Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.12 KB, 96 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
=========o0o=========

DƯƠNG TUẤN VINH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM –CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ : 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HIẾN

TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
chưa công bố tại bất cứ nơi nào. Nguồn số liệu, tư liệu sử dụng trong luận văn
này là những thông tin xác thực và được trích dẫn nguồn đầy đủ.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 01 năm 2015
Tác giả luận văn

Dương Tuấn Vinh


MỤC LỤC


Trang
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
T
5
3

T
5
3

1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................1
T
5
3

T
5
3

2. Luận văn tham khảo.....................................................................................2
T
5
3

T
5
3

3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu...................................................................4
T

5
3

T
5
3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................5
T
5
3

T
5
3

5. Phương pháp và nguồn dữ liệu nghiên cứu ...............................................5
T
5
3

T
5
3

6. Kết cấu của luận văn ....................................................................................6
T
5
3


T
5
3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA
T
5
3

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...........................................................................7
T
5
3

T
5
3

1.1 Khái quát rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ............................7
T
5
3

T
5
3

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại .................................................. 7
T
5

3

T
5
3

1.2.2 Khái niệm về tín dụng ........................................................................... 7
T
5
3

T
5
3

1.2 Rủi ro tín dụng ............................................................................................8
T
5
3

T
5
3

1.2.1 Khái niệm .............................................................................................. 8
T
5
3

T

5
3

1.2.2 Các yếu tố cấu thành rủi ro tín dụng ................................................... 9
T
5
3

T
5
3

1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ............................................... 10
T
5
3

T
5
3

1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan ..............................................................10
T
5
3

T
5
3


1.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan ..................................................................13
T
5
3

T
5
3

1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng............................................................... 15
T
5
3

T
5
3

1.2.4.1 Đối với ngân hàng .........................................................................15
T
5
3

T
5
3

1.2.4.2 Đối với nền kinh tế ........................................................................16
T
5

3

T
5
3

1.3 Quản trị rủi ro tín dụng ...........................................................................17
T
5
3

T
5
3

1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ..................................................... 17
T
5
3

T
5
3

1.3.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng ........................................... 17
T
5
3

T

5
3

1.3.2.1 Quản trí rủi ro tín dụng góp phần giảm thiểu những tổn thất do rủi
T
5
3

ro tín dụng gây ra .......................................................................................17
T
5
3


1.3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng là thước đo năng lực kinh doanh, là chìa
T
5
3

khoá cho sự thành công của ngân hàng .....................................................18
T
5
3

1.3.2.3 Quản trị rủi ro là một lợi thế cạnh tranh của ngân hàng thương
T
5
3

mại, là công cụ tạo ra giá trị, là tiền đề để ngân hàng đi đúng hướng, tạo ra

các chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn. ..................................................18
T
5
3

1.3.3 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng ........................................................ 18
T
5
3

T
5
3

1.3.4 Nội dung và qui trình quản lý rủi ro tín dụng ................................... 19
T
5
3

T
5
3

1.3.4.1 Nhận diện và phân loại rủi ro ........................................................19
T
5
3

T
5

3

1.3.4.2 Phân tích rủi ro ..............................................................................19
T
5
3

T
5
3

1.3.4.3 Đánh giá rủi ro ...............................................................................19
T
5
3

T
5
3

1.3.4.4 Cảnh báo và giảm thiểu rủi ro .......................................................20
T
5
3

T
5
3

1.3.4.5 Giám sát và kiểm tra ......................................................................20

T
5
3

T
5
3

1.4. Nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng ..................................21
T
5
3

T
5
3

1.5 Bài học kinh nghiệm về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của một số
T
5
3

nước ..................................................................................................................23
T
5
3

Tóm tắt chương 1 ...............................................................................................25
T
5

3

T
5
3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI VIETINBANK HUẾ .....................................................................27
T
5
3

2.1 Khái quát về VietinBank Huế .................................................................27
T
5
3

T
5
3

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VietinBank Huế................. 27
T
5
3

T
5
3


2.1.2 Cơ cấu tổ chức của VietinBank Huế ................................................. 28
T
5
3

T
5
3

2.1.3 Hoạt động cơ bản của VietinBank Huế ............................................. 32
T
5
3

T
5
3

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn ...............................................................32
T
5
3

T
5
3

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng .......................................................................35
T
5

3

T
5
3

2.1.3.3 Các hoạt động khác .......................................................................35
T
5
3

T
5
3

2.2 Phân tích hoạt động tín dụng tại VietinBank Huế ................................36
T
5
3

T
5
3

2.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng ................................................................... 36
T
5
3

