Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty XDCTGT 875

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.25 KB, 75 trang )

Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động là hàng hoá. Việc xác
định đánh giá đúng giá trị của loại hàng hoá đặc biệt này không chỉ có ý nghĩa
với người lao động và người sử dụng lao động mà còn có ý nghĩa với toàn xã
hội. Dựa trên lý luận này ta thấy mục tiêu của quản lý nhân lực không những
cung cấp đầy đủ số lượng và chất lượng nhân lực cần thiết để đạt mục tiêu của
tổ chức mà còn phải duy trì, thu hút được đội ngũ nhân lực có trình độ cao
nhằm đảm bảo sự ổn định, phát triển của tổ chức. Muốn vậy, các nhà quản lý
phải tạo lập, thực thi một cơ chế, chính sách quản lý và không ngừng thực
hiện cơ chế, chính sách đó.
Tiền lương là một bộ phận quan trọng của chính sách nhân sự. Đối với
người lao động thù lao tương xứng với sức lao động bỏ ra có tác dụng khuyến
khích họ phát huy khả năng và trách nhiệm trong công việc. Bên cạnh đó nó
còn là động lực kích thích tính sáng tạo, tích cực của đội ngũ nhân lực qua đó
nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần cho người lao động. Đây là trách nhiệm xã hội của những nhà quản lý
nói chung, quản lý nhân lực nói riêng đối với việc bảo vệ và phát triển nguồn
nhân lực của quốc gia.
Trong các doanh nghiệp, tiền lương là một bộ phận quan trọng trong giá
thành sản phẩm nên các nhà quản lý phải tính đến một chế độ tiền lương hợp
lý trong quan hệ với khả năng tổ chức và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Một chế độ tiền lương hợp lý phải đảm bảo sự cân bằng bên trong và
bên ngoài. Làm thế nào để tăng quỹ lương mà không phải tăng giá thành sản
phẩm là bài toán khó mà các nhà quản lý doanh nghiệp phải đưa ra lời giải
đáp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển ưu thế cạnh tranh để phát
triển và tồn tại.
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
1
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Những vấn đề nêu trên đã đặt ra cho các doanh nghiệp là phải vận dụng


như thế nào các chính sách, chế độ tiền lương do Nhà nước ban hành cho phù
hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Vấn đề này càng có ý nghĩa đặc
biệt trong giai đoạn hiện nay khi Chính phủ đã ban hành Nghị định về mức
lương tối thiểu đối với người lao động trong các doanh nghiệp và các chế độ
chính sách phụ cấp, BHXH.
Xuất phát từ những lý do trên, trong thời gian thực tập tại Công Ty
XDCTGT 875 em đã chọn đề tài “Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công Ty XDCTGT 875”. Chuyên đề bao gồm ba
phần như sau:
Chương I: Đặc điểm lao động - Tiền lương và quản lý lao động, tiền
lương của Công Ty XDCTGT 875
Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công Ty XDCTGT 875
Chương III: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công Ty XDCTGT 875
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
2
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,
TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
GIAO THÔNG 875
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty XDCTGT 875:
Với bầu nhiệt huyết của những người trẻ tuổi và vốn kinh nghiệm của
người đi trước, các cán bộ công nhân viên trong Công ty xây dựng công trình
giao thông 875 đã không ngừng phấn đấu để đưa Công ty ngày càng lớn
mạnh. Đến nay tổng số lao động trong công ty đã lên đến 320 người. Ta có
thể khái quát chung lại như sau:
BẢNG 1.1 : KẾT CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
(Đơn vị tính: Người)

Lao động Năm Năm 2008 Năm 2009
Lao động gián tiếp 74 109
Cán bộ có trình độ ĐH và trên ĐH 36 53
Cán bộ có trình độ cao đẳng 8 13
Cán bộ có trình độ trung cấp 30 43
Lao động trực tiếp 167 211
Công nhân kỹ thuật 92 115
Lao động phổ thông 75 96
Tổng số lao động 241 320

(Nguồn của phòng tổ chức- lao động)
1.2 Các hình thức trả lương của Công Ty XDCTGT 875:
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
3
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Tiền lương chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà
doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất
lượng công việc của họ.
Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao
động. Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần
hăng say lao động.
Nguyên tắc tính trả lương trong Công ty:
Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất
kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục
thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Người lao động
phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham
gia lao động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh
nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ, đó chính là tiền lương.
Hiện nay tại Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương: Lương thời
gian và lương khoán.

