MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIấỤ QUẢ QUẢN LÍ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TRONG THỜI
GIAN TỚI
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI
THƯƠNG HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI
- Về môi trường vĩ mô, năm 2008 chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng 9%
lạm phát thấp hơn mức tăng trưởng. Với hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn trên 1 đơn
vị sản lượng ) của Việt Nam hiện ở mức 6 (trong khi các nước trong khu vực từ 2.5
đến 4 ) thỡ mục tiờu tăng trưởng này chắc chắn sẽ đặt ra nhu cầu tăng trưởng khá
lớn, tạo sức ép cho vốn tớn dụng.
- Mức độ cạnh tranh tín dụng, sẽ tiếp tục tăng do : 1- tiếp tục có các ngân
hàng mới thành lập trong thời gian tới, 2- nhiều ngân hàng thương mại cổ phần
mới thành lập hoặc tăng vốn trong thời gian qua đang có hệ số an toàn vốn khá
cao, 3- hạn chế về quy mô, vốn trước đây của các ngân hàng thương mại cổ phần
đang được cải thiện mạnh mẽ, thậm chí một số ngân hàng thương mại cổ phần hiện
đó cú mức vốn tương đương với các ngân hàng thương mại Nhà nước. Sức ép này
có thể dẫn đến khả năng các ngân hàng nới lỏng điều kiện tín dụng để cạnh tranh.
- Như vậy, tín dụng ngân hàng trong năm tới vẫn chịu sức ép khá lớn,
trong khi phải sử lý những thỏch thức khỏ húc bỳa:
Do mục tiêu kiềm chế lạm phát, có nhiều khả năng ngân hàng Nhà Nước
sẽ duy trỡ chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt.
Quyết định 18 làm cho chi phí dự phũng rủi ro trở lờn nhạy cảm hơn, tác
động lớn đến chi phí tín dụng của ngân hàng.
- Với những sức ép và thách thức cơ bản nói trên, ngân hàng Ngoại
thương cần xác định tư tưởng chủ đạo về tín dụng trong thời gian tới là : kiờn trỡ
mục tiờu tăng trưởng bền vững, bên cạnh đó cần coi trọng yếu tố hiệu quả tín dụng
theo hướng:
Tăng trưởng phù hợp với khả năng kiểm soát, quản lý. Điều này đặc biệt
quan trọng trong bối cảnh số lượng chi nhánh ra tăng đột biến do được chuyển đổi
trong năm qua, hệ thống nhân lực tín dụng vừa phải tăng cường cho các chi nhánh,
vừa phải phân tách theo mô hỡnh mới .
Xõy dựng và duy trỡ một danh mục tớn dụng lành mạnh, đa dạng. Với quy
định phân loại nợ hiện nay, việc tập trung quá nhiều dư nợ vào một số khách hàng
lớn sẽ làm cho công tác quản lý nợ xấu, chi phớ dự phũng rủi ro trở lờn hết sức khú
khăn. duy trỡ một danh mục tớn dụng đa dạng, khách hàng nhỏ lẻ sẽ tạo điều kiện
áp dụng lói suất cao và tài sản đảm bảo.
Áp dụng linh hoạt và hợp lý chớnh sỏch lói suất, tài sản đảm bảo …. Phù
hợp với mức độ rủi ro của thị trường.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI
3.2.1. Tiếp tục triển khai, xõy dựng và hoàn thiện quy trỡnh tớn dụng
mới
Quy trỡnh tớn dụng 90 ra đời nhằm làm giảm những hạn chế của quy trỡnh
tớn dụng cũ của ngõn hàng Ngoại thương và hướng tới chuẩn mực quốc tế, tuy
nhiên ngân hàng Ngoại thương Hà Nội trong bước đầu đưa quy trỡnh 90 vào thực
hiện đó gặp phải một số khó khăn như đó núi ở trờn. Ngõn hàng Ngoại thương đó
đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề đó là : kết hợp quy trỡnh 90 với mụ hỡnh Chi
nhỏnh đầu mối – Chi nhánh cơ sở:
3.2.1.1. Mụ hỡnh chi nhỏnh đầu mối – chi nhánh cơ sở
Mục tiờu
Mụ hỡnh chi nhỏnh đầu mối – chi nhánh cơ sở được áp dụng theo công văn
số 292/CV – NHNT.VP ngày 13/3/2007 với mục tiêu cơ bản :
- Thực hiện quy định của quyết định 888 của ngân hàng Ngoại thương
- Đảm bảo sự ổn định, đảm bảo sự ổn định do số lượng chi nhánh chuyển
đổi khá lớn, không gia tăng đột biến số lượng giao dịch đối với hội sở chính.