T

5
3

2.2.1.1 Tăng trưởng dư nợ .........................................................................36
T
5
3

T
5
3

2.2.1.2 Dư nợ theo kỳ hạn .........................................................................37
T
5
3

T
5
3


2.2.2 Kết quả hoạt động tín dụng ................................................................ 44
T
5
3

T
5
3


2.3 Rủi ro tín dụng tại VietinBank Huế........................................................45
T
5
3

T
5
3

2.3.1 Tình hình phân loại nợ ....................................................................... 45
T
5
3

T
5
3

2.3.2 Tình hình rủi ro .................................................................................. 47
T
5
3

T
5
3

2.3.2.1 Nợ quá hạn (nhóm 2 đến nhóm 5) .................................................47
T

5
3

T
5
3

2.3.2.2 Nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5)........................................................48
T
5
3

T
5
3

2.3.2.3 Nợ mất khả năng thanh toán, được xóa nợ....................................49
T
5
3

T
5
3

2.4 Quản lý rủi ro tín dụng tại VietinBank Huế ..........................................50
T
5
3


T
5
3

2.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động tín dụng.......................... 50
T
5
3

T
5
3

2.4.2 Chính sách tín dụng ............................................................................ 52
T
5
3

T
5
3

2.4.3 Quy trình quản rủi ro tín dụng tại VieetjinBank Huế ...................... 54
T
5
3

T
5
3


2.4.3.1 Giai đoạn khởi đầu và giải ngân ....................................................54
T
5
3

T
5
3

2.4.3.2 Giai đoạn giám sát và quản lý .......................................................56
T
5
3

T
5
3

2.4.3.3 Giai đoạn thu hồi và xử lý nợ ........................................................56
T
5
3

T
5
3

2.4.4 Biện pháp phân tán rủi ro .................................................................. 57
T

5
3

T
5
3

2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại
T
5
3

VietinBank Huế...............................................................................................57
T
5
3

2.5.1 Kết quả đạt được ................................................................................. 57
T
5
3

T
5
3

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................... 61
T
5
3


T
5
3

2.5.2.1 Hạn chế ..........................................................................................61
T
5
3

T
5
3

2.5.2.2 Nguyên nhân ..................................................................................64
T
5
3

T
5
3

Tóm tắt chương 2 ...............................................................................................68
T
5
3

T
5

3

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK HUẾ ......................................................69
T
5
3

3.1 Quan điểm, định hướng hoạt động quản trị rủi ro cho các NHTM Việt
T
5
3

Nam nói chung và VietinBank Huế nói riêng ..............................................69
T
5
3

3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank
T
5
3

Huế ...................................................................................................................70
T
5
3

3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro
T

5
3


tín dụng để phòng ngừa rủi ro .................................................................... 70
T
5
3

3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và các
T
5
3

thông lệ quốc tế .........................................................................................70
T
5
3

3.2.1.2 Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ ........................71
T
5
3

T
5
3

3.2.1.3 Nâng cao năng lực của đội ngũ CBTD..........................................75
T

5
3

T
5
3

3.2.1.4 Xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng.........................76
T
5
3

T
5
3

3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro ...................................... 77
T
5
3

T
5
3

3.2.2.1 Lồng ghép tín dụng với bảo hiểm..................................................77
T
5
3


T
5
3

3.2.2.2 Phát triển các dịch vụ, sản phẩm phái sinh ...................................78
T
5
3

T
5
3

3.2.2.3 Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý, đúng qui định ...........................79
T
5
3

T
5
3

3.3 Kiến nghị....................................................................................................79
T
5
3

T
5
3


3.3.1 Kiến nghị với chính phủ ..................................................................... 79
T
5
3

T
5
3

3.3.1.1 Xây dựng hệ thống pháp luật đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ,
T
5
3

thống nhất ..................................................................................................79
T
5
3

3.3.1.2 Hoàn thiện Nghị định 11/2012/NĐ-CP .........................................80
T
5
3

T
5
3

3.3.2. Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước ............................................... 81

T
5
3

T
5
3

3.3.3 Kiến nghị với NHTMCPCTVN .......................................................... 84
T
5
3

T
5
3

Tóm tắt chương 3 ...............................................................................................84
T
5
3

T
5
3

KẾT LUẬN .........................................................................................................86
T
5
3


T
5
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................88
T
5
3

T
5
3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 : Kết quả huy động vốnVietinBank Huế 2011-2013 ............................33
TU
5
3

T
5
3
U

Bảng 2.2: Dư nợ theo thành phần kinh tế VietinBank Huế 2011-2013 ...............40
TU
5
3


T
5
3
U

Bảng 2.3: Phân loại nhóm nợ VietinBank Huế 2011-2013 .................................46
TU
5
3

T
5
3
U

Bảng 2.4: Tình hình nợ xấuVietinBank Huế 2011-2013 .....................................49
TU
5
3

T
5
3
U

Bảng 2.5: Tỷ lệ xóa nợ đối với khách hàng của chi nhánhVietinBank Huế 2011TU
5
3


2013 ......................................................................................................................49
T
5
3
U

