Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BÀI GIẢNG tài TRỢ THƯƠNG mại QUỐC tế CHƯƠNG VII tài TRỢ THƯƠNG mại QUỐC tế GIÁN TIẾP của NHÀ nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.77 KB, 23 trang )

CHƯƠNG VII
TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIÁN
TIẾP CỦA NHÀ NƯỚC


Các hình thức TTTMQT gián tiếp của
Nhà nước


Chính sách thuế và lệ phí



Chính sách tỷ giá hối đoái



Chính sách lãi suất


1. Chính sách thuế và lệ phí




Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và
đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài
chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu
nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế-xã
hội
Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp


khi được cơ quan nhà nước hoặc tổ chức được uỷ
quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước.


Phân biệt thuế/ lệ phí




Phân biệt thuế và lệ phí ở đối tượng chịu
thuế, lệ phí và mục đích thu các khoản này.
Đối với hoạt động TTTMQT, thuế và lệ phí
tạo ra ưu đãi cho DN trong khi thực hiện kê
khai hàng hóa XNK đối với mặt hàng ưu đãi
thuế, và nâng cao chi phí đối với mặt hàng
cần bảo hộ trong nước.


Vai trò của thuế và lệ phí
Thuế là khoản thu chủ yếu của NSNN: Chiếm
khoảng 80% tổng thu ngân sách Nhà nước:
- Tại VN, các loại thuế gián thu được khuyến khích sử
dụng => thuế được tính vào giá cả hàng hóa-dịch vụ
=> đảm bảo nguồn thu cho NSNN ổn định trong mọi
điều kiện
- Thuế bao quát hầu hết mọi hoạt động từ sản xuất
kinh doanh, chế biến đến dịch vụ.
- Lưu ý: Tránh tình trạng “thuế giết thuế”




Vai trò của thuế và lệ phí






Phục vụ các mục tiêu kinh tế (bảo hộ sản
xuất)
Phục vụ các mục tiêu phi kinh tế: giảm bớt
việc nhập khẩu các hàng hoá mà Nhà nước
không khuyến khích vì có ảnh hưởng tới đời
sống, môi trường, đạo đức xã hội, ví như các
mặt hàng rượu bia, thuốc lá, ô-tô, v.v...
Làm cơ sở cho đàm phán thương mại.


Thuế/ lệ phí tại VN liên quan tới HĐ
xuất nhập khẩu






Thuế xuất khẩu: Phải cắt giảm một số ưu đãi từ
năm 2007, nhưng hiện vẫn thực hiện chính sách
hướng ra XK.
Thuế nhập khẩu: Có biểu thuế ưu đãi riêng cho một

số mặt hàng (VD: Thiết bị điện, quặng, xăng dầu
theo từng thời kì) hoặc hàng tạm nhập tái xuất, gia
công…
Lệ phí: Thu lệ phí hải quan, lệ phí ra vào cảng, lệ
phí cấp giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa, dịch
vụ, lệ phí cấp hạn ngạch, giấy phép XNK


Tính chất tài trợ của thuế/ lệ phí






Thuế có thể được tính trực tiếp vào giá thành sản
xuất hàng hóa => giảm thuế để tăng khả năng cạnh
tranh về giá hàng hóa
Thuế/ lệ phí tính vào chi phí giao dịch => ưu đãi
thuế/ lệ phí góp phần tăng lợi nhuận cho DN
Thuế NK/ lệ phí có thể được dùng là phương tiện
vượt qua hàng rào thương mại của nước khác
thông qua các hiệp định kinh tế về thuế quan (GATT,
AFTA, CEPT …)


Tính chất tài trợ của thuế/ lệ phí





Giảm thuế xuất khẩu là loại hình tài trợ có
hiệu quả nhất cho hoạt động thương mại
quốc tế.
Cho nước ngoài hưởng biểu thuế suất ưu đãi
trong khuôn khổ hiệp định song phương
hoặc đa phương => loại hình tài trợ cho hoạt
động thương mại quốc tế song phương và đa
phương.


2. Chính sách tỷ giá hối đoái




Là một hệ thống các biện pháp sử dụng các
công cụ để tác động tới tỷ giá hối đoái nhằm
tạo ra môi trường tài chính thuận lợi cho hoạt
động thương mại quốc tế.
Mục tiêu chiến lược: Đảm bảo sự cân bằng
nội lẫn cân bằng ngoại => Cân bằng nội, cân
bằng ngoại là gì?


Các công cụ của chính sách tỷ giá


Nghiệp vụ thị trường mở




Chính sách chiết khấu



Phá giá tiền tệ


Chính sách hối đoái




-

-

NHTW hoặc các cơ quan quản lí ngoại hối của Nhà
nước dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoại hối để
điều chỉnh tỷ giá.
Cơ chế tác động:
Khi tỷ giá lên cao
Khi tỷ giá xuống thấp
Điều kiện áp dụng:
Có quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia đủ lớn để tác động
trực tiếp vào thị trường
Có thị trường ngoại hối tự do và có sự điều tiết của
Nhà nước.