+ Trả lương theo thời gian: Cụ thể là lương tháng và doanh số (hệ số thu
nhập) đối với cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý, điều hành.
Lương tháng = Mức lương tối thiểu * Hệ số lương cấp bậc chức vụ và phụ
cấp theo lương.
Lương thời gian được áp dụng cho các phòng ban, bộ phận quản lý, tính
theo hệ số lương của Công ty.
+ Lương khoán: Do việc tính lương theo thời gian cho khối công nhân trực
tiếp sản xuất chưa gắn liền với việc hoàn thành kế hoạch sản xuất của Công
ty, chưa đánh giá được chính xác chất lượng công việc của công nhân đã tiêu
hao trong quá trình sản xuất. Nói cách khác, phần tiền lương mà người công
nhân được hưởng không gắn liền với kết quả lao động mà họ tạo ra. Để việc
trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất được đảm bảo công bằng hợp lý,
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
4
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Công ty thực hiện trả lương theo mức khoán sản phẩm.
Tiền lương = Tổng sản phẩm A hoàn thành * Định mức khoán sản phẩm A
Ngoài chế độ tiền lương, Công ty còn tiến hành xây dựng chế độ tiền
thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm khuyến khích người lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát
triển của Công ty.
Hiện nay công ty XDCTGT 875 đang phân loại CNV theo hình thức
nhóm công việc đó là: Bộ phận gián tiếp và bộ phận công nhân sản xuất trực
tiếp và công ty phân loại CNV theo từng cấp bậc hình thức này phát huy hết
khả năng của CNB trong công việc, để đánh giá được trình độ của công nhân
viên để phân loại chính xác thì theo định kỳ và công ty thường tổ chức bồi
dưỡng thường xuyên và tổ chức thi tay nghề CNV
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân .
Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân được áp dụng
cho các đối tượng làm việc độc lập với những công việc có thể định mức,

kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm trực tiếp. Theo hình thức trả lương này, tiền
lương của người lao động được tính theo công thức :
Tiền lương của người LĐ = Đơn giá SP * Số lượng SP người LĐ làm ra
Trong đó đơn giá sản phẩm được tính theo cộng thức :
Tiền lương cấp bậc
Đơn giá sản phẩm =
Định mức sản lượng
Theo quy định của Bộ Tài Chính, tiền lương cấp bậc của người lao
động được tính như sau :
Tiền lương cấp bậc = Mức lương tối thiểu * Hệ số lương .
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp tập thể :
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
5
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Hình thức trả lương này được áp dụng đối với những công việc đòi hỏi
một tập thể người lao động thực hiện như: Lắp ráp thiết bị, sản xuất dây
truyền … Trường hợp này, nếu áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm
trực tiếp cá nhân là không thực tế, không công bằng vì các công việc mà mỗi
cá nhân là không thực tế, không công bằng vì các công việc mà mỗi cá nhân
thực hiện là không dễ đo lường trong một khâu, nhóm sản xuất. Chính vì vậy,
việc tính lương cho mỗi cá nhân người lao động theo phương pháp sản phẩm
trực tiếp tập thể sẽ chính xác nhưng phức tạp hơn .
Thông thường, việc tính trả lương theo hình thức này được tiến hành
theo hai bước :
Bước 1 : Tính tổng tiền lương sản phẩm tập thể :
Tổng tiền lương SP tập thể = Đơn giá SP tập thể * Tổng SL thực tế cả nhóm
Trong đó:
Đơn giá SP tập thể =

