
3


Nguyên hàm của những

Nguyên hàm của những hàm số

hàm số sơ cấp

thường gặp

∫ dx = x + C
α
∫ x dx =



x
∫ a dx =

x


∫ du = u + C

1

∫ ( ax + b )

dx
= ln x + C ( x ≠ 0 )
x
x

hàm số hợp

∫ d ( ax + b ) = a ( ax + b ) + C

xα +1
+ C ( α ≠ 1)
α +1

∫ e dx = e

α

1 ( ax + b )
a α +1

α +1

dx =


+ C ( α ≠ 1)

+C

ax
+ C ( 0 < a ≠ 1)
ln a

1

1

∫ sin

2

x

1

dx = tan x + C

1

1

∫ cos ( ax + b ) dx = a tan ( ax + b ) + C
2

dx = − cot x + C


1

u

+C

au
∫ a dx = ln a + C ( 0 < a ≠ 1)
u

∫ sin ( ax + b ) dx = − a cos ( ax + b ) + C

x

du
= ln u + C ( u ≠ 0 )
u
u

∫ sin xdx = − cos x + C
2

uα +1
+ C ( α ≠ 1)
α +1

∫ e du = e

1 ax +b

ax + b
∫ e dx = a e + C

∫ cos ( ax + b ) dx = a sin ( ax + b ) + C

1

α
∫ u du =



dx
1
∫ ax + b = a ln ax + b + C ( x ≠ 0 )

∫ cos xdx = sin x + C
∫ cos

Nguyên hàm của những

∫ cos udu = sin u + C
∫ sin udu = − cos u + C
1

∫ cos

2

u


1

1

∫ sin ( ax + b ) dx = − a cot ( ax + b ) + C ∫ sin
2

2

u

du = tan u + C
du = − cot u + C

Phần II: Các phương pháp tính tích phân
1/Tính tích phân bằng cách sử dung bảng nguyên hàm
• Công thức cần nhớ
f ( x) dx = dF ( x)

( F ( x ) = f ( x) )
'

1
sin(ax + b)dx = − d (cos ax + b)
a
1
cos(ax + b) dx = d (sin ax + b)
a
1

1
dx = d tan(ax + b)
2
cos (ax + b)
a
1
1
dx = − dcot (ax + b)
2
sin (ax + b)
a

dx = d ( x + C )
1
d (ax + b)
a
1
eax +b dx = d (eax +b )
a
1
dx = d ln x ( x > 0)
x
dx =

• Các ví dụ
e2

Ví dụ 1 :Tính tích phân : a )

I=



e

dx
x ln x

ln 3

b) I =


0

e x dx
(e x + 1)3

Giải

4


e2

d ln x
= ln ln x
ln x

a) I = ∫
e


ln 3

b) I =

∫ (e
0

x

+ 1)

3

2

e2
e

= ln 2

e x + 1)
(
x
d ( e + 1) =
1

2




1
2
ln 3
0

= 2 −1

Ví dụ 2: Tính tích phân
π
4

π
2

a) I = 1 − 2sin x dx ( KB − 2003)

0

2

b) I = (esin x + cos x) cos xdx ( KD – 2005)


1 + sin 2 x

0

Giải
π

4

π
4

cos2 x
1 d (sin 2 x + 1) 1
dx = ∫
= ln 1 + sin 2 x
1 + sin 2 x
2 0 1 + sin 2 x
2
0

a) I = ∫

π
2

π
4
0

1
= ln 2
2

π
2


I = ∫ esin x .cos xdx + ∫ cos 2 xdx
0

0

π
2

π
2

1 + cos 2 x
dx
2
0

b) = ∫ esin x d sin x + ∫
0

=e

sin x

π
π
1
1
π
2 + ( x + sin 2 x) 2 = e + − 1
2

4
4
0
0
π
4

cos x
dx .
3
(sin
x
+
cos
x
)
0

Ví dụ 3. Tính tích phân I =


Hướng dẫn
π
4

π

π

4

4
cos x
1
dx
1
I=∫
dx
=
.
=
d (tan x + 1) .
3
3
2
3


(sin
x
+
cos
x
)
(tan
x
+
1)
cos
x
(tan

x
+
1)
0
0
0

3
8

ĐS: I = .
1

Ví dụ 4 : Tính tích phân I = ∫
0

( x + 1)

