Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

bài tập cơ bản và nâng cao vật lí lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 79 trang )

Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

5


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

(Hình 1.1)

Chuyển động của đoàn tàu hỏa, sự rơi của quả táo, sự cất cánh của
máy bay … là các chuyển động cơ học.

Làm thế nào để biết một vật đứng yên hay
chuyển động ?
Ngồi trên ôtô đang chạy, nhìn qua cửa kính lúc
trời mưa, em sẽ thấy hình ảnh vệt mưa rơi trên kính
như thế nào ?

6


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


Câu 1: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học ?
A- Sự rơi của chiếc lá.
B- Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời .
C- Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D- Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.
Câu 2: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn
hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang tiến chuyển động về phía trước.
Vậy, hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C:
A- Đứng yên.
B- Chạy lùi ra sau.
C- Tiến về phía trước.
D- Tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau.
Câu 3: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi
theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên
xe sẽ thấy các giọt mưa :
A- Cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B- Rơi theo đường chéo về phía trước.
C- Rơi theo đường chéo về phía sau.
D- Rơi theo đường cong.
Câu 4: Minh và Tuấn cùng ngồi trên tàu. Minh ngồi ở toa đầu, Tuấn ngồi ở
toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng :
a) So với mặt đường thì Minh và Tuấn cùng đứng yên.
b) So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động.

7


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


c) So với Tuấn thì Minh đang chuyển động ngược chiều.
d) So với Tuấn thì Minh đang đứng yên.
Câu 5: Hãy nối các đối tượng ở cột bên trái và ở cột bên phải cho phù hợp :
1- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ·
2- Chuyển động của thang máy

·

· Chuyển động thẳng

3- Chuyển động của ngăn kéo hộc tủ

·

· Chuyển động cong

4- Chuyển động tự quay của Trái Đất
động tròn

·

·

Chuyển

Câu 6: Ngồi trên chiếc xe đạp đang chạy, em hãy cho biết :
a) Các bộ phận nào của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng ?
b) Các bộ phận nào của xe chuyển động theo quỹ đạo tròn ?
Câu 7: Em hãy cho thí dụ về một vật :

a) Đứng yên so với vật này, nhưng lại chuyển động so với vật khác.
b) Vừa tham gia chuyển động tròn, vừa tham gia chuyển động thẳng.
c) Đối với người này, quỹ đạo là đường thẳng, còn đối với người khác,
quỹ đạo là đường cong.
Câu 8: Vẽ và cắt hình một toa tàu bên trong có một hành khách A đang ngồi.
Trên một tờ giấy lớn hơn, vẽ một hành khách B đang đứng chờ tàu.
Trong toa, vẽ một quả bóng rơi theo phương thẳng đứng. Hành khách A
trong toa thấy quỹ đạo là một đường thẳng. Dùng một cây kim, ấn mạnh vào
các điểm trên quỹ đạo để tạo các vết trên tờ giấy lớn. Dùng bút nối các vết này
lại, đó chính là quỹ đạo của quả bóng mà hành khách B quan sát được. Em hãy
vẽ quỹ đạo này trong các trường hợp sau :
a) Toa tàu đứng yên.
b) Toa tàu chuyển động (bằng cách cho mô hình toa tàu trượt nhẹ trên tờ
giấy lớn theo hướng từ trái sang phải ).

8


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

(Hình 8.2)
Câu 9: Tàu A xuất phát từ cảng A và đi ra khơi.
Còn tàu B đang tiến gần cảng B. Một đèn hiệu
được đặt ở vò trí như trên hình vẽ. Sau các thời
gian như nhau, các tàu sẽ ở các vò trí 1,2,3…

a) Ở vò trí nào thì tàu B không nhìn thấy đèn
hiệu do bò tàu A che khuất ?

b) Ở vò trí nào thì tàu B không nhìn thấy cảng B
do bò tàu A che khuất ?
c) Bắt đầu từ vò trí nào, hành khách trên tàu A
sẽ thấy tàu B nằm phía trái của tàu mình ?

9


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

- Sự thay đổi vò trí của vật này so với vật khác gọi là
chuyển động cơ học.
- Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật
được chọn làm mốc.

