Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thanh toán không dùng tiền mặt khi mua sắm tại quận ninh kiều, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.81 KB, 87 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THỊ THU HÀ
MSSV: 4114516

PHÂN TÍCH
LÊ THỊ THU HÀ

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN
PHÂN TÍCH
MẶT KHI MUA SẮM TẠI QUẬN NINH KIỀU,
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
ĐỊNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN
MẶT KHI LUẬN
MUAVĂN
SẮM
QUẬN
NINH KIỀU,
TỐTTẠI
NGHIỆP
ĐẠI HỌC
THÀNH
PHỐ
THƠ
Ngành: Quản
trị CẦN
kinh doanh
Mã số ngành: 52340101


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành:
trị kinhDẪN
doanh
CÁN Quản
BỘ HƯỚNG

ngành:
LÊsố
THỊ
THU 52340101
TRANG

Tháng 12, 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THỊ THU HÀ
MSSV: 4114516

PHÂN TÍCH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN
MẶT KHI MUA SẮM TẠI QUẬN NINH KIỀU,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 52340101


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
LÊ THỊ THU TRANG

Tháng 12, 2014


LỜI CẢM TẠ

Trong suốt quá trình ngồi trên ghế giảng đường, tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ từ phía Quý thầy cô của trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là
các thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh. Họ là những người thầy đã
hết lòng truyền dạy và trang bị cho tôi một hành trang kiến thức đủ để tôi có
thể vận dụng trên con đường sự nghiệp trong tương lai. Trong đó, có một
người Cô đã cùng tôi đi suốt chặn đường mà có thể xem là giai đoạn khó khăn
nhất trong cuộc đời sinh viên của tôi. Cô đã tận tình hướng dẫn, chia sẽ nhiều
kinh nghiệm từ bản thân và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp cho tôi thực hiện
tốt đề tài này. Em cảm ơn Cô rất nhiều, Cô Lê Thị Thu Trang! Em chúc Cô
nhiều sức khỏe và thành công trong sự nghiệp giáo dục của mình!
Nếu nhà trường là nơi giúp tôi khởi nguồn ý tưởng thì gia đình lại là
nơi nung đúc những ý tưởng đó của tôi. Chính gia đình đã cho thêm sức mạnh
mỗi khi tôi yếu đuối. Những người đã không ngừng động viên, khích lệ tôi
mỗi khi tôi gặp phải những khó khăn trong quá trình thực hiện nghiên cứu.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chung đến với tất cả những người bạn
đã luôn bên tôi, đặc biệt là đối với bạn Phạm Thị Thùy Dương, bạn Đỗ Thị
Thùy Dương, bạn Nguyễn Thị Phương Linh và bạn Trần Bảo Trang.
Tôi xin cảm ơn các anh/chị đã nhận lời phỏng vấn. Những người đã có
những đóng góp không nhỏ giúp tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này.
Cuối lời, tôi xin kính chúc tất cả quý thầy cô của trường Đại Học Cần
Thơ ngày càng vươn xa hơn trên con đường giảng dạy. Chúc mọi người được

dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống.

Cần Thơ, ngày 29 tháng 11, năm 2014
Người thực hiện

Lê Thị Thu Hà


LỜI CAM KẾT

Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác
Cần Thơ, ngày 29, tháng 11, năm 2014
Người thực hiện

Lê Thị Thu Hà


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………

Cần Thơ, Ngày 29, tháng 11, năm 2014
Giáo viên hướng dẫn

Lê Thị Thu Trang


MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU…………………………………………………. 1
1.1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………….. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………. 1
1.2.1. Mục tiêu chung ………………………………………………………. 1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể……………………………………………………….. 1
1.3. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….. 2
1.3.1. Phạm vi thời gian……………………………………………………...2

1.3.2. Phạm vi không gian…………………………………………………... 2
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 2
1.3.4. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………. 2
1.4. Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………... 2
1.5.Lược khảo tài liệu……………………………………………………….. 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…... 5
2.1. Phương pháp luận………………………………………………………. 5
2.1.1. Một số khái niệm về thanh toán không dùng tiền mặt………………...5
2.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt………………………….. 5
2.1.3. Các loại thẻ ngân hàng được dùng trong thanh toán…………………. 6
2.1.4. Mô hình lý thuyết tham khảo………………………………………….7
2.1.5. Mô hình nghiên cứu được đề xuất……………………………………. 8
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….. 9
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu………………………………………….9
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu………………………………………...14
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHỒN DÙNG
TIỀN MẶT TẠI QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ…………. 15
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của quận Ninh Kiều, Thành phố Cần
Thơ…………………………………………………………………………...15
3.2. Tình hình thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt tại quận Ninh Kiều,
Thành phố Cần Thơ…………………………………………………………. 15
3.2.1. Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng tại quận
Ninh Kiều, Cần Thơ………………………………………………………….17
3.2.2. Các đối tượng chủ yếu thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt…... 18
3.2.3. Loại thẻ chủ yếu được dùng thanh toán……………………………….18


3.2.4. Những hạn chế khi thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt………. 19
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT KHI MUA SẮM TẠI

QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ…………………………….20
4.1. Thông tin chung của đáp viên………………………………………….. 20
4.1.1. Thông tin về độ tuổi của đáp viên……………………………………. 20
4.1.2. Thông tin về nghề nghiệp của đáp viên………………………………. 21
4.1.3. Thông tin về tình trạng hôn nhân của đáp viên………………………. 21
4.1.4. Thông tin về thu nhập của đáp viên…………………………………...22
4.1.5. thông tin về giới tính của đáp viên…………………………………… 22
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thanh toán không dùng tiền mặt
khi mua sắm tại quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ……………………... 23
4.2.1. Đánh giá độn tin cậy của thang đo…………………………………….26
4.2.2. Phân tích nhân tố EFA của các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
thanh toán bằng thẻ ngân hàng……………………………………………… 32
4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thực tế……………………………36
4.3. Kiểm định sự khác biệt về nhân khẩu học……………………………… 36
4.3.1. Kiểm định sự khác biệt về giới tính…………………………………...38
4.3.2. Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi……………………………………. 40
4.3.3. Kiểm định sự khác biệt về trình độ học vấn………………………….. 43
4.3.4. Kiểm định sự khác biệt về thu nhập………………………………….. 46
4.3.5. Kiểm định sự khác biệt về trình trạng hôn nhân………………………49
4.4. Kết quả nghiên cứu……………………………………………………... 49
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI QUẬN NINH
KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ…………………………………………… 50
5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp………………………………………………… 50
5.2. Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán bằng thẻ khi
mua sắm tại quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ…………………………. 50
5.2.1. Lợi ích thanh toán bằng thẻ…………………………………………... 50
5.2.2. Cảm nhận sự dễ dàng khi thanh toán bằng thẻ……………………….. 50
5.2.3. Cảm nhận sự tin cậy khi thanh toán bằng thẻ………………………… 51
5.2.4. Cảm nhận sự dễ sử dụng- hữu ích……………………………………. 51

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………….. 52
6.1. Kết luận………………………………………………………………….52


6.2. Kiến nghị……………………………………………………………….. 52
6.2.1. Về phía các ngân hàng………………………………………………... 53
6.2.2. Về phía các cửa hàng…………………………………………………. 53
6.2.3. về phía nhà nước………………………………………………………53
6.3. Hạn chế của đề tài và phương hướng tiếp theo………………………… 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………... 58
PHỤ LỤC


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1: Mô tả thang đo về nhận thức sự hữu ích…………………………… 10
Bảng 2: Mô tả thang đo về nhận thức sự dễ sử dụng………………………...11
Bảng 3: Mô tả thang đo về cảm nhận sự rủi ro………………………………12
Bảng 4: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cảm nhận sự hữu ích lần 1
……................................................................................................................. 24
Bảng 5: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cảm nhận sự hữu ích lần 2... 24
Bảng 6: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cảm nhận sự dễ sử
dụng…………………………………………………………………………. 25
Bảng 7: Kết quả kiểm định thang đo về cảm nhận sự tin cậy………………..26
Bảng 8: Đánh giá của khách hàng về cảm nhận sự hữu ích………………… 28
Bảng 9: Đánh giá của khách hàng về cảm nhận sự dễ sử dụng……………...29
Bảng 10: Đánh giá của khách hàng về cảm nhận sự tin cậy…………………30
Bảng11: Kết quả kiểm định T-test giữa giới tính với cảm nhận sự hữu
ích…………………………………………………………………………… 31
Bảng 12: Kết quả kiểm định T-test giữa giới tính với cảm nhận sự dễ sử dụng

………………………………………………………………………………. 32
Bảng 13: Kết quả kiểm định T-test giữa giới tính với cảm nhận sự tin cậy… 33
Bảng 14: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự hữu ích với tuổi……. 34
Bảng 15: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự dễ sử dụng với tuổi... 34
Bảng 16: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự tin cậy với tuổi…….. 34
Bảng 17: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự hữu ích với trình độ học
vấn……………………………………………………………………………35
Bảng 18: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự dễ sự dụng với trình độ
học vấn ………………………………………………………………………36
Bảng 19: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự tin cậy với trình độ học
vấn …………………………………………………………………………...36
Bảng 20: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự hữu ích với thu
nhập…………………………………………………………………………. 37
Bảng 21: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự dễ sử dụng với thu


nhập…………………………………………………………………………..37
Bảng 22: Kết quả kiểm định thống kê Post-Hoc test………………………...38
Bảng 23: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự tin cậy với thu
nhập…………………………………………………………………………..39
Bảng 24: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự hữu ích với tình trạng
hôn nhân……………………………………………………………………...39
Bảng 25: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự dễ sử dụng với tình
trạng hôn nhân………………………………………………………………. 40
Bảng 26: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự tin cậy với tình trạng
hôn nhân……………………………………………………………………...40
Bảng 27: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự dễ sử dụng – hữu ích
với trình độ học vấn…………………………………………………………..41
Bảng 28: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự hữu ích với thu
nhập…………………………………………………………………………..42

Bảng 29: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự dễ sử dụng với thu
nhập…………………………………………………………………………..42
Bảng 30: Kết quả kiểm định thống kê Post-Hoc test………………………..43
Bảng 31: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự tin cậy với thu nhập..44
Bảng 32: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự dễ sử dụng – hữu
ích…………………………………………………………………………… 44
Bảng 33: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự hữu ích với tình trạng
hôn nhân……………………………………………………………………...45
Bảng 34: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự dễ sử dụng với tình
trạng hôn nhân………………………………………………………………. 47
Bảng 35: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự tin cậy với tình trạng
hôn nhân ……………………………………………………………………..48
Bảng 36: Kết quả kiểm định Anova giữa cảm nhận sự dễ sử dụng – hữu ích
với tình trạng hôn nhân ……………………………………………………...49


