Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án toán học hình bình hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.63 KB, 18 trang )

TIẾT 12 - 13 HÌNH BÌNH HÀNH
I.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức :

-

1. Khái niệm về hình bình hành.
2. Các tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành (4 tính chất)
3. Dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành (5 dấu hiệu).
Kĩ năng :

-

Biết vẽ và tính toán các yếu tố của hình bình hành.
Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành qua dấu hiệu nhận biết hình hành.
II.

THỜI GIAN : Hai tiết (90 phút )

III. CƠ SỞ VẬT CHẤT:

HinhBinhHanh.gsp

Giấy A0, A4, bìa, giấy mầu, dây, ghim
Thời
g

Hoạt động


Công việc

2’

Giáo viên
Ổn định tổ Kiểm tra sĩ số.
chức lớp
Chia nhóm hoạt động.

5’

Định nghĩa

20’

Tính chất

Giáo viên giới thiệu định
nghĩa hình bình hành với
toàn lớp.(thực hiện trên
máy tính)
Nêu câu hỏi: Hình bình
hành có tính chất gì?

Học sinh

Cả lớp theo dõi định nghĩa, trả
lời câu hỏi theo hướng dẫn của
giáo viên.
Nhóm 1: Cắt dán


Nhóm 2: Làm việc với máy tính.
Theo dõi hoạt động của học
Nhóm 3: Làm trên giấy A0
sinh.
20’

Thảo luận

+ Các nhóm trình bày kết quả
Kết luận về các tính chất khảo sát tính chất hình bình hành
của hình bình hành
+ Tự đánh giá, cho điểm từng
nhóm

20’

15’

Dấu
hiệu
Nêu câu hỏi: Khi nào một
Nhóm 1: Cắt dán.
nhận biết
tứ giác là hình bình hành?
Nhóm 2: Làm việc với máy tính.
Theo dõi hoạt động của học
Nhóm 3: Làm trên giấy A0
sinh.
Thảo luận.

Học sinh nhận xét sự trình + Các nhóm trình bày kết quả

HH8 – 12,113 - 1


bày của các nhóm.

hoạt động của mình

Tổng kết và phát bảng tổng + Tự đánh giá và cho điểm từng
kết bài học.
nhóm
7’

Trắc
nghiệm

Kiểm tra giấy.

Kiểm tra toàn lớp.

HH8 – 12,113 - 2


TÓM TẮT BÀI HỌC
HÌNH BÌNH HÀNH
1. ĐỊNH NGHĨA:
Hình bình hành là tứ giác có hai cập cạnh song song.
Từ định nghĩa suy ra:
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.

2.TÍNH CHẤT:
Hình bình hành có đầy đủ các tính chất của một hình thang, ngoài ra:
a) Tính chất về cạnh:
Định lí 1
Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau
Định lí 2 (đảo của định lí 1)
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Định lí 3
Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
b)Tính chất về góc:
Định lí 1
Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau.
Định lí 2 (đảo của định lí 1)
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
c) Tính chất về đường chéo:
Định lí
Một tứ giác là hình bình hành khi và chỉ khi
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

HH8 – 12,113 - 3


3. DU HIU NHN BIT HèNH HèNH BèNH HNH:

Hai cặp cạnh song song (ĐN)

Các cạnh đối (hay các góc đối) bằng nhau

T ứ g iá c


Hai cạnh bên song song

H ì n h b ìn h h à n h

H ìn h th a n g

Một cặp cạnh đối song song và bằng nhau

Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

HH8 12,113 - 4


NHÓM 1: CẮT DÁN.
1. Tổ chức: Chia ba nhóm nhỏ: 1.A, 1.B, 1.C.
2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm được phát hoặc chuẩn bị: Giấy mầu, bìa, thước kẻ, bút chì,
kéo, hộp bút dạ, một bản ghi kết quả.
Riêng nhóm 2.C phát thêm: Một tờ bìa 40x60cm, hai sợi dây 40cm, ghim (5 chiếc)
3. Các hoạt động:
Thời
gian
5’

Nội dung

Hướng dẫn hoạt động

Cắt
Hoạt động 1
dán

(cả nhóm 1)

10’
Đo đạc

5’
20’
10’

Kết
luận

Ghép chúng thành hình bình hành ABCD
Dán hình bình hành ABCD lên tờ bìa.
1. Đo độ dài các cạnh.
2. Đo độ lớn các góc.
Đo độ dài khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo
đến các đỉnh của hình bình hành.
Điền kết quả đo đạc vào bảng.
Cử một đại diện trình bày kết quả trước lớp (trong5’).