Vệ tinh đòa tónh là gì ?
Có một loại vệ tinh mà thời gian quay được đúng
một vòng quanh Trái Đất là 24 giờ. Giả sử lúc
đầu, người ở một vò trí trên mặt đất thấy vệ tinh
ở trên đỉnh đầu. Do Trái Đất tự quay, 6 giờ sau,
người đi được 10.000km, thì vệ tinh di chuyển
được 67.000km và người vẫn thấy vệ tinh trên
đỉnh đầu. Nói cách khác, người trên mặt đất thấy
vệ tinh dường như cố đònh trên bầu trời, nên có
tên là vệ tinh đòa tónh (đứng yên so với mặt đất).
Vệ tinh đòa tónh cách mặt đất khoảng 36.000 km
và có nhiều ứng dụng trong viễn thông, quân sự…


10


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

1-Ban đêm nhìn lên bầu trời, nếu không có mây
thì thấy Mặt trăng đứng yên. Nếu có mây và gió,
ta thấy Mặt trăng chuyển động. Gió thổi càng
mạnh, Mặt trăng chuyển động càng nhanh. Tại
sao ?
2- Quấn một mảnh giấy màu vào van xe đạp, khi
xe đạp chuyển động, em sẽ thấy quỹ đạo của
mảnh giấy màu đó như sau :

Bây giờ, em hãy quấn mảnh giấy màu vào
những vò trí khác nhau trên nan hoa xe đạp và
quan sát quỹ đạo của mảnh giấy.

Hai bạn Thảo và Phương cùng ngồi trên một xe
buýt đang chuyển động.
Bạn Thảo chỉ hàng cây bên đường và nói : "
Nhìn kìa, hàng cây đang đứng yên".
Bạn Phương cho rằng : " Ồ, theo mình thì hàng
cây đang lùi xa chúng ta đó chứ !".
Theo em, bạn nào có lí ?

11



Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Câu 1: C ;

Câu 2: C;

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 3: C; Câu 4: D

Câu 5:
1- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ·
2- Chuyển động của thang máy
·

· Chuyển động thẳng

3- Chuyển động của ngăn kéo hộc tủ

·

· Chuyển động cong

4- Chuyển động tự quay của Trái Đất
động tròn

·

·


Chuyển

(Quỹ đạo của Trái Đất chung quanh Mặt Trời là một đường e-líp )
Câu 6: a) Phần dây xích, khi chưa ăn vào các đóa, chuyển động theo đường
thẳng.
b) Bánh xe, bàn đạp, đầu mút của tay lái … chuyển động theo đường
tròn.
Câu 7: a) Khi xe chuyển động yên xe đứng yên so với thùng xe, nhưng lại
chuyển động so với mặt đường.
b) Khi bánh xe quay, một điểm trên bánh vừa chuyển động tròn, vừa
chuyển động thẳng trên đường.
c) Đối với hành khách trên toa tàu thì quỹ đạo của vật rơi theo phương
thẳng đứng, còn đối với người ở dưới sân ga thì quỹ đạo của vật là đường cong.

Câu 8: a) Quỹ đạo là đường thẳng.
b) Quỹ đạo là đường cong.
Câu 9: a) Cả hai tàu ở vò trí 4.
b) Cả hai tàu ở vò trí 5.
c) Bắt đầu từ vò trí 6.

12


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

VẬN TỐC - CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU


(Hình 2.1)

· Loài báo khi săn đuổi con mồi có thể phóng nhanh đến vận tốc 100km/h.
· Nhìn vào tốc kế gắn trên ôtô hoặc môtô, ta có thể biết ngay được vận tốc của xe.

Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động
nhanh hay chậm ?

13


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 1: Nếu biết độ lớn vận tốc của một vật, ta có thể :
A- Biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng.
B- Biết được vật chuyển động nhanh hay chậm.
C- Biết được tại sao vật chuyển động.
D- Biết được hướng chuyển động của vật.
Câu 2: Chuyển động đều là chuyển động có :
A- Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.
B- Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đường đi.
C- Độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay
đổi.
D- Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều :

(A)


(B)

(C)

(D)

(Hình 2.2)
A- Vận động viên khởi hành, chạy 100m và dừng lại.
B- Chiếc thuyền buồm đang cập bến.
C- Một người vừa nhảy dù ra khỏi máy bay.
D- Máy bay bay ở độ cao 10.000m với vận tốc ổn đònh 960 km/h.

