Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

BÀI GIẢNG THƯƠNG mại QUỐC tê CHƯƠNG 2 INCOTERMS hợp ĐỒNG MUA bán QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.02 KB, 60 trang )

Chöông 2:


CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(International Commercial Terms)


1. Khái niệm:
Incoterms là những thuật ngữ ngắn gọn được hình thành trong thực
tiễn mua bán quốc tế để chỉ sự phân chia chi phí và trách nhiệm giữa
người mua và người bán trong lónh vực giao nhận hàng
2. Lòch sử hình thành và phát triển của Incoterms:
Incoterms được phát hành lần đầu tiên vào năm 1936 với 7 điều
kiện (EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F, CIF) và đã được sửa
đổi bổ sung vào các năm:
1953: thêm EX SHIP và EX QUAY
1967: thêm DAF và DDP
1976: thêm FOB airport
1980: thêm CPT và CIP
1990: có 13 điều kiện: bỏ FOR/FOT và FOB airport; thêm DDU
2000: giống Incoterms 1990


3. Nội dung của Incoterms 2000
a. Phương thức vận chuyển và các điều kiện tương ứng
Phương thức vận chuyển
Vận tải đường biển và
đường thuỷ nội đòa

Mọi phương thức vận tải


1.
2.
3.
4.
5.
6.
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Điều kiện
Incoterms 2000
FAS
FOB
CFR
CIF
DES
DEQ
EXW
FCA
CPT
CIP
DAF
DDU


b. Nghóa vụ của người bán và người mua

A. Các nghóa vụ của người bán

B. Các nghóa vụ của người mua

A1. Cung cấp hàng phù hợp với hợp B1. Trả tiền hàng
đồng
A2. Các giấy phép và thủ tục
B2. Các giấy phép và thủ tục
A3. Hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo B3. Hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo
hiểm
hiểm
A4. Giao hàng

B4. Nhận hàng

A5. Chuyển các rủi ro

B5. Chuyển các rủi ro

A6. Phân chia các phí tổn

B6. Phân chia các phí tổn

A7. Thông báo cho người mua

B7. Thông báo cho người bán

A8. Bằng chứng giao hàng,CTVT B8. Bằng chứng giao hàng, CTVT
hoặc thông báo điện tử tương đương hoặc thông báo điện tử tương đương
A9. Kiểm tra bao bì, ký mã hiệu


B9. Kiểm tra hàng hoá

A.10 Những nghóa vụ khác

B10. Những nghóa vụ khác


c. Noọi dung caực ủieu kieọn cuỷa Incoterms 2000

Chi phớ
Ruỷi ro


* Nhóm E: gồm 1 điều kiện
EXW – Ex Works (named place): giao tại xưởng (đòa điểm quy
đònh ở nước xuất khẩu)

Người bán giao hàng, không thông quan
xuất khẩu và không bốc lên bất cứ phương
tiện vận tải nào đến nhận hàng, khi đặt
hàng hoá dưới quyền đònh đoạt của người
mua tại cơ sở của người bán hoặc đòa
điểm quy đònh khác (xưởng, nhà máy,
kho…)


* Nhóm F: gồm 3 điều kiện – FCA, FAS, FOB
FCA – Free Carrier (named place): giao cho người vận tải (đòa
điểm quy đònh ở nước xuất khẩu)


Người bán giao hàng, đã thông quan xuất
khẩu, cho người chuyên chở do người mua
chỉ đònh tại nơi quy đònh. Nếu giao hàng tại
cơ sở người bán , thì người bán chòu trách
nhiệm bốc hàng. Nếu giao hàng tại bất kỳ
đòa điểm nào khác thì người bán không chòu
trách nhiệm dỡ hàng


* Nhóm F: gồm 3 điều kiện – FCA, FAS, FOB
FAS – Free alongside ship (named port of shipment): giao hàng
dọc mạn tàu (tại cảng xếp hàng quy đònh)
(minh hoạ)

Người bán giao hàng, đã thông quan xuất
khẩu, khi hàng hoá đã được đặt dọc mạn
tàu tại cảng bốc hàng. Người mua phải chòu
mọi chi phí và rủi ro về mất mát hay hư
hỏng hàng hoá kể từ thời điểm đó.


* Nhóm F: gồm 3 điều kiện – FCA, FAS, FOB
FOB – Free on board (named port of shipment): giao hàng lên
tàu (tại cảng xếp hàng quy đònh)
(minh hoạ)

Người bán giao hàng khi hàng qua lan
can tàu tải cảng bốc qui đònh. Người mua
phải chòu mọi rủi ro, chi phí về hàng hoá

kể từ khi hàng đã qua lan can tàu. Điều
kiện FOB đòi hỏi người bán phải thông
quan xuất khẩu.