2

x2 + 1

dx

(KD-2013)

Giải

5



1

I =∫
0

1

1

1

x2 + 1 + 2 x
2x
d ( x 2 + 1)
1
dx
=
dx
+
dx
=
x
+
∫0 ∫0 x 2 + 1
∫0 x 2 + 1
0
x2 + 1

I = 1 + ln ( x 2 + 1) = 1 + ln 2

1

0

(Khi tính các tích phân dạng này học sinh tỏ ra lúng túng khi đưa f ( x) dx = dF ( x)
.Làm thật nhiều bài tập các em sẽ rút ra kinh nghiệm làm bài thôi)
• Bài tập tự luyện : Tính các tích phân
π
2

π
2

1. ∫ sin xcos xdx
3

π
3

4. ∫ cot gxdx

5.

π
6

3

3. tgxdx


0

π
6

e



1 + 4sin xcosxdx

6 .

sin(ln x)
dx
x
1



0

1

x
∫e

2

+2


π
2

xdx

8.

π
2

∫e

∫ sin

3

xcos 2 xdx

cosx

sin xdx

∫e

11.

2

x +2


xdx

0

π
2

sin x
14.
∫0 1 + 3cosx dx

13. ∫ sin xcos xdx
2

3

π
3


π

9. e

sin x

cosxdx

4

1

π
4
π
2

π
2

π
3

0

10.

2

π
3

π
4

7.

π
4


2. ∫ sin xcos xdx

2

π
2

3
2
12. ∫ sin xcos xdx

π
3

e

15.

sin(ln x)
dx
x
1



2/ Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số
• Đổi biến số loại 1:
b

Để tính tích phân


∫ f [u( x)]u ( x)dx
/

ta thực hiện các bước sau:

a

Bước 1. Đặt t = u(x) và tính dt = u / ( x)dx .
Bước 2. Đổi cận: x = a ⇒ t = u (a ) = α , x = b ⇒ t = u (b) = β .
b

Bước 3.


a

β

f [u ( x)]u / ( x)dx = ∫ f (t )dt .
α

6


* Một số dấu hiệu dẫn tới việc lựa chọn ẩn phụ:
Dấu hiệu

Có thể chọn
t = ϕ ( x)


f ( x, (ϕ ( x)) n )

Hàm

Hàm f ( x, n ϕ ( x))

Đặt t = n ϕ ( x)

Hàm f ( x, n ϕ ( x), m ϕ ( x))

Đặt t = mn ϕ ( x)

Hàm f ( x) =

a sin x + b cos x
c sin x + d cos x + e

Đặt t = tan

x
2

Hàm lẻ với sinx

Đặt t = cos x

Hàm lẻ với cosx

Đặt t = s inx


• Các ví dụ
3

Ví dụ 1: Tính tích phân

a/

I=

∫x

5

1 + x 2 dx

0

1

I = ∫ x 2 2 − x 2 dx

b/

(KB-2013)

0

Giải:
Đặt t = 1 + x 2 ⇔ t 2 = 1 + x 2 ⇒ 2tdt = 2 xdx

x = o ⇒ t =1

Đổi cận:

x= 3⇒t =2

Khi đó
3

I=


0

2

x 4 1 + x 2 .xdx = ∫ (t 2 − 1) 2 t 2 dt
1

t
2t t  2 848
= −
+ ÷1 =
5
3
105
7
7

5


3

Đ/s I =

b/ Hướng dẫn Đặt t = 2 − x 2
Ví dụ 2 : Tính tích phân

2 2 −1
3

π
3

sin 3 x
dx
cos
x
+
2
0

I=∫

Giải
Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx
Đổi cận :