14


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 4: Một chiếc máy bay mất 5giờ 15 phút để đi đoạn đường 630km. Vận tốc
trung bình của máy bay là :
A- 2km/ phút
B- 120km/h
C- 33,33 m/s
D- Tất cả các giá trò trên đều đúng.
Câu 5: Hãy chọn giá trò vận tốc cho phù hợp :
Đối tượng
1- Người đi bộ
2- Xe đạp lúc đổ dốc
3- Vận tốc tối đa của xe mô tô tại nơi đông

dân cư
4- Vận tốc âm thanh trong không khí
5- Vận tốc của ánh sáng trong chân không

Vận tốc
a-340 m/s
b- 300.000 km/s
c- 5 km/h
d- 40 km/h
e- 42,5 km/h

Câu 6: Em hãy chọn đơn vò vận tốc phù hợp cho các chuyển động sau :
a-Vận tốc bò của ốc sên.

1- km/s

b-Vận tốc của tên lửa.
c- Vận tốc của gió

2- m/h
3- m/s

Câu 7: Trong ngành hàng không một máy bay hành khách thường được thiết kế
để hoạt động trên đoạn đường dài khoảng 20 triệu km. Em hãy tính thời gian
hoạt động của máy bay tương ứng với đọan đường nói trên biết vận tốc trung
bình của máy bay là 960km/h.
Câu 8: Trong các bảng dự báo thời tiết, người ta thường nói đến cấp của gió
bão. Em hãy chuyển đổi vận tốc của gió thành km/h.
Gió


Cấp 1
Cấp 2

Loại gió và các hiện tượng
bên ngoài

Vận tốc tương ứng
tính ra m/s

Gió rất nhẹ, khói hơi bò lay động
Gió nhẹ, cành cây rung nhẹ

Từ 0,5 đến 1,5 m/s
Từ 2 đến 3 m/s

Vận tốc
tính ra
km/h

15


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Cấp 4
Cấp 6
Cấp 8
Cấp 10
Cấp 12


Gió vừa, bụi và giấy bò thổi tung
Gió mạnh, mặt nước nổi sóng.
Gió lớn, cành cây bò gãy, không
đi ngược gió được.
Cây to và nhà cửa bò đổ.
Sức phá hoại rất lớn.

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Từ 5,5 đến 8 m/s
Từ 11 đến13,5 m/s
Từ 17 đến 20 m/s
Từ 24 đến 27 m/s
Từ 32m/s trở lên

Câu 9: Chọn các từ nhanh dần, chậm dần, đều điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Nếu trong những khoảng thời gian như nhau :
a) Vật đi được những quãng đường như nhau thì chuyển động của vật là
chuyểân động ………….
b) Vật đi được những quãng đường càng lúc càng dài thì chuyển động
của vật là chuyểân động ………….
c) Vật đi được những quãng đường càng lúc càng nhỏ thì chuyển động
của vật là chuyểân động ………….
Câu 10: Thời gian giữa các điểm AB, BC, CD, DE là như nhau. Hãy cho biết :
a) Chuyển động nào là chuyển động đều ?
b) Chuyển động nào mô tả vận động viên đua xe đạp đang chạy nước
rút để về đích ? sau khi về đích ?

(Hình 2.3)


16


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 11: Đồ thò nào mô tả chuyển động đều ?

(Hình 2.4)
Câu 12: Cứ trong một phút, tàu hỏa chuyển
động đều và đi được 180 m.
a- Tính vận tốc ra m/s và km/h.
b- Thời gian để tàu đi được 2,7 km.
c- Đoạn đường mà tàu đi được trong 10 s.
Câu 13: Đồ thò nào sau đây mô tả :
a- Chuyển động đều ?
b- Chuyển động có vận tốc tăng dần.
c- Chuyển động có vận tốc giảm dần.

