Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tuyển tập dàn ý những đề văn lớp 8 ( rất hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.45 KB, 41 trang )

Các dàn ý chi tiết về văn 8
Đề 1: Giải thích câu nói của Go-rơ-ki: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có
kiến thức mới là con đường sống".
Lập dàn ý
a.Mở bài: Dẫn câu nói của M Go-rơ-ki, khẳng định sự đúng đắn của câu nói và nêu khái quát
thái độ đối với sách và tác dụng của sách.
b.Thân bài:
- Chúng ta cần phải biết yêu quý sách. Nhưng đó là sách nào?
+ Không phải sách nào cũng có ích (có ích).
+ Ta nên yêu quý những sách bổ ích (như sách khoa học, các tác phẩm văn học, lịch sử....)
+ Nêu thêm những kiến thức mà sách đã cung cấp cho ta (về lịch sử, khoa học...... và nhiều
điều bổ ích khác).
- Tại sao ta cần yêu quý sách? (Vì sách là kho tàng kiến thức, cung cấp cho ta nhiều điều bổ
ích...)
- Tại sao chỉ có kiến thức mới là con đường sống? (Cuộc sống có nhiều nhu cầu cần thiết liên
quan đến kiến thức, thử tưởng tượng nếu không có kién thức thì thế giới bây giờ có được hiện
đại, văn minh như bây giờ không, con người có được sống sung sướng như bây giờ không?)

- Rút ra nhận định về câu nói của M Go-rơ-ki (Có đồng tình với ý kiến trên không? Nếu có
khẳng định nó là một ý kiến chính xác).
c.Kết bài: Khẳng định lại vai trò của sách đối với đới sống con người. Nêu ra cách yêu quý
sách hợp lí.
Đề 2: Cho đề bài: "Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh".
Lập dàn ý
a.Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn bạc: lợi ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học
sinh.
b.Thân bài: Nêu các luận điểm, luận cứ để chứng minh khẳng định sau:
+ Mở rộng tầm hiểu biết cho cá nhân.
+ Hiểu sâu hơn, cụ thể hơn những điều được học trong nhà trường.
+ Giúp ta hiểu cả những điều chưa nói đén trong sách vở.
- Bồi dưỡng tình cảm.


+ Hiểu và yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước.
+ Nhận rõ trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước
- Là hình thức vui chơi giải trí.
+ Tham quan, du lịch giúp thư giãn, vui chơi đem lại niềm vui cho mọi người.
+ Giảm bớt sự căng thẳng.
+ Để các bạn sống gần gũi, gắn bó với nhau hơn
+ Tăng cường sức khỏe cho mọi người.
c.Kết bài: Khẳng định những lợi ích to lớn của tham quan du lịch đối với học sinh nói chung
và bản thân nói riêng.
Đề 3: Cho đề bài: "Trang phục và văn hóa" Một số bạn đang đua đòi theo những lối
ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn
hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để
thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
Lập dàn bài

1


a.Mở bài: Giới thiệu tầm quan trọng và ý nghĩa của trang phục đối với nền văn hóa của mõi
quốc gia, thể hiện tính cách của mỗi người.
b.Thân bài: Trang phục là gì? Trang phục là những vật dụng che chắn, sưởi ấm cho cỏ thể, là
những bộ trang phục bao gồm: quần áo, dày dép, mũ nón.... Văn hóa là gì? Văn hóa là
phong tục , tập quán của từng vùng, là tính cách, phẩm chất của con người, là cách cư xử
của một người với mọi ngưới xung quanh.
Từ ý nghĩa của trang phục nên ta suy ra được ý nghĩa của trang phục trong thực tế nhà
trường và ngoài xã hội.
- Hiện tượng: một số bạn đua đòi ăn mặc, không phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh gia đình,
truyền thống văn hóa dân tộc.
* Nêu ra các dẫn chứng:
- Gần đây cách ăn mặc của các bạn thay đổi, không còn giản dị và lành mạnh như trước nữa.

- Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy la "sanh điệu", "văn minh", có cách ăn mặc khác
(họ ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi và vừa túi tiền, không đua theo một "mốt" nào
cả, cách ăn mặc đó con thể hiện được tính cách của riêng mình).
- Chạy theo "mốt" có nhiều tác hại. Mốt là các loại trang phục được nhiều ngưới ưa chuộng
trong một thời gian nhất định, được coi là sản phẩm của sự sáng tạo.
+ Mất thời gian.
+ Ảnh hưởng đến học tập.
+ Tốn kém tiền bạc.
+ Tạo nên sự khinh thường những người không đua theo mốt.
c.Kết bài: Nêu ra lời khuyên các bạn nên ăn mặc phù hợp hơn.
Đề 4: " Tuổi trẻ và tương lai đất nước"
Lập dàn bài
a.Mở bài: Nêu vai trò của tuổi trẻ đối với mỗi quốc gia. Trích dẫn câu nói của Bác trong buỗi
lễ khai trường.
b.Thân bài:
- Tuổi trẻ là gì?
+ Là lứa tuổi thanh, thiêu niên.
+ Là tuổi được học hành, trang bị kiến thức, rèn luyện đạo đức.
- Tương lai của đất nước la gì? ( Là hoàn cảnh, là sự thay đổi của đất nước sau này).
- Tại sao tuổi trẻ có vai trò quan trọng?
+ Là lứa tuổi hăng hái, nhiệt huyết, dám nghĩ, dám làm.
+ Là lứa tuổi học tập và tích lũy tốt nhất.
+ Có sức khỏe, làm chủ tương lai, quyết định vận mệnh đất nước.
+ Nêu những thuận lợi và thách thức đối với tuổi trẻ ngày nay khi đất nước đang trên đà phát
triển.
- Vì sao tuổi trẻ là tương lai của đất nước? (Vì tuổi trẻ là người hăng hái, có sức khỏe dồi dào
và óc sáng tạo).
+ Tuổi trẻ ở mặt khoa học, kinh tế, chính trị, giáo dục... ( như anh Nguyễn Tử Quảng là một
tấm gương sáng về óc sáng tạo, đã viết ra phần mềm diệt vi-rut làm giám đốc công ty an
ninh mạng, dưới 30 tuổi).

- Như những bạn trẻ đi thi các cuộc thi giải toán, vật lí, hóa...
- Xưa có các tấm gương như Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn thì nay có Bác Hồ làm tấm gương
sáng về sự chăm chỉ, cần cù.
c.Kêt bài: Khẳng định lạ vấn đề trên. Rút ra bài học cho bản thân.

2


Đề 5: Văn học và tinh thương.
Lập dàn ý
a.Mở bài: Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biét yêu thương người khác đồng thời
luôn phê phán những ai thờ ơ trước khó khăn hoạn nạn của người khác. (Hơn thế nữa văn
học còn phản ánh tình yêu cuộc sống, yêu muôn vật, muôn loài...)
b.Thân bài: Giải thích.
- Văn học là văn chương nói chung và là những thể loại cụ thể nói riêng.
- Trong văn chương luôn thể hiện tinh yêu thương con người. (Dẫn chứng). Đồng thời văn
chương luôn phê phán những ai thờ ơ trước nỗi đau của người khác.(Dẫn chứng).
- Khẳng định văn chương luôn ca ngợi tình thương.
c.Kết bài:
- Giá trị của văn chương.
- Bài học của bản thân.
Đề 1:
kiến thức là một khái niệm trừu tượng mà mỗi con người đều mong muốn, khao khát có được
nó trên đường đua của nhân loại. nó là con đường duy nhất để giúp mỗi con người không chỉ
vượt lên chính bản thân mình mà còn là vượt lên trên những con người khác.
kiến thức khai sáng cho nền văn minh nhân loại. con người từ xưa đến nay sống nhờ vào kiến
thức mình có, kiến thức mở đường cho con người đi đến tương lai, càng tích lũy kiến thức,
con người càng mở rộng những hiểu biết của mình về nhiều khía cạnh của một vấn đề, về
nhiều vấn đề. hãy thử hình dung nếu con người không có tri thức, con người sẽ không còn là
con người mà là một động vật cấp thấp nào đó trong tự nhiên, con người sẽ nhỏ bé, sống

khắc khoải, không biết sự mở đầu, không biết khi nào sẽ là kết thúc, sống một cách vô
định... nhưng con người có một thứ mà không một sinh vật nào trên trái đất này có thể sánh
bằng. đó là tri thức, nó vừa là một thứ vũ khí vô cùng lợi hại giúp con người gạt bỏ đi những
hiểm nguy rình rập, vừa là sự hiểu biết về thế giới xung quanh muôn màu muôn vẻ, nhận
thức được sự sống.
con người dùng tri thức của mình cho nhiều mục đích khác nhau. tri thức đưa con người vượt
xuyên thời đại, tái hiện một hoàn cảnh lịch sử, gợi lên một hình ảnh trong tương lai. tri thức
mang con người lên tầm cao của sự thành công cuộc sống và tồn tại. con người dùng tri thức
để vượt lên trên tầm của tự nhiên, khống chế các loài sinh vật khác. tàn phá môi trường, gián
tiếp hủy hoại chính tri thức của mình... con người có thể dùng tri thức để tạo ra một tương lai
cho mình một cách rõ ràng, có người nói : "tri thức có thể tạo nên vật chất nhưng vật chất thì
không thể tạo nên tri thức", nên có thể nói rằng có tri thức thì con người tồn tại, tri thức giúp
con người đáp ứng được những nhu cầu cần thiết về nhiều mặt.
nhưng nguồn tri thức từ đâu mà có? câu hỏi được đặt ra đã có câu trả lời, đó là từ sách nguồn tích lũy kiến thức ngàn đời của nhân loại. con người muốn có được kiến thức thì phải
học tập mà sách là một phần không thể thiếu trong sự học vô tận ấy. hiểu được điều đó, con
người cần phải bảo vệ nguồn kiến thức ấy, tích lũy thêm, hoàn thiện nó, hãy yêu nó như yêu
kiến thức của mình. nhưng con người cũng cần thiết phải có được sự chọn lựa tốt nhất từ
nguồn tri thức hiện nay còn chưa có nhiều sự chính xác.
phải chăng tri thức luôn là con đường mà mỗi con người luôn đặt làm mục tiêu để tiến tới,
con đường mà ai cũng phải đi trên cuộc sống này, con đường chỉ có sự mở đầu mà không có
sự kết thúc ! sự thật đúng là như thế và chỉ có tri thức thì mới có cuộc sống của một con
người
Sách là kho tàng kiến thức giá trị cho con người.Nó như là một mắc xích nối con người hiện
tại với quá khứ,giống như chạy tiếp sức vậy.Sách cung cấp cho con người tri thức=>con
người mở rộng tầm nhìn hiểu biết=>nhận thức cũng nâng cao.Cũng có một câu nói tương

