Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án đạo đức lớp 3 vnen hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.41 KB, 26 trang )

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

TUẦN 19
Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I/ YÊU CẦU
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau không phân biệt dân tộc, da màu, ngôn ngữ,...
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với
khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết trẻ em có quyền tự do kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói,
chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước
khác.
- GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi
trường thêm xanh, sạch, đẹp.
* Kĩ năng sống:
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
* Phương pháp:
-Thảo luận.
-Nói về cảm xúc của mình
* ND giảm tải:Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa
phù hợp.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi
Việt Nam và thiếu nhi quốc tế, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt
Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động dạy


Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát vui
-Cả lớp hát vui.
2/ Kiểm tra :
-GV nhận xét.
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
-HS lắng nghe
Hoạt động 1: Phân tích thông tin
- HS nhắc lại tựa bài
- GV chia nhóm:
- HS tự thành lập nhóm thảo luận theo các
-Nhóm 1, 2 tranh 1. Nhóm 3, 4 tranh 2
tranh ảnh ghi vào giấy.
-Thảo luận theo yêu cầu bài:
+ Em có suy nghĩ gì về tình cảm giữa thiếu
nhi Việt nam và thiếu nhi quốc tế?
+Theo em, thiếu nhi các nước tuy khác
nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện
sống ... nhưng giống nhau ở điểm nào?
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày, sau - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
đó GV kết luận:
luận, các nhóm khác bổ sung cho nhau.
Hoạt động 2: Du lịch thế giới
GV: Nguyễn Thị Đào

1



GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

- GV tổ chức cho các nhóm đóng vai về
màu sắc dân tộc truyền thống ra chào,
múa, hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá
của dân tộc đó về cuộc sống và học tập, về
mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp
đỡ của GV.
- Thảo luận cả lớp: Qua phần trình bày của
các nhóm em thấy trẻ em các nước có
những điểm gì giống nhau? Những sự
giống đó nói lên điều gì?
- Cuối cùng GV kết luận
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu
các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các
em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết,
hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- GV qui định thời gian, sau thời gian gọi
đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận
xét bổ sung.
+ GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều
cách, các em có thể tham gia các hoạt
động:
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế;
- Tìm hiểu về cuộc sống học tập của thiếu
nhi các nước khác;
- Tham gia các cuộc giao lưu; ...
-GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế

trong các hoạt động BVMT, làm cho môi
trường thêm xanh, sạch, đẹp.
- GV tổ chức cho HS liên hệ tự liên hệ về
những việc mà lớp mình, trường mình
hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn
kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Nhận xét tiết học về thái độ học tập của
học sinh.
-Chuẩn bị bài : Đoàn kết với thiếu nhi
quốc tế (tiết 2)

- Các nhóm thảo luận chọn bạn đóng vai và
lần lượt lên giới thiệu.

-Sau mỗi lần trình bày các nhóm khác có thể
đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm
khác nhận xét bổ sung cho nhau.
- Vài HS nhắc lại phần kết luận.

-HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ và tham gia phát biểu ý kiến.

- HS lắng nghe.

Tuần: 20
Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ

Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
- GV cho cả lớp hát
2/ Kiểm tra :
GV: Nguyễn Thị Đào

- Cả lớp hát
2


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

3/ Bài mới
Hoạt động Thực hành
Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác
hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đồn
kết với thiếu nhi quốc tế.
- GV chia lớp thành 3 nhóm u cầu các
nhóm thảo luận những tranh ảnh sưu tầm
được mang tới lớp đem ra thảo luận
- GV nhận xét khen các nhóm có nhiều
sưu tầm tư liệu hoặc có sáng tác tốt về chủ
đề bài học.
Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đồn
kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước
- GV tổ chức cho HS trao đổi cặp để viết
thư.
-Hướng dẫn cả lớp viết thư

- GV gọi vài em đọc lại lá thư trước lớp
cho GV và các bạn nghe rồi nhận xét.
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đồn kết, hữu
nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
- GV kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và
thiếu nhi các nước tuy khác về màu da,
ngơn ngữ, điều kiện sống,... song đều là
anh em, bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai
của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải
đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
- Giáo dục học sinh có thái độ tơn trọng,
thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các
nước khác.
- GDMT : Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế
trong các hoạt động BVMT, làm cho mơi
trường thêm xanh, sạch, đẹp.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài: Tơn trong khách nước ngồi.
HĐ ỨNG DỤNG :

- HS tự thành lập nhóm đem các tranh ảnh
sưu tầm được thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.

- HS trao đổi cặp để viết thư.
- Vài HS đọc lại lá thư mình viết trước lớp
cùng nghe và nhận xét.
-Vài HS đọc lại nội dung bài học.


- HS lắng nghe.
Cùng người thân liên hệ những việc đã làm
thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu
nhi quốc tế.

Bài 10: TÔN TRỌNG GIAO TIẾP KHÁCH NƯỚC NGOÀI
( Giảm tải))
- Đặt một số câu hỏi hướng dẫn HS ứng xử với mọi người trong cộng đồng
+Khi gặp người lớn trên đường em sẽ làm gì?
+Khi có người hỏi thăm đường em sẽ hướng dẫn ra sao?
GV: Nguyễn Thị Đào

3


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

+Khi em bé đi lạc em sẽ làm gì?
+Bạn bè bị đau bệnh em giúp đỡ như thế nào?
+Em ứng xử ra sao khi một người xách nặng, kéo xe lên dốc cầu không nỗi, làm rớt đồ
đạc văng tung tóe, gặp người ăn xin.
Tuần 23
TOÂN TROÏNG ÑAÙM TANG
I/ YÊU CẦU
- Biết được việc cần làm khi gặp đám tang
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác.
- Giáo dục học sinh phải biết tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những
gia đình có người vừa mất.
* Kĩ năng sống:

-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.
-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
*Phương pháp:
- Nói cách khác.
- Đóng vai
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát vui
-Cả lớp hát vui.
2/ Kiểm tra :
- Em hãy kể về một hành vi lịch sự với
-Học sinh trả lời
khách nước ngoài mà em biết ?
-HS lắng nghe nhận xét
3/ Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang
-GV treo tranh minh họa
-HS quan sát
-Giáo viên kể chuyện
-Học sinh lắng nghe
-Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh
-Học sinh trả lời câu hỏi :
suy nghĩ, trả lời :
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng

-Mẹ Hoàng và một số người dừng xe lại,
và một số người đi đường đã làm gì ?
đứng dẹp vào lề đường.
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải
-Để tôn trọng người đã khuất và chia buồn
làm như thế ?
với người thân của họ.
+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám
tang ?
+ Theo em, chúng ta cần phải làm gì khi
-Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười
gặp đám tang ? Vì sao ?
đùa khi gặp đám tang.
-Chúng ta cần tôn trọng đám tang vì khi đó
ta đang đưa tiễn một người đã khuất và
GV: Nguyễn Thị Đào

4


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

chia sẻ nỗi buồn với gia đình của họ
-Giáo viên kết luận: Tôn trọng đám tang là
không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
-Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
và nêu yêu cầu của bài tập:
-Em hãy ghi vào ô  chữ Đ trước
những việc làm đúng và chữ S trước

những việc làm sai khi gặp đám tang.
 Chạy theo xem, chỉ trỏ
 Nhường đường
 Cười đùa
 Ngả mũ, nón
 Bóp còi xe xin đường
 Luồn lách, vượt lên trước
- Giáo viên kết luận: các việc b, d là
những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng
đám tang; các việc a, c, e, f là những việc
không nên làm
Hoạt động 3 : Tự liên hệ
-Yêu cầu học sinh nêu ra một vài hành vi
mà em đã chứng kiến hoặc thực hiện khi
gặp đám tang và xếp vào 2 nhóm trong
bảng kết quả của giáo viên trên bảng.
-Nhóm hành vi đúng
-Nhóm hành vi phải sửa đổi).
-Khen, tuyên dương những học sinh đã có
hành vi đúng khi gặp đám tang. Nhắc nhở
những học sinh còn chưa có hành vi đúng
- GV liên hệ trong cuốc sống thực tế hằng
ngày.
- Giáo dục học sinh phải biết tôn trọng đám
tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những
gia đình có người vừa mất.
- Nhận xét tiết học về tinh thần thái độ
học tập của HS.
-Chuẩn bị : bài : Bài : Tôn trọng đám tang
(Tiết 1).


-Học sinh làm bài và trình bày kết quả, giải
thích lí do vì sao hành vi đó lại là đúng
hoặc sai.
- S
- Đ
- S
- Đ
- S
- S

- Học sinh nêu ra một số hành vi mà em
đã chứng kiến hoặc bản thân đã thực hiện
và tự xếp loại vào bảng

-HS lắng nghe.

Tuần 24
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát
- Cả lớp hát
2/ Kiểm tra :
-Tiết đạo đức tuần trước các em học bài
-Tôn trọng đám tang ( tiết 1 )
GV: Nguyễn Thị Đào


5


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

gì?
- Chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám
-HS trả lời .
tang ? Vì sao ?
-GV nhận xét
3/ Bài mới
B. Hoạt động Thực hành
Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến
-Giáo viên yêu cầu học sinh cử ra 2 bạn
-Học sinh chia 2 đội
đại diện cho mỗi nhóm lên chơi trò chơi.
Giáo viên nêu ra các câu, mỗi nhóm sẽ cho
biết câu nói đó đúng hay sai, nếu đúng lật
mặt thẻ đỏ, nếu sai lật mặt thẻ xanh ( nếu
trả lời đúng, sẽ được 1 hoa đỏ, sai sẽ được
1 hoa xanh)
-Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách giơ thẻ
a/ Chỉ cần tôn trọng đám tang của những
-Thẻ xanh
người mà mình quen biết.
b/ Tôn trọng đám tang là tôn trọng người
-Thẻ đỏ
đã khuất, tôn trọng gia đình họ và những
người cùng đi đưa tang.
c/ Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp -Thẻ đỏ

sống văn hoá
- Sau mỗi ý kiến, học sinh thảo luận về lí -Học sinh thảo luận và trình bày kết quả,
do tán thành, không tán thành hoặc lưỡng giải thích lí do vì sao hành vi đó lại là đúng
lự
hoặc sai.
-Giáo viên chốt lại xem đội nào được
nhiều hoa đỏ hơn.
- Nhận xét trò chơi
- Giáo viên kết luận:
+ Nên tán thành với các ý kiến b, c
+ Không tán thành với ý kiến a
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
-Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
và yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết
các tình huống sau:
 a/ Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang,
đi đằng sau xe tang
 b/ Bên nhà hàng xóm có tang
 c/ Gia đình của bạn học cùng lớp em có
tang
 e/ Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang
chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ
trỏ.
-Giáo viên cho các nhóm thảo luận
-Các nhóm thảo luận
-Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết -Đại diện học sinh lên trình bày kết quả
quả thảo luận
thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ
sung
GV: Nguyễn Thị Đào


6


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

-Giáo viên kết luận:
+ Tình huống a: Em không nên gọi bạn
hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy
em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn.
Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một
đoạn đường.
+ Tình huống b: Em không nên chạy
nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti-vi, chạy sang
xem, chỉ trỏ.
+ Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia
buồn cùng bạn
Hoạt động 3: Trò chơi Nên và Không nên
-Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát
cho mỗi nhóm một tờ giấy, bút dạ và phổ
biến luật chơi: trong một thời gian, các
nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên
làm và không nên làm khi gặp đám tang
theo 2 cột: “Nên” và “Không nên”. Nhóm
nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng
- lớp nhận xét, đánh giá kết quả của mỗi
nhóm
- Giáo viên nhận xét, khen những nhóm
thắng cuộc
- Kết luận chung: Cần phải tôn trọng

đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến
tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống
văn hoá.
C. Hoạt động ứng dụng :

-HS lắng nghe

-Học sinh nêu ra một số hành vi mà em đã
chứng kiến hoặc bản thân đã thực hiện và
tự xếp loại vào bảng

-Học sinh chia nhóm và chơi theo sự
hướng dẫn của HĐTQ
-Vài HS nhắc lại phần kết luận chung.

Em về nhà phải biết tôn trọng đám tang,
cảm thông với nỗi đau khổ của những gia
đình có người vừa mất.