(Hình 2.5)
Câu 14: Xe A có vận
tốc 36 km/h và xe B
8m/s chuyển động
đến điểm O. Hỏi hai
xe có gặp nhau tại O
không nếu khoảng
cách OA và OA bằng
nhau ?


(Hình 2.6)

17


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động, được xác đònh bằng độ dài quãng đường đi
trong một đơn vò thời gian.
s
- Công thức tính vận tốc : v =
t
- Đơn vò vận tốc thường dùng : m/s và km/h.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn
không đổi theo thòi gian.
- 1m/s = 3,6 km/h

- Loại thú chạy nhanh nhất là loại báo, có thể
đạt vận tốc 100 km/h.
- Loại chim
chạy nhanh nhất
là đà điểu, có
thể đạt vận tốc
80 km/h.

- Chim bay nhanh nhất là chim đại bàng, có thể
đạt vận tốc 210 km/h.

- Loại cá Istiophorus platypterus bơi nhanh nhất
có thể đạt vận tốc 110 km/h.

18


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Tạo ra một chuyển động đều
Lấy một ống dẫn nước bằng nhựa trong dài
khoảng 1,5m bòt kín một đầu. Dùng bút lông
vạch các độ chia trên ống, cách đều nhau 0,5cm.
Đổ nước vào ống và giữ cho ống theo phương
thẳng đứng. Thả các viên bi, hòn sỏi nhỏ vào
ống, em sẽ thấy vận tốc của chúng hầu như
không thay đổi trong suốt thời gian rơi. Đó là
một chuyển động đều.
Do các vật rơi không nhanh lắm nên em có thể
ghi lại thời gian và vò trí tương ứng của các vật
để khảo sát chuyển động đều của chúng.

Bạn Thảo : "Trong thực tế chỉ có hai chuyển
động đều là chuyển động thẳng đều và chuyển
động tròn đều ".
Bạn Phương : " Vật chuyển động theo quỹ đạo
bất kì cũng có thể có chuyển động đều ".
Dựa vào đònh nghóa của chuyển động đều, em
hãy cho biết bạn nào có lí ?


19


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Câu 1: B

Câu 2: D

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5:
Đối tượng
1- Người đi bộ
2- Xe đạp lúc đổ dốc
3- Vận tốc tối đa của xe mô tô tại nơi đông dân cư
4- Vận tốc âm thanh trong không khí
5- Vận tốc của ánh sáng trong chân không
Câu 6:
a-Vận tốc bò của ốc sên.

2- m/h

b-Vận tốc của tên lửa.
c- Vận tốc của gió


1- km/s
3- m/s

Vận tốc
c- 5 km/h
e- 42,5 km/h
d- 40 km/h
a-340 m/s
b- 300.000 km/s

Câu 7: Khoảng 20.800 giờ bay.
Câu 8: Kết quả tính ra km/h.
Cấp 1: 1,8 - 5,4 (km/h)

Cấp 2: 7,2 - 10,8 (km/h)

Cấp 4: 19,8- 28,8 (km/h)

Cấp 6: 39,6 - 48,6 (km/h)

Cấp 8: 61,2 – 72 (km/h)

Cấp 10: 86,4 - 97,2 (km/h)

Cấp 12: 115 (km/h)trở lên.
Câu 9: a) đều

b) nhanh dần


Câu 10: a) Chuyển động (1)

b) Chuyển động (2) và (3)

c) chậm dần

Câu 11: Cả hai đồ thò đều mô tả chuyển động đều.
Câu 12 : a) 3m/s ; 10,8 km/h

b) 15 phút

c) 30m

Câu 13: a) đồ thò 2

b) đồ thò 1

c) đồ thò 3

Câu 14: Vận tốc của xe A lớn hơn của B, và OA = OB vì vậy xe A đến O trước.
Hai xe không thể gặp nhau tại O.

20


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU


(Hình 3.1)

Chuyển động của vận động viên khi về gần đích, chuyển động của
môtô khi qua khúc quanh . . . là những chuyển động không đều.

Thế nào là một chuyển động không đều ?
Xác đònh vận tốc của một chuyển động không
đều bằng cách nào ?

