Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án TIẾT 13 góc ở tâm CUNG TRÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.23 KB, 11 trang )

TIẾT 13: GÓC Ở TÂM - CUNG TRÒN
I.

YÊU CẦU TRỌNG TÂM:
1. Về kiến thức:
+
Học sinh nắm chắc các định nghĩa về góc ở tâm, số đo góc ở tâm, hai cung
bằng nhau.
2. Về kỹ năng:
+
Học sinh biết dựng một góc ở tâm, biết cách so sánh hai góc ở tâm, hai
cung tròn.
+
Học sinh biết vận dụng định lý để chứng minh hai góc bắng nhau.
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT:
+
Máy tính, file goctam.gsp, goctam.ppn.
+
Máy chiếu, video.
+
Giấy A0,bìa cứng màu.
+
Thước kẻ, thước đo độ, compa, ghim, dây.
III. TỔ CHỨC LỚP:
Nhóm
1

Công việc
+ Làm việc trên máy tính.

2



+ Làm việc trên giấy.

3

+ Làm việc trên các công cụ khác.

+
+
+
+
+
+

Công cụ
Máy tính.
File goctam.gsp.
Giấy A0.
Bút dạ, thước, compa.
Giấy A0, giấy màu.
Thước, dây, ghim.

HH9 - 13 - 1


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Thời
2’
6’
18’


Các hoạt động

Công việc
+ Ổn định lớp.

+
+
+ Dạy học định +
nghĩa.
+ Làm bài tập +
+

10’

+ Trình bày kết +
quả
hoạt
động.

5’

+ Củng
cố, +
đánh giá.
+

3’

+ Trắc nghiệm. +


1’

+
+ Kết thúc tiết +
dạy.

Giáo viên
Phân nhóm hoạt động.
Giao bài tập.
Đưa ra các định nghĩa
và một số minh hoạ.
Quan sát các nhóm hoạt
động.
Gợi ý học sinh đi đúng
hướng đã dặt ra khi
cần thiết.
Tổ chức, theo dõi các
nhóm lên trình bày.

Học sinh
+ Ổn định tổ chức.
+ Nhận bài tập.
+ Tiếp thu định nghĩa.
+ Làm bài tập được giao
+ Các nhóm tự trao đổi
để tìm ra lời giải.

+ Cử đại diện lên trình
bày.

+ Nghe các nhóm khác
trình bày.
Củng cố lại kiến thức.
+ Đưa ra các ý kiến đánh
giá và tự đánh giá.
Đánh giá và bổ sung
cho những sai sót (nếu + Củng cố lại kiến thức.
có).
Giao bài tập trắc + Độc lập làm bài.
nghiệm.
Thu kết quả.
Gợi ý tiết sau, giao bài + Nghe dặn dò, ghi bài
tập về nhà.
tập về nhà.

HH9 - 13 - 2


NHÓM 1 (MÁY TÍNH)
1. Nhiệm vụ:
+ Làm bài tập để thể hiện các khái niệm.
+ Rút ra các kết luận để xây dựng nội dung định lý.
2. Công cụ, tài liệu:
+ Máy tính, máy chiếu, video.
+ File góc tâm.gsp.
3. Tổ chức nhóm:
+ Nhóm gồm 10 - 14 học sinh.
+ Chia nhóm thành các nhóm nhỏ: hai em một nhóm.
4. Các hoạt động:
Thời gian

18’

10’

5’

Nội dung
+ Làm bài tập.

Hướng dẫn hoạt động
+ Mở file goctam.gsp.
+ Nhấp vào các nút câu hỏi, bài tập để
thực hiện theo yêu cầu.
+ Trình bày kết quả + Đưa ra kết quả hoạt động (cử đại diện
và nghe các nhóm khác lên trình bày).
trình bày.
+ Theo dõi các nhóm khác trình bày để có
các nhận xét.
+ Củng cố và đánh + Đưa ra các nhận xét và đánh giá.
giá.
+ Củng cố kiến thức.

5. Kết quả cần đạt được:
Bài tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3

Kết quả


Nhận xét

HH9 - 13 - 3


NHÓM 2 (LÀM VIỆC TRÊN GIẤY)
1. Nhiệm vụ:
+ Làm bài tập để thể hiện các khái niệm.
+ Rút ra các kết luận để xây dựng nội dung định lý.
2. Công cụ, tài liệu:
+ Phiếu bài tập.
+ Giấy A0, thước, bút dạ, compa.
3. Tổ chức nhóm:
+ Nhóm gồm 15 học sinh.
+ Chia nhóm thành 3 nhóm nhỏ.
4. Các hoạt động:
Thời gian
18’
10’

5’

Nội dung
+ Làm bài tập.