-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài
Tuần 25
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I/ YÊU CẦU
-HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình
đẳng,không xúc phạm đến tang lễ.
-HS biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước
ngoài, biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
*Giáo dục cho HS có thái độ tôn trọng, than ái với thiếu nhi quốc tế, khách nước ngoài,
đám tang.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV chuẩn bị các phiếu ghi nội dung tình huống.
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV: Nguyễn Thị Đào

7


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát vui
A. Hoạt động thực hành :
-Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ?

-Cả lớp hát vui.
- Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã
mất là sự kiện đau buồn đối với người thân
của họ nên ta phải tôn trọng, không được
làm gì xúc phạm đến đám tang.
- HS trả lời?. HS khác bổ sung.

-Đặt từng câu hỏi gọi HS trả lời
-Tại sao các em phải đoàn kết với thiếu nhi
quốc tế?
-Làm gì để tỏ lòng đoàn kết đó?
-Tại sao các em phải tôn trọng khách nước
ngoài?

-Tôn trọng khách nước ngoài được thể
hiện như thế nào?
-Tại sao các em phải tôn trọng đám tang?
-Tôn trọng đám tangđược thể hiện như thế
nào?
-Khi gặp đám tang em làm gì?
- GV nhận xét và tổng kết các kĩ năng của
HS và tổng kết ý kiến bổ sung của các
nhóm cuối cùng -GV nhắc cho HS ghi nhớ
Hoạt động ứng dụng :
- Để thành người tốt, được mọi người yêu
mến, các em ở trường về nhà phải rèn
luyện bản thân làm việc tốt .
-Chuẩn bị bài: Tôn trọng thư từ tài sản của
người khác.

Tuần 26
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I/ YÊU CẦU
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác .
- Biết : Không được xâm phạm thư từ , tài sản của người khác .
- Thực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí , sách vở , đồ dùng của bạn bè và mọi người
- Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2, tiết 2)
-Phiếu học tập (hoạt động 1, tiết 2)
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát vui
-Cả lớp hát vui.
2/ Kiểm tra :
kiểm tra bài Tôn trọng đám tang .
- 03 học sinh lên bảng .
GV: Nguyễn Thị Đào

8


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

+ Vì sao ta cần phải tôn trọng đám tang .

-GV nhận xét.
3/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng
vai
- GV nêu tình huống
Nam và Minh đang làm bài thì có bác
đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho
ông tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam
nói với Minh:
Đây là lá thư của chú Hà, con ông tư gửi
từ nước ngoài về. chúng mình bóc ra xem
đi.
Hỏi: Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? vì
sao?
- Yêu cầu học sinh thảo luân để xử lý tình

huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
+ Trong những cách giải quyết mà các
nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất?
+ Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì về
Nam và Minh nếu thư bị bóc?

-Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc
phạm tang lễ, nơi chôn cất người đã
khuất, sự kiện đau buồn đối với người
thân của người đã mất
- Khi gặp đám tang ta cần nhường đường
ngả mũ nón, không chỉ trỏ, cười đùa...

-HS lắng nghe.

- Học sinh thảo luận xử lý các tình huống
và mỗi nhóm thể hiện qua trò chơi đóng
vai.

- Ông Tư sẽ trách Nam vì xem thư của ông
mà chưa được ông cho phép, ông cho Nam
là người tò mò
KL: Mình cần khuyên bạn tôn trọng thư -HS lắng nghe
từ, tài sản của người khác.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu các - Các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống.
nhóm thảo luận nội dung sau :
a) Điền những từ : bí mật, pháp luật, của
riêng , sai trái vào chỗ trống sao cho thich
hợp.

Thư từ , tài sản của người khác
là ........ ................... mỗi người lên cần
được tôn trọng . xâm phạm chúng là việc
làm .................... vi phạm ...................
Mọi người cần tôn trọng .......... riêng của
trẻ em .
b, Xếp những cụm từ chỉ hành vi , việc
làm thành hai cột "nên làm" hoặc "không
nên làm ":
- Tự ý sử dụng khi chưa được phép.
- Giữ gìn bảo quản khi người khác cho
mượn
GV: Nguyễn Thị Đào

9


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

- Hỏi mượn khi cần
- Xem trộm nhật ký của người khác
- Nhận thư giùm khi người khác vắng
nhà ...
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết - Đại diện học sinh lên trình bày kết quả
quả thảo luận.
thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ
sung
-Giáo viên kết luận:
-HS lắng nghe
+Thư từ, tài sản của người khác là của

riêng mỗi người nên cần được tôn trọng.
Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi
phạm pháp luật.
-Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của
trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng.
+Tôn trọng tài sản của người khác là Hỏi
mượn khi cần ; chỉ sử dụng khi được phép;
giữ gìn, bảo quản khi sử dụng.
Hoạt động 3: Liên hệ trực tế.
Hoạt động cặp đôi
HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ,
tài sản của người khác
- Yêu cầu từng cặp trao đổi với nhau theo -Từng cặp trao đổi đưa ra những việc đã
câu hỏi :
làm.
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì,
của ai?
+ Việc đó xảy ra như thế nào?
- GV mời một số học sinh trình bày
- HS trình bày trước lớp
- GV tổng kết, khen ngợi những em đã biết
tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và
đề nghị lớp nói theo.
GVKL : Thư từ tài sản của người khác là -HS lắng nghe.
của riêng mỗi người nên cần được tôn
trọng. xâm phạm chúng là sai trái, vi phạm
pháp luật. mọi người cần tôn trọng bí mật
riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em
được hưởng .
Các em về nhà xem lại bài và học thuộc

bài chuẩn bị bài: Tôn trọng thư từ và tài
sản của người khác (tiết 2)
TUẦN 27
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát
- Cả lớp hát
-GV ghi bảng tựa bài
- HS nhắc lại tựa bài
Hoạt động Thực hành
GV: Nguyễn Thị Đào

10


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi
+ GV phát phiếu giao việc có ghi các tình
huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận
để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi
nào sai
a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục
túi để xem bố mua quà gì cho mình .
b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm ti vi, Bình
đều chào hỏi mọi người và xin phép bác
chủ nhà rồi mới ngồi xem.

c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư
cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải
viết gì ?
d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và
lạ mắt, Phú bảo với bạn : “Cậu cho tớ xem
những đồ chơi này được không?"
Cho HS thảo luận và trình bày

HĐ cả lớp
+ HS nhận phiếu giao việc có ghi các tình
huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận
để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi
nào sai
a) Hành vi sai
b) Hành vi đúng, thái độ tôn trọng, lễ phép
người lớn và tôn trong người xung quanh .
c) Hành vi sai không được xâm phạm thư
tư riêng tư của người khác .
d) Hành vi đúng phải xin phép chủ trước
khi xem đồ vật của người khác .
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện một số HS thảo luận kết quả
trước lớp; các HS khác có thể bổ sung
hoặc nêu ý kiến khác.