Trình bày Đánh giá

Tự đánh giá, cho điểm từng nhóm.

Hoạt động Cắt
dán
nhóm 1.A

10’

Nhận
xét
10’

Cắt hai tam giác bằng nhau

Hoạt động Cắt
dán
nhóm 1.B

10’
Nhận
xét

1. Cắt hai ∆ABC và ∆A’B’C” thoả mãn:
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’.
Ghép hai tam giác theo cạnh BC và B’C’.
1. Hình vừa nhận được có phải là hình bình hành
không?
Có thể kết luận tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là
hình bình hành không ?.


1. Cắt tứ giác ABCD có Aˆ = Cˆ ; B = Dˆ
Hình vừa nhận được có phải là hình bình hành
không? Vì sao? Có thể kết luận tứ giác có:
1. Các góc đối bằng nhau là hình bình hành?
Một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình
bình hành?


HH8 – 12,113 - 5


10’
Hoạt động Căng
dây
nhóm 1.C
10’
Nhận
xét
20’
7’

Trình bày Đánh giá

+ Cho hai đoạn dây giao nhau tại trung điểm mỗi
đoạn.
Gắn các đầu dây lên bảng, được một tứ giác nhận các
đầu dây là đỉnh .
Tứ giác tạo thành là hình gì? Vì sao?
Có thể kết luận tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường là hình bình hành không? Tại
sao?
Mỗi nhóm trình bày kết quả trước lớp (trong 3’).
+ Tự đánh giá, cho điểm từng nhóm.
Kiểm tra toàn lớp.

Trắc nghiệm

KẾT QUẢ NHÓM 1_____:

Lớp 8....
Họ và tên:
1.........................................................4.........................................................
2.........................................................5.........................................................
3.........................................................6.........................................................
Các yếu tố

Kết quả đo

Nhận xét

AD =
Cạnh

AB =
DC =
BC =

Góc


A=

B=

C=

D=
 
A+B =




A +D =

Đường chéo

OA=
OB=

HH8 – 12,113 - 6


OC=
OD=
Kết luận:
Hình bình hành có các tính chất sau:
1.
2.
3.
4.
Nhận xét:
1.

2.

HH8 – 12,113 - 7


NHÓM 2: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

1.Tổ chức:
Hai học sinh một máy.
2.Công cụ:
Sử dụng file HinhBinhHanh.gsp được thiết kế trên phần mềm Sketchpad.
3.Hoạt động:
Chú ý: Trình bày các câu trả lời trên máy (Có thể ẩn chúng bằng công cụ
hide/show)
Thời
gian
5’

5’

5’

5’

Nội dung
Hoạt
động 1
Hoạt
động 2

Hướng dẫn

Định nghĩa

+ Theo dõi giáo viên trình bày trên máy và trả lời
câu hỏi của giáo viên.
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi


T/C
cạnh

về

+ Click vào “Hoạt động 2”
+ Tiến hành đo đạc
+ Trao đổi, cho kết luận
+ Click vào “Hoạt động 3”

Hoạt
động 3

T/C về góc

Hoạt
động 4

+ Click vào “Hoạt động 4”
T/C
về
+ Tiến hành đo đạc
đường chéo
+ Trao đổi, cho kết luận

+ Tiến hành đo đạc
+ Trao đổi, cho kết luận

+ Trình bày (trong 5’ )

20’

Thảo luận

+ Nghe nhóm khác trình bày.
+ Cho điểm đánh giá từng nhóm.
+ ẩn kết quả đo đạc của các hoạt động trên

20’

Hoạt
động 5

Dấu
hiệu + Click vào “Hoạt động 5”
nhận biết
+ Tiến hành dựng các hình trên máy
+ Trao đổi, kết luận hình nào là hình bình hành
+ Trình bày (trong 5’ )

20’

Thảo luận

+ Nghe nhóm khác trình bày.
+ Cho điểm đánh giá từng nhóm.
HH8 – 12,113 - 8


7’


Kiểm tra trắc nghiệm

Kiểm tra toàn lớp.