Bước 2: Tính lương cho từng cá nhân tham gia công việc

Khi cùng tham gia công việc, mỗi cá nhân của người lao động có thể có
những bậc nghề khác nhau thành số giờ làm việc thực tế của công nhân bậc 1
để dễ so sánh. Giờ thực tế của công nhân bậc 1được hiểu là số giờ thực tế mà
người đó làm việc nhân với hệ số bậc thợ của chính bản thân với hệ số bậc
thợ của chính bản thân họ
Để tinh tiền lương chính xác cho người lao động, người quản lý phải
tính được tiền lương cho mỗi giờ thực tế 1 đã thay đổi.
Tiền lương cho mỗi giờ thực tế bậc 1 =
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
6
Tổng số tiền lương cấp bậc của cá nhân
Định mức sản lượng
Tổng số tiền lương sản phẩm thực tế
Tổng giờ thực tế bậc 1
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
1.3 Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công
Ty XDCTGT 875:
Công ty thực hiện đầy đủ và đúng các chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ
theo đúng quy định của Nhà nước.
+ Quỹ BHXH:
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên
tiền lương phải trả CNV trong kỳ. Hiện tại Công ty đang áp dụng theo chế độ
BHXH của năm 2010 theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả
công nhân viên trong tháng, trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh của các đối tương sử dụng lao động, 6% trừ vào lương của người lao
động.
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng
góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.

- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý
quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động.
Tại Công ty, hàng tháng Công ty trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị
ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ. Cuối tháng Công
ty phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
+ Quỹ BHYT:
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên
tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Hiện tại Công ty đang áp dụng
theo chế độ trích BHYT năm 2010 theo tỷ lệ 4.5% trên tổng số tiền lương
thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
7
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1.5% trừ vào lương của
người lao động.
Theo đúng chế độ, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên
môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng
lưới y tế.
+ Kinh Phí Công Đoàn:
KPCĐ là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lương
thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty nhằm chăm
lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt
động của công đoàn tại Công ty.
Theo đúng chế độ của Nhà nước quy định, hàng tháng Công ty trích 2%
kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên
trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử
dụng lao động. Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích được, một phần nộp lên
cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại Công ty để chi tiêu cho hoạt

động công đoàn tại Công ty. Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụ
chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi
cho người lao động.
+ Bảo hiểm thất nghiệp:
Từ năm 2009 đến nay Công ty đã thực hiện trích lập BHTN theo tỷ lệ
2%, trong đó người lao động chịu 1% và người sử dụng lao động chịu 1% tính
vào chi phí.
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty XDCTGT 875:
Chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản
phẩm, dịch vụ do Công ty sản xuất ra. Tổ chức, sử dụng lao động hợp lý,
hạch toán tốt lao động, trên cơ sở đó tính chính xác thù lao cho người lao
động, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan. Từ đó khuyến
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
8
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
khích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả lao động, chất lượng
lao động, chấp hành kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, đóng
góp tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất
lao động, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao
động. Do đó vấn đề lao động, tiền lương được Công ty tổ chức quản lý rất
nghiêm túc và có quy mô.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
GIAO THÔNG 875
2.1. Kế toán tiền lương tại Công Ty XDCTGT 875:
2.1.1. Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công (Mẫu số 01a - LĐTL)
- Bảng thanh toán lương. (Mẫu số 02 - LĐTL)
- Một số chứng từ khác liên quan .