-GV : kết luận từng nội dung :
-Tình huống a, c là sai
-Tình huống b, d là đúng
Hoạt động 2 : Đóng vai
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các

nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo
2 tình huống 1 và 2, trong đó, một nửa số
nhóm theo tình huống 1, nửa còn lại theo
tình huống 2.

- Nhóm 1, 3 thảo luận và đóng vai tình
huống 1.
- Nhóm 2, 4 thảo luận và đóng vai tình
huống 2.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện báo cáo kết quả.
a) Bạn có quyển truyện tranh mới để trong -Em sẽ đợi bạn quay lại rồi hỏi mượn chứ
cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn những không tự ý lấy đọc.
chẳng thấy bạn đâu …
b) Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. -Em nói các bạn không được làm thế. Em
Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “quả nhặt mũ và gọi Thịnh trả lại mũ cho bạn.
bóng đá” Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì ?
Kết luận :
-HS lắng nghe
-Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về
riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý
bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của
người khác là việc làm không nên làm.
- Giáo dục trẻ em có quyền được tôn trọng
bí mật riêng tư .
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà nói cho người thân biết quyền của
trẻ em và những việc không nên làm tôn
trọng thư từ tài sản của người khác.
GV: Nguyễn Thị Đào


11


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Tuần 28
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 1 )
I/ YÊU CẦU
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước .
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm .
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa
phương
- Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
GDMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.
*KNS:
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và nhà trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở
nhà và nhà trường.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ
nguồn nước ở nhà và nhà trường.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và nhà trường.
*PP: Thảo luận
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1.

-Tranh ảnh tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở địa phương
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động:
- GV cho cả lớp hát vui
-Cả lớp hát vui.
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Tiết đạo đức tuần vừa qua các bạn học
GV ghi câu hỏi cho Ban học tập tự kiểm bài gì?
tra
-Tôn trọng thư từ , tài sản của người khác
(Tiết 2)
+ Vì sao ta cần phải tôn trọng tôn trọng thư + Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về
từ, tài sản của người khác .
riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý
bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của
người khác là việc làm không nên làm
- Bạn cần làm gì để thể hiện tôn trọng thư + Mình không bóc thư của người khác ra
từ và tài sản của người khác ?
xem. đồ đạc của người khác em không tự ý
lấy để xem để dùng mà phải hỏi nếu người
đó đồng ý em mới mượn.
HS nhận xét.
Bài mới :
HĐCB :
GV: Nguyễn Thị Đào

12



GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

Hoạt đông 1 : Vẽ tranh hoặc xem ảnh
Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không
thể thiếu được trong cuộc sống. Được sử
dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em có sức khoẻ
và phát triển tốt .
-Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo
gợi ý:
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và kể ra
những gì cần thiết nhất cho cuộc sống
hàng ngày?
- Trong những thứ cần thiết cho cuộc sống
hằng ngày thứ gì là cần thiết, vì sao?
GVKL: Nước là nhu cầu thiết yếu của con
người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát
triển tốt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá
hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn
nước.
-GV chia nhóm phát phiếu thảo luận nêu ý
kiến đúng sai?. Tại sao?. Nếu em có mặt ở
đó em sẽ làm gì?. Vì sao?
a) Tắm cho trâu bò ở cạnh giếng nước ăn
b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật
vào thùng rác riêng

d) Để vòi nước chảy tràn bể mà không
khoá lại
e) Không vứt rác trên sông, hồ, biển.
-Yêu cầu các nhóm trình bày
-GV kết luận :
-a, b, d là những việc làm sai
-c, e là những việc làm đúng
- Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô
nhiễm .HS hiểu nước là nhu cầu không thể
thiếu được trong cuộc sống . Được sử dụng
nước sạch đầy đủ, trẻ em có sức khoẻ và
phát triển tốt
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực
tế sử dụng nước nơi mình ở
- GV chia nhóm phát phiếu học tập và yêu
cầu các nhóm thảo luận, Các
nội dung sau:
GV: Nguyễn Thị Đào

- HS có thể nêu: nước, lửa, gạo, quần áo,
sách vở, ti vi...
- Nước là cần thiết nhất vì không có nước
thì con người không có cơm ăn nước uống,
không tắm rửa được. không trồng trọt chăn
nuôi được...

+ Tổ chức học sinh thảo luận nhóm .


+Đại diện các nhóm trình bày.

-HS lắng nghe

- HS chia nhóm phát phiếu học tập và yêu
cầu các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày
13


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

- Lớp lắng nghe.
a) Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu, thừa,
hay đủ dùng?
b) Nước sinh hoạt nơi em ở là sạch hay bị + Nước sinh hoạt nơi em ở là sạch
ô nhiểm
c) Nước sinh hoạt nơi em ở được mọi
+Nước sinh hoạt nơi em ở được mọi người
người sử dụng như thế nào?
sử dụng tiết kiệm
(Tiết kiệm hay lãng phí?)
d) Theo em, nếu người dân ở đấy không
biết bảo vệ nguồn nước làm ô
nhiểm. Em sẽ làm gì giúp họ
hiểu.
Kết luận: HS hiểu nước là nhu cầu không
thể thiếu được trong cuộc sống. Được sử
dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em có sức khoẻ
và phát triển tốt