* Nhóm C: gồm 4 điều kiện – CFR, CIF, CPT, CIP
CFR – Cost and Freight (named port of destination): tiền hàng
và cước phí (cảng đích quy đònh)

Người bán giao hàng khi hàng qua lan can tàu
tại cảng bốc hàng. Người bán phải trả các chi
phí và cước phí cần thiết để đưa hàng đến
cảng đến quy đònh nhưng rủi ro về mất mát
mát hay hư hỏng của hàng hoá cũng như bất
kỳ chi phí phát sinh nào do những tình huống
xảy ra sau khi giao hàng được chuyển từ
người bán sang người mua. Điều kiện CFR
đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu
cho hàng hoá.


* Nhóm C: gồm 4 điều kiện – CFR, CIF, CPT, CIP
CIF – Cost, Insurance and Freight (named port of destination):
tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (cảng đích quy đònh)

Người bán giao hàng khi hàng qua lan can tàu tại cảng
bốc hàng. Người bán phải trả các chi phí và cước phí
cần thiết để đưa hàng đến cảng đến quy đònh nhưng rủi
ro về mất mát mát hay hư hỏng của hàng hoá cũng như
bất kỳ chi phí phát sinh nào do những tình huống xảy ra

sau khi giao hàng được chuyển từ người bán sang người
mua. Người bán phải ký hợp đồng bảo hiểm và trả phí
bảo hiểm (ở mức tối thiểu) để bảo hiểm những rủi ro về
mất mát hay hư hỏng của hàng hoá mà người mua phải
chòu trong quá trình vận chuyển bằng đường biển. Điều
kiện CIF đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu
cho hàng hoá.


* Nhóm C: gồm 4 điều kiện – CFR, CIF, CPT, CIP
CPT – Carriage Paid To (named place of destination): cước phí
trả tới (nơi đích quy đònh)

Người bán giao hàng cho người chuyên chở do
chính mình chỉ đònh, nhưng thêm vào đó người
bán phải trả cước phí vận chuyển cần thiết để
đưa hàng đến nơi quy đònh. Người mua phải
chòu mọi rủi ro và các phí tổn khác phát sinh
sau khi hàng đã được giao như vậy


* Nhóm C: gồm 4 điều kiện – CFR, CIF, CPT, CIP
CIP – Carriage and Insurance Paid to (named place of
destination): cước phí, bảo hiểm trả tới (nơi đích quy đònh)

Người bán giao hàng cho người chuyên chở do
chính mình chỉ đònh, nhưng thêm vào đó người
bán phải trả cước phí vận chuyển cần thiết để
đưa hàng đến nơi quy đònh. Người mua phải
chòu mọi rủi ro và các phí tổn khác phát sinh

sau khi hàng đã được giao như vậy. Người bán
phải mua bảo hiểm để bảo hiểm những rủi ro
về mất mát hay hư hỏng của hàng hoá mà
người mua phải chòu trong quá trình vận
chuyển.


* Nhóm D: gồm 5 điều kiện – DES, DEQ, DDU, DDP, DAF
DES – Delivered Ex Ship (named port of destination): giao hàng
tại tàu (cảng đích quy đònh)

Người bán giao hàng khi hàng được đặt
dưới sự đònh đoạt của người mua trên tàu,
chưa thông quan nhập khẩu, tại cảng đến
quy đònh. Người bán phải chòu mọi chi phí
và rủi ro để đưa hàng đến cảng đến quy
đònh trước khi dỡ hàng.


* Nhóm D: gồm 5 điều kiện – DES, DEQ, DDU, DDP, DAF
DEQ – Delivered Ex Quay (named port of destination): giao
hàng trên cầu cảng (cảng đích quy đònh)

Người bán giao hàng khi hàng hoá được đặt
dưới sự đònh đoạt của người mua, chưa thông
quan nhập khẩu trên cầu cảng tại cảng đến quy
đònh. Người bán phải chòu mọi chi phí và rủi ro
để đưa hàng đến cảng đến quy đònh và dỡ
hàng lên cầu cảng. Người mua phải thông quan
nhập khẩu và trả cho mọi thủ tục, thuế, lệ phí

và chi phí khác khi nhập khẩu.


* Nhóm D: gồm 5 điều kiện – DES, DEQ, DDU, DDP, DAF
DDU – Delivered Duty Unpaid (named place of destination):
giao hàng thuế chưa trả (tại nơi đích quy đònh)

Người bán giao hàng cho người mua, chưa thông
quan nhập khẩu, và chưa được dỡ từ phương tiện
vận tải chở đến, tại nơi đến quy đònh. Người bán
phải chòu các chi phí và rủi ro để đưa hàng đến đó
trừ các thứ “thuế”
(thuật ngữ “thuế” bao hàm trách nhiệm và rủi ro để
thực hiện thủ tục hải quan và thanh toán các thứ
thuế, thuế hải quan và các chi phí khác)


* Nhóm D: gồm 5 điều kiện – DES, DEQ, DDU, DDP, DAF
DAF – Delivered At Frontier (named place): giao hàng tại biên
giới (đòa điểm quy đònh)

Người bán giao hàng khi hàng hoá được đặt
dưới quyền đònh đoạt của người mua trên
phương tiện vận tải chở đến mà chưa được dỡ,
đã thông quan xuất khẩu, nhưng chưa thông
quan nhập khẩu, tại đòa điểm và nơi quy đònh
tại biên giới