3


tự"sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới".Hay "một căn phòng không có sách cũng

như một con người không có tâm hồn'Bạn hãy dùng dẫn chứng lý lẽ thuyêt phục người
đọc.Làm rõ vấn đề"hãy yêu sách,nó là nguồn kiến thức"
Bạn thử nghĩ coi nếu trong đầu chúng ta không một kiến thức nào hết_chúng ta có đủ khả
năng sống không?Chúng ta hẳn sẽ lùi về quá khứ đến mấy triệu năm trước.Chúng ta chỉ là
những hạt cát còn kiến thức là cả một đại dương bao la,không có kiến thức bạn chẳng bao
giờ nâng cao đc cuộc sống của bạn=>cuộc sống sẽ trôi khỏi tầm tay mình.Người ta sống
không chỉ cần vật chất mà còn cần có hiểu biết_có hiểu biết con người mới có thể tiếp bước
trong cuộc sống.
Sách rất cần thiết với loài người. Ngày nay, thế giới bước vào giai đoạn mới, đã và đang có
nhiều biến động xảy ra. Nhu cầu con người được nâng cao. Trong đó, nhu cầu về kiến thức
chiếm vị trí quan trọng. Nhiều loại sách đã ra đời để đáp ứng lại nhu cầu ấy.
Mặc dầu vậy, dù có hay không có, là sinh viên bạn nên biết chọn mua cho mình những quyển
sách bổ ích và phù hợp.
Thứ nhất, đó là sách mà bạn thích. Sách ấy cung cấp kiến thức mà bạn cần trong hiện tại
hoặc tương lai. Tránh tình trạng mua theo “phong trào”, rồi chỉ để “trưng” và làm “thức ăn”
cho mấy con mọt.
Thứ hai, sách ấy nên vừa với túi tiền của bạn, trong việc chọn mua bạn cũng không nên tuyệt
đới về mặt hình thức. Vì có những quyển sách đẹp chưa chắc hay, những quyển “vắt ra nước”
chưa chắc mất giá trị, mà trái lại nhiều người cho rằng sách càng “cổ” thì càng hay và quí
đấy! Vả lại, cùng một nội dung nhưng do hình thức khác nhau như về bìa, loại giấy, chữ in…
đã dẫn đến sự chênh lệch lớn về giá cả của một số sách. Bạn nên sáng suốt chọn mua trong
trường hợp này.
Không phải bất kì quyển sách nào cũng bổ ích và không một quyển sách nào có thể thể hiện
toàn bộ tri thức của nhân loại. Là một trí thức trẻ của tương lai, bạn nên tích lũy cho mình
một “tủ” sách nho nhỏ. Đối với các sách “hiếm”, bạn có thể photo, nhưng cần tăng cường
thêm khâu bảo quản. Sách, nó là tài sản vô giá không gì đánh đổi được, cũng như Mác-xim
Go-rơ-ki từng nói: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới đem lại con
đường sống"
Đề 2
Ta đã thường nghe "Học đi đôi với hành" ta học lý thuyết ở trường, ở thầy cô, song chưa chưa

đủ, ta phải thực hành, chứng minh kiến thức học được thực tiễn qua các chuyến tham quan
du lịch sinh thái, rút ra được bổ ích qua chuyến tham quan đó.
Thân bài
Khi ta thăm một ngôi chùa, một ngôi miếu cổ, ta biết được lịch sử hình thành của nó, niên đại
thành lập...
từ đó ta biết được những chiến công hiển hách của cha ông ta, những bậc tiền bối, những vị
anh hùng dân tộc....
Vd: như Loa thành, Đông Anh Hà Nội sẽ giúp ta hiểu sau hơn vè truyền thuyết Mỵ Châu
Trọng Thủy.
Khi ta đi tham quan nhiều nơi, ta biết thêm địa lý, khí hậu thời tiết từng vùng mà ta đi qua...
Khi ta tham quan khu vườn Cát Tiên ta biết thêm nhiều sinh vật, động thực vật quý hiếm...
Kết bài:
Thật là bổ ích sau một chuyến đi, thật đúng với câu châm ngôn :"Đi một ngày đàn, học một
sàn khôn"

4


Áp lực học tập của các em hiện nay rất lớn, đặc biệt là HS tiểu học. Các em đang tuổi hiếu
động, vì vậy cần có thời gian nghỉ phù hợp. Chúng ta cần có kế hoạch hợp lý tuỳ thuộc vào
từng lứa tuổi, từng vùng, miền của đất nước. Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà
trường để thời gian nghỉ thật sự bổ ích. Chúng ta có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá
giúp các em tìm hiểu thiên nhiên, khu di tích lịch sử... nhằm ôn lại cho các em những kiến
thức đã được học trên ghế nhà trường
Đề 3:
Trang phục truyền thống và hiện đại là một vấn đề văn hóa đa dạng và phức tạp. Đa dạng ở
chỗ mỗi dân tộc trong 54 dân tộc đều có cách thức, kiểu dáng, chất liệu trang phục riêng;
trong từng hệ thống trang phục ấy lại bao gồm nhiều loại: quần, áo, váy, mũ, khăn, nón,
giày, dép, guốc... thậm chí cả đồ trang sức; trang phục ngày thường khác ngày tết, ngày hội,
trang phục cưới khác tang phục, lễ phục khác thường phục...

Phức tạp là bởi trang phục không phải hình thành và biến động chỉ trong bản thân hệ thống
nội tại của nó mà còn gắn bó với hàng loạt bộ phận khác nhau của đời sống văn hóa xã hội:
điều kiện hình thành, phong tục tập quán, thị hiếu, thói quen, nghề nghiệp, tuổi tác... của
từng đối tượng hay nhóm đối tượng cư dân. Nghĩa là, đề cập tới trang phục theo chiều tuyến
tính, lịch đại (thời gian: quá khứ - hiện tại - tương lai) hay theo lát cắt đồng đại, chúng ta
đều bắt gặp sự phong phú, đa dạng, phức tạp này. Tuy nhiên, trong hệ vấn đề về trang phục
ấy, chúng tôi xin phép chỉ quan tâm tới một vấn đề nhỏ: quan hệ giữa trang phục (dù truyền
thống hay cách tân) với thị hiếu thẩm mỹ của con người với tư cách chủ thể. Hẹp hơn nữa,
bài viết đề cập chủ yếu tới một số khía cạnh xung quanh mốt trang phục, mốt thời trang và
tất nhiên, từ góc độ lý luận.
Cách hiểu về trang phục, chúng tôi đã trình bày ở trên. Tạm coi đó bao gồm tất cả những
phục sức mà con người có thể khoác, đeo, gắn... lên cơ thể mình với nhiều mục đích: che
thân, chống rét, chống nắng, làm đẹp, khẳng định nguồn gốc.v.v...
Thị hiếu thẩm mỹ về trang phục có thể được hiểu như một năng lực sẵn có của con người thể
hiện sự ưa thích, lựa chọn, khả năng cảm thụ và thực hành cái đẹp thông qua trang phục (và
một biểu hiện rất được chú ý của nó là thời trang).
Do vậy, có thể nói, ngay từ buổi bình minh của loài người, trang phục, ngoài những tiện ích
như chúng tôi đã đề cập, đã luôn gắn bó và bộc lộ thị hiếu thẩm mỹ. Quần, áo, khố bằng lá,
vỏ cây thời tiền sử và vải vóc, nhung, lụa... hiện thời, muốn tồn tại được trong đời sống, rõ
ràng phải được con người ưa thích, chọn lựa và đáp ứng được nhu cầu đa dạng khác nhau,
trong đó có nhu cầu làm đẹp ngày càng cao, ngày càng hoàn thiện của con người. Tuy nhiên,
cần chú ý một điều rất quan trọng là: thị hiếu thẩm mỹ cá nhân, đành rằng rất quan trọng,
song sự tồn tại trang phục, với tính xã hội của nó, không hẳn phụ thuộc thẩm mỹ cá nhân mà
là thẩm mỹ số đông, thẩm mỹ nhóm, cộng đồng. Hay nói khác đi sự ưa thích, lựa chọn mang
tính cộng đồng, thậm chí mang tính quốc gia sẽ khẳng định tầm mức và tư cách xã hội của
trang phục. Để có được phục trang ổn định một cách tương đối (như cái chúng ta thường gọi
là trang phục người Việt, trang phục người Chăm, Khơme, Tày, Thái.v.v...), con người phải
trải qua một quá trình dài lâu lựa chọn, lặp đi lặp lại những trang phục đó từ một vài sản
phẩm lưu hành trong đời sống tộc người và dân tộc để từ những lựa chọn cá nhân đẩy thành
lựa chọn cộng đồng. Do đó, mốt thời trang (vốn mang đậm tính cá nhân) dần trở thành thị

thiếu thời trang của cả cộng đồng, được cộng đồng chấp nhận, ưa thích, bảo lưu, cải biến cho
ngày càng phù hợp, ngày càng hoàn thiện.
Như vậy, bỏ qua rất nhiều điều kiện xã hội, dân tộc, văn hóa ... trong quá trình hình thành

5


thị hiếu thẩm mỹ trang phục tộc người cũng như dân tộc, chúng tôi đi vào sự chuyển biến từ
mốt thời trang đến thị hiếu dân tộc về trang phục, một yếu tố quan trọng thể hiện quá trình
xã hội hóa trang phục của con người, một hiện tượng được quan tâm hiện nay.
Mốt trang phục có nội hàm ngữ nghĩa khá rộng. Thứ nhất, có thể hiểu nó như phương thức
thực hành thẩm mỹ, xã hội, tư duy con người thông qua trang phục. Thứ hai, nó hàm nghĩa
thời thượng, tức sự ưa chuộng, đánh giá sáng tạo, thể hiện trang phục (mặc gì, phối hợp các
trang phục ra sao, sự sưu tập các trang phục cổ của các đối tượng khác nhau như vua chúa,
quý tộc, những người nổi tiếng...) của số đông trong xã hội. Thứ ba, nó mang ý nghĩa thời
trang, tức quá trình hưởng thụ, sáng tạo, thể hiện trang phục được ưa chuộng và phổ biến
trong từng thời kỳ, mang đậm tính cá thể và tính nhóm xã hội, linh hoạt và năng động. Hiểu
một cách đầy đủ, mốt không chỉ là phần nổi, là hiện tượng thời trang nhất thời như ta từng
thấy mà còn bao hàm cả phần chìm, tức những gì thể hiện phương thức thẩm mỹ trang phục
cũng như hàng loạt điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội chi phối nó trong không gian và thời
gian.
Như vậy, phía sau hiện tượng mốt thời trang là cả một quá trình hình thành, vận động, biến
đổi của trang phục theo quy luật của cuộc sống xã hội và quy luật phát triển của bản thân
trang phục từ truyền thống đến hiện đại.
Trang phục hay hiện tượng nổi của nó - mốt trang phục, do đó, phải được tìm hiểu qua hàng
loạt yếu tố nội hàm và ngoại diên liên quan. Chẳng hạn: truyền thống văn hóa, môi trường
thẩm mỹ, quan niệm đạo đức, mức sống, đặc điểm tâm sinh lý, quá trình giao lưu và tiếp
biến, tính ổn định tương đối, tính thời đoạn, đặc trưng chu kỳ, khả năng truyền lan, sự hài
hòa giữa cá nhân và xã hội ... Chúng tôi xin điểm qua một số yếu tố tác động đến trang
phục, như là một hiện tượng xã hội.