HH8 – 12,113 - 9


KẾT QUẢ NHÓM 2_ MÁY TÍNH:
Lớp 8....
Họ và tên:
1.........................................................
2.........................................................
3.........................................................
Các yếu tố

Kết quả đo

Kết luận

AD =
Cạnh

AB =
DC =

Góc


A=


B=

C=

OA=
Đường chéo OB=
OC=
Hoạt động 5:
Hình 1: Tứ giác ABCD có AB // CD; AD // BC........................hình bình hành








Hình 2: Tứ giác ABCD có A = C vµ B = D .............................hình bình hành
Hình 3: Tứ giác ABCD có AB = CD; AD=BC.........................hình bình hành
Hình 4: Tứ giác ABCD có AB = CD; AB//CD..........................hình bình hành
Hình 5: Tứ giác ABCD có AC∩BD≡O và OC=OA; OB=OD..................hình bình hành

HH8 – 12,113 - 10


NHÓM 3: VIẾT TRÊN GIẤY A0
1. Tổ chức:
Hai nhóm 3.1 và 3.2.
2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm được phát giấy A0 và bút viết.

3. Hoạt động:
(NHÓM 3.1 LÀM)
Bài tập 1:
Chứng minh rằng trong hình bình hành:
1) Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
2) Các góc đối bằng nhau.
Bài tập 3:
Chứng minh rằng:
1) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
2)Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
3) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
(NHÓM 3.2 LÀM)
Bài tập 2:
Chứng minh rằng trong hình bình hành:
1) Hai góc kề một cạnh bù nhau.
2) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Bài tập 4:
Chứng minh rằng:
1)Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
2)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

Thời
gian
10’
8’

Nội dung
Tính chất

Hoạt động

Nhóm 3.1 làm bài tập 1

Nhóm 3.2 làm bài tập 2.
Trình bày - Hai nhóm trao đổi, tổng hợp kết quả, cử đại diện chuẩn bị
Đánh giá
trình bày.
Dấu hiệu nhận Nhóm 3.1 làm bài tập 3

HH8 – 12,113 - 11


biết
15’
5’

Trình bày
Đánh giá
Trắc nghiệm

-

Nhóm 3.2 làm bài tập 4.
Trình bày kết quả trước lớp (trong5’).
Lắng nghe các nhóm trình bày.
Đánh giá, cho điểm từng nhóm.
Kiểm tra toàn lớp.

HH8 – 12,113 - 12



BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1
Lớp 8....
Họ và tên:.........................................................
T×m h×nh b×nh hµnh trong c¸c h×nh sau (xÐt tø gi¸c
phñ mÇu):

H1

H3

H2
109°

71°

71°

H4

77°

H5

H7

101°

77°

H6


H8

Đánh dấu (3) vào ô dưới đây nếu là hình bình hành:
H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8

HH8 – 12,113 - 13


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2
Lớp 8....
Họ và tên:.........................................................
Chọn câu trả lời đúng:
1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình bình hành
2. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song
3. Tứ giác có một cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành
4. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
5. Tứ giác có một cặp cạnh bằng nhau là hình bình hành
6. Tứ giác có một cặp cạnh song song và bằng nhau là hình bình hành
7. Bốn trung điểm của bốn cạnh một tứ giác là đỉnh một hình bình hành

Hình vẽ câu 7:

HH8 – 12,113 - 14


TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
NHÓM 2
Điểm
Nội dung

Trình bày

Kiến thức

Sản phẩm

0
Không rõ ràng,
mạch lạc.
Tính toán sai, trả
lời sai các kết
luận.
Cắt dán lung tung,
không theo trình
tự, hình cắt dán
xấu, bố cục không
đẹp