Hướng dẫn hoạt động
+ Nhận phiếu bài tập và làm bài theo yêu
cầu.
+ Trình bày kết quả + Đưa ra kết quả hoạt động (cử đại diện
và nghe các nhóm khác lên trình bày).

trình bày.
+ Theo dõi các nhóm khác trình bày để có
các nhận xét.
+ Củng cố và đánh giá + Đưa ra các nhận xét và đánh giá.
+ Củng cố kiến thức.

5. Kết quả cần đạt được:
Bài tập
Câu a
Câu b

Kết quả

Nhận xét

HH9 - 13 - 4


NHÓM 3 (CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC)
1. Nhiệm vụ:
+ Làm bài tập để thể hiện các khái niệm.
+ Rút ra các kết luận để xây dựng nội dung định lý.
2. Công cụ, tài liệu:
+ Phiếu bài tập.
+ Giấy A0, thước, compa, dây, ghim.
3. Tổ chức nhóm:
+ Nhóm gồm 10 - 14 học sinh.
+ Chia nhóm thành hai nhóm nhỏ.
4. Các hoạt động:
Thời gian

18’
10’

5’

Nội dung
+ Làm bài tập.

Hướng dẫn hoạt động
+ Nhận phiếu bài tập.
+ Làm bài theo yêu cầu.
+ Trình bày kết quả + Đưa ra kết quả hoạt động (cử đại diện
và nghe các nhóm khác lên trình bày).
trình bày.
+ Theo dõi các nhóm khác trình bày để có
các nhận xét.
+ Củng cố và đánh giá + Đưa ra các nhận xét và đánh giá.
+ Củng cố kiến thức.

5. Kết quả cần đạt được:
Bài tập
Bài 1
Bài 2
Bìa 3

Kết quả

Nhận xét

HH9 - 13 - 5



CÁC BÀI TẬP
Bài tập cho nhóm 1:

A
B
Bài 1:
1
Cho hình vẽ bên. Di chuyển điểm B trên đường tròn.
2
So sánh góc 1 và 2 rồi nhận xét khi nào:
a) Cung ABC là cung nhỏ?
b) Cung ABC là cung lớn?
c) Cung ABC là một nửa đường tròn?
Bài 2: (Vẫn hình vẽ từ bài 1).
a) Tính số đo cung AmB, cung AnB?
b) Di chuyển điểm B sao cho cung AmB là một nửa đường tròn. So sánh số đo cung
AmB và cung AnB?
Từ các kết quả trên, có rút ra nhận xét gì về số đo của một cung tròn (cung nhỏ, cung
lớn, nửa đường tròn).
Bài 3:
Dựng đường tròn tâm O và một góc ở tâm AOB. Trên cung AB lấy điểm C sao cho C
chia cung AB ra làm hai cung: AC và CB. Đo số đo cung AB và tổng số đohai cung AC
và CB đó. Có nhận xét gì? Khi nào thì hai cung AC và CB đó bằng nhau?

HH9 - 13 - 6


Bài tập cho nhóm 2:

Nhóm nhỏ 2a:
Dựng một dường tròn tâm O, đường kính AB và CD. Tia phân giác của góc AOD cắt
đường tròn tại hai điểm M, N (M ∈ cung BC nhỏ).
a) Chỉ ra các cung bằng nhau.
b) Chứng minh rằng: số đo cung AOM = số đo cung CON.
c) Chứng minh rằng: số đo cung NOD + số đo cung DOB = số đo cung NOB.
Nhóm nhỏ 2b:
Dựng đường tròn tâm O, góc ở tâm AOB. Lấy C cung AB sâo cho C chia cung AB
thành hai cung nhỏ ký hiệu là cung AC và cung CB. Chứng minh rằng số đo cung AB =
số đo cung AC + số đo cung CB trong các trường hợp:
a) C ∈ cung AB nhỏ.
b) C ∈ cung AB lớn và tia OC nằm trong một góc kề bù với góc AOB hoặc một tia đối
của một cạnh của góc AOB.
Nhóm nhỏ 2c:
Dựng đường tròn tâm O, góc ở tâm AOB. Lấy C cung AB sâo cho C chia cung AB
thành hai cung nhỏ ký hiệu là cung AC và cung CB. Chứng minh rằng số đo cung AB
bằng số đo cung AC cộng số đo cung CB trong các trường hợp:
a) C ∈ cung AB nhỏ.
b) C ∈ cung AB lớn và tia OC nằm trong một góc đói đỉnh của góc AOB.
Bài tập nhóm 3:
Bài 1:
Dựng một góc ở tâm và tính số đo (độ) của cung chắn bởi góc đó?
Bài 2:
Dựng hai góc ở tâm bằng nhau trên cùng một đường tròn và trên hai đường tròn khác
nhau?
Bài 3:
Dựng đường tròn tâm O và một góc ở tâm AOB. Trên cung AB lấy điểm C sao cho C
chia cung AB ra làm hai cung: AC và CB. Đo số đo cung AB và tổng số đo hai cung AC
và CB đó. Có nhận xét gì? Khi nào thì hai cung AC và CB đó bằng nhau?


HH9 - 13 - 7


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Điền (x) vào những câu đúng:
Các góc ở tâm là:

c

a

A

e

b

D
o

o

a

Góc AOC

O

g
c


d

B

Góc BGE

C

Góc AOC

Góc ACO

Góc BOD

Góc BAC

Góc CAO

Góc CBD

Góc AOB

Bài 2: Điền (x)vào những mệnh đề đúng:
− Hai cung tròn bằng nhau thì có số đo độ bằng nhau.
− Hai cung tròn có số đo độ bằng nhau thì bằng nhau.
− Trong hai cung tròn, cung nào lớn hơn thì có số đo độ lớn hơn.
− Trong hai cung tròn, cung nào có số đo độ lớn hơn thì lớn hơn.

HH9 - 13 - 8



Bài 3: Điền (x) vào những câu đúng:
Các cung bằng nhau là:
− Cung AB và cung HG.
− Cung CD và cung AB.

b
a
g

h

− Cung AD và cung BC.

O

− Cung BD và cung AC.
− Cung GE và cung BD.

e

f
c

d

HH9 - 13 - 9



THANG ĐÁNH GIÁ
Nhóm
1

Nội dung

0

+ Đo
đạc, Không
xác
dựng hình

1
chính Chưa
xác

2

Kết quả

chính Chính xác

Nhận xét (kiến Không rút ra Còn sai sót, Đúng
thức)
được (hoắc sai). thiếu chính xác
2

3


Lời giải

Không làm được Còn sai sót, Chặt
(hoặc sai).
thiếu chính xác đúng

Trình bày

Không trình bày Trình bày chưa Rõ
ràng,
được
rõ ràng, chưa đầy đủ, chặt
logic.
chẽ

Đo đạc, dựng Sai
hình

chẽ,

Chưa
xong Đúng
hoặc
chưa
chính xác

Nhận xét (kiến Không rút ra Còn sai sót, Đúng
thức)
được (hoắc sai). thiếu chính xác


HH9 - 13 - 10


NI DUNG TP GocOTamCungTron.GSP
B ài tập 1

Bài 1: Cho hình vẽ bên. Hãy di chuyển
điểm B trên đường tròn. So sánh góc 1
và 2 rồi nhận xét khi nào:
a) Cung ABC là cung nhỏ?
b) Cung ABC là cung lớn?
c) Cung ABC là nửa đường tròn?

B
A

1
2

O

Bài tập 2

Bài tập 2:
a. Tính số đo cung AnB, AmB?
b. Di chuyển điểm B sao cho cung AmB là
một nửa đường tròn. So sánh số đo cung
AmB và AnB?
Từ các kết quả trên có rút ra nhận xét gì về
số đo của một cung tròn (cung lớn, cung

nhỏ, nửa đường tròn)?

m
B
A
O

n

B ài tập 3

Bài 3:
Dựng đường tròn tâm O và một
góc ở tâm AOB. Trên cung AB
lấy điểm C sao cho C chia AB ra
hai cung AC và CB. Đo số đo
cung AB và tổng số đo hai cung
AC và CB. Có nhận xét gì? Khi
nào thì hai cung AC và CB bằng
nhau?

HH9 - 13 - 11



×