a. Trước hết là những tác động ngoại tại, mang tính xã hội của truyền thống dân tộc, của hệ
thống kinh tế văn hóa, của đạo đức, môi trường, tâm sinh lý, giới tính, nghề nghiệp của chủ
thể trang phục (cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng).
- Yếu tố truyền thống về trang phục nói riêng và văn hóa nói chung là yếu tố quan trọng.
Chẳng hạn, việc những người nông dân Bắc Bộ mặc bộ quần áo nâu sồng, rộng rãi hay váy,
yếm, đi dép cỏ, guốc mộc.... không chỉ là điều ngẫu nhiên. Việc “cấm quần không đáy” làm
xuất hiện hiện tượng đàn bà (thời Minh Mệnh) ra đường phải mặc quần cũng là hiện tượng tất
yếu (dù bị ép buộc). Rồi ngày xưa, trang phục được quy định tương đối rõ ràng: Long bào
của vua, phẩm phục của quan, nhung phục của binh, lễ phục, thường phục của dân... Đó là
chưa kể đến sự đa dạng của hiếu phục, hỉ phục, trang phục ngày lễ, ngày hội... Có thể nói,
dù tiến bộ hay không tiến bộ, song những yếu tố truyền thống ấy tác động, chi phối không
nhỏ tới quan điểm phục trang và cách thể hiện trang phục trong đời sống con người. Mốt thời
trang là hiện tượng biểu hiện sự phá bỏ và đổi mới trang phục mạnh mẽ, song, dù thế, nó
không thể thoát ly truyền thống, mà trái lại, phải dựa vững chắc trên cơ sở truyền thống nếu
muốn được chấp nhận, định hình trong xã hội. Và để trở thành một phương thức, một biểu
trưng, thì trang phục hiện thời phải đáp ứng được chí ít hai điều kiện: 1, phù hợp với nhu cầu
và thị hiếu thẩm mỹ hiện đại và 2, phù hợp với quan niệm, tiêu chuẩn về trang phục của
truyền thống dân tộc.
- Yếu tố chính trị - kinh tế - xã hội là cơ sở cốt yếu để đảm bảo cho mốt trang phục cũng như
thị hiếu trang phục hình thành, vận động, biến đổi và thích ứng cuộc sống. Chính xác hơn,
trang phục phải phù hợp định hướng giá trị của xã hội, nhóm xã hội theo những tiêu chuẩn
chính trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mỹ, chuẩn mực xã hội.... Cho đến nay ở ta chưa có một thể

6


chế hóa mang tính nhà nước về trang phục, song, rõ ràng sự ảnh hưởng của truyền thống
trang phục và dư luận xã hội cũng đã đảm bảo một định hướng khá rõ ràng về phương thức
trang phục có tính xã hội.
- Yếu tố văn hóa và một số yếu tố khác của chủ thể biểu hiện trang phục (trình độ văn hóa,

hình thể, tâm sinh lý, nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi...) của cá nhân hay nhóm xã hội là
những yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến trang phục. Trong thực tiễn đa dạng, phong phú của
chủ thể trang phục cũng như kiểu dáng
Đề 4:
Trong cuộc sống hằng ngày, ai cũng biết rằng tuổi trẻ là một thành phần, yếu tố quan trọng ,
ảnh hưởng đến tương lai đất nước, vì thế mà Bác đã căn dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên
tươi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có bước đến đài vinh quang để sánh vai với các cường
quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần ở công học tập của các em”. Chúng
ta cùng tìm hiểu vai trò của tuổi trẻ với tương lai đất nước.
Tuổi trẻ là những công dân ở lứa thành niên, thanh niên… là thế hệ măng đã sắp thành tre, là
người đã đủ điều kiện, đủ ý thức để nhận biết vai trò của mình đối với bản thân, xã hội.
Tuổi trẻ của mỗi thời đại là niềm tự hào dân tộc, là lớp người tiên phong trong công cuộc xây
dựng, đổi mới, phát triển đất nước.
Tương lai đất nước là vận mệnh, là số phận của đất nước mà mỗi công dân sẽ góp phần xây
dựng, phát triển, trong đó quan trọng nhất là thế hệ trẻ.
Thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá kinh tế, đất nước.
Để có thể bắt kịp đà phát triển của những nước lớn mạnh thì đòi hỏi sự chung sức đồng lòng
của tất cả mọi người mà lực lượng chủ yếu là tuổi trẻ. Bởi đó là lực lượng nồng cốt, là chủ
nhân tương lai, là nhân vật chính góp phần tạo nên cái thế, cái dáng đứng cho non sông Tổ
quốc.
Tuổi trẻ hôm nay là tôi, là bạn, là những anh chị đang có mặt trên giảng đường đại học,đang
hoạt động bằng cả tâm huyết để cống hiến sức trẻ với những đam mê cùng lòng nhiệt tình
bốc lửa. Tuổi trẻ tốt thì xã hội tốt, còn xã hội tốt sẽ tạo điều kiện cho tầng lớp trẻ phát triển
toàn diện, sinh ra những người con có ích cho đất nước, đó là điều tất yếu, hiển nhiên mà ai
cũng biết.
Mỗi người chúng ta cũng đi qua thời tuổi trẻ- tuổi của sức mạnh phi thường, của cái tuổi
không chịu khuất phục trước khó khăn và sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn. Sức mạnh vô sông
của tuổi trẻ “ sông kia phải chuyển, núi kia phải dời”. Chúng ta chỉ có một lần trong đời là
tuổi trẻ vì vậy cần phải nắm bắt, cần đóng góp sức lực cho đất nước.
Việc xây dựng đất nước là trách nhiệm của mọi người, mọi công dân chứ không phải của

riêng ai. Nhưng với số lượng đông đảo hàng chục triệu người thì lẽ nào tuổi trẻ lại không thể
xây dựng đất nước. Chẳng lẽ chúng ta để cho những cụ già đi khuân vác, lao động nặng,
những phụ nữ phải ngày đêm làm việc trong các nhà xưởng đầy khói bụi, những trẻ em phải
phụ giúp gia đình ngay còn nhỏ mà “quên” đi việc học hành, lúc đó chúng ta sẽ “làm” gì?
Chẳng lẽ ngồi không như một “người bị liệt”. Vì vậy chúng ta phải cố gắng xây dựng đất nứơc
như lời dặn của Bác: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, thì Bác cháu ta phải cùng nhau
giữ lấy nước”.
Sinh ra ở đời ai cũng khao khát được sống hạnh phúc, sung sướng. Mỗi người luôn tìm cho
mình một lẽ sống hay nói đúng hơn là lý tưởng sống. Là chủ nhân tương lai thì chúng ta phải
xác định cho mình lý tưởng sống phù hợp, đúng đắn. Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại
hoá như hiện nay thì tuổi trẻ chúng ta lại đứng trước một câu hỏi lớn : “ Sống như thế nào là
đúng đắn là có ích cho xã hội?” Vì lý tưởng sống của chúng ta là động lực thúc đẩy đất nước
phát triển.
Và thời nào cũng vậy, thế hệ trẻ luôn là lực lượng tiên phong, xong pha vào những nơi gian
khổ mà không ngại khó.Điều đó đã được thể hiện rất rõ trong thời kì kháng chiến. Những

7


người con đất nước như: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám… đã hiến dâng cả tuổi trẻ của
mình cho Tổ quốc.Đây là những thanh niên của hơn 40 năm trước còn lớp thanh niên ngày
nay thì sao?
Vâng. Cách bạn ạ! Chúng ta nên biết một điều: những thế hệ trước đã dâng hiến xương máu
để ngày sau độc lập thì chúng ta phải biết “ cùng nhau giữ nước” và nối tiếp , kế thừa truyền
thống cao đẹp đó. Và một điều quan trọng là các bạn đừng nghĩ đó là nghĩa vụ để rồi miễn
cưỡng thực hiện. Chúng ta phải hiểu rằng: được sinh ra là một hạnh phúc và sống tự do, no
đủ là một món quà quý báu, vô giá mà quê hương xã hội đã ban tặng. Hạnh phúc không tự
nhiên mà có mà đó xương máu, tâm huyết của biết bao người con của đất nước.Mỗi thời đại,
mỗi hoàn cảnh lịch sử mà thanh niên nuôi dưỡng những ước vọng, suy nghĩ riêng. Chúng ta
không được bác bỏ, phũ nhận quá khứ hay công sức của những anh hùng dân tộc. Đơn giản

là vì mỗi thế hệ đều có sứ mệnh riêng, nhận thức riêng mà chúng ta không nên so bì, tính
toán. Vì vậy: “Không có chuyện lớp trẻ ngày nay quay lưng với quá khứ” (như tổng bí thư Đỗ
Mười nói)
Nhưng tuổi trẻ chúng ta có điều kiện gì để xây dựng đất nước? Vâng, đó chính là học tập. Nói
đến tuổi trẻ hôm nay là nói đến việc học hành.. Trong cuộc sống ta gặp không ít trường hợp
xem việc học là việc khổ sai chỉ do cha mẹ, thầy cô thúc ép, chứ không ham học. Họ xem đi
học như một hình thúc giải khuây cho vui nên không cần học tập, coi học học tập là một nỗi
nhọc nhằn.Có người lại coi việc học là để ứng phó với đời, để không xấu hổ với mọi người, để
có “bằng cấp” mà hãnh diện với đời, dù đó chỉ là “hàng giả” mà thực lực không làm
được.Chúng chẳng những không đưa nước ta “sánh kịp với cường quốc năm châu” mà còn
đưa nước ta về lạc hậu, lụn bại.
Cách duy nhất là phải học chân chính, học bằng khả năng của mình.Bước vào thời đại công
nghiệp hoá, hiện đại hoá thì ai nắm được tri thức thì mới có thể xây dựng đất nước, lèo lái
chiếc thuyền số phận của non sông Tổ quốc.Và nhiệm vụ của chúng ta phải học, học nũa, học
mãi. Nhà nước phải tạo mọi điều kiện để chúng ta dễ dàng tiếp cận tri thức thì tương lai dân
tộc mới sáng lạn, lấp lánh hào quang.
Tóm lại, tuổi trẻ là người sẽ quyết định tương lai đất nước sau này.Tuổi trẻ nước ta đầy rẫy
nhân tài sẽ góp phần cho dáng hình sứ sở. Ngay từ hôm nay, tôi, bạn và tất cả mọi người
phải cố gắng học tập để sau này có thể giúp nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng và
phát triển nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
Đề 5:
Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, một đạo lí cao đẹp. Bởi vì
chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ
nên truyền thống “lá lành đùm lá rách cũng được phát huy qua nhiều thế hệ. Những tình cảm
cao quí ấy được kết tinh, hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn học dân tộc. Chúng ta
hãy cùng tìm hiểu những vấn đề trên qua bài chứng minh dưới đây
Nói văn học dân tộc ta luôn ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương giữa người và người quả
không sai. Trước hết Văn học của ta đề cập đến tình cảm trong gia đình, bởi gia đình là nơi
con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái. Trong
đó thì tình mẫu tử là cao quí hơn cả. Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm “những ngày thơ

ấu”, đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền
chặt không gì chia cắt được”. Cậu bé Hồng phải sống trong cảnh mồ côi, chịu sự hành hạ của
bà cô, cha mất, mẹ phải đi tha hương cầu thực, ấy vậy mà cậu không hề oán giận mẹ mình,
ngược lại lại vô cùng kính yêu, nhờ thương mẹ. Câu chuyện đã làm rung động biết bao trái
tim của độc giả. Không chỉ phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô
cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng. Tiểu thuyết “tắt đèn” của nhà văn
Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét nhất cho điều này. Nhân vật chị Dậu được tác giả khắc họa
thành một người phụ nữ điển hình nhất trong những năm 30-40. Chị là một người vợ thương
chồng, yêu con, luôn ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù trong hoán cảnh khó khăn,

8


nguy khốn như thế nào. Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để bảo vệ cho
chồng, một việc mà ngay cả đàn ông trong làng cũng chưa dám làm. Quả là đáng quí phải
không các bạn! Thật đúng với câu ca dao:
“Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
Và chắc hẳn, những người nào đã và đang học cấp II đều biết đến truyện “cuộc chia tay của
những con búp bê”. Thật cảm động khi chứng kiến cảnh 2 anh em Thành và Thủy chia tay
nhau đầy nước mắt. Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta một tình cảm gắn bó giữa anh em
với nhau trong gia đình:
“Anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”
Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn
bè... hay nói chung đó là tình yêu thương đồng loại mà văn học cũng như người xưa luôn để
cập đến qua các câu ca dao như:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Hoặc câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”

