Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

slide KINH tế QUỐC tế về đàm phám urygoay và doha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 26 trang )

KINH TẾ QUỐC TẾ


DANH SÁCH NHÓM 6

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguyễn Thị Ánh
Nguyễn Thị Lệ
Đoàn Thị Liệu
Trần Thị Ly
Đinh Thị Thanh Lý
Nguyễn Thị Tuyết Nhung


Lời mở đầu


Câu hỏi thảo luận

Đặc trưng của vòng đàm phán uruguay ? Kết quả ra sao?
Vòng đàm phán Doha? Nguyên nhân bế tắc?
NHÓM 6


NỘI DUNG




Vấn đề 1: Đặc điểm vòng đàm phán Uruguay và kết quả
Mục tiêu:




Tăng cường nền kinh tế thế giới và thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng việc làm và thu nhập trên toàn thế giới.



Nhượng bộ cho xâm nhập thị trường của những sản phẩm nông sản nhiêt đới với mục tiêu giúp đỡ các nước đang
phát triển, tiếp cận thị trường, quy định về chống bán phá giá và đề nghị thành lập một tổ chức mới.



Giảm thuế và các biện pháp trợ cấp xuất khẩu, giảm hạn ngạch và các hạn chế nhập khẩu khác, về quyền sở hữu trí
tuệ liên quan đến thương mại.

Giải quyết các vấn đề quan trọng bức xúc của chính sách thương mại, minh bạch hóa thương mại quốc tế, đồng thời
đưa ra một hệ thống giải quyết các tranh chấp hoàn chỉnh và cơ chế đánh giá chính sách thương mại


Hiệp định về nông nghiệp

Hiệp định về dệt may

Hiệp định chung về thương mại


Hiệp
Hiệp định
định

dịch vụ (GATS)

chính
chính

Hiệp định TRIPS

Hiệp định TRIMS

Hiệp định Marrakesh về thành lập
WTO
7


1.

Hiệp định về nông nghiệp

Mục tiêu cải cách thương mại nông sản và làm cho các chính sách nông nghiệp có định hướng
thị trường hơn.
Hiệp định nông nghiệp đề cập đến hai vấn để chính:

 Mở cửa thị trường nông nghiệp: thuế quan hóa các biện pháp phi thuế quan, cắt giảm và
ràng buộc thuế quan đối với các mặt hàng nông sản.

 Quy định về khoản trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp trong nước đối với các mặt hàng nông sản.



2. Hiệp định về dệt may

 Cam kết cắt giảm thuế đối với các sản phẩm công nghiệp của các nước cao hơn hẳn các
cam kết được đưa ra trong Vòng đàm phán Tokyo.

 Các nước đã đồng ý cắt giảm theo giai đoạn những hạn chế trong Hiệp định Ða sợi
(MFA) trong khoảng thời gian 10 năm đến ngày l-1-2005.


3. Hiệp định chung về thương mại
dịch vụ (GATS)

 GATS được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực
dịch vụ chứ không chỉ điều chỉnh một mình lĩnh vực thương mại hàng hóa như trước đó.

 Tất cả các thành viên của WTO đều tham gia GATS. Các nguyên tắc cơ bản của WTO về đãi ngộ tối huệ
quốc và đãi ngộ quốc gia cũng đều áp dụng với GATS.

 Hiệp định đưa ra những quy định về mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ, và việc mở cửa thị trường
không có sự phân biệt đối xử giữa các nước. Đồng thời, các nước phải công bố quy định chung và thông báo
cho Hội đồng thương mại dịch vụ những biện pháp có ảnh hưởng tới sự vận hành của GATS.


4. Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS)

 Theo hiệp định TRIPS mọi quốc gia thành viên của WTO phải xây dựng hệ thống bảo hộ sở

hữu trí tuệ theo các tiêu chuẩn tối thiểu thống nhất. Các tiêu chuẩn đó nhằm bảo đảm cho mỗi quốc

gia thành viên có một hệ thống sở hữu trí tuệ đầy đủ và có hiệu quả.

 Các lĩnh vực điều chỉnh là: quyền tác giả và quyền liên quan; nhãn hiệu hàng hoá, bao gồm cả
nhãn hiệu dịch vụ; chỉ dẫn địa lý, bao gồm cả tên gọi xuất xứ; kiểu dáng công nghiệp


5. Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
(TRIMS)

 Hiệp định TRIMs chỉ áp dụng cho thương mại hàng hóa mà không áp dụng cho

các lĩnh vực khác. Hiệp định TRIMs cấm áp dụng một số biện pháp bị coi là vi
phạm nguyên tắc "Đãi ngộ Quốc gia" và các biện pháp có tác dụng hạn chế thương
mại bao gồm:

 Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện về quy định một "tỷ lệ nội địa hóa" đối
với doanh nghiệp.

