Chào mừng Hội giảng CẤP HUYỆN
Phan thanh Trúc
GIÁO VIÊN:
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của
đường tròn.
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.
1. Nhắc lại về đường tròn.
- Điểm M nằm trên đường tròn (O; R)
- Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R)
- Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; R)
⇔
⇔
⇔
R
O
Kí hiệu: (O; R) hoặc (O).
* Ba vị trí của điểm M đối với đường tròn (O; R):
M
R
O
M
O
R
O
R
M
b/
c/
a/
OM > R
OM = R
OM < R
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Bài toán:
Gt
Kl
Điểm H nằm bên ngoài
đường tròn (O), điểm K nằm
bên trong đường tròn (O).
So sánh
Giải:
Ta có: Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O; R) nên OH > R
Điểm K nằm bên trong đường tròn (O; R) nên OK < R
Từ đó suy ra OH > OK
Trong tam giác OKH có OH > OK
(định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
·
·
và OHKOKH
·
·
OKH OHK>
1. Nhắc lại về đường tròn.
⇒
O
K
H
2. Cách xác định đường tròn.
?2/98 (sgk)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A
B
O
O'
- Vẽ đường trung trực của đoạn
thẳng AB.
- Lấy điểm O thuộc đường
trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vẽ đường tròn (O; OA) hoặc
(O; OB)
?3/98(sgk)
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và
chỉ một đường tròn.
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
2. Cách xác định đường tròn.
O
A
B
C
d
1
d
2
d
3