Bảng 2.6: 10 Khách hàng có dư nợ tín dụng lớn nhất của VietinBank Huế năm
TU
5
3

2013 ......................................................................................................................61
T
5
3
U

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng vốn huy động VietinBank Huế 2011-2013 ................34
TU
5
3

T
5
3
U

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng vốn huy động theo đối tượng khách hàngVietinBank
TU

5
3

Huế 2011-2013 .....................................................................................................34
T
5
3
U

Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng dư nợ tín dụng VietinBank Huế 2011-2013 ..............37
TU
5
3

T
5
3
U

Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng theo kỳ hạnVietinBank Huế 2011-2013 ................38
TU
5
3

T
5
3
U

Biểu đồ 2.5: Dư nợ theo thành phần kinh tế VietinBank Huế 2011-2013...........41

TU
5
3

T
5
3
U

Biểu đồ 2.6: Dư nợ cho vay theo mục đích vay vốnVietinBank Huế năm 2013.43
TU
5
3

T
5
3
U

Biểu đồ 2.7: Thu nhập từ hoạt động tín dụngVietinBank Huế 2011-2013 ..........44
TU
5
3

T
5
3
U

Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn VietinBank Huế 2011-2013 ................................47

TU
5
3

T
5
3
U

Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn của một số NHTM năm 2013 ..............................48
TU
5
3

T
5
3
U

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 1.1 Sơ đồ các yếu tố cấu thành của rủi ro tín dụng ....................................10
TU
5
3

T
5
3
U


Hình 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy tại Vietinbank Huế .............................30
TU
5
3

T
5
3
U

Hình 2.2: Bộ máy quản lý hoạt động tín dụng tại VietinBank Huế .....................50
TU
5
3

T
5
3
U


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Giải thích

T
2
3


T
2
3

CBTD

Cán bộ tín dụng

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTM CP CTVN

Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương
Việt Nam

RRTD

Rủi ro tín dụng

TCTD


Tổ chức tín dụng

HĐTD

Hợp đồng tín dụng

Vietinbank Huế

Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương
Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển kinh tế của quốc gia và địa phương, nhu cầu vốn cho
nền kinh tế ngày càng tăng, dẫn đến mức độ tăng trưởng tín dụng cũng tăng lên
tương ứng. Sự tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM) phù
hợp với sự tăng trưởng của nền kinh tế cả nước nói chung và của kinh tế tỉnh Thừa
Thiên Huế nói riêng. Tuy nhiên, sự tăng trưởng tín dụng cũng kéo theo sự gia tăng
rủi ro tín dụng (RRTD), điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả sử dụng
vốn và làm hạn chế việc mở rộng tín dụng của các NHTM (Tạp chí kế toán, 2006).
Rủi ro tín dụng có thể dẫn đến mất an toàn của mỗi NHTM và rộng hơn là
T
2
1

cả hệ thống các NHTM. Thực tế cho thấy trong nền kinh tế thị trường, nhiều
NHTM hoạt động lâu năm, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng đã
từng phải gánh chịu hậu quả lớn do RRTD gây nên. Do đó, việc quản trị rủi ro

tín dụng đang là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM nhằm tạo ra sự tăng
trưởng tín dụng một cách ổn định và bền vững.
Trong những năm gần đây, sự cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn
trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động huy động vốn và hoạt động tín
dụng ngày càng quyết liệt. Để đạt được mục đích tăng trưởng tín dụng, các ngân
hàng phải đánh đổi bởi sự gia tăng tương ứng của rủi ro tín dụng. Trong quá
trình hoạt động, ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi
nhánh Thừa Thiên Huế (VietinBank Huế) luôn quan tâm đến quản lý rủi ro tín
dụng. Chính vì thế, rủi ro tín dụng của ngân hàng trong những năm qua được
khống chế ở mức thấp. Tỷ lệ nợ quá hạn trong giai đoạn 2011-2013 của ngân
hàng luôn thấp hơn 5% tổng dư nợ. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng
có xu hướng tăng dần, từ 0,01% năm 2011 tăng lên trên 3,2% trong năm 2013.
Đây là một dấu hiệu cho thấy rủi ro tín dụng của ngân hàng có xu hướng gia
tăng, cần được kiểm soát. Vì vậy, việc quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng vẫn
là một vấn đề cấp bách đối với VietinBank Huế hiện nay.
1


Xuất phát từ thực trạng hoạt động tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín
dụng tại VietinBank Huế, đồng thời xác định được tính cấp thiết của việc phòng
ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp
nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế”.
2. Luận văn tham khảo
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã vận dụng lý thuyết về rủi ro tín
dụng và tham khảo các đề tài đã được công bố với nội dung và phương pháp
nghiên cứu tương tự để củng cố thêm về cơ sở lý luận và tính thực tiễn trong quá
trình phân tích, đánh giá, đưa các giải pháp nhằm hạn chế RRTD. Dưới đây là
một số công trình nghiên cứu:

Nguyễn Thùy Dung (2010), Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội, Luận văn Thạc
sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
Trước tiên tác giả đã hệ thống hóa các vấn để lý luận về RRTD tại Ngân
hàng thương mại. Tác giả đã nêu được những khái niệm về RRTD, khái niệm về
hạn chế RRTD; những chỉ tiêu đánh giá hạn về chấm điểm tín dụng của Ngân
hàng thương mại.
Sau khi phân tích những kết quả đạt được và những nguyên nhân của hạn
chế. Đề tài đưa ra các giải pháp cơ bản sau:
Xây dựng hoàn thiện chính sách tín dụng, thực hiện tốt quy trình tín dụng,
tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng. tăng cường và nâng cao hiệu
quả công tác xử lý nợ, nâng cao năng lực cán bộ tín dụng.
Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước: Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông
tin khách hàng.
Tuy nhiên đề tài của tác giả vẫn còn một số hạn chế sau:

2


Tác giả đi sâu vào quy trình tín dụng và phân tích RRTD chủ yếu tại khâu
khởi tạo hồ sơ, kiểm tra, đề xuất và xử lý nợ. Chưa đánh giá chi tiết các nguyên
nhân khác tác động đến RRTD như :
Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, chất lượng chuyên môn của
Cán bộ tín dụng, sự thiếu trung thực trong cung cấp thông tin khách hàng vay.
Chưa đưa ra những giải pháp cụ thể về hạn chế RRTD gắn với đặc điểm
và nguyên nhân mà tác giả đã phân tích.
Nguyễn Toàn Trung (2010) Phân tích rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại
học Đà Nẵng.
Tác giả đã hệ thống lại các vấn đề lý luận về RRTD Ngân hàng Thương

mại: Khái niệm về rủi ro tín dụng, quan niệm về RRTD của NHTM, nguyên
nhân, hậu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD.
Tác giả đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng như sau:
Hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro của khách hàng vay vốn như tính pháp
lý khách hàng, uy tín, năng lực hoạt động, phân tích tài chính khách hàng.
Hoàn thiện công tác đánh giá nguồn rủi ro do nhân viên.
Tuân thủ nghiêm các quy tắc tín dụng, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm
soát nội bộ.
Tuy nhiên đề tài của tác giả vẫn còn một số hạn chế sau:
Đề tài dừng lại ở góc độ phân tích chỉ tiêu nợ xấu, chưa tách tỷ trọng nợ xấu
theo nhóm và ngành, qua đó thấy một số ngành thường xuyên có rủi ro đặc thù
ngành để xây dựng giải pháp hạn chế rủi ro phù hợp đối với từng ngành khác nhau.
Nguyễn Thanh Hòa (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với khách
hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi
nhánh Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
Đề tài trình bày các lý luận về hoạt động tín dụng và rủi ro cho vay đối
với khách hàng doanh nghiệp của NHTM, trong đó tập trung làm rõ khái niệm,

3


đặc điểm, vai trò và phương thức cho vay, cũng nhu nguyên nhân dẫn đến RRTD
đối với khách hàng doanh nghiệp.
Nguyễn Anh Dũng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Bình Định, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
Đề tài trình bày các lý luận về hoạt động tín dụng và thực tiễn trong hoạt
động quản trị tín dụng với đối tượng là doanh nghiệp của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Bình Định.
Trần Thị Thúy Hà (2011), Nghiên cứu về xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân
hàng TMCP Nhà Hà Nội, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Đề tài tập trung nghiên cứu mô hình đánh giá rủi ro tín dụng của các ngân
hàng trên cơ sở hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
3.1 Mục tiêu
 Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở phân tích lý thuyết về rủi ro tín dụng và thực trạng hoạt động
quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Vietinbank Huế, đề tài nghiên cứu đề xuất
các giải pháp nâng cao năng lực quản lý, phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho
VietinBank Huế nhằm đảm bảo tính an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
 Mục tiêu cụ thể
Các mục tiêu cụ thể của đề tài nghiên cứu này bao gồm:
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của VietinBank Huế;
thông qua phân tích đo lường mức độ rủi ro tín dụng và nhận diện các nguyên
ngân dẫn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng.tại Vietinbank Huế.
Đề xuất những giải pháp và kiến nghị thích hợp nhằm tăng cường khả
năng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của VietinBank Huế.
3.2. Câu hỏi nghiên cứu
1. Cở sở lý thuyết nào để nghiên cứu rủi ro tín dụng ?
4


2. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tai VietinBank Huế?
3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại VietinBank Huế thời gian qua như thế nào ?
4. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.đã áp dụng tại Vietinbank Huế như
thế nào ?
5. VietinBank Huế nên áp dụng những giải pháp nào để hạn chế rủi ro
tín dụng ?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài này nghiên cứu hoạt động tín dụng và hoạt động quản lý, rủi ro tín
dụng và công tác quản lý, phòng ngừa rủi ro tín dụng của VietinBank Huế.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động cho vay là một hoạt động chủ yếu trong các hoạt động tín dụng
của các NHTM Việt Nam, cũng như của VietinBank Huế. Vì vậy, đề tài này chỉ
tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay, các rủi ro liên quan đến hoạt động cho
vay và thực trạng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng
trong giai đoạn 2011-2013.
5. Phương pháp và nguồn dữ liệu nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp chung trong tiếp cận nghiên cứu là phương pháp định tính
thông qua phân tích dữ liệu có sẵn từ nguồn dữ liệu Vietinbank.
- Phương pháp cụ thể : để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng các phương
pháp thống kê số liệu thứ cấp, so sánh, đối chiếu tác giả còn sử dụng phương
pháp phân tích kinh nghiệm của các ngân hàng khác trong nước để đưa ra các đề
xuất phù hợp với thực tế của Vietinbank Huế.
5.2 Nguồn dữ liệu nghiên cứu :
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo thống kê trong hoạt động
ngân hàng, đặc biệt là bảng cân đối kế toán, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh
doanh của Vietinbank Thừa Thiên Huế, Vietinbank Việt Nam. Các tài liệu này
chủ yếu được sử dụng để phân tích đặc điểm chung và thực trạng tín dụng cá
5


nhân, tín dụng doanh nghiệp của Vietinbank Thừa Thiên Huế.
6. Kết cấu của luận văn
Nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm :
Mở dầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương
mại.

Chương 2: Thực trạng hoạt động quản tri rủi ro tín dụng tại VietinBank
Huế.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại
VietinBank Huế.
Kết luận

6


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự
phát triển của kinh tế hàng hoá. Nó được xem là một sản phẩm được hình thành
và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Ngân hàng thương mại
là một doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Nó là một tổ
chức tài chính trung gian có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường.
1.2.2 Khái niệm về tín dụng
“Tín dụng” xuất phát từ tiếng Latin là Creditium, có nghĩa là sự tin tưởng,
tín nhiệm. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì “tín dụng” được hiểu là sự vay
mượn. Theo từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia, tín dụng là một phạm trù
kinh tế và nó là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa. Tín dụng ra đời, tồn tại và
phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ tín dụng được phát sinh
ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã. Khi chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa thì
tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật - hàng hóa. Về
sau, tín dụng đã chuyển sang hình thức vay mượn bằng tiền tệ.
Tín dụng có thể được xem là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng

một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người
sử dụng và sau đó hoàn trả lại với một lượng giá trị lớn hơn. Nó thể hiện ở ba
nội dung: sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang
người khác; sự chuyển giao này mang tính tạm thời và khi hoàn lại lượng giá trị
đã chuyển giao cho người sở hữu phải trả kèm theo một lượng giá trị dôi thêm
gọi là lợi tức.
7


Thực chất, tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình
tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời
cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả.
“Tín dụng ngân hàng” là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng,
các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm
doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước. Tín dụng ngân hàng
có các đặc điểm chủ yếu như sau: ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá
trình huy động vốn và tín dụng, hoạt động huy động vốn và tín dụng đều thực
hiện dưới hình thức tiền tệ, tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và
điều hòa vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
1.2 Rủi ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm
Theo Frank Knight (1921), rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được.
Allan Willet (1951) thì cho rằng rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc
xuất hiện một biến cố không mong đợi.
Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là
rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra
tổn thất nghiêm trọng và ảnh hưởng đến chất lượng kinh doanh của ngân hàng.
Về lý luận, rủi ro tín dụng được xem như là khả năng khách hàng không
trả được nợ vay và lãi sử dụng tiền vay mà nguyên nhân là từ những tình huống
không “phát hiện” được khi cho vay và phát sinh trong quá trình thực hiện hợp

đồng tín dụng (Phan Văn Tính, 2008).
Theo Trần Tiến Chương (2008), rủi ro tín dụng có những đặc điểm cơ
bản sau:
Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: trong quan hệ tín dụng, ngân hàng
chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng. Rủi ro tín dụng xảy ra khi
khách hàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn; hay nói
cách khác những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là nguyên
8


nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng của ngân hàng. Do đó, không thể quản lý rủi
ro tín dụng ngân hàng tách biệt với rủi ro tín dụng của khách hàng.
Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: đặc điểm này biểu
hiện ở sự đa dạng và phức tạp của nguyên nhân, hình thức và hậu quả của rủi ro
tín dụng do sự biến đổi thường xuyên của môi trường kinh doanh và các yếu tố
chủ quan như con người, công nghệ… Do đó, khi phòng ngừa và xử lý rủi ro
phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bản chất và hậu
quả do rủi ro tín dụng đem lại để có biện pháp phòng ngừa và hạn chế phù hợp.
Rủi ro tín dụng có tính tất yếu luôn tồn tại và gắn liền với hoạt
động tín dụng của ngân hàng thương mại: tình trạng thông tin bất cân xứng
đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắt được các dấu hiệu rủi ro một cách
toàn diện và đầy đủ. Điều này làm cho bất cứ khoản vay nào cũng tiềm ẩn rủi
ro đối với ngân hàng.
1.2.2 Các yếu tố cấu thành rủi ro tín dụng
Theo Nguyễn Minh Kiều (2009), rủi ro tín dụng gồm 2 bộ phận là rủi ro
giao dịch và rủi ro danh mục.
Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân
phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch, đánh giá khách hàng và
xét duyệt cho vay. Rủi ro giao dịch bao gồm:
Rủi ro xét duyệt: rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín

dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng.
Rủi ro bảo đảm: liên quan đến chính sách và hợp đồng cho vay như các
tiêu chuẩn về bảo đảm mức tiền vay, loại tài sản bảo đảm, chủ thể bảo đảm…
Rủi ro kiểm soát: liên quan đến việc theo dõi khoản cho vay.
Rủi ro danh mục: là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh do những hạn
chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân thành 2 bộ phận:
Rủi ro cá biệt: liên quan đến từng loại cho vay.
Rủi ro tập trung cho vay: liên quan đến việc kém đa dạng hóa cho vay như
cho vay quá nhiều vào một số khách hàng, một ngành kinh tế hoặc trong cùng một
9


vùng địa lý nhất định hoặc có thể là cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
Rủi ro tín dụng

Rủi ro giao dịch

Rủi ro danh mục

Rủi

Rủi

Rủi

Rủi

Rủi

ro


ro

ro

ro cá

ro

xét

bảo

kiểm

biệt

tập

đả

d

á
(Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, 2009)

Hình 1.1 Sơ đồ các yếu tố cấu thành của rủi ro tín dụng
1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan
T

8
4

Môi trường kinh tế không ổn định
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới:

Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông
nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và
nguyên liệu), dầu thô, may gia công,… vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và
giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động xấu.
Ngành dệt may trong một số năm gần đây đã gặp không ít khó khăn vì bị khống
chế hạn ngạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp nói riêng và của các ngân hàng cho vay nói chung. Ngành thủy sản cũng
gặp nhiều lao đao vì các vụ kiện bán phá giá vừa qua. Không chỉ xuất khẩu, các
mặt hàng nhập khẩu cũng dễ bị tổn thương không kém. Mặt hàng sắt thép cũng
bị ảnh hưởng lớn của giá thép thế giới. Việc tăng giá phôi thép làm cho một số
doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải ngưng sản xuất do chi phí giá thành
rất cao trong khi không tiêu thụ được sản phẩm.
10


Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế:
Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu
gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh
nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy
cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đó, bản thân
sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế trong môi
trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước với hệ thống
quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách
hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu hút.

Sự tấn công của hàng nhập lậu:
Với hàng trăm km biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phức
tạp và tình hình đời sống nghèo khó của dân cư vùng biên giới, cuộc chiến đấu
với hàng lậu đã kéo dài dai dẳng từ rất nhiều năm nay mà kết quả là hàng lậu vẫn
tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nước và
các ngân hàng đầu tư vốn cho các doanh nghiệp này. Các mặt hàng kim khí, điện
máy, gạch men, đường cát, vải vóc, quần áo, mỹ phẩm,… là những ví dụ tiêu
biểu cho tình hình hàng lậu ở nước ta.
Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng
hoảng thừa về đầu tư trong một số ngành:
Nền kinh tế thị trường tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhà kinh doanh
sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ những ngành không
đem lại lợi nhuận cho họ và do đó có sự chuyển dịch vốn từ ngành này qua
ngành khác và đây cũng là một hiện tượng khách quan. Tuy nhiên, ở nước ta,
thời gian qua, sự cạnh tranh đã phát triển một cách tự phát, hoàn toàn không đi
kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân công lao động, chuyên môn hoá lao
động, sự bất lực trong vai trò của các hiệp hội nghề nghiệp và sự điều tiết vĩ mô
của Nhà Nước. Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốn đầu tư vào một số
ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia.
Môi trường pháp lý chưa thuận lợi
T
8
4