Cũng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ ra truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ
hơn về từ “đồng bào”. Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh ra một
trăm trứng và nở ra trăm con, 50 người con xuống biển sau này trở thành người miền xuôi,
còn 50 người con khác lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi. Trước khi đi, Lạc Long
Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ nhau. Điều đó cho thấy người
xưa còn nhắc nhở con cháu phải biết thương yêu, tương trợ nhau. Mỗi khi miền nào trên đất
nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì những nơi khác đều hướng về nơi ấy, chung sức
chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần.
Ngoài đời sống là thế, còn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn
thuần chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gửi
gắm những suy nghĩ, tình cảm, thể hiện những ước mơ, niềm tin về công lí. Và hơn thế nữa
là tư tưởng nhân đạo của dân tộc ta, được lột tả một cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích
“Thạch sanh” quen thuộc. Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha,
dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ con Lí Thông, người đã bao lần tìm cách hãm hại mình.
Không những thế, khi 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Thạch Sanh nhằm cướp lại công
chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần của mình để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính lần
lượt xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh. Chẳng những thế, chàng lại mang
cơm thết đãi họ trước khi rút về nước. Điều này làm ta chợt nhớ đến “Bài cáo bình Ngô” của
Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cường bạo”
Rồi câu chuyện “sọ dừa” cũng không kém phần í nghĩa. Tình thương người được thể hiện qua
tình cảm của cô con gái út đối với sọ dừa. Cô út vẫn đưa cơm, chăm sóc sọ dừa một cách tận
tình mà không hề quan tâm đến hình dáng xấu xí của chàng. Điều này nhắc nhở chúng ta
không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá con người qua vẻ
bề ngoài bởi vì: “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Con người thực sự của mỗi người chính là ở trong
tâm hồn, tấm lòng của họ.
Bên cạnh việc ca ngợi những con người “thương người như thể thương thân”, văn học cũng
phê phán những kẻ ích kỉ, vô lương tâm. Đáng ghê sợ hơn nữa là những người cạn tình máu
mủ. Điển hình là nhân vật bà cô trong truyện “những ngày thơ ấu”, một người độc ác, “bề

ngoài thơn thớt nói cười-mà trong nham hiểm giết người không dao”. Bà cô nỡ lòng nào lại
nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé-đứa cháu ruột của mình, lẽ ra bà cô phải đối xử tốt
với bé Hồng để bù đắp lại những mất mát mà bé phải hứng chịu. Hay trong tiểu thuyết “Tắt
đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy sự tàn ác, bất nhân của tên cai lệ và người

9


nh lớ trng. Chỳng thng tay ỏnh p nhng ngi thiu su, n nhng ngi ph n
chõn yu tay mm nh ch Du m chỳng cng khụng tha. Tht l mt bn mt ht tớnh
ngi. Cũn nhng cp bc quan trờn thỡ sao? ễng quan trong truyn sng cht mc bay l
tiờu biu cho tng lp thng tr, quan li ngy xa. Trong cnh nguy cp, dõn nhõn i giú,
tm ma cu ờ thỡ quan li ngi ung ung ỏnh t tụm. Trc tỡnh hỡnh ú, ngoi tr nhng
tờn lũng lang d súi nh tờn quan h ờ thỡ cú ai m khụng thng xút ng bo huyt mch.
Ngay c khi cú ngi vo bỏo ờ v m hn cũn khụng quan tõm, bo lớnh ui ra ngoi. Tht
l l ngi bt nhõn vụ lng tõm phi khụng cỏc bn! n cui truyn, khi quan ln ự vỏn
bi to thỡ c lng ngp nc, nh ca lỳa m b cun trụi ht, tỡnh cnh tht thm su. Chớnh
cao tro ú ó lờn ỏn gay gt tờn quan h ờ, hay chớnh l i din cho tng lp thng tr,
dng dng trc sinh mng ca bit bao ngi dõn. Tht au xút cho s phn ngi dõn thi
y!
Qua nhng tỏc phm vn hc trờn, chỳng ta cú th thy c rng: vn hc Vit Nam luụn
cao lũng nhõn ỏi, ca ngi nhng ngi thng ngi nh th thng thõn, v cng lờn
ỏn kch lit nhng k th , vụ trỏch nhim. õy cng l minh chng rừ nột cho t tng
nhõn o, tỡnh yờu thng cao c ó tr thnh mt truyn thng cao p, quý bỏu ca dõn
tc ta. Chỳng ta cn phi bit yờu thng ngi khỏc, bit giỳp nhau trong cụng vic cng
nh trong hc tõp cựng nhau tin bc trong cuc sng, chung tay xõy dng t nc
giu mnh. Nh nh th T Hu ó vit:
"Cũn gỡ p trờn i hn th
Ngi yờu ngi sng yờu nhau"


Câu 1:
Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau:
" Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu..."
" Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời ma bụi bay."
( Ông đồ - Vũ Đình Liên, Ngữ văn 8 , Tập II, NXB Giáo dục- 2005 )
Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo một bài văn có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, hành văn trôi
chảy, ít sai lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt.
Yêu cầu về nội dung:
Khi phân tích cần làm nổi bật: Hình ảnh ông đồ thời tàn.
- Hình ảnh ông đồ ngồi đấy nhng cũng chẳng cần đến bút, chạm đến giấy. Vì vậy mà:
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Nỗi buồn tủi lan sang cả vật vô tri vô giác. Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng đợc đụng đến
trở thành bẽ bàng, màu đỏ của nó trở thành vô duyên, không thắm lên đợc; nghiên mực cũng
vậy, không hề đợc chiếc bút lông chấm vào, nên mực nh đọng lại bao tủi sầu và trở thành
nghiên sầu! ở đây biện pháp nhân hoá đợc sử dụng rất đắt.
- Ông đồ vẫn ngồi đấy nh xa, nhnmg cuộc đời đã hoàn toàn khác xa. Đờng phố vẫn đông ngời qua, nhng không ai biết đến sự có mặt của ông! Ông ngồi đấy bên phố đông mà vô cùng
lạc lõng, lẻ loi. Ông ngồi đấy lặng lẽ mà trong lòng ông là một tấm bi kịch, là sự sụp đổ hoàn
toàn. Trời đất cũng lạnh lẽo nh lòng ông:
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời ma bụi bay.
- Đây có phải là những câu thơ tả tình không? Đúng là tuy có tả cảnh nhng chính là nói nỗi
lòng...Có thể nói đây là hai câu thơ đặc sắc nhất của bài thơ. Lá vàng rơi vốn đã gợi sự tàn tạ,
buồn bã; đây lại là lá vàng rơi trên những tờ giấy dành viết câu đối của ông đồ. Vì ông ế
khách, tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy hứng lá vàng rơi và ông cũng bỏ mặc...! Ngoài giời ma bụi
bay, câu thơ ấy tả cảnh hay tả lòng ngời? Chẳng phải ma to, gió lớn, cũng chẳng phải ma rả
rích dầm dề sầu não ghê gớm, chỉ là ma bụi bay rất nhẹ, vậy sao mà ảm đạm, mà lạnh lẽo tới
buốt giá!

10


- Thì ra cái ma phùn chỉ lất phất, cái ma bụi chỉ nhẹ bay vậy thôi mà cũng đủ làm ngời buồn
xót xa, buồn nát ruột! Đây là ma trong lòng ngời chứ đâu còn là ma ngoài trời! Dờng nh cả
trời đất cũng ảm đạm, buồn bã cùng ông đồ.
Câu 2:
Mở đầu bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên viết :
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Và kết thúc bài thơ , tác giả viết :
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xa
a. Đó là kiểu bố cục gì ?
b. Nhận xét về vị trí của từ lại trong hai lần xuất hiện và ý nghĩa của nó ?
c. Mỗi cách gọi ông đồ già , ông đồ xa có ý nghĩa và giá trị biểu cảm nh thế nào ?
Em hãy trả lời các câu hỏi a,b,c ở trên trong một đoạn văn diễn dịch có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng

a. Đó là kiểu bố cục : Đầu cuối tơng ứng chặt chẽ làm nổi bật chủ đề bài thơ .
b. Nhận xét về vị trí của từ lại trong hai lần xuất hiện và ý nghĩa của nó :
- Trong câu thơ mở đầu ( Lại thấy ông đồ già ) , từ lại gắn với sự xuất hện của ông đồ .
- > Gợi tả đợc sự song hành giữa ông đồ và ngày tết . Ông đồ trở thành một đờng nét không thể thiếu đợc của
mùa xuân , nh một quy luật tất yếu : Cứ hoa dào nở là ông đồ xuất hiện nh ông già Nô - en trớc đêm trừ tịch ở Phơng
Tây , trong sự chờ mong , chào đón , ngỡng mộ của mọi ngời .
- Còn trong câu thơ kết thúc ( Năm nay đào lại nở ) , từ lại gắn với sự xuất hện của của hoa đào .
- > Gợi tả đợc sự vắng mặt đột ngột của ông đồ . Đào vẫn nở theo quy luật mỗi khi tết đến xuân về nhng hình
ảnh ông đồ không còn năm trong quy luật ấy nữa . Ông không những vắng mặt mà địa chỉ cũng không còn , ông đã
mất hút vào cáI mênh mông , không mảy may dấu vết .
- Trong hai câu ( mở đầu và kết thúc ) đó , có sự lặp lại của hoa đào nhng không lặp lại hình ảnh ông đồ . Nh vậy
chữ lại xuất hiện không chỉ diễn đạt đợc sự xuất hiện tất yếu và vắng mặt đột ngột của ông đồ . Nó còn cho thấy một

quy luật tất yếu của quá trình đi từ có đến không . Từ thời hoàng kim , ông đồ chỉ còn là cái di tích tồi tàn , chìm vào
quên lãng .
- Tứ thơ Cảnh cũ ngời đâu gợi cảm xúc nuối tiếc xót xa , day dứt ,
c. Mỗi cách gọi ông đồ già , ông đồ xa đều có ý nghĩa và giá trị biểu cảm nhất định :
- Ông đồ già , cách gọi không chỉ tuổi tác mà xen vào đó là sự kính trontg , thân mật , gần gũi , trong thời kì
vàng son , rực rỡ của ông đồ >
- Ông đồ xa , cách gọi không chỉ gợi đợc khoảng cách về thời gian mà còn cho thấy hình ảnh ông đồ đã trở thành
xa cũ đang chìm dần vào quên lãng theo thời gian và trong long mọi ngời trớc sự biến thiên của thời đại .
Đoạn văn diễn dịch dài khoảng từ 20 - 25 dòng . Có thể sử dụng câu chủ đề sau : Cảnh tàn tạ của nho học một thời
mà ông đồ là nhân chứng tiều tuỵ cuối cùng của nó đợc VĐL diễn tả trong một kết cấu, một ngôn ngữ thật độc đáo ở
hai câu thơ mở đầu và kết thúc bài thơ Ông đồ .