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTKDTM của Lê Thị
Biếc Linh, 2010............................................................................................... 3
Hình 2: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis, 1986)........................... 6
Hình 3: Mô hình được đề xuất.........................................................................7
Hình 4: Tỷ lệ phần trăm các ngân hàng phát hành thẻ được khảo sát............. 16
Hình 5: Số lượng ATM của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố
Cần Thơ........................................................................................................... 16
Hình 6: Cơ cấu về các điểm thanh toán quẹt thẻ............................................. 17
Hình 7: Tỷ lệ về số tiền sẽ thực hiện thanh toán bằng thẻ............................... 18
Hình 8: Tỷ lệ phần trăm loại thẻ ngân hàng được khảo sát............................. 18
Hình 9: Cơ cấu độ tuổi của người được khảo sát............................................ 20
Hình 10: Cơ cấu về nghề nghiệp của đáp viên................................................ 21

Hình 11: Cơ cấu về tình trạng hôn nhân của đáp viên.....................................21
Hình 12: Cơ cấu về thu nhập của đáp viên...................................................... 22
Hình 13: Cơ cấu về giới tính của đáp viên………………………………….. 22


DANH SÁCH VIẾT TẮT
TTKDTM

:

Thanh toán không dùng tiền mặt

CNTT

:

Công nghệ thông tin

ATM

:

Máy rút tiền tự động

NHNN

:

Ngân hàng nhà nước


TAM

:

Technology Acceptance Model

POS

:

Point Of Sale

TRA

:

Theory of Reasoned Action

TPB

:

Theory of Planned Action

GDP

:

Gross Domestic Product


Argibank

:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam

Vietinbank

:

Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam

Sacombank

:

Ngân hàng thương mại cổ phần
Sài Gòn Thương tín

Vietcombank

:

Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam

BIDV


:

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam

Eximbank

:

Ngân hàng thương mại cổ phần
Xuất nhập khẩu Việt Nam


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế hiện nay đang ngày càng phát triển, hoạt động giao thương quốc tế
được mở rộng cùng với đó là khối lượng hàng hóa được lưu thông trong nền
kinh tế ngày càng tăng kéo theo sự phát triển của các loại hình thanh toán
nhằm hạn chế các rủi ro do thanh toán bằng tiền mặt mang lại. Ở Việt Nam,
người dân có thói quen dùng tiền mặt để thanh toán khi mua sắm, tiêu dùng kể
cả các doanh nghiệp. Thanh toán bằng tiền mặt gây cản trở cho tốc độ chu
chuyển vốn, tạo ra khe hở cho tham ô, trốn thuế. Những bất cập đó sẽ được
khắc phục nếu chuyển sang thanh toán không dùng tiền mặt. Bởi khi thanh
toán không dùng tiền mặt phải thông qua ngân hàng thương mại làm trung
gian, khi đó việc sử dụng tiền của cá nhân lẫn doanh nghiệp dễ quản lí, minh
bạch hơn.
Từ năm 2008 đến nay, các dịch vụ, phương tiện thanh toán không dùng tiền
mặt (TTKDTM) đã được phát triển đa dạng và mạnh mẽ dựa trên nền tảng ứng
dụng công nghệ thông tin (CNTT) như internet banking, mobie banking, ví

điện tử,...đang dần đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các
nước trong khu vực và trên thế giới. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán có xu hướng
ngày càng giảm dần từ 20,3% năm 2004 xuống 14% năm 2010 và đến nay tỷ
lệ này khoảng 12%. Nhiều doanh nghiệp chủ trương trả tiền lương qua thẻ
máy rút tiền tự động (ATM), đặc biệt là các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước.
Đều này tạo đều kiện thuận lợi cho thúc đẩy TTKDTM. Chính vì những tiện
ích do TTKDTM mang lại, em quyết định chọn đề tài “ Phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định thanh toán không dùng tiền mặt khi mua sắm tại
quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ” để biết rõ hơn các nguyên nhân nào
tác động đến hoạt động TTKDTM từ đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy
sự phát triển họat động TTKDTM.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hướng đến
quyết định thanh toán không dùng tiền mặt khi mua sắm trên quận Ninh Kiều,
Thành phố Cần Thơ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại quận Ninh
Kiều, Thành phố Cần Thơ.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thanh toán không
dùng tiền mặt của người tiêu dùng tại quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.
- Đề xuất giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại quận
Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ


1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi thời gian
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013.
Đối với tài liệu sơ cấp thì được thu thập trong khoảng thời gian từ ngày

18/8/2014 đến ngày 17/11/2014.
1.3.2. Phạm vi không gian
Đề tài được nghiên cứu tại địa bàn quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.
Quận Ninh Kiều là quận trung tâm của Thành phố Cần Thơ, ở đây tập trung
nhiều cửa hàng, trung tâm mua sắm, khu thương mại của Thành phố.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
TTKDTM khi mua sắm.
TTKDTM có nhiều hình thức thanh toán khác nhau, nhưng do hạn chế về
thời gian và nguồn lực nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thanh toán bằng thẻ
thanh toán của ngân hàng qua máy quẹt thẻ khi mua sắm tại các cửa hàng, siêu
thị, trung tâm mua sắm lớn tại quận Ninh Kiều, Cần Thơ.
Đề tài tập trung lấy mẫu tại các cửa hàng bán hàng điện tử, trang trí nội
thất và các cửa hàng bán quần áo.
Về hệ thống siêu thị: CoopMark Cần Thơ, Maximark Cần Thơ, BigC,
Vinatex.
1.3.4. Nội dung cần nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thanh
toán không dùng tiền mặt khi mua sắm tại quận Ninh Kiều, Thành phố Cần
Thơ, Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Các phân tố nào ảnh hưởng đến quyết định thanh toán không dùng tiền
mặt của người tiêu dùng khi mua sắm?
- Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô như thế nào?
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Lê Thị Biếc Linh (2010) “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng trên địa bàn Thành
phố Đà Nẵng”. Đề tài luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà
Nẵng. Nội dung chính của đề tài tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt

động TTKDTM tại các ngân hàng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, trên cơ sở
đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển các hoạt động TTKDTM tại các ngân
hàng trên địa bàn. Đề tài đưa ra mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến
việc sử dụng dịch vụ đưa ra 2 nhân tố chính là nhân tố thuộc về khách hàng
(thói quen sử dụng tiền mặt, thu nhập, trình độ, lợi ích của dịch vụ) và nhân tố
thuộc về ngân hàng (hạ tầng công nghệ, chính sách của ngân hàng, đội ngủ


nhân viên), dùng phương pháp thống kê và hồi qui để giải quyết vấn đề. Qua
kết quả chạy số liệu được thu thập từ 275 mẫu phỏng vấn, mô hình cuối cùng
được đưa ra là

Thu nhập
của khách
hàng

Thói quen
dùng tiền
mặt

Hạ tầng
công
nghệ

Việc sử dụng
dịch vụ thanh
toán không
dùng tiền
Lợi ích
của dịch

vụ

Chính sách
của ngân
hàng

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Biếc Linh, 2010

Hình 1: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTKDTM của Lê Thị
Biếc Linh, 2010
Lê Thị Kim Tuyết (2008) “Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng dịch vụ internet banking nghiên cứu tại thị trường Việt Nam”. Nghiên
cứu được đăng trên tuyển tập Báo cáo “Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa
học” lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng-2008. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng internet banking tại Việt Nam.
Sử dụng mô hình TAM làm nền tảng lý thuyết, nghiên cứu sẽ đề xuất hai nhân
tố mới “sự tin cậy cảm nhận” và “sự tự tin cảm nhận”. Kết quả cuối cùng cho
thấy tại Việt Nam có ba nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ internet
banking là sự hữu ích cảm nhận, khả năng sử dụng và sự tin cậy cảm nhận.
Phan Vũ An (2012) “ Factors affecting consumer’s use of bank card
payment at POS terminal”. Đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh,
Solovay Brussels School. Nội dung chính của đề tài này là phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thẻ thanh toán ngân hàng tại các máy POS ở
Việt Nam từ đó đưa ra ý kiến, chiến lược phát triển cho ngân hàng, doanh
nghiệp. Đề tài sử dụng mô hình TAM mở rộng với 3 yếu tố là cảm nhân sự
hữu ích, nhận thức dễ sử dụng và nhận thức uy tín trong đó nhận thức uy tín
tác động trực tiếp đến sử dụng thực tế. Cỡ mẫu của đề tài là 314 được thu thập
trực tuyến qua hệ thống mail được phân thành hai nhóm là tín dụng và phi tín
dụng. Sau đó sử dụng kiểm định T-test và phân tích ANOVA một nhân tố.
Noor Raihan Ab Hamid, Aw Yoke Cheng (2013) “A Risk Perception

Analysis on the use of Electronic Patment Systems by Young Adult” . Đề tài
nghiên cứu được đăng trên tạp chí khoa học WSEAS Transactions on
Information Science and Applications, phát hành 1, tập 10, tháng 1 năm 2013.


Nghiên cứu này nhằm xác định người trẻ nhận thức rủi ro về thanh toán điện
tử và hành vi của họ đối với các phương thức thanh toán khác như thế nào.
Nghiên cứu thu thập dữ liệu bằng phiếu điều tra được phát cho các sinh viên
tại các trường đại học ở một thành phố lớn thuộc Malaysia. Nghiên cứu dựa
trên mô hình TAM với biến nhận thức rủi ro là biến chính. Kết quả cho thấy,
có sự khác biệt trong nhận thức rủi ro giữa thanh toán điện tử với thanh toán
bằng tiền mặt nhưng không kể đến khối lượng mua. Kết quả của nghiên cứu
này nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra các giải pháp nhằm cải
thiện hệ thống chất lượng của thanh toán điện tử.


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm về thanh toán không dùng tiền mặt
TTKDTM là cách thức thanh toán trong đó không có sự xuất hiện của tiền
mặt mà việc thanh toán được thực hiện bằng cách trích chuyển trên các tài
khoản của các chủ thể liên quan đến số tiền phải thanh toán. TTKDTM còn
được định nghĩa là phương thức thanh toán không trực tiếp dùng tiền mặt mà
dựa vào các chứng từ hợp pháp như giấy nhờ thu, giấy ủy nhiệm chi, séc,… để
trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản của tổ chức, đơn vị, cá nhân này sang tài
khoản của tổ chức, đơn vị, cá nhân khác thông qua hệ thống ngân hàng.
Thanh toán điện tử là một mô hình giao dịch không dùng tiền mặt phổ
biến trên thế giới. Có nhiều hình thức thanh toán điện tử như: thông qua thẻ
ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ví điện tử Payoo, thanh toán qua điện thoại,...

