Hoàng Thọ Hữu-THCS TT Xuân Trờng Nam Định
Phần mở đầu
I- Lý do chọn đề tài:
1- Cơ sở lý luận:
Trong chơng trình ngữ văn thcs phân môn tập làm văn đóng vai trò quan
trọng trong việc cung cấp các tri thức cơ bản về các kiểu văn bản . Tập làm văn là
một trong ba phân môn của môn ngữ văn . Đây là môn học mang tính chất thực hành
tổng hợp . Làm văn là vận dụng kết quả tổng hợp của việc học tập hai môn văn học và
tiếng Việt để tạo lập văn bản . Sách giáo khoa hiện hành đã biên soạn theo tinh thần
đổi mới : Tích hợp 3 phân môn trong một bài học . Sự tích hợp này đòi hỏi tất cả các
phân môn đều phải có sự thay đổi trong cách dạy học nhằm đạt kết quả cao nhất .
Nhiệm vụ chủ yếu của tập làm văn trong nhà trờng là rèn luyện các kĩ năng làm văn :
Kĩ năng tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn ý , dựng đoạn thành thục các kĩ năng này học
sinh sẽ viết đợc bài văn rõ ràng, mạch lạc đầy đủ ý , đúng yêu cầu của từng kiểu văn
bản .
Lập dàn ý là một thao tác t duy rất quan trọng nhằm định hớng cho hành động
. Kĩ năng làm dàn bài cần cho tất cả những ai muốn truyền đạt (viết hoặc nói ) một
vấn đề nào đó cho mọi ngời biết . Chính vì vậy mà Gớt- tơ nhà văn nổi tiếng của Đức
đã quả quyết "Tất cả đều phụ thuộc vào bố cục ". Còn Đôx-tôi-ep-xki nhà văn Nga
thế kỉ XIX lại ao ớc " Nếu tìm đợc một bản bố cục đạt thì công việc sẽ nhanh nh
trợt trên mỡ " . Trong phạm vi nhà trờng phổ thông kĩ năng này rất cần cho học sinh
để làm bất kì bài văn nào. Tuy vậy môn học có điều kiện và có nhiệm vụ rèn luyện
kĩ năng này một cách có hiệu quả nhất là môn tập làm văn .
2. Cơ sở thực tế :
Chơng trình văn 6 trớc đây có những tiết học dành riêng cho việc lập dàn ý .
Mỗi kiểu văn bản đều có 1- 2 tiết học dành cho việc rèn luyện kĩ năng này . Thế nhng
chơng trình Ngữ văn 6 hiện nay nói riêng và chơng trình Ngữ văn THCS nói chung
không có các tiết riêng để dạy lập dàn ý mà việc lập dàn ý đợc dạy gộp trong các bài
về: Cách làm bài văn . Vì vậy kĩ năng lập dàn ý của học sinh hiện nay còn rất hạn
chế. Trong thực tế học tập của học sinh ở trờng thcs nhiều em khi làm bài thờng
bỏ qua khâu lập dàn ý . Gặp một đề văn các em thờng bỏ ra một vài phút để đọc đề
rồi cắm cúi viết . Chính vì vậy trong bài viết của các em việc sắp xếp ý rất lộn xộn ,
nhiều ý trùng lặp hoặc thiếu ý Có nhiều tr ờng hợp học sinh phát hiện ra thiếu ý
muốn " quay lại " để bổ sung nhng không kịp nữa đành viết thêm vào rồi ghi bổ sung
làm bài viết rời rạc chắp vá .
Từ những lí luận và thực tiễn trên , một vấn đề đặt ra với phân môn tập làm
văn là : Cần gúp học sinh có kĩ năng lập dàn ý nhằm nâng cao kĩ năng làm văn cho
học sinh . Vấn đề này đã đợc nhiều giáo viên dạy văn ở thcs quan tâm nhất là từ
khi thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học .