7



x = 0 ⇒ t =1
π
1
x= ⇒t =
3
2
1
2

I =∫
1

( t 2 − 1) dt
t+2

1
2

= ∫ (t − 2 +
1

3
5
5
)dt = + 3ln
t+2
2
6
2


dx
x+3 x

Ví dụ 3 : Tính tích phân I = ∫
1

Hướng dẫn
Đặt t = 6 x
I= 2 2 − 3 3 2 + 6 6 2 − 5 − 6 ln

Đs :

1+ 2
2

• Bài tập tự luyện : Tính các tích phân
1

1

2
1. ∫ x x + 1dx
0

1

4.

x +1

3

0

7.

e


1

3

10. ∫
0

3. ∫ x

0

x +1
2

6.

0

1 + ln x
dx
x

x5 + 2 x3

2

3
2
5. ∫ x 1 − x dx

dx

8.

e


1

9.

1


0

1

11. ∫ x 1 − x dx

dx


∫x
1

1 + 3ln x ln x
dx
x
5

3

x 2 + 1dx

0

1

x2



1

2
2. ∫ x 1 − x dx

2

12

0


π
2

∫e

1
x3 + 1

dx

x
dx
2x +1

cos2 x

s inx.cos xdx

0

• Đổi biến số loại 2:
b

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b], để tính

∫ f ( x)dx

ta thực hiện các bước sau:


a

Bước 1. Đặt x = u(t) và tính dx = u / (t )dt .
Bước 2. Đổi cận: x = a ⇒ t = α , x = b ⇒ t = β .
b

Bước 3.


a

β

β

α

α

f ( x)dx = ∫ f [u (t )]u / (t ) dt = ∫ g (t )dt .

*Lưu ý: Một số dấu hiệu dẫn tới việc chọn ẩn phụ:

8


Dấu hiệu

Có thể chọn


a2 − x2

π
π

 x =| a | sin t , − 2 ≤ t ≤ 2

 x =| a | cost , 0 ≤ t ≤ π

x2 − a2

|a| π
π

 x = sin t , − 2 ≤ t ≤ 2 ; t ≠ 0

x = | a | , 0 ≤ t ≤ π ;t ≠ π

cost
2

x2 + a2

π
π

 x =| a | tan t , − 2 < t < 2

 x =| a | cott , 0 < t < π


a+x
hoặc
a−x

Đặt x = a cos 2t

a−x
a+x

Đặt x = a + (b − a )sin 2 t

( x − a)(b − x)
1
2

Ví dụ 1. Tính tích phân

I =∫
0

1
1 − x2

dx .

(Hàm số chứa ϕ ( x) nhưng đặt theo cách 1 ta không giải quyết được bài toán này)
Giải
 π π
Đặt x = sin t , t ∈  − ;  ⇒ dx = cos tdt
 2 2


Đổi cận
π
6

⇒I =∫
0

x=0⇒t =0
1
π
x= ⇒t =
2
6
π
6

cos t
1 − sin 2 t

Vậy I =

dt = ∫
0

π
6
π
cos t
π

π
dt = ∫ dt = t 06 = − 0 = .
cos t
6
6
0

π
.
6
1

dx
.
1 + x2
0

Ví dụ 2. Tính tích phân I = ∫

Giải
 π π
2
Đặt x = tan t , t ∈  − ; ÷⇒ dx = (tan x + 1) dt
 2 2
9


π

π


2
4
4
π
x = 0 ⇒ t = 0, x = 1 ⇒ t = ⇒ I = tan t + 1 dt = dt = π .
∫0 1 + tan 2 t ∫0 4
4

Vậy I =

π
.
4
2

Ví dụ 3. Tính tích phân I =

2+ x
dx
2− x


0

Giải
Đặt x = 2 cos 2t ⇒ dx = −4 sin 2tdt
Đổi cận:
x=0⇒t =


π
4

x= 2 ⇒t =
π
8

I=∫
π
4

π
8
π
8

π
4

4

8

2(1 + cos2t )
( −4sin 2tdt ) = −4 ∫ 2 cos 2 tdt = 4 ∫ (1 + cos2t )dt
2(1 − cos2t )
π
π

π +4−2 2

2

=

• Bài tập tự luyện: Tính các tích phân
1

1
dx
2. ∫ 2
x + 2x + 2
−1

4

4.