2.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
Trong nền kinh tế thị trường, TTKDTM có vai trò hết sức quan trọng đối
với từng cá nhân, từng đơn vị kinh tế và đối với toàn bộ nền kinh tế. Nó đáp
ứng được đòi hỏi của sản xuất và lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị
trường, làm cho ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán của nền kinh tế.
- Đối với ngân hàng: TTKDTM góp phần tăng nhanh nguồn vốn của
ngân hàng, mở rộng nghiệp vụ kinh doanh.
- Đối với doanh nghiệp: TTKDTM góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ
thanh toán, tốc độ chu chuyển vốn và quá trình tái sản xuất trong hoạt động
kinh doanh. Mặt khác, TTKDTM gửi tại các ngân hàng, việc thanh toán đảm
bảo sự an toàn về vốn cũng như tài sản của doanh nghiệp tránh được những rủi
ro đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình thanh toán.
- Đối với việc quản lí vĩ mô của Nhà nước: việc tăng tỷ trọng
TTKDTM trong lưu thông góp phần tiết kiệm chi phí. Đồng thời giúp ngân
hàng Trung ương có khả năng điều tiết cung ứng tiền tệ cho phù hợp với nhu
cầu thông qua việc tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng, đảm
bảo ổn định sức mua của đồng tiền.
2.1.3. Các loại thẻ ngân hàng được dùng trong thanh toán
Hiện nay trên thị trường có 3 loại thẻ chính là thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng
và thẻ trả trước.
2.1.3.1. Thẻ ghi nợ
Thẻ ghi nợ là thẻ nhựa cho phép chủ thẻ thông qua các phương tiện
thanh toán điện tử để sử dụng tiền trong tài khoản của mình.
Thẻ ghi nợ chủ yếu được sử dụng để:
- Thanh toán hàng hóa, dịch vụ.


- Rút tiền từ máy ATM..
Khi khách hàng hàng sử dụng thẻ ghi nợ để thanh toán hoặc rút tiền,
tiền sẽ bị trừ ngay trong tài khoản.

Có hai loại thẻ ghi nợ là: ghi nợ nội địa và ghi nợ quốc tế.
2.1.3.2. Thẻ tín dụng
Thẻ tính dụng là phương tiện do Ngân hàng phát hành cho phép chủ
thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo
thỏa thuận.
Đây là một hình thức tín dụng tiêu dùng có hạn mức tín dụng nhất
định mà chủ thẻ có thể vay toàn bộ hoặc một phần.
Có loại thẻ tín dụng là: thẻ tín dụng nội địa và thẻ tín dụng quốc tế.
2.1.3.3. Thẻ trả trước
Tương tự như thẻ tín dụng ghi nợ, thẻ tín dụng trả trước cho phép chủ
thẻ thực hiện thanh toán mà không dùng tiền mặt. Khi thực hiện thanh toán thẻ
trả trước, số tiền thẻ sẽ bị trừ đi từ số tiền có trong thẻ.
2.1.4. Mô hình lý thuyết tham khảo
2.1.4.1. Mô hình chấp nhận công nghệ TAM
Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (technology Acceptance Model)
được xây dựng bởi Fred Davis và Richard Bagozzi ( Bagozzi, 1992; Davis,
1986), dựa trên sự phát triển từ thuyết TRA và TPB, đi sâu hơn vào giải thích
hành vi chấp nhận và sử dụng công nghệ của người tiêu dùng.
Cảm nhận sự
hữu ích
Thái độ
sử dụng

Các biến
ngoại sinh

Ý định
hành vi

Sử dụng

hệ thống
thật sự

Cảm nhận sự
dễ sử dụng

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Fred Davis, 1986

Hình 2: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis, 1986)
Trong đó, cảm nhận sự hữu ích là quyết yếu tố đầu tiên của TAM
(Davis,10986) được xác định là mức độ mà một cá nhân tin rằng sử dụng hệ
thống này sẽ năng cao hoặc cải tiến công việc của họ.
Yếu tố thứ hai trong mô hình TAM là cảm nhận sự dễ sử dụng là mức độ
mà một cá nhân tin rằng sử dụng hệ thống này sẽ không phải nỗ lực nhiều.
Yếu tố ngoại sinh góp phần quan trọng trong việc giải thích hành vi chấp
nhận sử dụng của người tiêu dùng, tác động trực tiếp đến nhân tố cảm nhận sự


hữu ích và cảm nhận sự dễ sử dụng.
2.1.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên mô hình lý thuyết TAM (Davis,1986), mô hình nghiên cứu của
Phan Vũ An (2012) mô hình được đề xuất trong nghiên cứu này.
Nhận thức sự hữu ích

yếu tố ngoại
sinh: giới tính,
tuổi, trình độ,
thu nhập

Nhận thức tính dễ sử

dụng

Quyết đinh
thanh toán
không dùng
tiền

Nhận thức rủi ro

Hình 3: Mô hình được đề xuất.
2.1.5.1. Mô tả các biến trong mô hình đề xuất
Trong mô hình TAM và mô hinh nghiên cứu của Phan Vũ An (2012),
mô hình được đề xuất gồm 3 biến chính: nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính
dễ sử dụng, nhận thức rủi ro.
* Nhận thức sự hữu ích
Trong nghiên cứu của Phan Vũ An, nhận thức sự hữu ích được chia
làm 2 nhóm: sự hữu ích vật chất và sự hữu ích về tinh thần.
Tính hữu ích vật chất là thực tế tiện lợi và hiệu quả mang lại khi người
dùng sử dụng thẻ thanh toán. Thanh toán qua thẻ ngân hàng người dùng không
cần phải trả bằng tiền mặt hoặc giữ quá nhiều tiền mặt trong tay tại thời điểm
thanh toán, người tiêu dùng cũng có thể tiếp kiệm được thời gian thanh toán.
Họ cũng có thể quản lý dòng tiền mặt hoặc chi phí của họ theo định kỳ, người
tiêu dùng sẽ tiết kiệm được tiền do chương trình khuyến mãi mang lại nơi
ngân hàng cung cấp thẻ thanh toán ( Phan vũ An, 2012).
Tính hữu ích về tinh thần là sức mạnh uy tín mà người dùng cảm nhận
được khi thanh toán bằng thẻ. Đối với rất nhiều người, tiền bạc có nghĩa là sức
mạnh, quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ và một biểu tượng đại diện cho địa vị
xã hội. Họ thậm chí còn coi tiền là một biểu tượng của sự thành công, một
công cụ để gây ảnh hưởng hoặc gây ấn tượng với người khác (Yamauchi and
Templer,1982; Lili Wang,2011). Những người sử dụng tín dụng ở mức cao,