2.1.2. Phương pháp tính lương:
2.1.2.1. Tiền lương cho đội sản xuất
Tại Công Ty XDCTGT 875 bộ phận sản xuất bao gồm 10 đội và chi
nhánh. Căn cứ vào định mức lao động nội bộ trong công ty công ty dự kiến
mức lương tối thiểu, xây dựng đơn giá tiền lương, từ đơn giá tiền lương được
duyệt và sản lượng thực hiện của các công trình công ty sẽ tính quỹ lương của
các công trình được chi trong năm. Quỹ lương của các công trình được cấu
thành từ:
+ Quỹ tiền lương công nhân trực tiếp
+ Quỹ tiền lương công nhân vận hành máy thi công
+ Quỹ tiền lương lao động phục vụ và lao động quản lý
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
9
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
a. Tiền lương công nhân trực tiếp
Căn cứ vào quỹ lương của từng hạng mục công trình đã được duyệt, đơn
vị sản xuất tiến hành giao khoán cho tổ hoặc cá nhân căn cứ vào khối lượng
thực hiện định mức, đơn giá giao khoán để thanh toán.
*. Trường hợp giao khoán cho cá nhân
Do đặc điểm công việc trong ngành xây dựng nên hình thức giao khoán
công việc cho cá nhân cũng được tiến hành thường xuyên và tiền lương khoán
được tính theo công thức sau:
Tiền lương = Đơn giá khoán x Khối lượng sản phẩm thực hiện
Ví dụ:
Hạng mục: sơn cửa gỗ 3 nước của chi nhánh Văn phòng phía Nam tiến
hành giao khoán cho ông Trần Ước với số tiền là 16000đ/1m
2
.Trong tháng
ông Ước sơn được 137m
2

, nên số tiền ông Ước nhận được là:
16.000 x 137=2.192.200(đồng)
b. Trường hợp giao khoán cho tổ
Hình thức giao khoán cho các tổ được áp dụng rất phổ biến trong các
công ty xây dựng, Công Ty XDCTGT 875 cũng áp dụng hình thức giao
khoán này. Cách tính lương của hình thức này được tiến hành như sau: Các tổ
căn cứ vào trình độ tay nghề, bậc thợ, hệ số lương theo NĐ 166/CP ngày công
thực tế tham gia sản xuất, thành tích đóng góp để chia lương. Thành tích đóng
góp của người lao động là mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của
người thứ i. Và được chia thành các loại sau:
-Loại tốt(A): 1,2.
-Loại khá(B): 1,1.
-Loại TB(C): 1,0.
-Loại yếu(D): 0,8.
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
10
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
* Phương pháp để chia lương cho cá nhân trong tổ được giao khoán tính như
sau:
T
i
=
V
sp
ΣN
i
x t
i
x h
i

x Ni x ti x hi
Trong đó:
T
i
: là tiền lương của người thứ i trong tháng.

Vsp
: là tổng tiền lương nghiệm thu tổ sản xuất.
N
i
: thời gian thực tế làm của người thứ i.
t
i
: hệ số mức lương xếp theo nghị định 26/CP.
h
i
: hệ số thành tích của cá nhân theo loại lao động.
Ví dụ: Một đội sản xuất có 6 công nhân lao động phổ thông. Trong kỳ thu
nhập được nghiệm thu là: 8.700.000đ, cấp bậc công nhân, hệ số đánh giá mức
độ đóng góp, ngày công tập hợp theo bảng sau:
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
11
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Tại viên chức trong từng đội xây dựng do kế toán các đội xây dựng công trình
tính toán. Sau đó gửi về phòng tổ chức hành chính và phòng tài chính kế toán
kiểm tra xét duyệt. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất ở các tổ đội Công Ty
XDCTGT 875 trả lương theo hình thức khoán sản phẩm đến từng hạng mục
công trình.
Việc tính toán tiền lương được căn cứ vào các chứng từ gốc như: hợp
đồng giao khoán, bảng thanh toán khối lượng của từng tổ đội sản xuất thực

hiện hàng tháng, bảng chấm công và cấp bậc lương của từng người. Từ những
chứng từ gốc trên kế toán từng đội sẽ lập “Bảng thanh toán tiền lương” ở các
tổ, đội cho từng người trong từng tháng.
Để cụ thể hơn việc tính lương ở các đội ta xem xét công tác tiền lương tại
đội XDCT3 của Công Công Ty XDCTGT 875 trong tháng 05/2010:
Khi có một công trình hay hạng mục công trình Công Ty sẽ tiến hành giao
khoán cho các đội dựa trên hợp đồng giao khoán. Đầu tháng 05/2010 Công ty
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
STT Họ Tên Bậc
HSTL
t
i
HSĐG
h
i
Ngày
công
n
i
Suất
phân
phối
t
i
x h
i
x n
i
Tiền lương
được lĩnh