Câu 3: Bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ đã thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn,đồng thời
có thể coi là một áng thơ yêu nớc.Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Mở bài:
-Giới thiệu về hồn thơ Thế Lữ,nêu ý kiến trên.
Thân bài:
-Vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn.
+Thể hiện ở việc biểu hiện sức mạnh của hình tợng con hổ-chúa tể của muôn loài.
+Thể hiện ở sự cảm nhận sự thay đổi của thiên nhiên.
-Đó cũng là áng thơ yêu nớc.
+Đặt trong hoàn cảnh đất nớc lúc bấy giờ,sự chán ghét cũi sắt cũng chính là tâm trạng
chán ghét cuộc sống xã hội tù túng ,ngột ngạt của một thế hệ nhà thơ thất cơ lỡ vận.(2đ)
+Quá khứ vàng son mà con hổ nhớ cũng chính là xã hội mà con ngời mong muốn có đợc.(

11


+Niềm khao khát tự do của chúa tể sơn lâm cũng chính là lòng mong mỏi độc lập tự do
của ngời dân Việt Nam,đồng thời đó cũng là bài ca văng vẳng thúc giục tinh thần ,thổi bùng

lên ngọn lửa yêu nớc của mọi ngời.
Kết bài: -Khẳng định ý kiến trên là đúng,nhà thơ đã mợn lời con hổ trong vờn bách thú để
nói hộ lòng mình.
Cõu 4
Ngi xa núi Thi trung hu ho (trong th cú tranh), em cm nhõn iu ú nh th no
qua on th sau õy:
No õu nhng ờm vng bờn b sui
Ta say mi ng ung ỏnh trng tan?
õu nhng ngy ma chuyn bn phng ngn
Ta lng ngm giang son ta i mi?
õu nhng bỡnh minh cõy xanh nng gi
Ting chim ca gic ng ta tng bng?
õu nhng chiu lờnh lỏng mỏu sau rng
Ta i cht mnh mt tri gay gt?
Than ụi! Thi oanh lit nay cũn õu?
(Nh rng Th L)
Cần trỡnh by c bc tranh t bỡnh (bn hỡnh nh) ni bt trong on th:
- Cnh ờm vng bờn b sui.
- Cnh ma chuyn bn phng ngn.
- Cnh bỡnh minh rn ró.
- Cnh hong hụn buụng xung.
Nhn xột: ngụn t sng ng, giu hỡnh nh. õy l on th c sc th hin ti nng quan sỏt, xõy
dng hỡnh nh, vn dng trớ tng tng, sp xp, tụt chc sỏng to ngụn t thnh nhng cõu th tuyt bỳt
ca Th L.
* Yờu cu phi nờu c 3 ý chớnh sau:
1. Cnh thiên nhiên: Cú th c coi nh mt b tranh t bnh p lng ly c th hin ni bt trong
on th: 4 cnh vi nỳi rng hựng v, trỏng l vi nhng c im riờng thuc v chỳa t sn lõm: cnh
nhng ờm trng; cnh nhng ngy ma; cnh nhng bnh minh; cnh nhng hong hn. cnh no nỳi
rng cng mang v p va hựng v, va th mng, v con h - ngụi v "chỳa sn lõm" ni bt lờn vi t th
lm lit, kiờu hựng, y uy lc.

2. Tâm trng con h: Cnh thiờn nhiờn ti p trờn ch l cnh thuc v quỏ kh huy hong, th hin ni
nh da dit, khụn nguụi, au n, u ut ca "chỳa sn lõm". Tõm trng con h chớnh l tõm trng ca nhõn
vt tr tnh lúng mn, ú phn no ú th hin tõm trng ca ngi dõn Vit Nam mt nc lỳc by gi.
3. Nột c sc ngh thut: Cm hng lúng mn tr tnh; hnh nh th giu cht to hnh, tiu biu, n
tng; ngụn ng v nhc iu phong phỳ, cỏch dựng cỏc du cõu, t ng, bin phỏp tu t sỏng to.

Câu 5

Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang.
Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió..
( Quê Hơng Tế Hanh)
a. Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, biết cách trình bày
dới dạng một bài văn cảm thụ ngắn.
12


b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày đợc các ý cơ bản sau:
* Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ.
* Hình ảnh con thuyền và cánh buồm đợc miêu tả, so sánh, nhân hoá với nhiều sáng tạo.
- So sánh con thuyền với tuấn mã.Tuấn mã là ngựa tơ, đẹp, phi nhanh.Ví chiếc thuyền với
con tuấn mã, tác giả đã tạo nên một hình ảnh khoẻ, trẻ trung diễn tả khí thế hăng hái, phấn
khởi lên đờng. Cùng với các từ : hăng, Phăng, Vợtđợc dùng rất hay, rất đích đáng đã
diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi.
- Con thuyền cũng trẻ trung, cờng tráng nh những trai làng ra khơi đánh cá phấn khởi tự tin.
- Hình ảnh Cánh buồm trắng căng phồng, no gió ra khơi đợc so sánh với mảnh hồn làng
hay đặc sắc. Cánh buồm to biểu tợng cho hình bóng và sức sồng quê hơng.Nó blà biểu tợng
cho sức mạnh , lao động sáng tạo, ớc mơ về ấm no hạnh phúc cuả quê nhà. Nó sáng lên với

vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tởng thú vị.
- Câu thơ Rớn thân trắng bao la thâu góp gió là một câu thơ đậm đà ý vị mang cảm hứng
lao động và cảm hứng vũ trụ. Cánh buồm đợc nhân hoá.Ba chữ rớn thân trắng có sức gợi tả
lớn.
* Đó là tình quê, tình yêu làng trong sáng của Tế Hanh.
Cõu 6
Trỡnh by cm nhn ca em v on th:
"Dõn chi li ln da ngm dỏm nng,
C thõn hỡnh nng th v xa xm;
Chic thuyn im bn mi tr v nm
Nghe cht mui thm dn trong th v".
( " Quờ hng"- T Hanh)
1. Yờu cu chung:
HS cm nhn sõu sc v p v hỡnh thc v ni dung ca 4 cõu th di dng mt on hoc mt bi
vn ngn.
2. Yờu cu c th:
- Gii thiu tỏc gi, tỏc phm v hon cnh sỏng tỏc bi th, trớch dn 4 cõu th.
+ Hai cõu th "Dõn chi li ln da ngm dỏm nng. C thõn hỡnh nng th v xa xm": Hỡnh nh nhng
chng trai sc vúc dn dy súng giú. H l nhng a con thc s ca i dng "c thõn hỡnh nng th
v xa xm". ú l nhng sinh th c tỏch ra t bin, mang theo v c nhng hng v ca bin xa. Cõu
th tht lóng mn, khoỏng t. Chõn dung ngi dõn chi hin lờn tht tm vúc, cú hỡnh khi m li rt
c trng, ch cú ngi dõn bin mi cú c.
+ Hai cõu th: "Chic thuyn im bn mi tr v nm. Nghe cht mui thm dn trong th v": Ngh thut
nhõn hoỏ bin con thuyn thnh mt sinh th sng .
- Cm t "im bn mi" va núi c s ngh ngi th gión ca con thuyn sau chuyn i vt v
tr v, va núi c v yờn lng ni bn .
- Con thuyn nh "nghe" thy v mui ca bin khi ang rõm ran chuyn ng trong c th mỡnh.
- õy l nhng cõu th hay trong bi th t cnh on thuyn ỏnh cỏ tr v, va din t c v p
kho khon ca ngi dõn chi, va din t c cuc sng lao ng ca ngi dõn chi ni quờ hng.
Qua ú th hin tỡnh yờu quờ hng cu tỏc gi.

Cõu 7:
Vit mt on vn ngn phõn tớch cỏi hay, cỏi p ca hai dũng th sau:
"Cỏnh bum ging to nh mnh hn lng
Rn thõn trng bao la thõu gúp giú..."
("Quờ hng" - T Hanh).
1. V hỡnh thc: on vn phi trỡnh by rừ rng, mch lc, din t lu loỏt; vn vit cú cm xỳc.
2. V ni dung: Cn nờu v phõn tớch cnhng ý sau:
+ So sỏnh: "cỏnh bum" (vt c th, hu hỡnh) vi "mnh hn lng" (cỏi tru tng vụ hỡnh). --> Hỡnh nh
cỏnh bum mang v p bay bng v cha ng mt ý ngha trang trng, ln lao, bt ng.... (0,4 im).

13


+ Nhõn húa: cỏnh bum "rn thõn..." --> cỏnh bum tr nờn sng ng, cng trỏng,... nh mt sinh th
sng.
+ Cỏch s dng t c ỏo: cỏc T "ging", "rn" --> th hin sc vn mnh m ca cỏnh bum... (0,2
im).
+ Mu sc v t th "Rn thõn trng bao la thõu gúp giú" ca cỏnh bum --> lm tng v p lóng mn, kỡ
v, bay bng ca con thuyn.
+ Hỡnh nh tng trng: Cỏnh bum trng no giú bin khi quen thuc õy khụng n thun l mt cụng c
lao ng m ó tr nờn ln lao, thiờng liờng, va th mng va hựng trỏng; nú tr thnh biu tng cho linh hn lng
chi min bin.
+ Cõu th va v ra chớnh xỏc "hỡnh th" va gi ra "linh hn" ca s vt. Bao nhiờu trỡu mn thiờng liờng,
bao nhiờu hi vng mu sinh ca ngi dõn chi ó gi gm vo hỡnh nh cỏnh bum cng giú. Cú th núi cỏnh bum
ra khi ó mang theo hi th, nhp p v hn vớa ca quờ hng lng chi.
+ Tõm hn tinh t, ti hoa v tm lũng gn bú sõu nng thit tha vi cuc sng lao ng ca lng chi quờ
hng trong con ngi tỏc gi.

Câu 8: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Tố Hữu
- Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành quê ở Thừa Thiên Huế.

- Ông giác ngộ lý tởng cách mạng từ sớm, từng bị bắt giam và tù đày.
- Ông là nhà thơ nổi tiếng, là lá cờ đầu trong thơ ca cách mạng.
- Tác phẩm tiêu biểu: Tập thơ Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận.
Câu 9:
Viết một đoạn văn ngắn ( có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng ) trình bày cảm nhận của
en về cái hay của hai câu thơ : Câu mở đầu và câu kết thúc bài thơ : Khi con tu hú
của Tố Hữu .
* cái hay của hai câu thơ : Câu mở đầu và câu kết thúc bài thơ : Khi con tu hú của Tố
Hữu đều có tiếng chim tu hú nhng tâm trạng ngời tù khi nghe tiéng chim tu hú kêu ở câu
đầu và câu đầu và câu cuối rất khác nhau :
+ ở câu đầu : Tiếng chim tu hú xuất hiện là mùa màng cây trái đến theo . Tiếng chim gọi
bày mà cũng là tiếng chim gọi mùa . Nó lập tức , xôn xao . Nó va đụng vào lòng ngời thật
nao nức , xốn xang .
- > Cách diễn đạt : đang chín , ngọt dần chứ không phải đã chín , ngọt rồi khiến
cho cảnh vật sống động , hừng hực sức sống . Nghe tiếng chim mà kêu mà thấy mạch sống
của cây lúa sinh sôi đang rạo rực thân cành thì chỉ có thể có đợc ở con ngòi yêu thơng cuộc
đời , yêu thơng sự sống đến mức thắt lòng . Sẽ cảm mến hơn niềm say mê cuộc sống , tâm
trạng hoà hợp với sự sống mùa hè của tác giả nếu biết rằng đó là tiếng chim trong tâm tởng
của nhà thơ chiến sĩ đang bị giam cầm trong bốn bức tờng câm lặng . Phải chăng vì thế tiếng
chiom tu hú gọi bầy , gọi mùa ấy đã khơi gợi cảm xúc , trở thành tiếng lòng khao khát tụ do ,
muốn đợc trở lại với tổ chứ , với đồng bào
+ ở câu cuối : Tiếng chim tu hú gợi cảm xúc khác hẳn . Đó là sự u uất , nôn nóng , khắc
khoải trong tâm trtạng của kẻ bị cỡng đoạt tự do , bị tách rời cuộc sống . Tiếng chim tu hú tro
thành am thanh của tự do vừa tha thiết , vừa nóng bỏng . Nó vật lộn
trong tâm trí nhà thơ . Nó làm cháy nên một nỗi niềm khao khát , thúc dục con ngời hành
động .
* Cách kết cấu đầu cuối tơng ứng , kiểu bố cục quay vòng .
Cõu 10:
Trỡnh by cm nhn ca em v tỡnh yờu cuc sng, nim khỏt khao t do chỏy bng ca ngi
chin s cỏch mng qua bi th " Khi con tu hỳ " bng mt bi vit ngn gn (khụng quỏ 30 dũng )

:
" Khi con tu hỳ gi by
Lỳa chiờm ang chớn, trỏi cõy ngt dn

14


Vn rõm dy ting ve ngõn
Bp rõy vng ht y sõn nng o
Tri xanh cng rng, cng cao
ụi con diu sỏo ln nho tng khụng ...
Ta nghe hố dy bờn lũng
M chõn mun p tan phũng, hố ụi !
Ngt lm sao, cht ut thụi
Con chim tu hỳ ngoi tri c kờu ! "
Hu, thỏng 7 - 1939
Trớch T y - T Hu

Câu 11
Chứng minh tình cảm yêu nớc của nhân dân ta thể hiện qua ba áng văn : Chiếu dời
đô ( Lý Công Uẩn), Hịch tớng sĩ ( Trần Quốc Tuấn) và Nớc Đại Việt ta ( Trích Bình
Ngô đại cáo Nguyễn Trãi).
1. Yêu cầu về nội dung:
a. Mở bài:
- Dẫn dắt vào đề: Tự nhiên khéo léo, hợp lý.
- Nêu vấn đề: Sáng, rõ, đúng bản chất của bài văn nghị luận.
b. Thân bài:
Tình cảm yêu nớc đợc thể hiện qua các ý sau:
* Qua ba áng văn chơng ta cảm nhận đợc tấm lòng của những ngời luôn lo lắng, nghĩ suy
cho dân, cho nớc.