- Tiếp tục thực hiện mục tiêu khi phát triển mạng lưới chi nhánh cấp 2
trước đây : các chi nhánh cơ sở tập trung bán lẻ.
Nội dung cốt lừi của chi nhỏnh đầu mối – chi nhánh cơ sở là duy trỡ cấp
trung gian giữa chi nhánh và hội sở chính theo hướng hội sở chính uỷ quyền/phân
cấp một số chức năng quản lý của hội sở chính cho các chi nhánh đầu mối thực
hiện. Trong đó về tín dụng áp dụng : 1- các chi nhánh cơ sở không có quản lý rủi
ro sẽ sử dụng dự phũng quản lý rủi ro của chi nhỏnh đầu mối, 2- khi vượt thẩm
quyền, tất cả các chi nhánh cơ sở trỡnh lờn chi nhỏnh đầu mối phê duyệt.
Đỏnh giỏ
Sau một thời gian triển khai mụ hỡnh chi nhỏnh đầu mối – chi nhánh cơ sở
ngân hàng Ngoại thương đó cú một số thành công và gặp một số khó khăn như
sau :
Mặt được
- Thực hiện đúng thực hiện đúng yêu cầu của quyết định số 888. Số liệu
các chi nhánh đó được hạch toán tách bạch, không tính gộp vào chi nhánh cấp 1
như trước đây. Về mặt tổng thể, điều này tạo bước cải thiện lớn trong vai trũ và
khả năng quản lý của hội sở chính.
- Về cơ bản thực hiện định hướng chi nhánh cơ sở tập trung bán lẻ. đồng
thời, mức phân cấp thẩm quyền hiện nay đảm bảo yếu tố thận trọng, phù hợp với
tỡnh hỡnh nhõn sự tại cỏc chi nhỏnh cơ sở.
- Tiết kiệm nguồn nhân lực, giảm tải cho hội sở chính do sử dụng chức
năng quản lý rủi ro tại các chi nhánh đầu mối.
Những vấn đề chủ yếu cần hoàn thiện
Thẩm quyền :
- Nói chung, thẩm quyền của chi nhánh cơ sở đang áp dụng cùng một mức
gây ra hai vấn đề cơ bản, một là : không có sự phân biệt cần thiết giữa các chi
nhánh cơ sở có chất lượng khác nhau, hai là : tâm lý so sỏnh giữa một vài chi
nhỏnh cơ sở tốt với các chi nhánh cấp 1 có chất lượng kém.
- Mức độ kiểm soát cấp tín dụng sau khi đó được phê duyệt giới hạn tín
dụng tại chi nhánh cơ sở có quản lý rủi ro và chi nhỏnh cú quản lý rủi ro khụng cõn
đối, chi nhánh cơ sở không có quản lý rủi ro cú thể sử lý linh hoạt, nhanh hơn do
không phải qua phũng quản lý rủi ro.
Vai trũ và chất lượng của chi nhánh đầu mối:
- Số lượng chi nhánh đầu mối nhiều như hiện nay đặt ra vấn đề sự cần thiết
của một số chi nhánh đầu mối : 1- có chi nhánh đầu mối có chất lượng không vượt
trội so với chi nhánh cơ sở.
- Chất lượng một số chi nhánh đầu mối không thực sự đảm bảo, không đủ
năng lực để đảm nhận vai trũ đầu mối.
Đề xuất hướng hoàn thiện
Định hướng phát triển chung:
- Nõng cao vai trũ của hội sở chớnh thụng qua việc phối hợp với chi nhỏnh
để nghiên cứu, xây dựng chính sách phát triển cho từng chi nhỏnh/nhúm chi nhỏnh
trong từng thời kỳ.
- Nõng cao hiệu quả tớn dụng thụng qua giảm chi phớ dự phũng rủi ro và
ỏp dụng lói suất cho vay hợp lý:
- Với quyết định 18 hiện nay, để giảm chi phí dự phũng rủi ro, cần phải
xõy dựng một danh mục tớn dụng theo hướng : chất lượng khách hàng tốt, không
phụ thuộc quá nhiều vào một khách hàng, tỷ lệ tài sản đảm bảo cao.
- Muốn cho vay với lói suất hợp lý, cần phải nõng cao vị thế của ngõn
hàng Ngoại thương trong quan hệ với khách hàng.