1

2

KQ

Trình bày dễ hiểu,
Dễ hiểu, mạch lạc.
còn lúng túng.
Sai một lỗi hoặc Tính toán và kết
tính toán thừa.
luận chính xác


Cắt dán theo trình
tự, hình cắt dán Kết quả trình bày
đẹp, bố cục chưa theo trình tự, đẹp,
gọn, dây không bố cục gọn gàng.
Dây không căng,
chắc chắn
xác định sai trung
điểm
NHÓM 1

Điểm
Nội dung
Trình bày

Kiến thức

Hình thức

0
Không rõ ràng,
mạch lạc.
Tính toán sai, trả
lời sai các kết
luận.

1

2


KQ

Trình bày dễ hiểu,
Dễ hiểu, mạch lạc.
còn lúng túng.
Sai một lỗi hoặc Tính toán và kết
tính toán thừa.
luận chính xác

Trình bày các kết
Các kết quả tính
quả có trình tự
toán không gọn,
nhưng không dùng
làm rối màn hình.
công cụ ẩn/hiện

Kết quả trình bày
theo trình tự, biết
dùng
công
cụ
ẩn/hiện

HH8 – 12,113 - 15


NHÓM 3
Điểm
Nội dung

Trình bày

Kiến thức

Hình vẽ

0
Không rõ ràng,
mạch lạc.
Tính toán sai, trả
lời sai các kết
luận hoặc chứng
minh sai.
Hình vẽ không
theo trình tự, bố
cục xấu.

1

2

KQ

Trình bày dễ hiểu,
Dễ hiểu, mạch lạc.
còn lúng túng.
Tính toán, kết luận
Sai sót ít
hoặc
hoặc chứng minh

chứng minh dài
ngắn gọn, chính
dòng.
xác.
Hình vẽ theo trình Hình vẽ theo trình
tự, bố cục chưa tự, đẹp, bố cục gọn
gọn,
gàng.

HH8 – 12,113 - 16


PHN NI DUNG TRONG TP HinhBinhHanh.gsp
Định nghĩa
Định nghĩa hình bình hành

Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối song song
D

C
góc D + góc C = 180
góc A + góc D = 180

KL
A

B
Hỏi 1

Câu hỏi 1

Hình bình hành có phải là hình thang không? Vì sao?
Hỏi 2
Câu hỏi 2
Hình thang có thêm điều kiện gì là hình bình hành?
A

B

D

C

Hoạt động 1

Hoạt động 1: Cho hình bình hành ABCD
1. Đo các cạnh AB và CD
AD và BC
2. Di chuyển đỉnh C, hoặc đỉnh A thay đổi độ
dài các cạnh
3. Kết luận về độ dài các cặp cạnh đối?

B
A

C
D

HH8 12,113 - 17



Hoạt động 2
Hoạt động 2:
1. Đo các góc A và góc C
góc B và góc D
2. Di chuyển đỉnh C, hoặc đỉnh A thay đổi độ
lớn các góc
3. Kết luận về số đo các cặp góc đối?

B

A

C
D

Hoạt động 3
Hoạt động 3:
1. Dựng AC và BD cắt nhau tại O
Đo các đoạn OA và OC
đoạn OB và OD
2. Di chuyển đỉnh C, hoặc đỉnh A thay đổi
độ lớn đoạn
3. Kết luận về vị trí điểm O đối với AC và BD

B
A

C
D


Hoạt động 4
Hoạt động 4:
T rong mỗi t rường hợp sau, t ứ giác ABCD có là hình bình
hành không?
1/ T ứ giác ABCD có AB//CD; AD//BC.
2/ T ứ giác ABCD có góc A = góc C; góc B = góc D.
3/ T ứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC.
4/ T ứ giác ABCD có AB = CD; AB //CD.
5/ T ứ giác ABCD có AC cắt BD t ại O; OA = OC; OC = OD.

B
A

C
D

HH8 12,113 - 18



×