4 − x dx
2

5

0

7.

2
3


∫x
1

1

1

1
dx
1. ∫
2
1
+
x
0

2
2


0

1

8. ∫

dx
x2 −1


0

1



3.

x2 + 1

0

dx

2

x2
1 − x2

dx

(1− x )

2 3

6. ∫ x

4 − x 2 dx

2


1

3
2

dx

9.



−3 3
2

dx

(9− x )

2 3

• Đổi biến số Loại 3:
Dựa vào việc đánh giá cận của tích phân và tính chất của hàm số dưới dấu tích
phân ta có thể lựa chọn phép đặt ẩn phụ thông thường:
a

• Với I =

∫ f ( x ) dx


có thể lựa chọn việc đặt x = −t

−a

π
2

π
• Với I = ∫ f ( x ) dx có thể lựa chọn việc đặt x = − t
2
0

10


π



Với I = ∫ f ( x ) dx có thể lựa chọn việc đặt x = π − t
0



∫ f ( x ) dx

• Với I =

có thể lựa chọn việc đặt x = 2π − t


0

b

• Với I = ∫ f ( x ) dx có thể lựa chọn việc đặt x = a + b − t
a

Một số tích phân đặc biệt thường gặp


π
2

cos n x / sin n x
∫0 cosn x + sin n xdx

Đặt t =

a



I=

∫ f ( x ) dx



Nếu f ( x ) là hàm lẻ đặt x = −t Đ/s =0


−a
a

I=

∫ (a

−a

π
π
− x (Thường Đ/s= )
2
4

1
) f ( x )dx,
+1

Nếu f ( x ) là hàm chẵn đặt x = −t

x

1

2004
Ví dụ 1. Tính tích phân I = ∫ x s inxdx .
−1

Khi gặp tích phân trên ,nhiều học sinh nghĩ đến phương pháp tích phân từng phần song

phương pháp đó lại không áp dụng được cho tích phân này.
Giải
0

Viết lại dưới dạng: I = ∫ x

1

2004

−1

sin xdx + ∫ x 2004 sin xdx (1)
0

0

2004
Xét tích phân: J = ∫ x sin xdx
−1

Đặt x = −t ⇒ dx = −dt
 x = −1 t = 1
⇒
x = 0
t = 0

Đổi cận: 

0


Khi đó: I = ∫ ( −t )

2004

1

1

sin ( −t ) dt = − ∫ x 2004 sin xdx (2)
0

Thay (2) vào (1) ta được I = 0
Ví dụ 2 . Tính tích phân

π
2

I = ∫ 13
0

13

cosx
dx
cosx + 13 s inx

Giải
Đặt x =


π
− t ⇒ dx = −dt
2
11


x=0⇒t =

Đổi cận
x=
0

⇒ I = ∫ 13
π
2

π
2

π
⇒t =0
2
π
2

13

π
2


13

13
sin t
sin t
sin x
(

dt
)
=
dt
=
dt = J


13
13
13
13
sin t + cos t
sin t + cos t
sin x + 13 cos x
0
0

I=J


π

π

I
=
2

π
4
 I + J = ∫ dx =
2

0

Ta có

Lưu ý chung : khi tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số thì “đổi biến phái đổi
cận”
• Bài tập tự luyện : Tính các tích phân
1

1. ∫ x

2012

sin xdx

−1

π


7.