3.2.1.2. Kết hợp quy trỡnh 90 và mụ hỡnh chi nhỏnh đầu mối & chi nhánh cơ
sở
Phạm vi quy trỡnh 90 và bộ phận quản lý rủi ro :
Với thực trạng như đó nờu, cú thể xem xột hướng giải quyết: đưa mảng đầu
tư dự án thống nhất trong quy trỡnh và thu hẹp phạm vi ỏp dụng quy trỡnh 90 theo
hướng chỉ tập trung vào một số khách hàng lớn(tức là nâng giá trị phải qua
quy trỡnh 90 ), kốm theo đó là thu hẹp số lượng chi nhánh đầu mối, mở rộng
thẩm quyền cho một số chi nhánh cơ sở một cách hợp lý, và ban hành cỏc quy
trỡnh ngoài quy trỡnh 90 như quy trỡnh SME, quy trỡnh thể nhõn.
Theo số liệu thống kê của ngân hàng Ngoại thương nếu điều chỉnh đối
tượng buộc phải qua quy trỡnh 90 từ mức trờn 10 tỷ hiện nay lờn mức 25 tỷ,
thỡ cú thể giảm tới gần 50% số đầu khách hàng, trong khi vẫn duy trỡ kiểm
soỏt tới gần 80% dư nợ, đảm bảo tính hiệu quả tối ưu trong khi kiểm soát rủi
ro.
Tuy nhiên, nếu triển khai theo hướng này, thỡ bộ phận quản lý rủi ro tại
một số chi nhỏnh nhỏ sẽ khụng thực sự cần thiết nữa. Vỡ thế, chỉ cần thiết duy trỡ
bộ phận quản lý rủi ro. Tại một số ít các chi nhánh đầu mối có chức năng vùng.
Điều chỉnh thẩm quyền :
Cần phải điều chỉnh thẩm quyền theo hướng thẩm quyền phụ thộc năng lực
của các chi nhánh (không áp dụng đồng đều như hiện nay ) và sẽ phải định kỳ rà
soát đánh giá. Theo hướng này :
- Khụng nhất thiết chi nhỏnh khụng cú quản lý rủi ro phải cú thẩm quyền
thấp hơn chi nhánh có quản lý rủi ro. Trường hợp nằm trong thẩm quyền của chi
nhánh không có quản lý rủi ro nhưng phải áp dụng quy trỡnh 90, thỡ sẽ sử dụng
quản lý rủi ro của chi nhánh đầu mối vùng.
- Các chi nhánh cơ sở không nhất thiết phải có thẩm quyền nhỏ hơn chi
nhánh cấp 1 cũ. Trong một số trường hợp, chi nhánh cơ sở sẽ có thẩm quyền cao
hơn so với chi nhánh cấp 1 mà năng lực không đảm bảo.
Áp dụng cơ chế tiền lương linh hoạt, theo tính chất công việc:
Một trong những vấn đề cơ bản gây khó khăn khi triển khai quy trỡnh 90 là
đổi mới quy trỡnh nhưng không thay đổi cơ chế tiền lương, dẫn tới sự không đồng
bộ. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy tõm lý khụng thoải mỏi
cho cỏc bộ phận trong quy trỡnh tớn dụng. Vỡ vậy, đảm bảo cho việc hoàn thiện
quy trỡnh phỏt huy hiệu quả, cần phải cú một cơ chế tiền lương phù hợp, có sự
phân biệt cần thiết giữa các công việc có tính chất rủi ro và mức độ trách nhiệm
khỏc nhau.
Các vấn đề khác :
- Tiếp tục tách chức năng tác nghiệp ra khỏi quan hệ khách hàng để tạo
điều kiện cho bộ phận này tăng cường chuyên môn hoá như :thực hiện các thủ tục
với các hợp đồng tín dụng, tài sản đảm bảo theo mẫu chuẩn(không sửa đổi, không
cần đàm phán).
- Rà soỏt quy trỡnh đầu tư dự án để đảm bảo sự kiểm soát hợp lý. Ban
hành ngay quy trỡnh SME. Theo logic, quy trỡnh SME sẽ là phạm vi chủ yếu tiếp
nhận khỏch hàng mới vỡ thế nếu khụng cú quy trỡnh SME phự hợp thỡ sẽ khú
phỏt triển danh mục khỏch hàng.
- Nâng cao chất lượng xét duyệt giới hạn tín dụng để cắt giảm các giao
dịch sự vụ.
- Tiếp tục tăng cường tập huấn, đào tạo. Trong đó chú trọng đến đào tạo kỹ
năng của cả 3 bộ phận nhằm đảm bảo sự đồng đều.
- chỉnh sửa mẫu biểu cho khoa học hơn.
3.2.2. Nâng cao chất lượng tín dụng