+ Vừa lên ngôi, Lý Thái tổ đã nghĩ đến việc dời đô, chọn một vùng đất mới để xây kinh
đô nhằm làm cho nớc cờng, dân thịnh.
+ Trần Quốc Tuấn lo lắng, căm giận, đau xót trớc cảnh đất nớc bị xỉ nhục..
+ Nỗi niềm dân nớc với Nguyễn Trãi không chỉ là niềm trăn trở mà trở thành lý tởng mà
ông tôn thờ: Việc nhân nghĩa.trừ bạo.
* Tình cảm yêu nớc đợc phát triển thành một khát vọng lớn lao: Khát vọng về một đất nớc độc lập, thống nhất hùng cờng.
+ Trong Chiếu rời đô thể hiện nguyện vọng xây dựng đất nớc phồn thịnh với sự trị vì
của các đế vơng muôn đời quết tâm rời đô.
+ Hịch tớng sĩ biểu thị bằng ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc thù, sẵn sàng xả thân
vì nớc..
+ Nớc Đại Việt ta, khát vọng ấy đã trở thành chân lý độc lập
* Càng yêu nớc càng tự hào và tin tởng về dân tộc mình.
+ Nhà Lý tuy mới thành lập nhng vững tin ở thế và lực của đất nớc, định đô ở vùng đất
Rộng mà bằng, cao mà thoáng.
+ Hng Đạo Vơng khẳng định với tớng sĩ có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt.
+ Nguyễn Trãi tự hào về đất nớc có nền văn hiến, có truyền thống đánh giặc chống ngoại
xâm, có anh hùng hào kiệt.
c. kết bài:
- Khẳng định khái quát lại vấn đề.
- Suy nghĩ riêng của bản thân.
2. Yêu cầu về hình thức:
- Đúng kiểu bài nghị luận.
- Bố cục mạch lạc, các luận điểm, luận cứ rõ ràng.
- Cách lập luận chặt chẽ, lô gíc.

15


C12:


a. Chép lại bản phiên âm bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh
b. Hoàn cảnh sáng tác?
c. Nội dung chính của bài thơ?
d. Em hãy kể tên một số bài thơ khác của Bác cũng nói về trăng.

a.Phiên âm:
VỌNG NGUYỆT.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
( Hồ Chí Minh)
b. Hoàn cảnh sáng tác: Bác sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh tù đày, vô cùng gian khổ, thiếu thốn- ngắm trăng
qua song sắt nhà tù.
c. Nội dung: “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên say đắm và
phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm.
d. Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Cảnh khuya ....

Câu 13: Phân tích bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
Mở bài:Một nét về “Nhật ký trong tù” và bài thơ “Đi đường”
Thân bài:
+Phân tích ý nghĩa của bài thơ.
*Nghĩa đen:
-Đi đường bình thường đã vất vả,con đường lên núi lại càng vất vả.Vượt qua ngọn núi này lại trèo núi
khác ,núi tiếp núi trập trùng.
-Lên đến đích nhìn lại từ đỉnh cao ta thấy quảng đường đã vượt qua khi đó mọi khó khăn trở thành nhỏ bé.
*Nghĩa bóng:Khi con người có quyết tâm lòng kiên trì vượt qua thử thách thì sẽ có hiệu quả cao trong công
việc.
+Bài thơ nêu lên chân lý bình thường mà sâu sắc,không phải ai cũng thực hiện được.Những khó khăn trong
cuộc sống,con người muốn giải quyết đòi hỏi phải có lòng kiên trì và sự quyết tâm.Kết quả của sự phấn đấu

là thước đo lòng kiên trì của mỗi con người.
Kết luân:
Khái quát,liên hệ trong cuộc sống,trong học tập.

C©u 14: Với câu chủ đề sau:
Thơ Bác là sự kết hợp hài hoà giữa chất cổ điển và nét hiện đại.
Em h·y viết một đoạn văn có từ 7 đến 10 câu (theo kiểu diễn dịch, có một câu nghi vấn) để triển
khai chủ đề trên
Viết đúng kiểu đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề cho trước, về số câu có thể co gi·n nhưng tối
thiểu phải là 7 câu:
+ Phát hiện được chất cổ điển: Toát lên từ thể thơ, đề tài, tư thế, bút pháp nghệ thuật, phong
thái thi nhân…tất cả đều mang đậm phong cách cổ điển
+ Chỉ ra nét hiện đại: Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai; chất “thép” trong tâm hồn
người chiến sĩ Cộng sản, ngôn ngữ diễn đạt, sự vận động của cảnh…
+ Dùng c©u nghi vÊn hîp lÝ; văn viết giàu h×nh ảnh, cã c¶m xóc, liªn kết chặt chẽ, triển khai
hợp lÝ:

16


Câu 3:(6 điểm): Chân dung Hồ Chí Minh qua: “Tức cảnh Pác Bó”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”- (Ngữ văn 8tập 2)
C©u 15:
a.Mở bài: Giới thiệu về Hồ Chí Minh
b.Th©n bài:
*Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
*Giới thiệu chân dung Hồ Chí Minh
-Đại nhân:
+Yªu tổ quốc
+Yªu thiªn nhiªn
+Yêu thương con người

“Bác ơi ! Tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người”
(Tố Hữu)
-Đại trí:(1đ)
+Bài học đánh cờ, thể hiện chiến lược quân sự, lónh đạo:
“Lạc nước hai Xe đành bỏ phí
Gặp thời một Tốt cũng thành c«ng”
(Nhật kÝ trong tï)
-Đại dũng: Tinh thần thép: Ung dung, lạc quan, tự tại (trong 1 số bài của Bác). Bác chỉ nhắc đến
một từ thép trong bài đề từ của “Nhật kí trong tù”, nhưng bài nào, dßng nào, c©u nào cũng ¸¸anh lªn tinh
thần thÐp:
+Đi đường: Rèn luyện ý chÝ, nghị lực
+Ngắm trăng:Vượt lên hoàn cảnh
+Tức cảnh Pác Bó: Lạc quan, tin tưởng cuộc sống.
*Mở rộng, nâng cao vấn đề: Liên hệ thú lâm tuyền của Bác với người xưa
-Nguyễn Tr·i, Nguyễn Khuyến: Sống ẩn m×nh, gửi t©m sự với cảnh, quay về với thiªn nhiªn
-Hồ ChÝ Minh: T×nh yªu thiªn nhiªn gắn liền với hoạt động yêu nước, cứu nước ->Chất cộng sản
trong con người Hồ Chí Minh
-H×nh ảnh, tư tưởng Bác gắn với hành động của bản thân em và thế hệ trẻ hôm nay.
c.Kết bài:
-Cảm nghĩ về chõn dung Hồ ChÝ Minh
-H×nh ảnh về người chiến sĩ cộng sản.
Câu 16:
Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc qua "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn),
"Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) và "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi).
A. YÊU CẦU:
a. Kỹ năng:- Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Biết cách xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả một
cách hợp lí.
- Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc.

- Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...
b. Nội dung:* Làm rõ sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc qua một số tác phẩm
văn học yêu nước trung đại (từ thế kỉ XI --> XV): "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ"
(Trần Quốc Tuấn) và "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi).
# Dàn ý tham khảo:
1. Mở bài:

17


- Dn dt vn : Truyn thng lich s ho hựng ca dõn tc Vit Nam.
- Nờu vn : ý thc c lp v tinh thn t ho dõn tc trong "Chiu di ụ" (Lý Cụng Un),
"Hch tng s" (Trn Quc Tun) v "Nc i Vit ta" ("Bỡnh Ngụ i cỏo" - Nguyn Trói).
2. Thõn bi:
* S phỏt trin ca ý thc c lp v tinh thn t ho dõn tc trong:"Chiu di ụ", "Hch tng s"
v "Nc i Vit ta" l s phỏt trin liờn tc, ngy cng phong phỳ, sõu sc v ton din hn.
a. Trc ht l ý thc v quc gia c lp, thng nht vi vic di ụ ra chn trung tõm thng a th
k XI (Chiu di ụ).
+ Khỏt vng xõy dng t nc hựng cng, vng bn, i sng nhõn dõn thanh bỡnh, triu i thnh
tr:
- Th hin mc ớch ca vic di ụ.
- Th hin cỏch nhỡn v mi quan h gia triu i, t nc v nhõn dõn.
+ Khớ phỏch ca mt dõn tc t cng:
- Thng nht giang sn v mt mi.
- Khng nh t cỏch c lp ngang hng vi phong kin phng Bc.
- Nim tin v tng lai bn vng muụn i ca t nc.
b. S phỏt trin ca ý thc c lp v tinh thn t ho dõn tc c phỏt trin cao hn thnh quyt tõm
chin u, chin thng ngoi xõm bo ton giang sn xó tc th l XIII (Hch tng s).
+ Lũng yờu nc, cm thự gic sõu sc:
- ý chớ x thõn cu nc...

+ Tinh thn quyt chin, quyt thng:
- Nõng cao tinh thn cnh giỏc, tớch cc chm lo luyn tp vừ ngh.
- Quyt tõm ỏnh gic Mụng - Nguyờn vỡ s sng cũn v nim vinh quang ca dõn tc.
c. ý thc c lp v tinh thn t ho dõn tc c phỏt trin cao nht qua t tng nhõn ngha vỡ dõn tr
bo v quan nim ton din sõu sc v s tn ti c lp cú ch quyn ca dõn tc i Vit (Nc i Vit
ta).
+ Nờu cao t tng "nhõn ngha", vỡ dõn tr bo...
+ Chõn lớ v s tn ti c lp cú ch quyn ca dõn tc:
- Cú nn vn hin lõu i.
- Cú cng vc lónh th riờng.
- Cú phong tc tp quỏn riờng.
- Cú lich s tri qua nhiu triu i.
- Cú ch ch quyn riờng vi nhiu anh hựng ho kit.
--> Tt c to nờn tm vúc v sc mnh i Vit ỏnh bi mi õm mu xõm lc, lp nờn bao chin cụng
chúi li...
c. Kt bi:- Khng nh vn ...
- Suy ngh ca bn thõn....