Chính sách chiết khấu








Là chính sách của NHTW dùng cách thay đổi
lãi suất chiết khấu của ngân hàng để điều
chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường.
Đối tượng tham gia: NHTW, NHTM
Điều kiện thực hiện: Ngân hàng 2 cấp:
NHTW và các NHTM
Phân biệt tái chiết khấu và tái cấp vốn.
Mức độ thực hiện chính sách chiết khấu: CS
chiết khấu cao và CS chiết khấu thấp


Chính sách chiết khấu
•Phân biệt 2 chính sách chiết khấu:

-

-

Chính sách CK cao:
Giảm lạm phát

Thu hẹp SX và tiêu
dùng
Tăng cung ngoại tệ
Có tác động trong ngắn
hạn


-

-

-

Chính sách CK thấp:
Chống giảm phát
Kích thích đầu tư mở
rộng SX
Cung ngoại tệ giảm,
cầu tiền tăng
Có tác động trong dài
hạn


Phá giá tiền tệ



-

-


Là sự đánh tụt sức mua của tiền tệ nước mình so
với ngoại tệ thấp hơn sức mua của nó.
Tác dụng của phá giá:
Cải thiện cán cân thanh toán
Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối, hạn chế xuất
khẩu vốn
Khuyến khích du lịch vào trong nước
Cướp đi một phần giá trị thực tế của những người
nắm đồng tiền bị phá giá.


Nâng giá tiền tệ






Là việc nâng sức mua của tiền tệ nước mình
so với ngoại tệ, cao hơn sức mua thực của
nó.
Tác động hoàn toàn trái ngược với phá giá
tiền tệ
Ví dụ điển hình là Nhật Bản.


Tác động của chính sách tỷ giá đến
HĐTM quốc tế


-

-

Cơ chế tỷ giá cố định:
Ưu điểm: Tạo sự ổn định cho trong các giao
dịch ngoại tệ, hạn chế rủi ro tỷ giá => HĐTM
phát triển ổn định
Hạn chế: Sự ổn định không bền vững do có
sự can thiệp của Nhà nước, không phản ánh
biến động của thị trường => có thể làm mất
cơ hội tăng trưởng của nền kinh tế nói chung
cũng như HĐTM


Tác động của chính sách tỷ giá đến
HĐTM quốc tế

-

-

Cơ chế tỷ giá thả nổi:
Ưu điểm: Phản ánh biến động của thị trường
ngoại hối, phù hợp với sự vận động của nền
kinh tế, tạo ra động lực thúc đẩy HĐTM phát
triển
Nhược điểm: Tỷ giá hối đoái không ổn định
gây ra rủi ro tỷ giá cho các giao dịch ngoại
hối => DN có thể chịu tổn thất từ biến động

của tỷ giá


Tác động của chính sách tỷ giá tới HĐ
XNK
Cơ chế tỷ giá thấp:
- Giảm chi phí đầu vào
- Tăng giá bán hàng XK tại thị trường nước
ngoài
• Cơ chế tỷ giá cao:
- Tăng khả năng cạnh tranh về giá của hàng
XK tại thị trường nước ngoài
- Tăng chi phí đầu vào
=> Cần có cơ chế đa tỷ giá linh hoạt, giữ vững
sự ổn định giá trị đồng nội tệ.



3. Chính sách lãi suất


Khái niệm lãi suất: Là tỷ lệ % so sánh giữa
số lợi tức thu được với số tiền bỏ ra cho vay
trong một thời kì nhất định

=> Tác động tới quyết định sử dụng các khoản
thu nhập của các chủ thể trong nền kinh tế


Chức năng của lãi suất



-

-



Đem lại sự cân đối giữa cung tiền tệ với cầu
tiền tệ:
Với người cho vay: Lãi suất càng cao =>
cung tiền tệ càng lớn
Với người đi vay: Lãi suất càng cao => cầu
tiền tệ càng thấp
Lãi suất là công cụ quan trọng trong chính
sách kinh tế của Chính phủ


Tác động của chính sách lãi suất tới
HĐTMQT






Chính sách lãi suất nhằm điều hòa cung cầu
vốn trong xã hội, góp phần ổn định sức mua
tiền tệ, tác động tới nền sản xuất và lưu
thông hàng hóa nói chung.

Điều tiết trạng thái nền kinh tế, tránh tình
trạng phát triển quá nóng hoặc tình trạng
giảm phát
Sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt giúp
các DN tiếp cận nguồn vốn với chi phí hợp lí
=> mở rộng đầu tư sản xuất


Tác động của chính sách lãi suất tới
HĐTMQT


Riêng với HĐTMQT, chính sách lãi suất giúp
thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng cường
quan hệ thông thương với các nước đối tác



Có thể tạo ra các ưu đãi đặc biệt với DN hoạt
động trong lĩnh vực XNK => thúc đẩy hoạt
động thương mại quốc tế



×