+ Tuyên dương, khen ngợi những HS đã
biết quan tâm đến sử dụng nước nơi mình
sống
-Chuẩn bị bài : Tiêt kiệm và bảo vệ nguồn
nước (tiết 2)
TUẦN 29
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát
- Cả lớp hát
2/ Kiểm tra :
-Tiết đạo đức tuần trước các em học bài
-Tiêt kiệm và bảo vệ nguồn nước
gì?
-Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn
- Vì nước là nhu cầu thiết yếu của con
nước?.
người. Nước là tài nguyên quý và chỉ có
hạn, nên chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo
vệ nguồn nước không bị ô nhiễm
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.
Mục tiêu: HS biết đưa ra các biện pháp
tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả điều - Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả
tra.
điều tra thực trạng và nêu các biện pháp

tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. các nhóm
khác trao đổi và bổ sung.
- Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của các
nhóm, giải thích các biện pháp hay và
khen cả lớp là những nhà vệ sinh môi
GV: Nguyễn Thị Đào

14


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

trường tốt.
Họat động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết đưa ra ý kiến đúng sai.
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu - HS các nhóm nhận phiếu học tập và trả
cầu các nhóm đánh giá các ý kiến nêu lời:
trong phiếu và giải thích lý do.
a/ Nước sạch không bao giờ cạn.
b/ Nước giếng khơi, giếng khoan không
phải trả tiền nên không cần tiết kiệm
c/ Nguồn nước cần đựơc giữ gìn và bảo vệ
cho cuộc sống hôm nay và mai sau
d. Nước thải của nhà máy bệnh viện cần
được xử lí
đ/ Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hại môi
trường
e/ Sử dụng nước ô nhiễm là có hại cho sức
khỏe.

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm
khác trao đổi, bổ sung.
GV kết luận:
a/ Sai, vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất
nhỏ so với nhu cầu của con người
b/ Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn
c/ Đúng, vì nếu không làm như vậy thì
ngay từ bây giờ chúng ta cũng không đủ
nước để dùng
d/ Đúng, vì không làm ô nhiễm nguồn
nước
đ ) Đúng, vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng
xấu đến cây cối, loài vật và con người
e/ Đúng, vì sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ
gây ra nhiều bệnh tật cho con người.
Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết
kiệm và bảo vệ nguồn nước
-GV treo bảng phụ
Việc làm tiết kiệm Việc làm gây lãng
Việc làm bảo vệ
Việc làm gây ô
nước
phí nước
nguồn nước
nhiểm nguồn nước

- Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm và
phổ biến cách chơi: trong một khoảng thời

gian quy định, các nhóm phải liệt kê các
việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều
nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ
GV: Nguyễn Thị Đào

15


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

thắng cuộc.
- Giáo viên cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận
- Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em
đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở
nơi mình đang ở và đề nghị lớp noi theo.
KL: Nước là nguồn tài nguyên quý.
Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ
có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng
hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước
không bị ô nhiễm.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- HS thảo luận
- Đại diện học sinh lên trình bày kết quả
thảo luận.

-HS lắng nghe.


- Về nhà tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở
gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng
tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia
đình và nhà trường

-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài Chăm sóc cây trồng vật nuôi.

Tuần 30
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI
I/ YÊU CẦU
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở
trường.
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.
*KNS:
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở nhà trường.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và
ở nhà trường.
-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở
nhà và nhà trường.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở nhà trường.
*PP: Thảo luận
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phiếu học tập
- Các tranh dùng cho hoạt động 3
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Khởi động :
- GV cho cả lớp hát vui
-Cả lớp hát vui.
2/ Kiểm tra :
GV: Nguyễn Thị Đào

16


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

+ Chúng ta cần phải làm gì để nguồn nước
không bị ô nhiễm?
+Để thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước các em cần phải thực hiện ghi nhớ
gì?
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng ?
Mục tiêu: HS hiểu được sự cần thiết của
cây trồng vật nuôi trong đời sống của con
người.
- Chia HS theo số chẵn và số lẻ. HS chẵn
có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm
về một con vật nuôi yêu thích và nói lí do
vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật
đó. HS lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài
đặc điểm một cây trồng mà em thích và

nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng
của cây trồng đó.
Kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích
một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây
trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và
mang lại niềm vui cho con người.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh ảnh
Mục tiêu: HS nhận biết các việc cần làm
để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi
- Cho HS xem tranh ảnh và yêu cầu HS đặt
các câu hỏi về các bức tranh.

+ Chúng ta phải sử dụng nước hợp lí và
bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
+ HS tự nêu

- HS làm việc cá nhân
- Một số HS lên trình bày. Các HS khác
phải phán đoán và gọi được tên con vật
nuôi hoặc cây trồng đó.

-HS lắng nghe

- Một số HS đặt các câu hỏi và đề nghị các
bạn khác trả lời về nội dung từng bức
tranh:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ
đem lại ích lợi gì ?
- Các bạn khác trao đổi ý kiến và bổ sung.

-HS lắng nghe

-Kết luận :
+ Ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho
cây.
+ Ảnh 2: Bạn đang cho gà ăn.
+ Ảnh 3: Các bạn đang cùng với ông trồng
cây.
+ Ảnh 4: Bạn đang tắm cho lợn.
- Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại
niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham
gia làm những công việc có ích và phù hợp
với khả năng.
Hoạt động 3 : Đóng vai
Mục tiêu: HS nhận biết được các con vật
cần phải được chăm sóc.
GV: Nguyễn Thị Đào

17


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm
có nhiệm vụ chọn một con vật nuôi hoặc
cây trồng mình yêu thích để lập trang trại
sản xuất.