Câu 17: Phân tích đoạn trích sau trong bài Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn:
Huống chi ta cùng các ngơi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ
giặc đi lại nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sĩ mắng triều đình, đem thân dê chó
mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng,
giả hiệu Vân Nam Vơng mà vơ bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào nh đem thịt
mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức
cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,
nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Bài nêu đợc các yêu cầu cơ bản sau:
+ Giới thiệu khái quát tác phẩm, tác giả, vị trí đoạn trích
+ Thức tỉnh tinh thần trách nhiệm và ý thức dân tộc của tớng sĩ.


18


- Chỉ rõ tình hình của dân tộc.
- Vạch trần tội ác của kẻ thù
- Sử dụng câu văn biền ngẫu, từ ngữ có giá trị miêu tả, biểu cảm.
+ Tác giả trực tiếp bày tỏ nỗi lòng mình:
- Sự đau đớn và căm thù mãnh liệt.
- ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc ngoại xâm.
- Dùng biện pháp t từ: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa
+ Đánh giá ý nghĩa của đoạn trích đối với tác phẩm.
Nêu rõ suy nghĩ của bản thân.
Cõu18: Cú ý kin cho rng: Bỡnh Ngụ i cỏo cú ý ngha nh mt bn tuyờn ngụn c lp ln th hai ca dõn
tc. Da vo on trớch Nc i Vit ta, em hóy lm rừ ý kin trờn.
+ Yờu cu chung:
- Vit ỳng th loi ngh lun chng minh: phõn tớch on trớch '' Nc i Vit ta'' lm rừ ý ngha
nh mt bn tuyờn ngụn c lp ln th hai.
- B cc rừ rng, mch lc, hnh vn lu loỏt, trụi chy, khụng phm li v dựng t, chớnh t, t cõu, cú
dn chng c th.
+ Yờu cu c th:
* M bi: Gii thiu khỏi quỏt v tỏc gi, tỏc phm v a ra nhn xột cn lm sỏng t.
* Thân bi:
+ Gii thớch ngn gn: Bn tuyờn ngụn c lp l gỡ?(Li tuyờn b khng nh ch quyn ca mt dõn
tc hay mt quc gia v cú ging iu ho hựng, anh thộp, th hin ý thc t lc, t cng ca nhõn dõn
v dõn tc.
+ Tuyờn ngụn c lp ln th hai th hin on trớch ''Nc i vit'' ta l:
- Nguyờn lớ nhõn ngha: yờn dõn; tr bo
- Chõn lớ v s tn ti c lp cú ch quyn ca dõn tcc i Vit: nn vn hin lõu i, cng vc
lónh th, phong tc tp quỏn, lch s riờng, ch riờng. Quan nim hon chnh v quc gia, dõn tc ca

Nuyn Trói. (cú dn chng)
* Kt bi: ỏnh giỏ v giỏ tr ni dung v t tng ca on trớch 'Nc i vit ta'' khng nh li vn .
Cõu 19:
Cú ý kin cho rng Vn hc c nc ta th hin lũng yờu nuc nng nn, tinh thn t ho dõn tc
sõu sc. Da vo nhng tỏc phm vn hc c m em ó hc v c thờm, hóy lm sỏng t ý kin trờn.
1/ V k nng: Hiu ỳng yờu cu ca bi, bit cỏch lm bi vn ngh lun vn hc,cú b cc rừ rng,
kt cu hp lớ, din t tt, khụng mc li v dựng t, ng phỏp.
2/ V ni dung:
- HS cú th sp xp v trỡnh by theo nhiu cỏch khỏc nhau, ụi ch cú nhng cm nhn riờng nhng cn
bỏm sỏt tỏc phm, trỏnh suy din tu tin v cú sc thuyt phc ngi c.
- Lm ni bt tinh thn yờu nc v lũng t ho dõn tc trong vn hc c.
C th:
a.M bi:
- Nờu vn ngh lun: Vn hc c nc ta th hin lũng yờu nc nng nn, tinh thn t ho dõn tc
sõu sc
b.Thõn bi
* Khng nh tinh thn yờu nc v t ho dõn tc l ni dung ln trong vn hc mi thi i. Trong thi
chin v thi bỡnh cú nhng biu hin khỏc nhau.Trong thi chin cú gic ngoi xõm, lũng yờu nc, t
ho dõn tc th hin : Khng nh v th c lp, th hin lũng t tụn dõn tc; cm thự gic sõu sc;
quyt tõm tiờu dit gic n cựng; tỡnh yờu thiờn nhiờn t nc...(0,5 im)
* Chng minh qua nhng ỏng vn th c bt h

19


- Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước chống giặc ngoại xâm nên tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc mạnh mẽ
hơn bao giờ hết.
- Những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước: (3 điểm)
+ Khẳng định vị thế độc lập, chủ quyền dân tộc: Các tác phẩm đều khẳng định về chủ quyền dân tộc.
Mở đầu bài “ Nam quốc sơn hà”- được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta đã

khẳng định một cách sắt đá:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
Bốn thế kỉ sau, Nguyễn Trãi đã nhắc lại trong “Bình Ngô đại cáo”- bản tuyên ngôn độc lập lần thứ
hai của dân tộc ta:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
...............................................
Song hào kiệt đời nào cũng có”
+ Tố cáo tội ác của quân giặc và vạch rõ dã tâm của kẻ thù:
Trong bài “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn đã vạch rõ những hành động và dã tâm của quân Nguyên
Mông: “Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường... của kho có hạn”.
Trong “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi đã vạch trần tội ác của giặc Minh đối với nhân dân Đại Việt:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
+ Lòng căm thù giặc sâu sắc và nỗi đau mất nước:
Trần Quốc Tuấn bộc lộ trực tiếp tâm sự của mình với các tướng sĩ một cách chân thành: “ Ta
thường tới bữa quên ăn... đầm đìa”
Nguyễn Trãi sau khi chia tay cha ở cửa ải Nam Quan vẫn đinh ninh lời dạy: Tìm cách rửa nhục cho
nước, rửa nhục cho cha :
“Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nuớc thề không cùng sống”
+ Quyết tâm chiến đấu tiêu diệt giặc.
Lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn biến thành hành động: “chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da,
nuốt gan uống máu quân thù”. Dù phải hi sinh: “ dẫu cho trăm thân này ... vui lòng”.
Với tinh thần chịu đựng gian khổ, kiên trì tập dượt binh thư yếu lược: “ nếm mật nằm gai...sách
lược thao suy xét đã tinh”.
Khẳng định sự thất bại tất yếu của kẻ thù: “Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
+ Lòng yêu nước còn được thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình nơi thôn dã (Thiên
Trường vãn vọng); cuộc sống ẩn dật thanh cao giữa núi rừng Côn Sơn (Côn Sơn ca)
- Lòng tự hào dân tộc: (2,5 điểm)

+ Tự hào về sức mạnh chính nghĩa. Trong “Nam quốc sơn hà” tác gải đã vạch trần bản chất phi nghĩa của
kẻ thù xâm lược: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm”.
+ Tự hào về nền văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử lâu đời
“Như nước Đại Việt ta từ trước
...................................................
Song hào kiệt đời nào cũng có”.
+ Tự hào về những trang sử chống giặc ngoại xâm:
“Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”
+ Tự hào về sức mạnh của dân tộc, những chiến công liên tiếp dồn dập trong cuộc kháng chiến chống
giặc Minh khiến cho kẻ thù phải thất bại thảm hại, nhục nhã.
“Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông”
c. Kết luận:(0,5 điểm)
- Khẳng định lại vấn đề
- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc tạo nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Là sức mạnh cổ vũ, động viên
chúng ta bảo vệ tổ quốc chống mọi kẻ thù xâm lược.
- Trách nhiệm của bản thân để tiếp nối truyền thống đó.

20


Câu 2:
Trong tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao viết:
“…Chao ôi! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy
họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta
thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…cái bản tính tốt của người ta bị
những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…”
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Từ các nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, Binh
Tư, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.


a. Giải thích nội dung của đoạn văn:
+ Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này - tác giả Nam Cao
thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người:
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của họ để cố mà tìm
hiểu, xem xét con người ở mọi bình diện thì mới có được cái nhìn đầy đủ, chắt gạn được
những nét phẩm chất đáng quý của họ, nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc
những kết luận sai lầm về bản chất của con người.
b. Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật:
+ Lão Hạc: Thông qua cái nhìn của các nhân vật (trước hết là ông giáo), lão Hạc
hiện lên với những việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm
- Bán một con chó mà cứ đắn đo, suy nghĩ mãi. Lão Hạc sang nhà ông giáo nói
chuyện nhiều lần về điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”.
- Bán chó rồi thì đau đớn, xót xa, dằn vặt như mình vừa phạm tội ác gì lớn lắm.
- Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn
sung, rau má, khoai, củ chuối…
- Từ chối gần như hách dịch mọi sự giúp đỡ.
- Xin bả chó.
+ Vợ ông giáo: nhìn thấy ở lão Hạc một tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão
có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ chứ ai…”, vô cùng bực tức khi nhìn thấy sự rỗi hơi
của ông giáo khi ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt phắt đi”.

21


+ Binh T: T bn tớnh ca mỡnh, khi nghe lóo Hc xin b chú, hn vi kt lun ngay
Lóocng ra pht ch ch va õu.
+ ễng giỏo cú nhng lỳc khụng hiu lóo Hc: Lm quỏi gỡ mt con chú m lóo cú
v bn khon quỏ th ?, thm chớ ụng cũn chua chỏt tht lờn khi nghe Binh T k chuyn
lóo Hc xin b chú v cho nú xi mt balóo vi tụi ung ru: Cuc i c mi

ngy cng thờm ỏng bun Nhng ụng giỏo l ngi cú tri thc, cú kinh nghim sng,
cú cỏi nhỡn y cm thụng vi con ngi, li chu quan sỏt, tỡm hiu, suy ngm nờn phỏt
hin ra c chiu sõu ca con ngi qua nhng biu hin b ngoi:
- ễng cm thụng v hiu vỡ sao lóo Hc li khụng mun bỏn chú: Nú l mt ngi
bn ca lóo, mt k vt ca con trai lóo; ụng hiu v an i, s chia vi ni au n, dn vt
ca lóo Hc khi lóo khúc thng con chú v t x v mỡnh. Quan trng hn, ụng phỏt hin
ra nguyờn nhõn sõu xa ca vic gi tin, gi vn, xin b chú, cỏi cht tc ti ca lóo
Hc: Tt c l vỡ con, vỡ lũng t trng cao quý. ễng giỏo nhỡn thy v p tõm hn ca lóo
Hc n giu ng sau nhng biu hin b ngoi cú v gn d, lp d.
- ễng hiu v cm thụng c vi thỏi , hnh ng ca v mỡnh: Vỡ quỏ kh m
tr nờn lnh lựng, vụ cm trc ni au ng loi V tụi khụng ỏc, nhng th kh quỏ
ri. Mt ngi au chõn cú lỳc no quờn c cỏi chõn au ca mỡnh ngh n mt cỏi
gỡ khỏc õu ? cỏi bn tớnh tt ca ngi ta b nhng ni lo lng, bun au, ớch k che lp
mt . ễng bit vy nờn Ch bun ch khụng n gin.
ễng giỏo l nhõn vt trung tõm dn dt cõu chuyn, t vic miờu t cỏc nhõn vt
m quan sỏt, suy ngm ri rỳt ra nhng kt lun cú tớnh chiờm nghim ht sc ỳng
n v nhõn bn v con ngi. Cú th núi tỏc gi Nam Cao ó hoỏ thõn vo nhõn vt ny
a ra nhng nhn xột, ỏnh giỏ cha chan tinh thn nhõn o v cuc i, con
ngi. õy l mt quan nim ht sc tin b, nh hng cho nhng sỏng tỏc ca nh
vn sau ny.
Câu 10:
Có nhà nghiên cứu đã nhận định rằng : Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng . Nên hiểu nh thế
nào về nhận định đó ? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ , em hãy chứng minh nhận định trên .
1. Mở bài : khẳng định tính đúng đắn của nhận định : Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng
2.Thân bài :
- Nguyên Hồng là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng . Đây là những con ngời xuất hiện nhiều trong
thế giới nhân vật của ông .
- Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan chứa yêu thơng và thái độ nâng niu , trân
trọng :
+ Nhà văn diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực , tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gáng chịu thời trớc .