π
4

1

cos 4 x
2.
∫0 sin 4 x + cos 4 x dx

3.

π

sin 2 xdx
5. ∫ x
3 +1
−π

x sin xdx
4. ∫
4 + cos 2 x
0
π
4


π
2

cos 6 x + sin 6 x
dx
6x + 1

π
2

8.





π
2

6.

cos xdx
ex + 1
−1



π
2



0

13

13

π
2

x + cosx
dx
4 − sin 2 x

9.





π
2

cosx
dx
cosx + 13 s inx

x 2 .sin 2 x
dx

1 + 2x

3/ Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần:
b

b

Công thức tích phân từng phần : ∫ u( x)v'(x)dx = u ( x)v( x) a − ∫ v( x)u '( x)dx
b

a

a

Tích phân các hàm số dễ phát hiện u và dv
β

• Loại 1:



α

β

• Loại 2:

sin ax 



f ( x) cosax dx
e ax 

∫ f ( x) ln(ax)dx

α

u = f ( x)
du = f '( x)dx


sin ax 
sin ax 


Đặt: 

 ⇒


 dv = cos ax  dx v = ∫ cosax  dx


e ax 
eax 


dx

u = ln(ax )

du = x
⇒
Đặt: 
 dv = f ( x )dx v = f ( x)dx
 ∫

12



 acosax 

 sin ax   du = 
dx
u = 
− a sin ax 



Đặt:   cos ax  ⇒ 

v = 1 e ax
ax
 dv = e dx

a

β

ax sin ax 

e
∫α . cosax dx

• Loại 3:

Để sử dụng có hiệu quả phương pháp tích phân từng phần khi tính tích phân điều quan
trọng nhất làm sao chọn hàm u một cách thích hợp .Phép chọn u làm sao để dễ dàng tìm
được v tính được ∫ vdu dễ dàng.
1

I = ∫ ( x − 2)e 2 x dx ( KD − 2006) .

Ví dụ 1. Tính tích phân

0

Giải
 du = dx
u = x − 2

⇒
Đặt 
1 2 x (chọn C = 0 )
2x
 dv = e dx v = e

2
1

1


1
1
5 − 3e 2
⇒ I = ( x − 2) e 2 x − ∫ e 2 x dx =
.
2
20
4
0
3

2
a/ I = ∫ ln( x − x)dx

Ví dụ 2. Tính tích phân

( KD − 2004) .

2

2

b/ I = ∫
1

x2 −1
ln xdx
x2


( KA − 2013)

Giải
a/

2x −1

u = ln( x 2 − x)  du = 2
dx
⇒
x −x
Đặt 
 dv = dx
v = x
3

3

2x −1
dx
x −1
2

⇒ I = x ln( x − x) − ∫
2

2

3


3

= x ln( x 2 − x ) − ∫ (2 +
2

2

1
)dx
x −1

= 3ln 3 − 2 .
2

b/ Hướng dẫn

I = ∫ (1 −
1

1
) ln xdx
x2

1

u = ln x
du
=
dx



x
1  ⇒
Đặt 

dv
=
1

dx 
1

2 ÷

v = x+
 x 


x

13


Đ/s I =

5ln 2 − 3
2
π
2


Ví dụ 3. Tính tích phân I = e x sin xdx .

0

Giải
u = sin x

du = cos xdx


x
x
 dv = e dx v = e

Đặt 

π
2

π
2

π
2
0

π
2

⇒ I = ∫ e sin xdx = e sin x − ∫ e cos xdx = e − J .

x

0

x

x

0

u = cos x

du = − sin xdx


x
x
 dv = e dx v = e

Đặt 

π
2

π
2

π
2
0


⇒ J = ∫ e x cos xdx = e x cos x + ∫ e x sin xdx = −1 + I
0

π
2

0

π

e 2 +1 .
⇒ I = e − ( −1 + I ) ⇒ I =
2

Lưu ý:Tính tích phân dạng này thường quay lại tích phân ban đầu.
• Bài tập tự luyện: Tính các tích phân
e

ln 3 x
1. ∫ 3 dx
x
1
e

∫x

4.