- Mỗi nhóm thảo luận chọn một con vật
nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập

trang trại sản xuất.
- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm
sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết - Từng nhóm trình bày dự án sản xuất. Các
quả
nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- GV cùng HS bình chọn nhóm có dự án
khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao.
GV khen các nhóm đều đã có dự án trang
trại cây trồng, vật nuôi tốt, chứng tỏ là
những nhà nông nghiệp giỏi, đã thể hiện
quyền được tham gia của mình.
- Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây
trồng, vật nuôi ở trường và nơi em sống
- Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về -HS lắng nghe.
chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Tham gia các hoạt động chăm sóc cây
trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Chăm sóc cây trồng vật
nuôi. (Tiết 2)

Tuần 31
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Khởi động :
- GV cho cả lớp hát
- Cả lớp hát

2/ Kiểm tra :
-Tiết đạo đức tuần vừa qua các em học bài -Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 1)
gì?
+ Chúng ta cần phải làm gì để chăm sóc -Vài HS trả lời
cây trồng, vật nuôi ?
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra
Mục tiêu: HS biết một số hoạt chăm sóc
và bảo vệ cây trồng, vật nuôi: ở nhà, ở
trường, ở địa phương
- YC HS trình bày kết quả điều tra theo - Đại diện từng nhóm HS trình bày kết quả
những vấn đề sau :
điều tra.
+ Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế
nào?
+ Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết.
GV: Nguyễn Thị Đào

18


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

+ Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế
nào?
+ Em đã tham gia vào các hoạt động chăm
sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào ?
-Nhận xét việc trình bày của các nhóm.
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống

Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành
vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm:
(các tình huống VBT )
+ TH1: Tuấn Anh định tưới cây nhưng
Hùng cản : Có phải cây của lớp mình đâu
mà cậu tưới . Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm
gì?
+ TH2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao
nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là
Dương, em sẽ làm gì ?
+ TH3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về
cho lợn ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì?
+ TH4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm
cỏ ở công viên cho gần. Nếu là Hải, em sẽ
làm gì ?
Kết luận các ý trên .
Hoạt động 3 : Vẽ tranh, hát, đọc thơ hoặc
kể chuyện về việc chăm sóc ây trồng vật
nuôi
Mục tiêu: Giúp các em yêu thích cây trồng
vật nuôi
- Yêu cầu HS vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể
chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật
nuôi.
Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm chăm
sóc cây trồng vật nuôi
- Chia lớp thành các nhóm và phổ biến
cách chơi : Trong một khoảng thời gian

quy định, các nhóm phải liệt kê các việc
làm cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật
nuôi ra giấy. Mỗi việc đúng được tính 1
điểm .Nhóm nào ghi được nhiều nhất đúng
nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS biết
quan tâm đến việc sử dụng trao đổi và bổ
sung ý kiến.
4/ Áp dụng
-GV hỏi hôm naylớp chúng ta học bài gì ?
GV: Nguyễn Thị Đào

-HS lắng nghe
+ TH1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải
thích cho bạn hiểu.
+ TH2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo
cho người lớn biết.
+ TH3: Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn.
+ TH4: Hải nên khuyên Chính không đi
trên thảm cỏ.

- Các nhóm chơi trò chơi
- HS thực hành.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-HS lắng nghe .

-Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
19



GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

- Vì sao chúng ta bảo vệ cây trồng, vật
nuôi ?
- Chúng ta làm gì để bảo vệ cây trồng, vật
nuôi ở gia đình, nhà trường.
GDMT : GDHS biết bảo vệ cây trồng, vật
nuôi.
- GV : Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho
cuộc sống con người.Vì vậy, các em cần
biết bảo vệ ,chăm sóc cây trồng, vật nuôi
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :

Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài: Quê hương nghĩa nặng tình sâu. (kể
chuyện Bác Hồ)

- Vì chúng rất cần thiết cho cuộc sống con
người .
- HS tự nêu .
-HS lắng nghe

-Về Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây
trồng, vật nuôi ở trường và nơi em sống
- Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về
chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Tham gia các hoạt động chăm sóc cây
trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.


Tuần 32
QUÊ HƯƠNG NGHĨA NẶNG TÌNH SÂU
I/ YÊU CẦU
-HS thấy được tình yêu quê hương của Bác rất cao cả.
-Bác về thăm lại quê nhà tình càm của mọi người đón Bác rất long trọng.
-Lòng kính yêu Bác Hồ của thiếu nhi.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Truyện kể, câu hỏi, sưu tầm ảnh và ngôi nhà Bác.
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát vui
-Cả lớp hát vui.
2/ Kiểm tra :
-Tiết trước học bài gì?
-Chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật
nuôi
- Bạn nào đã thực hiện chăm sóc,
-Vài HS trả lời.
cây trồng, vật nuôi? Chăm sóc, bảo
vệ như thế nào?
Hoạt động cơ bản
Kết nối
+Hoạt động 1: Nghe kể chuyện
Mục tiêu: Giúp HS biết thêm về
quê hương của Bác ở khi nhỏ.
-Nghe.
-GV đọc truyện “Quê hương nghĩa

nặng tình sâu”
-Gọi vài em đọc lại
-Vài em đọc.
-Ghi câu hỏi gợi ý HS kể
+Quê Bác Hồ ở đâu?
+Quê Bác ở làng Sen, Kim Liên, huyện
GV: Nguyễn Thị Đào

20


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

+Dân làng đón Bác như thế nào?
+Cách ăn mặc của Bác như thế nào?
+Ngôi nhà Bác nhắc là ngôi nhà nào?.
Xây dưng năm nào?
+Khi Bác về tới nhà Bác đã đi thăm các
nơi nào?
+Bác đã gặp cụ già nào?
+ Bác Hồ đã nói gì với cụ Điền?

-Yêu cầu vài em kể lại chuyện.
-GV và HS cùng nhận xét, tuyên dương.
KL: Quê Bác Hồ ở làng Sen, Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi về
quê Bác ăn mặc rất giản dị: quần áo ka ki
và đôi dép cao su quen thuộc. Bác đến
thăm lại ngôi nhà cũ và những người thân
quen lúc bác còn thơ ấu.