 Các biện pháp "cân bằng thương mại" buộc doanh nghiệp phải tự cân đối về
khối lượng và trị giá xuất nhập khẩu, về ngoại hối....


6. Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO


Kết quả của vòng đàm phán Uruguay

Kết quả

Sự ra đời của tổ chức

WTO

www.themegallery.com

Giải quyết một số vấn
đề về mậu dịch


Vấn đề 2: vòng đàm phán Doha và nguyên nhân bế tắc.

Doha chính là vòng đàm phán thứ 9 kể từ khi Hiệp định GATT ra đời năm 1947, tiếp nối
vòng Uruguay. Bắt đầu từ tháng 11/2001 vòng đàm phán được tiến hành ở Doha và Quarta
và dự kiến sẽ kết thúc vòng đàm phán trước ngày 1/1/2005


Nội dung chính của vòng đám phán Doha

















Nông nghiệp
Dịch vụ
Hàng phi nông nghiệp
Sở hữu trí tuệ
Thương mại và đầu tư
Thương mại và chính sách cạnh tranh
Mua sắm chính phủ
Tạo thuận lợi hóa cho thương mại
Xem xét lại quy định của WTO về chống phá giá và chống trợ cấp
Xem xét lại quy định của WTO về các hiệp định thương mại khu
Xem xét lại quy định của WTO về cơ chế giải quyết tranh chấp
Các ưu đãi dành cho các nước đang phát triển
Thương mại điện tử
Mối quan hệ giữa thương mại và môi trường


Diễn biến cuộc đàm phán và các vấn đề tồn tại

1

Tháng 11/2001

2

3

4


5

Năm 2003 tại Cancún

Năm 2004 tại Geneva

Năm 2005 tại Hồng Kông

Năm 2006 tại Geneva


Tháng 11/2001
vòng đàm phán được tiến hành ở Doha và Quarta


Năm 2003 tại Cancún

Biểu đồ cho thấy mức cắt giảm trần thuế suất đề suất áp dụng cho các quốc gia có thuế
quan tối đa cao nhất- các quốc gia đang phát triển (tính cho sản phẩm bình quân theo tỷ
trọng và bao gồm các miễn trừ), đặc biệt là thuế suất áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp.
Theo biểu đồ, do mức thuế suất trần đàm phán cao hơn rất nhiều so với mức thuế mà các
quốc gia đang thực tế áp dụng do vậy dù mức đề suất cắt giảm lớn đáng kể thì vẫn không
khắc phục được các chênh lệch lớn trong giao dịch thương mại giữa các quốc gia.


Năm 2004 tại Geneva

Thống nhất một Thỏa thuận khung vào ngày 31/7/2004. Thoả thuận khung được xem là
bước đệm để thiết lập các phương thức đàm phán và luật lệ, quy định mới trong lĩnh vực đàm
phán, là nguyên tắc chỉ đạo cho quá trình đàm phán tiếp theo.



Năm 2005 tại Hồng Kông
Các nước giàu cam kết áp dụng hạn ngạch và nhập khẩu tự do đối với tất cả các nước có thu
nhập thấp và cam kết đến năm 2013 sẽ thực hiện xóa bỏ các khoản trợ cấp xuất khẩu nông
sản.


Năm 2006 tại Geneva

Tại hội nghị Geneva, các nhà đàm phán không thể thống nhất quan điểm về vấn đề trợ cấp nông
nghiệp và chính sách giảm thuế nhập khẩu.


Kết quả



Tháng 7 năm 2008 là thời điểm các thành viên WTO tiến gần đích đàm phán nhất nhưng
cuối cùng đàm phán lại tan vỡ do một số thành viên quan trọng không thỏa thuận được
những vấn đề then chốt nhất về nông nghiệp.


Nguyên nhân sự bế tắc của vòng Doha

Vòng đàm phán Doha kéo dài từ năm 2001 đến năm 2008 đã đưa ra nhiều mục tiêu
nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại và giúp các nước nghèo thu được nhiều lợi ích hơn
trong hoạt động thương mại. Tuy nhiên, dù đã nổ lực trong nhiều cuộc đàm phán nhưng các
nước vẫn không đi đến được một thỏa thuận thống nhất bởi những bất đồng trong toan tính
của mình. Những bất đồng này đã dẫn đến bế tắc của cuộc đàm phán



Một số nguyên nhân khác
1


×