thường coi tiền có quyền lực cao và họ quan tâm nhiều đến rủi ro hơn là tiết
kiệm (Lili Wang,2011). Một số người sử dụng thẻ tín dụng sẳn sàng mua sắm
mà không lo lắng về các khoản nợ có thể có do thẻ tín dụng gây ra. Ngược lại,
cũng có một bộ phận người dùng rất cẩn thận trong chi tiêu và họ trả tiền đầy


đủ vào cuối tháng để tránh những chi phí phát sinh (Phan Vũ An, 2011).
* Nhận thức sự dễ sử dụng
Nhận thức sự dễ sử dụng là mức độ mà người dùng tin rằng sử dụng
công nghệ này sẽ không phải tốn công sức. Nó đền cập nhận thức của người
tiêu dùng liên quan đến quá trình dẫn đến kết quả cuối cùng. Theo mô hình
TAM, cảm nhận sự dễ sử dụng có tác dụng kép trực tiếp và gián tiếp đến ý
định sử dụng thẻ thanh toán thay cho tiền mặt. Cũng trong nghiên cứu của
Phan Vũ An (2011) cảm nhận tính dễ sử dụng còn được thể hiện qua cơ sở hạ
tầng, sự thuận tiện khi thanh toán, tiềm năng đòn bẩy, tốc độ giao dịch và dịch
vụ của ngân hàng.
* Nhận thức rủi ro
Nhận thức rủi ro là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định áp dụng
hoặc tiếp tục sử dụng công nghệ mới này. Nó đền cập đến hai khía cạnh quan
trọng là bảo mật và quyền riêng tư. Đối với việc thanh toán không dùng tiền
mặt, cụ thể là thanh toán thẻ tại các máy quét khiến cho người dùng cảm thấy
không được an toàn và họ không thể kiểm soát được. Trong nghiên cứu của
Noor Raihan Ab Hamid, Aw Yoke Cheng (2013) bảo mật thông tin được mô tả
là xác suất chủ quan mà người tiêu dùng tin rằng thông tin cá nhân của họ sẽ
không được xem, lưu trữ hoặc thao tác trong quá trình vận chuyển hoặc lưu trữ
không như mong đợi của họ. Các nghiên cứu trước đây đã đưa ra 5 loại rủi ro
trong đó có Phan Vũ An (2011) và Noor Raihan Ab Hamid, Aw Yoke Cheng
(2013): rủi ro vật lý, rủi ro hiệu suất, rủi ro về tâm lý và rủi ro mất thời gian.
Rủi ro vật lý là nguy cơ mất tiền hoặc thẻ hoặc tổn thất có thể cho
người dùng.

Rủi ro hiệu suất là nguy cơ phương thức thanh toán không được chấp
nhận hoặc phát sinh thêm chi phí khi sử dụng.
Rủi ro về tâm lý là nguy cơ khi sử dụng phương thức thanh toán đó sẽ
ảnh hưởng đến hình ảnh người sử dụng hoặc hình ảnh cá nhân người dùng qua
nhận thức của người khác.
Rủi ro mất thời gian là nguy cơ sử dụng phương thức thanh toán này
sẽ mất nhiều thời gian hơn phương thức thanh toán khác.
* Yếu tố ngoại sinh
Các yếu tố ngoại sinh gồm giới tính, trình độ, thu nhập, tuổi.
Những yếu tố này có tác động tích cực đến ý đinh sử dụng thẻ thanh
toán. Nam giới được nhận định là có khả năng sở hữu thẻ tín dụng cao hơn nữ
giới , hệ số sử dụng thẻ liên quan tích cực đến trình độ, thu nhập với người
trung niên khả nâng sử dụng thẻ cao hơn so với người tiêu dùng thấp và tuổi
trẻ (Phan Vũ An, 2011).


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp bằng bảng câu hỏi
phỏng vấn các đối tượng là khách hàng khi đi mua sắm trên quận Ninh Kiều,
Thành phố Cần Thơ nhằm thu thập thông tin, dữ liệu về đối tượng nghiên cứu,
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thanh toán không dùng tiền mặt. Đề tài
chọn cách lấy mẫu thuận tiện với cỡ mẫu được tính theo công thức:
N= (số biến*5) + 20%*(số biến*5)
Trong đó: N là cỡ mẫu.
Số biến là các biến ảnh hưởng đến quyết định TTKDTM khi mua
sắm.
Đề tài cũng có sử dụng số liệu thứ cấp được lấy từ các nguồn như báo của
các trang mạng điện tử chính thống như : Thoibaokinhtesaigon.com,
cantho.gov.vn,... hay các trang mạng của các ngân hàng thương mại.