+ Nhà văn thấu hiểu , vô cùng trân trọmg vẻ đẹp tâm hồn , đúc tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng
= > Chỉ ra tình cảm , cái nhìn ấy của Nguyên Hồng qua đoạn trích đợc học ( Nhất là qua nhân vật chú bé Hồng
và ngời mẹ bất hạnh của chú ) .
3. Kết bài : Nêu đánh giá , khái quát những điều đã CM và suy nghĩ của bản thân .

Câu 10: ( 6,0đ)
Có ngời đã nhận định rằng : Tức nớc vỡ bờ ( Ngô Tất Tố , Tắt đèn ) và Lão Hạc
( Nam Cao )không chỉ phản ánh cuộc sống cơ cực của ngời nông dân trớc cách mạng
22


tháng Tám 1945 mà còn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của họ . Trình bày cảm nhận của em về
nhận định trên ?
Câu 10: ( 6,0đ)
2. Mở bài :
khẳng định tính đúng đắn của nhận định : Tức nớc vỡ bờ ( Ngô Tất Tố , Tắt đèn )
và Lão Hạc ( Nam Cao )không chỉ phản ánh cuộc sống cơ cực của ngời nông dân trớc
cách mạng tháng Tám 1945 mà còn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của họ.
3. Thân bài :
- các tác phẩm này , cho ngời đọc hiểu một cách sâu sắc về tình cảng nghèo khổ , bế tắc
của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến .
+ Chị Dậu : Nghèo , su thuế đẩy gia đình chị vào cảnh tan nát .
+ Lão Hạc : Con trai duy nhất phải bỏ làng đi phu đồn điền cao su .
- Từ các tác phẩm này , chúng ta thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý , lòng tận tâm hi sinh vì
ngời thân , của ngời nông dân .
+ Chị Dậu là hình ảnh điển hình cho ngời phụ nữ nông dân giàu tình thơng yêu và luôn tiền
tàng một sức phảm kháng .
. Chính sức mạnh của lòng thơng yêu đã giúp chị có một sức mạnh lạ lùng khi quật ngã hai
tên tay sai : Hành động quyết liệt , dữ dội và sức mạnh bất ngờ của chị Dởu trực tiếp xuất
phát từ động cơ bảo vệ anh Dậu , tức là của lòng yêu thơng . Khi rón rén bng cháo cho chồng

và theo dõi xem chồng ăn có ngon miệng không , hay khi run run van xin tha thiết , và khi
nghiến răng quật ngã hai tên tay sai hung tợn , trớc sau , lúc nào chị Dậu cũng vì ngời chống
đau ốm . Khối căm thù ngùn ngụt ở chị bùng ra nh núi lửa chính là một biêủ hiện , một trạng
thái của lòng yêu thơng mãnh liệt của ngời phụ nữ lao động dờng nh sinh ra là để yêu thơng ,
nhờng nhịn , hi sinh đó .
. Chị Dậu mộc mạc dịu hiền , đầy vị tha , sống khiêm nhờng , biết nhẫn nhục chịu đựng ,
nhng hoàn toàn không yếu đuối , chỉ biết sợ hãi , mà trái lại , vẫn có một sức sióng mạnh
mẽ , một tinh thần phản kháng tiềm tàng ; khi bị đẩy tới bớc đờng cùng , chị đã vùng dậy
chống trả quyết liệt , thể hiện một thái độ bất khuất : Thà ngồi tù chứ không để chúng nó làm
tình , làm tội mãi Lòi nói và hành động của chị cho thấy chị không còn chịu cứ phải sống
cúi đầu , mặc cho kẻ ác chà đạp . Câu chuyện tuy chỉ dừng lại ở đấy , nhng ngời đọc cảm
thấy ở chị một tinh thần phản kháng tiềm tàng mà mãnh liệt .
+ Lão Hạc là hình ảnh điển hình cho ngời nông dân giàu tình thơng yêu , một con ngời luôn
ý thức về nhân cách , lòng tự trọng dù nghèo khổ Vì không nỡ tiêu phạm vào tiền cố dành
dụm cho đứa con trai vì nghèo mà phẫn chí bỏ làng đi , Lão Hạc đành phải bán đi con chó
vàng thân thiết mà lão vẫn gọi với cái tên trìu mến là cậu Vàng để rồi cứ đau đớn , day
rứt , xót xa , ân hận mãi . Vì lo không giữ trọn đợc mảnh vờn cho anh con trai đang xa làng
biền biệt , vì không muốn phiền luỵ đến hàng xóm , láng giềng
Lão Hạc đã âm thầm chuẩn bịchu đáo cho cái chết của mình nh một hành động tự giải thoát

+ Bà lão láng giềng trong Tức nớc vỡ bờ ( Ngô Tất Tố , Tắt đèn ) và ông giáo trong
Lão Hạc ( Nam Cao ) là những hình ảnh đẹp , hình ảnh biểu trng cho tình cảm xóm làng .
Trớc tình cảnh bi đát của gia đình chị Dậu , bà lão láng giềng cũng lo lắng , bồn chồn trong
dạ nh đang lo lắng cho chính những ngời thân yêu , ruột thịt của mình . Để rồi tìm mọi cách
sẻ chia , giúp đỡ nhau trong khó khăn , hoạn nạn . Ông giáo , dù hoàn cảnh của mình có hơn
gì Lão Hạc nhng vẫn luôn sẵn sàng giúp đỡ , an ủi , sẻ chia Lòng đồng cảm , xót xa , yêu
thơng ấy thật là đáng kính .
3. Kết bài : Nêu đánh giá , khái quát những điều đã CM và suy nghĩ của bản thân .
Câu 3: (5,5 điểm)
Có ý kiến cho rằng : " Đọc mỗi tác phẩm văn chơng, sau mỗi trang sách, ta đọc đợc

cả nỗi niềm băn khoăn , trăn trở của tác giả về số phận con ngời"
23


Dựa vào hai văn bản : Lão Hạc ( Nam Cao ) và Cô bé bán diêm
( An- đéc xen) , em hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó.
Câu 3 : (5,5 điểm)
A.Yêu cầu chung :
- kiểu bài : Nghị luận chứng minh
- Vấn đề cần chứng minh : Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con
ngời.
- Phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản Lão Hạc(Nam Cao) và Cô bé bán diêm ( An-đécxen)
B.Yêu cầu cụ thể :
I. Mở bài: (0,75 điểm)
- Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chơng : Phản ánh cuộc sống thông qua
cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời, con ngời.
- Nêu vấn đề : trích ý kiến...
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm
(An-đéc-xen)
II. Thân bài :
Lần lợt chứng minh các luận điểm
1.Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những ng ời nông dân qua
truyện ngắn Lão Hạc: (1,5 điểm)
a.Nhân vật lão Hạc:
- Sống lơng thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhng số phận lại nghéo khổ, bất
hạnh
+ Sống mòn mỏi, cơ cực : D/C...
+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn : D/C...
- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con ngời của lão Hạc : "Nếu kiếp chó là
kiếp khổ....may ra có sớng hơn kiếp ngời nh kiếp tôi chẳng hạn"

- Triết lí của ông giáo : Cuộc đời cha hẳn...theo một nghĩa khác.
b. Nhân vật con trai lão Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp
thanh niên nông thôn...D/C...
2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo
trong xã hội: (0,75 điểm)
- Ông giáo là ngời có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng...nhng phải sống
trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn sách...
3. Những băn khoăn cuae An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong xã
hội: (0,75 điểm)
- Cô bé bán diêm khổ về vật chất : D/C...
- Cô bé bán diêm khổ về tinh thần , thiếu tình thơng, sự quan tâm của gia đình và xã
hội : D/C...
4. Đánh giá chung : (0,5 điểm)
- Khắc họa những số phận bi kịch...-> giá trị hiện thực sâu sắc
- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con ngời ...-> tinh thần nhân
đạo cao cả.
III. Kết bài : ( 0,75 điểm)
- Khẳng định lại vấn đề...
- Liên hệ...
Cõu 2: ( 2,5 )
) Vit on vn khong 10 n 12 dũng nờu lờn cm giỏc sung sng cc im ca bộ Hng khi gp li v nm trong
lũng m ( trong hi kớ nhng ngy th u ca Nguyờn Hng
Cõu 2 (2,5 )
Hc sinh vit on vn m bo c cỏc ý sau:
Bộ Hng cm thy sung sng cc im khi c gp li v trong lũng m.Chỳ bộ khao khỏt c gp m,chy theo
m vi vng , lp cp . Va c ngi lờn xe cựng m , chỳ bộ o lờn khúc nc n. Nhng git nc mt va hn ti va hnh
phỳc n món nguyn. Khi c trong lũng m , bộ Hng bng bnh trụi trong cm giỏc sung sng , ro rc, khụng my may
ngh ngi gỡ. Nhng li cay c ca ngi cụ , nhng ti cc va qua b chỡm i gia dũng cm xỳc miờn man y. Tỡnh mu t

24



thiêng liêng tạo ra một không gian của ánh sáng, màu sắc, hương thơmvừa lạ lùng, vừa gần gũi, làm bừng nở, hồi sinh một thế
giới dịu dàng đầy ắp những kỉ niệm êm đềm.
Câu 2 : (6 điểm)
Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn
của tác phẩm có giá trị hiện thực. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực, đẹp đẽ của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách
mạng tháng tám năm 1945.
Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Câu 2 : (6 điểm)
1. Yêu cầu về hình thức
* Viết đúng thể loại chứng minh về một nhận định văn học.
- Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc , lập luận chặt chẽ.
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp.
2. Yêu cầu về nội dung (6 điểm)
Chứng minh làm rõ những phẩm chất của nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam dưới chế độ phong kiến
trước năm 1945 .
a) Mở bài (1 điểm):
- Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm.
- Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn.
Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945.
b) Thân bài (4 điểm):
* Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.
- Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha thiết.
+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết đi sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.
+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng.
+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộp sưu.
- Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng
như không thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn con bé dại... tất cả đều trông vào sự chèo chống
của chị.

- Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo:
Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng nhưng không được. => chị đã đấu lý
với chúng
“ Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”.
- Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm.
+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng.
+ Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu nhưng chị vẫn sẵn sàng ném nắm giấy bạc và mặt tên tri phủ Tri Ân. Hai lần bị
cưỡng hiếp chị vẫn thoát ra được.
Đây chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinh thần tự trọng.
c) Kết bài (1điểm)
Khái quát khẳng định về phẩn chất nhân vật:
- Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm...
- Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết.
- Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945.
- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩn có giá trị hiện thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác
phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán.
( Theo sách Ngữ văn 8 - Tập hai
Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2004 )auaau: (5,0 điểm)
Học sinh dùng các bài thơ đó học để chứng minh: “Ngắm trăng”, “Đi đường”, “Tức cảnh Pác Bó”…Có thể dùng các
bài thơ khác.
Cõu 2: (15,0 điểm)
Trong tỏc phẩm “lóo Hạc” Nam Cao viết:

25


×