2.


ln xdx

∫ x ln( x

2

+ 1)dx

0

e

∫ x ln( x

3.

ln 3 x
5. ∫ 3 dx
x
1

∫x

2

ln xdx

∫ x ln xdx


6.

1

9.

1

1

∫ ( x + x ) ln xdx
1

π
2

∫ ( x + cosx) s inxdx
0

π
3

2

11.

+ 1)dx

e


e

8.

2

0

1

1

10.

∫ x ln xdx
e

2

1

7.

1

e

∫ ln( x

2


+ x)dx

1

12.

∫ x tan
π

2

xdx

4
2

13.


1

ln x
dx
x5

π
2

14.



0

1

x cos xdx

15.



xe x dx

0

4/Liên kết giữa phương pháp đổi biến số và phương pháp tích phân từng phần

14


Trong một số bài toán phải đổi biến số sau đó mới sử dụng tích phân từng phần,hoặc sử
dụng đồng thời cả 2 phương pháp.
Ví dụ 1 :Tính tích phân

π
2

I = ∫ esin x s inx.cos3 xdx
2


0

Giải
Đặt t = sin 2 x ⇒ dt = 2sin x cos xdx
Đổi cận
x=0⇒t =0
π
x = ⇒ t =1
2
1

1

dt
1
⇒ I = ∫ e ( 1 − t ) = − ∫ ( t − 1) et dt
2
20
0
t

Sử dụng tích phân từng phần Đs: I =

1
( e − 2)
2

π3
8


Ví dụ 2: Tính tích phân I = sin 3 xdx

0

Giải
Đặt t = 3 x ⇒ x = t 3 ⇒ dx = 3t 2 dt
Đổi cận
x = 0⇒t −0
x=

π3
π
⇒t =
8
2

π
2

⇒ I = ∫ 3t 2 sin tdt
0

Sử dụng tích phần từng phần 2 lần

Đs I = 3π − 6

• Bài tập tự luyện: Tính tích phân
1


1. ∫ x (e + x + 1)dx
2

2x

0

1

4 ∫ cos xdx
0

3

π
2

e5

ln x.ln(ln x)dx
2. ∫
x
e2

3. ( x + sin 3 x + esinx ).cos xdx

0

1


5. ∫ sin xdx
0

6.

π2
2

∫ x sin

xdx

0

15


π
3

ln ( s inx )
dx
7. ∫
cos 2 x
π

4

4


x
8. ∫ e dx

9. ∫

1

ln ( 9 − x )

1

x

dx

6

Phần 3:TUYỂN TẬP ĐỀ THI TÍCH PHÂN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
(2002-2013)
2

x2 −1
ln x.dx
x2

ĐS:

5
3
ln 2 −

2
2

I = ∫ x 2 − x 2 .dx

ĐS:

2 2 −1
3

I =∫

1. KA - 2013:

1
1

2. KB - 2013

0
1

( x + 1) 2
dx
2
x
+
1
0


ĐS: 1 + ln 2

1 + ln ( x + 1)
dx
x2
1

ĐS:

3. KD - 2013

I =∫

4. KA - 2012

I =∫

3

1

x3
I =∫ 4
dx
x + 3x 2 + 2
0

5. KB - 2012

3

2

ĐS: ln 3 − ln 2

π
4

I = ∫ x ( 1 + sin 2 x ) dx

6. KD - 2012

ĐS:

0

7 . KA – 2011

π
4

x sin x + ( x + 1) cos x ;
I=∫
dx
x sin x + cos x
0
π
3

1 + x sin x
dx ;