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1. Thiết kế thang đo
Các biến quan sát sử dụng trong đề tài được đo bằng than đo Likert 5
mức độ:
- Hoàn toàn không đồng ý
- Không đồng ý
- Bình thường
- Đồng ý
- Hoàn toàn đồng ý
* Thang đo sơ bộ về nhận thức sự hữu ích
Cảm nhận sự hữu ích là mức độ mà người dùng tin rằng sử dụng
thanh toán thẻ sẽ giúp họ đạt lợi ích trong công việc và cuộc sống. Dựa vào
mô hinh nghiên cứu của Phan Vũ An (2011), Lê Thị Biếc Linh (2010) và
nghiên cứu của Lili Wang (2011) sử dụng các biến quan sát đo lường khái
niệm cảm nhận sự hữu ích bao gồm: quẹt thẻ thanh toán tiện dụng cho tôi
thanh toán; tôi nhận được nhiều khuyến mãi/ tiết kiệm từ ngân hàng; thanh
toán bằng thẻ giúp tôi quản lý thu chi tốt hơn dùng tiền mặt; tôi thanh toán thẻ
vì tôi không muốn trả bằng tiền mặt; tôi cảm thấy cuộc sống năng động hơn
khi thanh toán bằng thẻ; tôi cảm thấy hài lòng khi thanh toán bằng thẻ; đơn
giản là vì tôi thích thanh toán bằng thẻ; các điểm chấp nhận thẻ khuyến khích
tôi thanh toán bằng thẻ hơn là tiền mặt; tôi dùng thẻ cho các khoản thu chi
trong gia đình.


Bảng 1: Mô tả thang đo về nhận thức sự hữu ích
Mã biến
quan sát

Diễn giải


Tài liệu tham khảo

HI1

Quẹt thẻ thanh toán tiện dụng cho tôi khi
thanh toán

Phan Vũ An (2011)

HI2

Tôi nhận được nhiều khuyến mãi/ tiết
kiệm từ ngân hàng

Phan Vũ An (2011)

Thanh toán bằng thẻ giúp tôi quản lý thu
chi tốt hơn khi dùng tiền mặt

Phan Vũ An (2011)

Tôi thanh toán bằng thẻ vì tôi không
muốn thanh toán bằng tiền mặt

Phan Vũ An (2011)

HI5

Tôi cảm thấy năng động hơn khi thanh
toán bằng thẻ


Phan Vũ An (2011),
Lili Wang (2011)

HI6

Tôi cảm thấy hài lòng khi thanh toán
bằng thẻ

Phan Vũ An (2011)

HI7

Đơn giản vì tôi thích thanh toán bằng thẻ

Phan Vũ An (2011)

HI8

Tôi dùng thẻ cho các khoản chi tiêu trong
gia đình

Phan Vũ An (2011)

HI9

Các điểm chấp nhận thẻ khuyến khích tôi
thanh toán bằng thẻ hơn là tiền mặt

Phan Vũ An (2011)


HI3
HI4

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

* Thang đo sơ bộ về nhận thức sự dễ sử dụng
Nhận thức sựu dễ sử dụng trong thanh toán qua thẻ ngân hàng đề
cấp đến mức độ cảm nhận sự dễ dàng khi sử dụng của người dùng. Dựa trên
mô hình nghiên cứu của Phan Vũ An (2011), nhận thức sự dễ sử dụng có 6
biến quan sát bao gồm: tôi cảm thấy thanh toán bằng thẻ rất dễ dàng; nhân
viên ngân hàng giải thích rõ lợi ích và khuyến khích tôi sử dụng thanh toán thẻ
khi tôi mở tài khoản; ngân hàng cho tôi biết tôi có thể thanh toán bằng thẻ ở
đâu khi tôi mở tài khoản; tôi không thể thanh toán bằng thẻ đối với các khoản
thanh toán nhỏ do cửa hàng không chấp nhận thanh toán; nhân viên cửa thao
tác nhanh chóng khi tôi đưa thẻ để thanh toán; tôi có thể yêu cầu ngân hàng để
lấy lại sao kê thu chi dễ dàng.


Bảng 2: Mô tả thang đo về nhận thức sự dễ sử dụng
Mã biến
quan sát

Diễn giải

Tài liệu tham khảo

DSD1

Tôi cảm thấy thanh toán bằng thẻ rất dễ

dàng

Phan Vũ An (2011)

DSD2

Nhân viên ngân hàng giải thích rõ lợi ích
và khuyến khích tôi sử dụng thẻ thanh toán
khi tôi mở tài khoản

Phan Vũ An (2011)

DSD3

Ngân hàng cho tôi biết tôi có thể thanh
toán bằng thẻ ở đâu khi tôi mở tài khoản

Phan Vũ An (2011)

DSD4

Phan Vù An (2011);
Noor Raihan Awb
Hamid and Aw Yoke
Cheng (2013)

Tôi không thể thanh toán bằng thẻ đối với
các khoản thanh toán nhỏ do cửa hàng
không chấp nhận thanh toán


DSD5

Nhân viên cửa hàng thao tác nhanh chóng
khi tôi đưa thẻ để thanh toán

Phan Vũ An (2011)

DSD6

Tôi có thể yêu cầu ngân hàng lấy lại sao kê
thu chi dễ dàng

Phan Vũ An (2011)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

* Thang đo sơ bộ về nhận thức sự rủi ro
Nhận thức rủi ro liên quan đến thanh toán bằng thẻ đề cập đến
mức độ lo lắng, quan ngại mà người sử dụng cảm nhận được khi sử dụng
thanh toán bằng thẻ. Thang đo này được xây dựng dựa trên mô hình nghiên
cứu của Noor Raihan Ab Hamid and Aw Yoko Cheng (2013) và nghiên cứu
của Phan Vũ An (2011) gồm 4 biến quan sát: tôi tin tưởng ngân hàng và hệ
thống ngân hàng bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng; tôi không lo lắng
về việc mất thông tin cá nhân hoặc tiền khi thanh toán bằng thẻ; tôi biết là
ngân hàng và các nhà phát hành thẻ sẽ bảo vệ khách hàng khi có sự cố tín
dụng; những vấn đề an ninh không ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ
thanh toán bằng thẻ tài các máy quét thẻ.
Bảng 3: Mô tả thang đo về cảm nhận rủi ro
Mã biến
quan sát