1
Nguyễn Trung
Kiên A 1,47 1,3 17 32,49 1.622.098
2 Đào Hải Anh B 1,47 1,1 18 29,11 1.492.015
3 Hoàng Thị Phúc C 1,47 1 16 23,52 1.244.053
4 Lưu Ngọc Minh D 1,62 1 18 29,16 1.494.412
5 Nguyễn Thị Hà E 1,62 0,8 15 19,44 1.062.941
6 Đỗ Thu Huế F 1,78 1,1 18 35,24 1.764.481
Cộng 168,9 8.700.000
12
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
tiến hành giao khoán cho đội XDCT2 Công trình: Điện Biên dựa trên hợp
đồng giao khoán có mẫu như sau.
Công Ty XDCTGT 875 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CT: Điện Biên Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Số: 07/HĐGK
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN
Căn cứ vào hợp đồng lao động số 05 ngày 20 /03/2010 giữa CT XDCTGT875 và CT Đi ện Bi ên
Hôm nay ngày 01/05/2010
Chúng tôi gồm
Bên A (Bên giao khoán)
Ông: Lê Vinh Chức vụ: Đội trưởng
Ông: Hoàng Minh Chức vụ: Nhân viên
Bên B (Bên nhận khoán)
Ông: Ngô Đức Quyết Chức vụ: Tổ Trưởng
Đại diện tổ lao động: Ông Nguyễn Văn Đoá
Cùng nhau thoả thuận mức giá khoán thi công theo nội dung:
Đơn vị tính:Đồng
STT Nội dung công việc
Đơn

vị
K.lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
1 Đắp cuội sỏi m
3
400,00 15.000 6.000.000
2 Đá hộc xây VXM M100 m
3
75,00 45.000 3.375.000
3 Đá dăm đệm m
3
5,65 20.000 113.000
4 Đá dăm đệm đáy rãnh m
3
9,887 15.000 148.305
5 Đá hộc xây rãnh VMX M100 m
3
98,58 45.000 4.436.100
6 Móng đường đá dăm dày 16cm m
2
200,37 2.200 440.814
7 Mặt đường láng nhựa 4,5kg/m2 m
2
496,45 5.000 2.482.250
Cộng 16.995.469
Hàng ngày căn cứ vào khối lượng thực hiện hai bên sẽ tiến hành nghiệm thu thanh toán tiền công
nhân theo đơn giá trên đây
Hợp đồng này được lập thành hai bản mỗi bên giữ một bản có giá trị ngang nhau về mọi mặt
Đại diện bên giao khoán Đại diện bên nhận khoán
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Ngoài hợp đồng giao khoán cho công nhân trực tiếp sản xuất tại đội,

công ty còn có hợp đồng thuê khoán ngoài với các lực lượng lao động ngoài
có mẫu như sau:
HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN NGOÀI
Công Trình: Điện Biên
Hạng mục: Làm đường giai đoạn 2
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
13
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Tổ trưởng: Ngô Đức Quyết
TT Nội dung công việc
Đơn
vị
tính
Giao khoán Thời gian
KL Đơn giá Thành tiền Bắt đầu
Kết
thúc
1 Đổ bê tông Công 15 30.000đ 450.000đ 1/5 8/5
2 Bốc xếp vật liệu Công 8 20.000đ 160.000đ 1/5 4/5
…………….. …. …. ….. …… …. ….
Cộng 2.160.000đ

Đại diện bên giao khoán Đại diện bên nhận khoán
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Sau khi ký hợp đồng thuê khoán ngoài và hợp đồng giao khoán, định kỳ
hàng tháng hoặc kết thúc hợp đồng công ty sẽ cử cán bộ kỹ thuật cùng Đội
trưởng, tổ trưởng lao động… cùng kế toán nghiệm thu thanh toán khối lượng.
Dựa vào bảng nghiệm thu thanh toán khối lượng và bảng chấm công của
từng tổ, từng đối tượng kế toán lập bảng thanh toán tiền lương. Việc tính
lương của từng người dựa trên cơ sở bảng chấm công. Ví dụ tính lương cho