* Những thay đổi ở Incoterms 2000 so với Incoterms 1990:

-

EXW,

FCA,

FAS,

DEQ

* Những lưu ý khi sử dụng Incoterms:
- Incoterms không phải là luật buôn bán quốc tế mà chỉ là văn bản có
tính chất khuyên nhủ
- Incoterms chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất liên quan đến
trách nhiệm người bán và người mua
- Khi áp dụng Incoterms phải lưu ý đến tập quán cảng, tập quán
ngành
- Khi vận chuyển hàng hóa bằng container hoặc khi lan can tàu không
làm chức năng phân chia rủi ro nên sử dụng FCA, CPT và CIP thay
cho FOB, CFR và CIF
- Incoterms từ khi ra đời đã qua 6 lần sửa đổi, văn bản sau ra đời
không phủ đònh nội dung của văn bản trước.


HÔÏP ÑOÀNG MUA BAÙN QUOÁC TEÁ
International Sale Contract


A. Khái niệm: 
- Hợp đồng: là sự thoả thuận của các bên đương sự nhằm

làm phát sinh, thay đổi hoặc đình chỉ quan hệ pháp lý nào đó.
- Mua bán hàng hố: là hoạt động thương mại, theo đó bên bán
có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hố cho bên mua và
nhận thanh tốn; bên mua có nghĩa vụ thanh tốn cho bên bán, nhận
hàng và quyền sở hữu hàng hố theo thoả thuận (Luật thương mại)
Mua bán hàng hố quốc tế được thực hiện dưới các hình thức
xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển
khẩu

- Hợp đồng mua bán quốc tế


* Đặc điểm HĐMBQT:
- Chủ thể: là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
- Đối tượng hợp đồng: hàng hoá được di chuyển qua biên giới quốc
gia của một nước
- Đồng tiền tính giá: là ngoại tệ đối với 1 hoặc cả 2 bên
- Chòu sự chi phối của nhiều hệ thống luật khác nhau
* Điều kiện hiệu lực của HĐMBQT:
- Chủ thể HĐ phải có tư cách pháp lý trong hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu
- Đối tượng HĐ phải được phép xuất nhập khẩu
- Hình thức HĐ phải hợp pháp
- Nội dung HĐ theo luật quy đònh


* Boá cuïc cuûa HÑMBQT

CONTRACT No …
Place, Date …

Between:
Name: …
Address: …
Tel: …
Fax: …
Email: …
Represented by …
Hereinafter called as the SELLER
And:
Name: …
Address: …
Tel: …
Fax: …
Email: …
Represented by …
Hereinafter called as the BUYER
The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy the
commodity under the terms and conditions provided in this contract as
follows:
Art.1: Commodity:
Art.2: Quality:
Art.3: Quantity:
Art.4: Price:
Art.5: Shipment:
Art.6: Payment:
Art.7: Packing and marking:
Art.8: Warranty:
Art.9: Inspection:
Art.10: Force majeure:
Art.11: Claim:

Art.12: Arbitration:
Art.13: Other terms and conditions:
… (Loading terms/loading and discharging rate; Performance Bond,
Insurance; Penalty)
For the BUYER

For the SELLER


B. CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA HP ĐỒNG
1 TÊN HÀNG (NAME OF GOODS / COMMODITY)
a. Tên thông thường/Tên thương mại + Tên khoa học:
b. Tên hàng + xuất xứ
c. Tên hàng + quy cách
d. Tên hàng + thời gian sản xuất
e. Tên hàng + Nhãn hiệu
f. Tên hàng + công dụng
g. Tên hàng + Số hiệu
h. Kết hợp nhiều cách
Tên hàng:
* Gạo trắng Việt Nam hạt dài, mùa vụ 2005, 10% tấm
* Nồi cơm điện, loại 2 lít, hiệu National, kiểu FX12, sản xuất tại
Nhật, năm 2003


2 SỐ LƯNG (QUANTITY/ WEIGHT/ AMOUNT OF GOODS)
A.  Đơn vò tính số lượng:
- Theo cái, chiếc … (piece, unit…)
- Theo đơn vò đo lường … (MT, kg, gallon…)
- Theo đơn vò tập thể: bao (bag), hộp (box), chai (bottle) …

Lưu ý quy đònh đơn vò đo lường:
* Trên thò trường sử dụng nhiều hệ thống đo lường song song:
. Hệ mét: 1MT=1000 kg
. Anglo-American System: LT=long ton=1016,047 kg
ST=short ton=907,187kg
*Đơn vò đo lường cùng tên, hàng hoá khác nhau thì khác nhau:
1 ounce: hàng: 31,1035 gr; vàng: 28,35 gr
* 1 đơn vò đo lường, 1 mặt hàng, mỗi nơi lại quy đònh khác:
Mua bán cà phê: . 1 bag Columbia = 72 kg
. 1 bag Anh = 60 kg
. 1 bag Singapore = 69 kg


×