Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nguyên lí kế toán chương 3 tài khoản kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 78 trang )

CHƢƠNG III:
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


Quy trình kế toán
1

Nghiệp vụ
kinh tế

2

3

4

Tài khoản
chữ T

Sổ nhật
ký chung

5

6

7

Sổ cái

Bảng cân


đối TK

Báo cáo
tài chính

Chứng từ
gốc

2


Bước 1: Nghiệp vụ kinh tế
Nghiệp vụ
chi tiền

Nghiệp vụ
vay tiền

Nghiệp vụ
vay tiền

Nghiệp vụ
nhập kho

Nghiệp vụ
trả nợ

Nghiệp vụ
mua hàng


Nghiệp vụ
xuất kho

Nghiệp vụ
bán hàng

BAN GIÁM ĐỐC

3


Bước 2: Chứng từ gốc
Phiếu chi

Hóa đơn
mua hàng

Hóa đơn
bán hàng

Bảng thanh
toán lương

Phiếu xuất
kho

Phiếu thu

Phiếu nhập
kho


KẾ TOÁN

4


Bƣớc 3: Tài khoản chữ T
Tiền gửi ngân hàng

300.000.000

25.000.000

42.000.000

260.000.000
30.000.000
2.000.000

Tổng cộng bên
Nợ

342.000.000

317.000.000

Số dư: 25.000.000

Số dư Nợ:
= 342.000.000 – 317.000.000 = 25.000.000

5

Tổng cộng bên



Bước 4: Sổ nhật ký chung
NHẬT KÝ CHUNG
Ngày

Diễn giải

Nợ



2008

1

12 Tiền gửi ngân hàng

300.000.000

Vốn kinh doanh

300.000.000

6



Bước 5: Sổ cái tài khoản
SỔ CÁI
Tiền gửi ngân hàng
Ngày

Nợ



Số dư

2008

1 12

300.000.000

300.000.000

3 12

25.000.000

275.000.000

5 12

260.000.000


15.000.000

10 12

42.000.000

57.000.000

10 12

30.000.000

27.000.000

10 12

2.000.000

25.000.000

7


Bước 6: Bảng cân đối số phát sinh
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
Tên tài khoản

Số dƣ nợ

Tiền gửi ngân hàng


25.000.000

Vật liệu

95.000.000

Thiết bị

260.000.000

Phải trả ngƣời bán

Số dƣ có

70.000.000

Vốn kinh doanh

300.000.000

Doanh thu tƣ vấn

42.000.000

Chi phí thuê nhà

30.000.000

Chi phí lƣơng nhân viên


2.000.000

Tổng cộng

412.000.000
8

412.000.000


Bước 7: BÁO CÁO TÀI CHÍNH
 Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

9


Nội dung nghiên cứu
I. Khái niệm và kết cấu của TKKT
II. Ghi chép các nghiệp vụ vào TKKT
III. Một số nghiệp vụ kinh tế điển hình


I. Khái niệm và kết cấu của
tài khoản kế toán
TKKT là công cụ

- phản ánh
- phân loại
- và hệ thống hóa các NVKT theo từng
nội dung kinh tế, phục vụ cho việc
cung cấp thông tin.


1.2. Kết cấu của TKKT
Nợ

Tên tài khoản




1.3. Nội dung của TKKT
 Tên gọi: đối tượng kế toán

 Nội dung phản ánh:
 Trạng thái tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ:
 SDĐK:

 SDCK:
 Sự biến động tăng và giảm:

 SPST:
 SPSG:

SDCK = SDĐK + SPST - SPSG



Ví dụ 1:
Trong tháng 04/N, DN có số liệu về tiền mặt như sau:
- Đầu kỳ tiền mặt trong két còn 150 triệu.
- Ngày 02: Chi tiền thanh toán tiền điện tháng trước 20
triệu.
- Ngày 10: Khách hàng trả nợ tháng trước bằng tiền mặt
60 triệu.
- Ngày 15: Chi tạm ứng cho cán bộ đi công tác 10 triệu.
- Ngày 20: Bán hàng thu tiền mặt 20 triệu
- Ngày 29: Mang gửi vào tài khoản ngân hàng 100 triệu.
Xác định số tiền còn trong quỹ vào thời điểm cuối tháng.


1.4. Các loại tài khoản chính
a. Loại tài khoản
b. Loại tài khoản

c. Loại tài khoản
d. Loại tài khoản

e. Loại tài khoản xác định kết quả


a. Kết cấu tài khoản tài sản
Tài khoản Tài sản

Nợ




SDĐK

Nợ

SDCK




Ví dụ 2
Có số liệu về công nợ phải thu tại công ty X như sau:
- Số dư đầu ngày 01/01/N: phải thu công ty A: 100
triệu
- 05/01: Công ty A chuyển trả nốt số tiền hàng còn nợ
- 10/01: Giao hàng cho công ty A, giá bán 50 triệu,
thuế GTGT 10%, đã thanh toán ½ bằng chuyển
khoản, ½ còn lại nợ
- 20/01: Công ty A thanh toán nốt ½ số tiền hàng còn
nợ.
Y/c: Sử dụng tài khoản để theo dõi đối tượng phải
thu của công ty A.


b. Kết cấu tài khoản nguồn vốn
Tài khoản Nguồn vốn

Nợ




SDĐK
Nợ

SDCK


Ví dụ:
Trở lại ví dụ trước, kế toán trong công
ty A sẽ ghi nhận như thế nào?


Ví dụ 3: các NV liên quan đến TS-NV
 Chủ doanh nghiệp góp vốn đầu tư bằng tiền

500triệu.
 Vay ngắn hạn ngân hàng: 50 triệu, đã nhập
quỹ.
 Mua chịu một lô hàng, đã nhập kho, giá mua:
40 triệu.


Tài sản
Tài sản

Nợ

+




-

=

Nợ phải trả
Nợ phải trả

Nợ



-

+

21

+

Vốn CSH
Vốn CSH

Nợ



-

+



c. Kết cấu các tài khoản quá trình
kinh doanh
 Chi phí

 Doanh thu, thu nhập khác
 Xác định kết quả kinh doanh
 Đặc điểm:
 Không có SDĐK, SDCK
 Hai bên Nợ, Có phải cân bằng sau khi kết chuyển vào

cuối kỳ


Tài khoản chi phí

Nợ

TK chi phí



Kết chuyển Chi phí thuần


Ví dụ 4
Trong tháng 04/2012 phát sinh các chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp như sau:
- Ngày 05/04 xuất kho nguyên vật liệu trị giá 20 triệu để

sản xuất.
- Ngày 15/04 xuất kho nguyên vật liệu trị giá 30 triệu để
sản xuất.
- Ngày 20/04 số nguyên vật liệu xuất ngày 15/04 dùng
không hết đem về nhập kho 10 triệu.
- Cuối tháng, tất cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được
kết chuyển để xác định giá thành sản phẩm.
Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ trên vào tài khoản Chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp.


Tài khoản doanh thu, thu nhập khác

Nợ

Kết chuyển DT thuần

TK DT, thu nhập khác




×