11


Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương.
Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả :
Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân

hàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng.
Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chí thanh
tra ngân hàng còn chưa theo kịp một số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới.
Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm được đổi mới. Vai
trò kiểm toán chưa được phát huy và hệ thống thông tin chưa được tổ chức một
cách hữu hiệu. Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm
soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra ngân hàng
còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả
năng ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro và vi phạm. Mô hình tổ chức của thanh tra
ngân hàng còn nhiều bất cập. Do vậy mà có những sai phạm của các NHTM
không được thanh tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn từ đầu, để đến
khi hậu quả nặng nề xảy ra rồi mới can thiệp. Hàng loạt các sai phạm về cho vay,
bảo lãnh tín dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, có nguy cơ đe
dọa sự an toàn của cả hệ thống lẽ ra có thể đã được ngăn chặn ngay từ đầu nếu
bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn.
Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập:
Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về
doanh nghiệp và ngân hàng. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của
NHNN hoạt động đã quá một thập niên và đã đạt được những kết quả bước đầu
rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt động
tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách
độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật và ngoài ra
việc kết nối thông tin với trang Web CIC còn nhiều trục trặc, chưa đáp ứng được
đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin. Đó cũng là thách thức cho hệ thống ngân hàng
trong việc mở rộng và kiểm soát tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu
một hệ thống thông tin tương xứng. Nếu các ngân hàng cố gắng chạy theo thành
tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện môi trường thông tin không cân xứng thì
12



sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.
1.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan
Các nguyên nhân từ phía khách hàng vay
T
8
4

Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay:
Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án
kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục
đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên,
những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ,
làm ảnh hưởng xấu đến các doanh nghiệp khác.
Khả năng quản lý kinh doanh kém:
Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh,
đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào
mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh,
tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực. Quy mô kinh doanh phình ra quá to so
với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh
doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế.
Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch:
Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc
điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, thói quen ghi
chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng sổ sách kế toán vẫn chưa được các doanh nghiệp
tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà các doanh
nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là
thực chất. Khi cán bộ ngân hàng lập các bản phân tích tài chính của doanh
nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tính thực tế
và xác thực. Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng vẫn luôn xem nặng phần
tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng.

T
8
4

Các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay
Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng:

Kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nó
13


nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người
kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việc
kinh doanh. Nhưng trong thời gian trước đây, công việc kiểm tra nội bộ của các
ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức. Kiểm tra nội bộ cần phải được xem
như hệ thống “thắng” của cỗ xe tín dụng. Cỗ xe càng lao đi với vận tốc lớn thì hệ
thống này càng phải an toàn, hiệu quả mới tránh cho cỗ xe khỏi đi vào những
ngã rẽ rủi ro vốn luôn luôn tồn tại thường trực trên con đường đi tới.
Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến cán bộ
NHTM đều có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm
giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so với thực tế để
rút tiền ngân hàng.
Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết
vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng
thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật
vô cùng nguy hiểm khi được bố trí trong công tác tín dụng.
Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay:
Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc
thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn

sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý
một cách chủ động để đảm bảo sẽ được hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong
những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của ngân
hàng nói chung. Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các
điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng và tìm
ra những cơ hội kinh doanh mới, mở rộng cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên, trong
thời gian qua, các NHTM chưa thực hiện tốt công tác này. Điều này một phần do
yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần
do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc
14


hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu cầu.
Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo, vai trò của CIC chưa thực sự
hiệu quả:
Kinh doanh ngân hàng là một nghề đặc biệt. Ngân hàng huy động vốn để
cho vay hay nói cách khác đi vay để cho vay. Do vậy, vấn đề rủi ro trong hoạt
động tín dụng là không thể tránh khỏi. Các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ
với nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối
với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng.
Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ
thể, có giới hạn tối đa của nó. Nếu do sự thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến việc
nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mức vượt quá giới hạn tối đa
này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ không ngoại trừ một ngân hàng nào.
Trong tình hình cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt như hiện
nay, vai trò của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin kịp thời,
chính xác để các ngân hàng có các quyết định cho vay hợp lý. Đáng tiếc là hiện
nay, ngân hàng dữ liệu của CIC chưa đầy đủ và thông tin còn quá đơn điệu, chưa
được cập nhật và xử lý kịp thời.
Tóm lại, rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân chủ

quan hoặc khách quan. Các biện pháp phòng chống rủi ro có thể nằm trong tầm
tay của các NHTM nhưng cũng có những biện pháp vượt ngoài khả năng của
riêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế đang
chuyển đổi, đang định hướng mô hình phát triển ở Việt Nam.
1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng
1.2.4.1 Đối với ngân hàng
Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng
T
2
1

Một ngân hàng có mức độ rủi ro cao thường đứng trước nguy cơ mất uy
T
2
1

tín của mình trên thị trường. Không ai muốn gửi tiền vào một ngân hàng có tỷ lệ
nợ xấu vượt quá mức cho phép, chất lượng tín dụng không cao và có nhiều vụ
thất thoát lớn do khách hàng không trả nợ. Mặt khác, uy tín giảm làm cho khách
15


hàng ít tin tưởng để giao cho ngân hàng thực hiện các dịch vụ, các ngân hàng
khác cũng không muốn mở mối quan hệ hợp tác.
Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
T
2
1