21


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động có:
A- Quỹ đạo là một đường tròn, độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian.
B- Quỹ đạo là một đường thẳng, độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian.
C- Độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
D- Hướng của chuyển động luôn luôn thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều :
A- Cánh quạt quay ổn đònh.
B- Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5km/h.
C- Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D- Chuyển động của vệ tinh đòa tónh quanh Trái Đất .
Câu 3: Trên các xe thường có đồng hồ đo vận tốc (hình 3.2). Khi xe chạy, kim
đồng hồ chỉ :
A- Vận tốc lớn nhất của xe trên

đoạn đường đi.
B- Vận tốc lớn nhất mà xe có thể
đạt đến.
C- Vận tốc trung bình của xe.
D- Vận tốc của xe vào lúc xem đồng hồ .
Câu 4: Vận tốc và thời gian chuyển động trên các đoạn đường AB, BC, CD lần
lượt là v1, v2, v3 và t1, t2, t3. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AD là:
v +v 2 +v 3
A- v = 1
3
AB +BC +CD
B- v =
t 1 +t 2 +t 3
C- v =

22

AB BC CD
+
+
t1
t2
t3


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

D- Các công thức trên đều đúng.

Câu 5: Nếu trên một đoạn đường, vật có lúc chuyển động nhanh dần, chậm dần,
chuyển động đều thì chuyển động được xem là chuyển động :
A- Đều.
B- Không đều.
C- Chậm dần.
D- Nhanh dần.
Câu 6: Tuyến đường sắt từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh dài 1730 km. Tàu hoả
đi trên tuyến đường này mất 32 giờ.
a) Tính vận tốc trung bình của tàu hỏa trên tuyến đường này.
c) Chuyển động của tàu trên đoạn đường này có phải là chuyển động
đều không ? Tại sao ?
Câu 7: Để đo vận tốc xe chạy trên quốc lộ, cảnh sát giao thông thường dùng
một dụng cụ đo vận tốc (gọi là súng bắn tốc độ) . Dụng cụ này phát ra các sóng
vô tuyến đến xe cần đo và cho giá trò vận tốc của xe trên mặt đồng hồ của dụng
cụ. Giá trò vận tốc đo được có phải là vận tốc trung bình không ?
Câu 8: Trong (hình 3.3), biết khoảng thời gian giữa hai vò trí liên tiếp A và B,
B và C… là 2s.

(Hình 3.3)
a) Tính vận tốc trung bình của xe trên từng giai đoạn.
b) Sau mỗi giai đoạn, vận tốc tăng thêm một lượng là bao nhiêu ? Có
giai đoạn nào chuyển động là đều không ?
c) Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường từ A đến đích. Câu
9: Trong hình 3.4 khi xe đạp ở các vò trí A, B, C, D, E thì đồng hồ chỉ các giá trò
tương ứng 1s, 2s, 3s, 5s, 8s. Đây có phải là chuyển động đều không ?

(Hình 3.4)

23



Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 10: Một xe mô tô chuyển động có vận tốc
mô tả trong đồ thò sau :

(Hình 3.5)
a) Hãy cho biết tính chất của chuyển động
trong từng giai đoạn.
b) Tính đoạn đường mà vật đi được trong giai
đoạn vật có vận tốc lớn nhất.

- Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của
vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên
một quãng đường được tính bằng độ dài quãng đường đó
s
chia cho thời gian để đi hết quãng đường : v =
t

24


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Để cất cánh, vận tốc máy bay phải đạt một giá

trò nào đó gọi là vận tốc cất cánh hoặc vận tốc
tách đất . Giá trò này phụ thuộc vào từng loại
máy bay, trung bình vào khoảng từ 100km/h
đến 290 km/h.
Để có vận tốc đó, máy bay phải chuyển động
nhanh dần trên một đường băng. Vận tốc cất
cánh càng lớn thì đường băng càng dài. Nếu
đường băng ngắn (trên tàu sân bay), máy bay
phải có các thiết bò hỗ trợ để tăng tốc nhanh.

1-Ngồi trên một ôtô, khi ôtô tăng tốc, em bò kéo
về phía sau. Còn khi xe thắng gấp, em bò chúi về
phía trước. Vậy có cách nào nhận biết một chiếc
xe đang chuyển động đều.
2- Em hãy tìm cách xác đònh vận tốc khi em đi
học từ nhà đến trường.