Vấn đề rèn luyện kĩ năng lập dàn ý cho học sinh không phải là vấn đề hoàn
toàn mới. Vả lại trong sách giáo khoa mỗi kiểu văn bản đều có yêu cầu thực hành lập
dàn ý . Thế nhng không phải giáo viên nào cũng biết sáng tạo khi hớng dẫn học sinh
lập dàn ý. Học sinh lớp 6 không giống nh học sinh các lớp 7,8,9, các em lớp 6 mới
chuyển từ tiểu học lên vì vậy các kĩ năng làm bài đặc biệt là kĩ năng làm dàn ý còn
kém. Ngời giáo viên dạy Ngữ văn 6 cần chú ý đến rèn luyện kĩ năng này.
Là ngời trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn ở trờng THCS, tôi luôn luôn trăn trở
về vấn đề: Làm thế nào để học sinh lớp 6 nhanh chóng có đợc kĩ năng làm văn, đặc
biệt là kĩ năng làm dàn ý và làm thế nào để các em học sinh lớp 6 viết đợc bài văn có
bố cục rõ ràng mạch lạc. Qua tìm tòi, vận dụng và thực nghiệm trong quá trình dạy
học tôi xin phép đợc trình bày kinh nghiệm "Phơng pháp rèn luyện kĩ năng lập dàn
ý cho học sinh lớp 6"
II- Ph ơng pháp nghiên cứu:
1- Ph ơng pháp khảo sát: - Khảo sát thực trạng dạy học
- Phân loại nguyên nhân, đối tợng
1- Ph ơng pháp thực nghiệm: - Thực nghiệm với học sinh lớp 6
Phần nội dung
I. Khảo sát :
1. Ph ơng pháp khảo sát :
- Điều tra trắc nghiệm
- Khảo sát qua bài làm của học sinh
2. Thời gian khảo sát :
- Đầu năm học 2005- 2006
3. Kết quả : a. Điều tra trắc nghiệm :
Câu hỏi 1 : Em có thờng xuyên lập dàn ý trớc khi làm văn không ?
Bảng 1:
Lớp Số học sinh Trả lời
Thờng xuyên Thỉnh thoảng Không
6 A 29 16 3 10
6B 26 9 4 13
b. Khảo sát qua bài làm của học sinh: ( Thời gian làm bài : 15 phút )
2
Đề bài : Hãy lập dàn ý cho đề bài sau: " Kể lại một truyền thuyết đã học bằng
lời văn của em "
Bảng 2
Lớp Tổng số
Học sinh
Kết quả
Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu
Số lợng % Số lợng %
6 A 29 16 55 13 45
6 B 26 12 46 14 54
4. Nhận xét đánh giá :
a. Qua kết quả trả lời phỏng vấn ( Bảng 1) chúng ta thấy bỏ qua khâu lập dàn
ý là tình trạng thờng gặp trong học sinh hiện nay , hầu hết các em đều xem nhẹ khâu
lập dàn ý vì cho rằng đi thi các thầy cô giáo chỉ chấm điểm bài viết .
b. Qua khảo sát bài làm cụ thể , tôi thấy các em đã cố gắng lập dàn ý theo yêu
cầu nhng số học sinh đáp ứng theo yêu cầu còn thấp ( dới 50 % ) . Cá biệt một số em
không hề biết lập dàn ý ( viết ngay thành các đoạn văn , hoặc chỉ nêu đợc một vài ý
sắp xếp và trình bày rất lộn xộn )
Đi sâu tìm hiểu nguyên nhân tôi thấy sở dĩ có tình trạng trên là vì :
- Thói quen của học sinh tiểu học: Đọc đề rồi làm bài ngay không cần lập dàn
ý .
- Không biết làm thế nào để huy động ý , lúng túng khi sắp xếp ý.
- Thời gian dành cho việc rèn luyện kĩ năng này còn quá ít .
- Giáo viên dạy cũng cha thực sự coi trọng việc rèn kĩ năng lập dàn ý cho học
sinh .