đội XDCT 2 ta có mẫu bảng chấm công trong tháng 05- 2010 như sau:

Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
14
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Đơn vị: CTXDCTGT 875
BẢNG CHẤM CÔNG
Mẫu số 01a - LĐTL
Bộ phận: Đội XDCT 2
THÁNG 05 NĂM 2010
STT Họ và tên
Cấp
bậc
lương
hoặc
cấp bậc
chức vụ
NGÀY TRONG THÁNG QUY RA CÔNG
1 2 3 4 5 … …. 31
Số công
hưởng
lương
sản
phẩm
Số công
hưởng
lương
thời
gian
Số công

nghỉ
việc
ngừng
việc
hưởng
100%
lương
Số công
nghỉ
việc ngừng
việc hưởng
...% lương
Số
công
hưởng
BHXH
Ký hiệu
chấm công
A B C 1 2 3 4 5 … … 31 32 33 34 35 36 37
1 Ngô Đức Quyết K K K K K 21 1 Lương SP: K
2 Vũ Văn Tuyến K K K K K 15 1 Lương thời gian: +
3 Nguyễn Thanh Long K K K K K 21 1 Ốm, điều dưỡng: Ô
4 Chu Thị Lan K K K K 21 1 Con ốm: Cô
5 Quách Thị Bình K K K 15 Thai sản: TS
…………………. ………. ……. … … … … Nghỉ phép: P
Tai nạn: T
Cộng 171 4
NGƯỜI CHẤM CÔNG PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN NGƯỜI DUYỆT
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng

15
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Từ bảng chấm công ta tính ra số công của từng người từ đó vào bảng
thanh toán lương.
Cụ thể: Ta tính lương cho ông Ngô Đức Quyết thuộc đội XDCT 2:
- Hệ số lương của ông Quyết là: 1,47
 Tiền lương cơ bản = 1,47x 730.000 = 1.073.100 (đ)
- Số sản phẩm quy đổi ra công là 26 ngày công
 Tiền lương sản phẩm = =
- Lương nghỉ ngày lễ hưởng 100% lương là 1 ngày công:
 Tiền lương = =

Tiền ăn ca quy định 15.000đ/ 1 công
 Tiền ăn ca = 15.000 x 21= 315.000 (đ)
Tổng lương lần 1 = 1.073.100 + 938.962,5 + 315.000 = 2.327.062,5 (đ)
Ông Ngô Đức Quyết có hệ số phụ cấp là: 2,02 x 21 = 42,42
Tỷ lệ phân phối quỹ phụ cấp là: 4,95
 Tiền phụ cấp thuộc quỹ lương = 4,95 x 42,42 = 210.000 (đ)
 Tổng số tiền của ông Quyết là: 2.327.062,5 + 210.000 = 2.537.062,5 (đ)
Việc trích 8,5% BHXH, BHYT,KPCĐ được tính vào lương cơ bản của ông
Quyết.( Trong đó: 6% BHXH, 1% BHYT, 1% KPCĐ )
= 1.073.100 x 8,5% = 91.213,5 (đ)
 Số tiền lương ông Quyết nhận được là:
2.537.062,5 – 91.213,5 = 2..445.849 (đ)
26: là số ngày công làm việc trong tháng được quy đổi dựa trên số sản
phẩm làm được trong tháng.
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
21 x 1.073.100
24
938.962,5 (đ)