+Hoạt động 2: HS xem tranh sưu tầm
(bài hát)
Mục tiêu: Biết được hình dáng của một
người con, một vị chủ tịch nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa.
-Cho HS thảo luận theo cặp theo câu hỏi
gợi ý:
+Bác Hồ trong ảnh khi nhỏ Bác tên gì?
+Cha của Bác Hồ tên gì?
+Bạn hãy giới thiệu một số bài hát về
Bác Hồ với thiếu nhi.
-Mời đại diện nhóm trình bày
-Cùng HS nhận xét, bổ sung- tuyên dương
nhóm trình bày tốt.
GV: Nguyễn Thị Đào

Nam Đàn, tỉnh Nghệ An sau hơn năm
mươi năm xa quê Bác trở về thăm.
+ Dân làng thao thức và luôn nghĩ đến
ngày đón người con quê hương. Đó là vị
chủ tịch nước chác phải long trọng.
+ Bác ăn mặc rất giản dị: quần áo ka ki và
đôi dép cao su quen thuộc.
+Ngôi nhà Bác nhắc tới là ngôi nhà của cụ
phó bảng cha của Bác. Được xây dựng
năm 1901
+Bác đi thăm từng chỗ: ra vườn xem hàng
rào râm bụt, lối vào nhà, chỗ trồng ổi,
trồng cây thanh yên…
+Gặp lại người bạn cũ “cụ Điền” người

bạn thời niên thiếu của Bác, đã từng cùng
nhau đi câu cá, đi thả diều
+Bác nói chuyện với bác Điền “ Khi tôi ra
đi nhân dân ta còn nô lệ, bị bọn phong kiến
đế quốc đè đầu cưỡi cổ. Bây giờ tôi về đất
nước ta đã được giải phóng nhân dân ta đã
được tự do.
Nói rồi Bác đọc hai câu thơ:
Quê hương nghĩa nặng tình sâu
Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình
-5, 7 em kể .
-HS lắng nghe

-Thảo luận theo cặp
+Bác Hồ khi nhỏ có tên Nguyễn Sinh
Công
+Cha của Bác là ông Nguyễn Sinh Sắc.
+Ai yêu nhi đồng, Thương nhớ Bác.......
-Đại diện nhóm trình bày (hoặc hát)
-Cả lớp nhận xét.
21


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

KL: Bác Hồ có rất nhiều tên:Nguyễn
Sinh Cung,Nguyễn Tất Thành, Công ,anh
Ba…Cha của Bác là Nguyễn Sinh Sắc. Có
nhiều bài hát về Bác: Ai yêu nhi đồng,
Thương nhớ Bác, Như có Bác trong ngày

đại thắng, Trồng cây lại nhớ đến người.
+Hoạt động 3: HS thi kể chuyện về Bác.
Mục tiêu: Giúp các em hiểu và khắc sâu
hình ảnh,tình cảm của Bác đối với nhân
dân vói thiếu nhi
-Cho HS xung phong kể
-Nhận xét ,tuyên dương em kể hay.
4/ Vận dụng
+Hỏi HS nghe kể chuyện gì?
+Quê Bác Hồ ở đâu?
+Bác Hồ khi còn nhỏ Bác tên gì?

-HS lắng nghe

-Lần lượt xung phong kể.
-Nghe
-Quê hương nghĩa nặng tình sâu
+Quê Bác ở làng Sen, Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An sau hơn năm
mươi năm xa quê Bác trở về thăm.
+Bác Hồ khi nhỏ có tên Nguyễn Sinh
Công
+Cha của Bác là ông Nguyễn Sinh Sắc.
+Ai yêu nhi đồng, Thương nhớ Bác.......

+Cha của Bác Hồ tên gì?
+Bạn hãy giới thiệu một số bài hát về
Bác Hồ với thiếu nhi.
-Bác Hồ một đời hy sinh vì nước vì dân.
-HS lắng nghe

Chúng ta kính yêu Bác và làm theo lời Bác
dạy.
-Về kể lại câu chuyện cho người thân
-HS lắng nghe
nghe. Nhận xét lớp.
Tuần 33
NGHĨ VỀ MẸ

I/ YÊU CẦU
-Dù Bác đi xa quê hương Bác vẫn nghĩ về mẹ về gia đình, về quê nhà,
Bác mất mẹ rất sớm
-HS hiểu được tình cảm của Bác đối với mẹ.
-Các em học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Truyện Nghĩ về mẹ. Bảng lớp ghi gợi ý.
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định lớp:
- GV cho cả lớp hát
- Cả lớp hát
2/ Kiểm tra :
+Quê Bác Hồ ở đâu?
+Quê Bác ở làng Sen, Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An sau hơn năm
mươi năm xa quê Bác trở về thăm.
+Bác Hồ khi còn nhỏ Bác tên gì?
+Bác Hồ khi nhỏ có tên Nguyễn Sinh
Cung
GV: Nguyễn Thị Đào


22


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

+Cha của Bác Hồ tên gì?
+Các em hãy kể ên một số bài hát nói về
Bác Hồ với thiếu nhi.
3/ Bài mới
Khám phá:
+Hôm nay các em sẽ nghe cô kể câu
chuyện về tình cảm của Bác đối với mẹ
qua câu chuyện "Nghĩ về mẹ"
-GV ghi bảng tựa bài
Kết nối
-GV đọc truyện "Nghĩ về mẹ"
Hôm ấy, chiếc ô tô chở Bác Hồ đang bon
bon trên đường. Khi ô tô đi ngang một
cổng trường học thì cũng vừa lúc tan học,
học sinh ríu rít đổ ra các nẻo đường về
nhà. Nhìn đoàn học sinh, số cháu gái rất
đông với những bộ quần áo đủ màu sắc,
nét mặt hân hoan, hồn nhiên, Bác Hồ bổng
nói vói những người ngồi trên xe, giọng
trầm hẳn, xúc động: "Các cháu gái ngày
nay được học hành sung sướng thật. Các
chú có biết không, mẹ của Bác là con một
thầy giáo ở nông thôn, thế mà có được đến
trường đi học đâu!"

Nói xong, Bác Hồ lặng im suy nghĩ. Bác
Hồ nghĩ về người mẹ đã qua đời lúc Bác
mới mười một tuổi
-Gọi vài em đọc lại
-Ghi câu hỏi gợi ý HS kể.Yêu cầu HS kể
theo gợi ý.
+Bác Hồ đã đi đâu?
+Bác Hồ nhìn thấy đoàn HS đang làm gì?
+Bác Hồ nói với ai?
+Mẹ Bác ở đâu? có được đi học không?

+Cha của Bác là ông Nguyễn Sinh Sắc.
+Ai yêu nhi đồng, Thương nhớ Bác.......