II. Các biện pháp đã thực hiện :
1. Giáo viên giúp học sinh nắm đợc đặc điểm , yêu cầu của một
dàn ý :
a- Tìm hiểu một số khái niệm:
Đây là việc làm cần thiết. Giáo viên cần cho học sinh hiểu đợc : Dàn ý chính là
cái khung, sờn của bài văn, dàn ý giúp cho ngời viết có định hớng không bị lạc đề ,
không bị thiếu ý khi viết Ngoài ra giáo viên còn phải giúp học sinh hiểu khái niện
về dàn ý , phân biệt đợc dàn ý đại cơng và dàn ý chi tiết để từ đó các em xác định đ-
ợc khi nào cần làm dàn ý đại cơng , khi nào làm dàn ý chi tiết .Tôi thờng làm công
3
việc này vào tiết học đầu tiên có liên quan đến rèn kĩ năng làm dàn ý . Đó là tiết : "
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự " . Mặc dù không có nhiều thời gian nhng
bao giờ tôi cũng phải dành 5-7 phút để vấn đáp học sinh các câu hỏi nh sau :
- Em hiểu lập dàn ý là gì ?
Học sinh trả lời , giáo viên chốt : Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trật tự thích
hợp và xác định mức độ trình bày mỗi ý theo tỉ lệ thoả đáng .
- Thế nào là dàn ý đại c ơng ?
Học sinh trả lời , giáo viên chốt: Dàn ý đại cơng là dàn ý chỉ ghi hệ thống
những đề mục lớn nhất , những ý chủ yếu nhất . Nhìn vào dàn bài đại cơng ngời đọc
thấy ngay nội dung của bài viết , xác định đợc ngời viết có bám sát đề bài hay không
.
- Nêu cách hiểu của em về dàn ý chi tiết ?
Học sinh trả lời , giáo viên chốt: Dàn ý chi tiết là dàn ý ngoài các ý lớn , ý
chính còn có các ý nhỏ phát triển các ý chính , các chi tiết cụ thể hoá các ý lớn . Dàn
ý chi tiết sẽ giúp chúng ta hình dung cụ thể hơn các bộ phận , các chi tiết của bài
viết .
Học sinh nắm chắc các khái niệm này các em sẽ hiểu đợc rằng: Dàn ý tốt là dàn ý
bao quát đợc toàn bộ nội dung và phạm vi vấn đề do đề bài nêu ra .
b. H ớng dẫn học sinh ghi đề mục trong dàn ý :
Đề mục trong dàn ý thể hiện các ý lớn ,ý nhỏ của bài văn . Mỗi dàn ý thờng
bao gồm một hệ thống các đề mục . Một điều cần đợc hết sức lu ý là các mục đó
phải đợc sắp xếp theo cùng một hệ thống tơng ứng với nhau theo một trình tự chặt
chẽ . Tôi thờng hớng dẫn học sinh ghi các đề mục nh sau :
* Các đề mục phải theo cùng một đề hệ thống tơng ứng:
Ví dụ với đề bài: Kể lại truyện Thánh Gióng ( sách Ngữ văn 6, tập 1 ) bằng lời
văn của em.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm dàn ý đại cơng phần thân bài gồm các đề
mục lớn nh sau:
I. Thời thơ ấu của Gióng
II. Gióng đánh giặc cứu nớc
III. Gióng về trời
Tuỳ thuộc vào kiểu văn bản để sắp xếp hệ thống đề mục sao cho hợp lý.
* Quy ớc cách đánh số, các đề mục lớn nhỏ trong dàn ý
4
Nguyên tắc cơ bản là: Các đề mục cùng cấp bậc phải đợc ghi cùng một loại số
thứ tự, các đề mục kế tiếp nhau phải đợc ghi bằng các hệ thống số thứ tự liên tiếp
nhau không đợc cách quãng.
Để học sinh tiện theo dõi, tôi thờng lập hệ thống mô hình ký hiệu của một dàn
ý (ghi ra bảng phụ trong tiết học đầu tiên có liên quan đến việc rèn kĩ năng lập dàn
ý ) . Cụ thể nh sau:
A. Mở bài:
B. Thân bài:
I . II
1 . a 1 .. a .
- -
- -
b .. b .
2 2 .
a a ...
b b ..
C. Kết bài:
Nhìn vào mô hình trên ta thấy bài văn có bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết
bài. Phần thân bài có 2 ý lớn mỗi ý lớn gồm 2 ý nhỏ (a,b), các ý nhỏ hơn đợc ghi
bằng kí hiệu (-) .