Bạn Thảo : Trong thực tế, chuyển động đều xảy
ra nhiều hơn chuyển động không đều".
Bạn Phương : " Mình nghó rằng chuyển động
không đều xảy ra nhiều hơn chuyển động đều".
Em hãy đóng vai bạn Thảo, chọn một bạn
khác đóng vai bạn Phương, chọn mặt đất làm
mốc và liệt kê các chuyển động thường gặp
hàng ngày rồi thống kê chuyển động nào xảy
ra nhiều hơn ?

25



Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Câu 1: C
Câu 4: B ;

Câu 2: C
Câu 5: B

Câu 6: a) 50,06 km/h

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 3: D

b) Không đều, vì tàu có lúc chạy nhanh, chạy chậm.

Câu 7: Đó là vận tốc vào thời điểm máy đang đo (gọi là vận tốc tức thời ) chứ
không phải là vận tốc trung bình.
Câu 8: a) vAB = 2,5m/s

vBC = 5m/s

vDE = 10 m/s

vCD = 7,5 m/s

vE-đích = 10 m/s

b) Từ A đến E, vận tốc tăng đều, cứ 2s thì tăng thêm 2,5 m/s. Còn từ D
đến đích, chuyển động là đều vì vận tốc có độ lớn không thay đổi.

c) Vận tốc trung bình trên đọan đường này là v = 70m/10s = 7 m/s
Câu 9: Không, vì đoạn đường như nhau, nhưng thời gian để thực hiện các đọan
đường ấy là khác nhau.
Câu 10: a) 1 : nhanh dần

2 : đều

3 : chậm dần

5 : nhanh dần

6 : đều

7 : chậm dần

4 : đứng yên

b) Mô tô chuyển động với vận tốc cực đại là 75 km/h trong 2 phút, như
thế đi được mô tô đi được 2,5 km.

26


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

LỰC VÀ VẬN TỐC - BIỂU DIỄN LỰC

(Hình 4.1)


Các lực tác dụng lên máy bay có quan hệ thế nào với vận tốc của nó ?

Làm thế nào để thay đổi vận tốc của vật ?
Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật có
chuyển động được không ?

27


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 1: Lực là nguyên nhân làm :
A- Thay đổi vận tốc của vật.
B- Vật bò biến dạng.
C- Thay đổi dạng quỹ đạo của vật.
D- Các tác động A, B, C.
Câu 2: Khi có các lực tác động lên một vật thì :
A- Độ lớn vậân tốc của vật luôn luôn tăng.
B- Độ lớn vậân tốc của vật luôn luôn giảm.
C- Độ lớn vậân tốc của vật luôn luôn không đổi.
D- Độ lớn vậân tốc của vật có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
Câu 3: Trên hình 4.2, ôtô chòu tác dụng của hai lực. Mỗi một lực tác dụng lên
xe có độ lớn là 100N.
Lực tổng cộng tác dụng lên xe là:
A- 300 N
B- 400 N
C- 200 N

D- 100 N
Câu 4: Lực tác dụng lên xe (ở hình 4.3) có giá trò :
A- 444 N
B- 160 N
C- 240 N
D- 120 N

Câu 5: Cho hai xe như nhau lúc đầu đứng yên (hình 4.4). Dưới tác dụng của
lực F1, xe 1 đạt vận tốc 3 m/s trong 3 s. Dưới tác dụng của lực F2 = 2 F1 thì xe 2
đạt vận tốc như trên trong thời gian :

28


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

(Hình 4.4)
A- 1,5 s

B- 8 s

C- 5 s

D- 3 s

Câu 6: Bằng cách dùng vectơ lực, em hãy diễn đạt các thông tin sau đây:
a) Hình (4.5a): chân tác dụng lên quả bóng một lực 100N theo phương
thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

b) Hình (4.5b): trọng lượng của người là 500N, lưng người tì lên tường
một lực 400N vuông góc với mặt tường.

(Hình 4.5a)

(Hình 4.5b)

29


×