-HS lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
-HS lắng nghe

-Vài em đọc.
-Vài HS kể.
+Bác Hồ đang đi trên đường ngang một
cổng trường học
+Nhìn đoàn học sinh, số cháu gái rất đông
với những bộ quần áo đủ màu sắc, nét mặt
hân hoan, hồn nhiên
+Bác Hồ nói với những người ngồi cùng
trên xe
+ Mẹ Bác là con gái của một thầy giáo ở
nông thôn nhưng không được đi học
+Bác nhớ mẹ, vì mẹ bác qua đời lúc Bác

11 tuổi

+ Bác nghĩ gì? Mẹ Bác qua đời lúc mấy
tuổi?
-Nhận xét, tuyên dương em kể hay.
KL:Bác rất yêu thương mẹ. Khi nhìn các -Nghe
em gái đi học thì Bác bỗng nhớ tới mẹ Bác
là con gái của một thầy giáo nhưng không
được đi học.Và Bác nhớ mẹ, vì mẹ bác qua
đời lúc Bác 11 tuổi.
GV: Nguyễn Thị Đào

23


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

+Hoạt động 2:HS vẽ đượctranh về Bác
Mục tiêu: HS vẽ được tranh
-Cho HS vẽ tranh vào giấy tập
Gợi ý: Có thể vẽ Bác ngồi làm việc.
+Các cháu đến thăm Bác và được chia kẹo.
+Vẽ về ngôi nhà ở làng Sen.
-Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
-Nhận xét- khen em vẽ đẹp.
4/ Vận dụng
+Hôm nay các em nghe kể chuyện gì về
Bác Hồ?
+Bác Hồ nhìn thấy đoàn HS đang làm gì?
+Bác Hồ nói với ai?

+Mẹ Bác ở đâu? có được đi học không?
+ Bác nghĩ gì? Mẹ Bác qua đời lúc mấy
tuổi?
-Các em học tập và làm theo tấm gương
đạo đức của Bác Hồ.
Các em về kể lại câu chuyện cho người
thân nghe. Nhận xét lớp.

-Cả lớp vẽ tranh.

-Cả lớp trình bày sản phẩm.
-HS lắng nghe.
-Bác Hồ nghĩ về mẹ.
+Nhìn đoàn học sinh tan học, số cháu gái
rất đông với những bộ quần áo đủ màu sắc,
nét mặt hân hoan, hồn nhiên
+Bác Hồ nói với những người ngồi cùng
trên xe
+ Mẹ Bác là con gái của một thầy giáo ở
nông thôn nhưng không được đi học
+Bác nhớ mẹ, vì mẹ bác qua đời lúc Bác
11 tuổi

Tuần 34
GẶP LẠI CHỊ VÀ NGƯỜI ANH CẢ
I/ YÊU CẦU
-HS thấy được tình cảm yêu thương cao quý của anh chị em Bác Hồ sau mấy chục năm
xa cách nay mới đươc gặp nhau.
-HS thấy được cảm xúc nghẹn ngào không cầm được nước mắt, anh chị Bác thấy em ra
đi còn trẻ giờ gặp lại tóc đã bạc trắng.

-HS cảm nhận được tình yêu thương của một gia đình rất cao cả.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Câu chuyện, bảng lớp ghi gợi ý, tranh ảnh của anh trai, chị gái, ảnh Bác Hồ.
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định lớp:
- GV cho cả lớp hát
- Cả lớp hát
2/ Kiểm tra :
+Tiết đạo đức tuần vừa qua các em học bài + Nghĩ về mẹ
gì?
+Bác Hồ nhìn thấy đoàn HS đang làm gì? +Nhìn đoàn học sinh tan học, số cháu gái
rất đông với những bộ quần áo đủ màu sắc,
nét mặt hân hoan, hồn nhiên
+Bác Hồ nói với ai?
+Bác Hồ nói với những người ngồi cùng
GV: Nguyễn Thị Đào

24


GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

+Mẹ Bác ở đâu? có được đi học không?
+ Bác nghĩ gì? Mẹ Bác qua đời lúc mấy
tuổi?
-GV nhận xét
3/ Bài mới
Khám phá:

+Khám phá:Hôm nay cô kể cho các em
nghe câu chuyện”Gặp lại chị và người anh
cả”-Ghi bảng.
-GV ghi bảng tựa bài
Kết nối
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: HS nghe và kể lại câu chuyện
gặp lại chị và anh cả của Bác Hồ.
-Kể lần 1
-Bảng lớp ghi gợi ý. Kể lần 2
+Năm nào chị và anh cả đi thăm Bác
Hồ?
+Tình cảm của chị (anh cả) khi gặp như
thế nào?
+Anh cả Bác mất khi nào (năm nào) ?
+Cảm xúc của Bác như thế nào?
-Yêu cầu vài em kể lại trước lớp
-Cho HS tập kể theo nhóm đôi
Mời đại diện nhóm kể.
-Nhận xét- khen em kể hay.
KL:Bác có 3 anh em, Bác Hồ là em út.
Nhưng anh chị em Bác đã sớm mất mẹ, chỉ
có cha dạy dỗ nhưng 3 người đều trưởng
thành và có tấm lòng yêu nước nồng nàn
nhất là Bác đã hy sinh cả cuộc đời vì nước
vì non.
Hoạt động 2: Xem tranh ảnh chị và anh
của Bác Hồ
Mục tiêu: HS biết nhận xét khi xem ảnh
anh chị em Bác Hồ.

-Chia 3 nhóm xem tranh thảo luận theo gợi
ý:
+Trong ảnh anh cả giống ai?
+Trong ảnh chị cả giống ai?
+Ba chị em có hình dáng giống nhau
không?
-Mời các nhóm trình bày
-Nhận xét
GV: Nguyễn Thị Đào

trên xe
+ Mẹ Bác là con gái của một thầy giáo ở
nông thôn nhưng không được đi học
+Bác nhớ mẹ, vì mẹ bác qua đời lúc Bác
11 tuổi

-HS lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài

-HS lắng nghe
+Chị và anh cả ra thăm Bác Hồ vào đầu
năm 1946
+Chị và anh cả khi gặp Bác Hồ rất xúc
động, bịn rịn không muốn rời xa
+Anh cả Bác mất vào tháng 11- 1950
+Bác rất buồn không thể về để tang anh cả
vì chiến tranh
-2, 3 HS kể
-Kể theo cặp.
-Đại diện nhóm kể

-Nghe.
-HS lắng nghe

-Thảo luận theo nhóm.
-HS trả lời

-Đại diện nhóm trình bày.
-Nghe.
25


×