2
cos
x
0

8 . KB – 2011

I=∫

9 . KD – 2011

I =∫

4

0

2

10 . CĐ– 2011

I =∫
1

1

11. KA-2010

I =∫
0


4x −1
dx ;
2x +1 + 2

ĐS: 5ln

x 2 + e x + 2 x 2e x
dx
1 + 2e x

ĐS:

1


− ln(2 + 3)
3

5
3

1 1 1 + 2e
+ ln
3 2
3

ln x
dx ;
x(ln x + 2) 2


3 1
2 3

ĐS: ln −

e

13 . KD-2010

3

I = ∫  2 x − ÷ln xdx ;
x
1

π2 1
+
32 4

π 2 +4 2 
π
+ ln 
÷
÷
4
8




ĐS: 3 +

ĐS:

e

12 . KB-2010

ĐS:

2x + 1
dx ;
x( x + 1)

I =∫

2
2
+ ln 3 − ln 2
3
3

ĐS:

1 2
e −1
2

16



1

14 . CĐ – 2010

I =∫
0

15 . KA – 2009

2x −1
dx ;
x +1

ĐS:

π
2

I = ∫ (cos3 x − 1) cos 2 xdx ;

ĐS:

0

3

3 + ln x
dx ;
( x + 1) 2

1

16 . KB – 2009

I =∫

17 . KD – 2009

I =∫

ĐS:

8 π

15 4

3 − ln 3
3
1
+ ln − ln
4
4
2

3

dx
;
e −1
1


ĐS: ln(e3 − 1) − ln(e − 1) − 2

x

π
6

tan 4 x
dx ;
cos
2
x
0

18 . KA – 2008

I=∫

ĐS:

19 . KB – 2008

π

sin  x − ÷dx
4

;
I=∫

sin 2 x + 2(1 + sin x + cos x)
0

20 . KD – 2008

I =∫

π
4

−10 3 1
− ln(2 − 3)
27
2

ĐS:

1 1− 2 

÷
2 2  2 + 1 ÷


ĐS:

3 − 2 ln 2
16

2


ln x
dx ;
x3
1
e

21 . KD – 2007

I = ∫ x 3 ln 2 xdx ;

ĐS:

5e 4 − 1
32

ĐS:

2
3

1

22 . KA – 2006

π
2

I=∫
0


sin 2 x
cos 2 x + 4sin 2 x

ln 5

23 . KB – 2006

I=

∫e

ln 3

x

dx ;

dx
;
+ 2e − x − 3

ĐS: ln

1

24 . KD – 2006

I = ∫ ( x − 2)e 2 x dx ;

ĐS:


5 − 3e 2
2

ĐS:

34
27

0

25 . KA – 2005

26 . KB – 2005

27 . KD – 2005

π
2

sin 2 x + sin x ;
dx
1 + 3cos x
0

I=∫
π
2

sin 2 x.cos x

dx ;
1
+
cos
x
0

I=∫
π
2

I = ∫ (esin x + cos x) cos xdx ;

ĐS: 2ln2 – 1

ĐS: e +

0

2

28 . KA – 2004

x
dx ;
x −1
1 1+

I =∫


3
2

ĐS:

π
−1
4

11
− 4 ln 2
3

17


e

29 . KB – 2004

1 + 3ln x ln x
dx ;
x

I =∫
0

ĐS:

116

135

3

30 . KD – 2004

I = ∫ ln( x 2 − x )dx ;

ĐS: 3ln3 – 2

2

2 3

31 . KA – 2003

I=



5

32 . KB – 2003

dx
x x2 + 4

;

π

4

1 − 2sin 2 x ;
dx
1 + sin 2 x
0

I=∫

ĐS:

1 5
ln
4 3

ĐS:

1
ln 2
2

2

33 . KD – 2003

I = ∫ x 2 − x dx ;

ĐS: 1

0

1

34 . CĐ – 2007

2007

1  1
I = ∫ 2 1 + ÷
x
1 x 

dx

2

Vĩnh Tường ngày 06 tháng 03 năm 2014

Phùng Thị Điệp

18


19



×