Hai hoạt động cơ bản và truyền thống của ngân hàng là nhận tiền gửi và

T
2
1

cho vay. Nếu một khi các khoản tín dụng gặp rủi ro không thu được nợ thì ngân
hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn của
người gửi tiền. Không những thế, do mất uy tín, kinh doanh không hiệu quả,
hoạt động tín dụng tiềm ẩn những rủi ro làm cho người gửi tiền rút tiền trước
thời hạn ngày càng tăng lên, kết quả là khả năng thanh toán của ngân hàng sẽ
gặp nhiều khó khăn.
T
2
1

Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng

Khi RRTD xảy ra, ngân hàng không thu hồi được nợ vay như dự kiến ban
T
2
1

đầu làm chậm tốc độ quay vòng vốn, gây ra những thiệt hại về mặt tài chính.
Thêm vào đó là quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, bế tắc,
thu nhập giảm làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
T
2
1

RRTD làm tăng nguy cơ phá sản ngân hàng và dẫn tới các rủi ro khác


Nếu những doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng đổ vỡ, nhất là những
T
2
1

doanh nghiệp vay số lượng vốn lớn của một ngân hàng và không có khả năng
khắc phục được thì nguy cơ sẽ dẫn đến sự đổ vỡ của chính bản thân ngân hàng.
Uy tín của ngân hàng giảm có thể gây ra phản ứng dây chuyền trong dân chúng.
Dân chúng sẽ đổ xô đến ngân hàng rút tiền gửi và đến khi nguồn vốn của chính
ngân hàng cũng không đủ trả nợ, ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng
thanh toán thậm chí dễ đi đến phá sản. Do đó, RRTD có thể dẫn tới các rủi ro
khác như: rủi ro thanh khoản, rủi ro danh tiếng …
1.2.4.2 Đối với nền kinh tế
Như đã nói ở trên, vai trò của tín dụng ngân hàng rất quan trọng trong
T
2
1

việc điều hoà các nguồn vốn trong nền kinh tế. Khi RRTD xảy ra, các nguồn vốn
trong xã hội sẽ không thể luân chuyển một cách liên tục, giảm khả năng cung
cấp vốn cho nền kinh tế. Nếu RRTD càng lớn nghĩa là nguồn vốn trong nền kinh
16


tế không được phân bổ hợp lý. Hiệu quả sử dụng vốn vì thế rất thấp, ảnh hưởng
tới sự phát triển của nền kinh tế nói chung.
Hậu quả của rủi ro tín dụng ảnh hưởng rất nặng nề đến ngân hàng và nền
T
2
1


kinh tế do đó việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề cấp thiết cần
phải quan tâm đối với các nhà quản trị ngân hàng.
1.3 Quản trị rủi ro tín dụng
1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
Kinh doanh ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro tiềm tàng, nên việc chấp nhận
và quản trị rủi ro là nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh ngân hàng. Quản trị rủi
ro chính là trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của các ngân hàng thương
mại, là quá trình mà các ngân hàng thương mại áp dụng các nguyên lý, các
phương pháp và kinh nghiệm quản trị ngân hàng vào hoạt động kinh doanh của
ngân hàng để nhận diện, đo lường và kiểm soát rủi ro trong một chừng mực nào
đó có thể chấp nhận được.
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận diện, phân tích các nhân tố rủi
ro, đo lường mức độ rủi ro; trên cơ sở đó lựa chọn triên khai các biện pháp
phòng ngừa và quản lý các hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao
mức độ ạn toàn trong kinh doanh bằng các chính sách, các biện pháp quản lý,
giám sát các hoạt động tín dụng một cách thống nhất, khoa học và hiệu quả.
1.3.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng
1.3.2.1 Quản trí rủi ro tín dụng góp phần giảm thiểu những tổn thất do rủi ro tín
dụng gây ra
Thu nhập từ các hoạt động tín dụng là nguồn thu nhập chủ yếu của các
ngân hàng thương mại. Thực tế cũng cho thấy hoạt động tín dụng luôn tiểm ẩn
những rủi ro, rủi ro tín dụng là nhân tố chủ yếu gây ra tổn thất về vốn cho ngân
hàng. Khi những khoản vay có rủi ro cao thì khả năng ngân hàng đối mặt với
tình trạng thiếu vốn cao, kho khăn về thanh khoản. Điều này có thể làm giảm
hiệu quả kinh doanh, giảm lợi nhuận của ngân hàng, nghiêm trọng hơn dân đến
tình trạng phá sản. Do đó, các ngân hàng thương mại luôn phải quan tâm chú
17



×