Diễn giải

Tài liệu tham khảo

RR1

Tôi tin tưởng ngân hàng và hệ thống ngân
hàng bảo vệ thông tin của khách hàng

Phan Vũ An (2011); Noor
Raihan Ab Hamid and
Aw Yoko Cheng (2013)

RR2

Tôi không lo lắng về việc mất thông tin cá
nhân hoặc tiền khi thanh toán bằng thẻ

Phan Vũ An (2011); Noor
Raihan Ab Hamid and
Aw Yoko Cheng (2013)


Mã biến
quan sát

Diễn giải

Tài liệu tham khảo


RR3

Tôi biết là ngân hàng và các nhà phát
hành thẻ sẽ bảo vệ khách hàng khi có sự
cố tín dụng

Phan Vũ An (2011); Noor
Raihan Ab Hamid and
Aw Yoko Cheng (2013)

RR4

Những vấn đề về an ninh không ảnh
hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ
thanh toán bằng thẻ tại các máy quét thẻ

Phan Vũ An (2011); Noor
Raihan Ab Hamid and
Aw Yoko Cheng (2013)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

2.2.2.2. Thiết kế mẫu
Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện. Theo đó, mẫu dự
kiến tối thiểu là 114 được lấy cho 19 biến quan sát.
2.2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Trình tự thực hiện phân tích dữ liệu:
Bước 1: chuẩn bị thông tin: tiến hành làm sạch thông tin từ bảng
câu hỏi đã thu thập được, nhập dữ liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm

SPSS 22.0, Excel 2003.
Bước 2: thống kê: tiến hành thống kê mô tả dữ liệu đã thu thập
được.
Bước 3: đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phân tích
Cronbach’s Alpha.
Bước 4: sử dụng kỹ thuật phân tích tần suất để đánh giá sự tác
động của các nhân tố đến quyết định thanh toán bằng thẻ ngân hàng.
Phân tích dữ liệu dựa trên biến ngoại sinh để phân tích sự khác
biệt giữa các nhóm: nam và nữ, thu nhập cao và thu nhập thấp, trình độ học
vấn cao và trình độ học vấn thấp, tuổi trẻ và lớn tuổi.
Các phương pháp phân tích
Phương pháp thống kê mô tả (Descriptive statistic): Với các chỉ
tiêu như tần suất, trung bình, tỷ lệ… phương pháp thống kê mô tả được sử
dụng để trình bày một cách tổng quát về thực trạng thanh toán bằng thẻ ngân
hàng khi mua sắm tại quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.
Thống kê mô tả là phương pháp có liên quan đến việc thu thập số
liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh
một cách tổng quan đối tượng nghiên cứu.
Một số đại lượng thống kê mô tả thường được sử dụng:
Trung bình cộng (Mean): bằng tổng tất cả các giá trị biến quan sát
chia cho số quan sát.
Số trung vị (Me): là giá trị của biến đứng ở vị trí giữa của một dãy
số đã được sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần.


Số Mode (Mo): là giá trị có tần số xuất hiện cao nhất trong tổng số
hay trong một dãy số phân phối.
Độ lệch chuẩn (Standard Deviation): thể hiện sự khác biệt về đánh
giá mẫu điều tra của từng biến (căn bậc hai của phương sai).
Phương sai (Variance): là số bình quân số học của bình phương

các độ lệch giữa các lượng biến với số bình quân số học giữa các lượng biến
đó.
Sum: tổng cộng các giá trị trong tập dữ liệu quan sát.
Tần số là số lần xuất hiện của một quan sát, tần số của một tổ là số
quan sát rơi vào giới hạn của tổ đó. Phân tích tần số cho ta thấy mức độ tập
trung của các giá trị giúp ta có cái nhìn tổng quan hơn về các quan sát. Để lặp
một bảng phân phối tần số trước hết ta phải sắp xếp dữ liệu theo một thứ tự
nào đó tăng dần hoặc giảm dần.
Trong đề tài này tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (1: Rất
không đồng ý – 5 Rất đồng ý) để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố
đến quyết định thanh toán bằng thẻ ngân hàng khi mua sắm. Ý nghĩa của từng
giá trị trung bình đối với thang đo khoảng: Giá trị khoảng cách = (Maximun –
Minimum)/n = (5 – 1)/5 = 0,8
Giá trị trung bình

Ý nghĩa

1,00 – 1,80

Rất không đồng ý

1,81 – 2,6

Không đồng ý

2,61 – 3,40

Bình thường

3,41 – 4,2


Đồng ý

4,21 – 5,00

Rất đồng ý

* Đánh giá độ tin cậy thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất
quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha càng lớn thì
độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến
không phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu tố giả.
Các tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang
đo gồm:
- Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: lớn hơn 0.8 là thang đo
lường tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được, từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong
trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong hoàn cảnh nghiên
cứu.
-Hệ số tương quan biến-tổng: các biến quan sát có tương quan
biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0.3) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang
đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach Alpha đạt yêu cầu.


×