Làm việc theo mô hình này là thể hiện một nếp làm việc khoa học tạo nên sự
nhất quán trong cách suy nghĩ, chống lại sự tuỳ tiện, lộn xộn khi trình bày ý.
c. Ngôn ngữ trong dàn ý:
Học sinh lớp 6 rất lúng túng khi viết các câu văn trong dàn bài. Có nhiều em
do không hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong dàn bài nên viết ý thành các câu văn thành
thử dàn ý bài văn rất dài. Khắc phục tình trạng này tôi thờng chỉ cho học sinh biết dù
dàn ý đại cơng hay dàn ý chi tiết cách viết thông thờng và phổ biến vẫn là ghi ý. Từ
những đề mục lớn đến những ý nhỏ, đều nên viết theo lối thông báo vắn tắt. Thờng
gặp trong dàn ý các tập hợp từ cô đọng, các câu rút gọn . Để các em hiểu và diễn
đạt đúng khi lập dàn ý
2. Ph ơng pháp h ớng dẫn học sinh lập dàn ý
Quá trình lập dàn ý phải trải qua hai khâu: tìm ý và lập dàn ý. Đây là hai thao
tác và cũng là hai kĩ năng cơ bản cần rèn luyện cho học sinh. Sẽ chẳng bao giờ có đợc
một dàn bài hoàn chỉnh nếu không có ý và không biết sắp xếp các ý.
a.H ớng dẫn học sinh tìm ý.
Bằng kinh nghiệm của bản thân tôi thờng hớng dẫn các em tìm ý bằng ba cách
sau :
a.1. Ghi nhanh các ý vừa nảy sinh ngay sau khi tìm hiểu đề.
5
Thông thờng trớc một đề văn học sinh thờng phải đọc tìm hiểu đề rồi mới thực
hiện bớc tìm ý. Theo lẽ thờng tìm hiểu đề xong, óc ta lập tức có phản ứng. Hàng loạt
ý xuất hiện một cách đột ngột cha có hệ thống chặt chẽ. Những ý đó có khi rất độc
đáo, sát,trúng với yêu cầu của đề, cũng có khi xa đề. Ta cần ghi các ý đó ngay nếu
không có thể các ý đó sẽ bị quên đi không bao giờ trở lại nữa.
Ví dụ:
Đề bài : Kể câu chuyện lần đầu em đợc đi chơi xa (SGK Ngữ văn 6, tập 1 ).
Sau khi tìm hiểu đề học sinh đã liệt kê đợc hàng loạt ý nh sau:
- Nhớ mãi chuyến đi Đồ Sơn.
- Chuyến đi mở rộng tầm nhìn.
- Cảnh biến rất đẹp.
- Bãi tắm ồn ào.
- Nớc biển Đồ Sơn đỏ đục không trong.
- Nhiều hàng hoá và đồ lu niệm đợc bày bán .
- Mùi thơm của các nhà hàng đặc sản ven biển .
Các ý này cha có hệ thống nhng nếu không ghi lại ta sẽ quên hết ngay sau đó.
a.2. Tìm ý bằng cách đặt câu hỏi:
Để tìm đợc các ý chính xác giáo viên cần hớng dẫn học sinh đặt những câu hỏi
sao cho phù hợp. Vì vậy khi đặt câu hỏi tìm ý tôi thờng hớng dẫn các em dựa vào
kiểu bài để đặt câu hỏi.
Ví dụ : Đối với kiểu bài văn bản tự sự thì các câu hỏi tìm ý thờng là:
Câu hỏi
1- Câu chuyện đợc mở đầu nh thế nào?
2- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
3- Ai là nhân vật chính ?
4- Nhân vật đợc giới thiệu nh thế nào?
5- Câu chuyện có những sự việc chính nào?
6- Câu chuyện kết thục nh thế nào?
7- Số phận các nhân vật ra sao?
8- Chủ đề câu chuyện là gì ?
Kinh nghiệm cho thấy với các câu hỏi để tìm ý học sinh sẽ tìm đợc những ý
hay độc đáo.
6