1 x 1.073.100
24
44.712,5(đ)
16
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
21: là số ngày công làm việc thực tế trong tháng.
24: là số ngày công làm việc trong tháng theo quy định.
Dựa trên cơ sở tính lương cho công nhân trực tiếp như trên ta có bảng
thanh toán lương như sau:
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
17
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Đơn vị: CTXDCTGT 875
BẢNG THANH TOÁN TIỂN LƯƠNG
Mẫu số 02 - LĐTL
Bộ phận: Đội XDCT 2
Tổ: Ngô Đức Quyết THÁNG 05 NĂM 2010
Đơn vị tính: 1000đ
STT Họ và tên
Bậc
lương
Lương SP
Lương
TG
Nghỉ việc ngừng
việc
hưởng 100% lương
Phụ cấp thuộc
quỹ lương
Ăn

ca
Tổng số
...
Các khoản khấu trừ Được lĩnh
Số
SP Số tiền SC ST Số công Số tiền
Số
công Số tiền
BHXH,YT,TN … Cộng Số tiền
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1
Ngô Đức Quyết
1.073,1 21 938,9625 1
44,712
5 210 315 2.537,0625 91,2135
2.445,84
9
2
Vũ Văn Tuyến
1.174,085 15 733,803 1 48,920 225 225
3
Nguyễn Thanh
Long 632,2 21 553,2 1 26,3 147 126 852,5 37,9 814,6
4
Chu Thị Lan
823,6 21 720,7 1 34,3 147 120 1028 49,4 978,6
5
Quách Thị Bình
30ng/1c 15 450 90 540 540
………………. …… … .. .. …. …. ….. ….. ….. …. …. …. …. … … …. …

Cộng 171 4557,3 5 121,6 756 1026 6460,9 175,2 6285,7
Kế toán thanh toán Đội trưởng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
18
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
19
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
2.1.2.2. Tiền lương công nhân vận hành máy thi công
- Căn cứ vào ý kiến của công trưởng, tổ quản lý thiết bị xe máy và phòng tổ
chức hành chính đề xuất đơn giá khoán công nhân lái máy cho từng công
trình trong từng thời kỳ cụ thể.
- Tiền lương công nhân vận hành máy thi công tại các công trình được trả
căn cứ vào số ca hoạt động hữu ích của máy. Được ban chỉ huy công trình xác
nhận và đơn giá khoán công nhân lái máy cấu thành đơn giá máy
a. Khoán theo giờ máy, ca máy
Trường hợp khoán theo giờ máy, ca máy tiền lương được tính như sau:
Tiền lương lái máy = Đơn giá khoán CN lái máy x số giờ
b. Khoán theo khối lượng
Trường hợp khoán theo khối lượng tiền lương được tính như sau
Tiền lương lái máy = Đơn giá khoán x khối lượng thực hiện
Ví dụ: Hạng mục đắp đất cấp 3, hệ số đầm chặt K= 0,3 trong tháng công
trường sử dụng các loại máy với đơn giá khoán công nhân lái máy, số ca máy
hoạt động hữu ích và tiền lương lái máy được tập hợp trong bảng sau:
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
20
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Đơn vị: CTXDCTGT 875 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đội cơ giới 5 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ LÁI MÁY
Tháng 05 năm 2010
Đơn vị tính: đồng
STT Loại thiết bị
Đơn giá
ca máy
Số ca máy thực hiện
trong tháng Tiền lương được lĩnh (đ)

Đắp đất 2.500 m
3
cấp 3: K= 0,98
1 Máy rung 25T 80.000 15 1.200.000
2 Máy ủi 110 CV 76.000 6 456.000
3 Máy san 110 CV 85.000 2 170.000
Hà Nội, ngày 14 tháng 05năm 2010
PHỤ TRÁCH ĐỘI NGƯỜI LẬP
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tại Công ty XDCTGT 875 căn cứ vào bảng nghiệm thu thanh toán của
tổ lái máy tháng 05 năm 2010:
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
21
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A

Từ bảng nghiệm thu thanh toán và các chứng từ khác kế toán lập bảng
chấm công cho từng người để làm cơ sở tính lương cho từng người:
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
CÔNG TY XDCTGT 875
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đội: XDCT 2 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
******
Ngày 31 tháng 05 năm 2010
BẢNG NGHIỆM THU THANH TOÁN
Công trình: Điện Biên
Thời gian: Từ ngày 01 đến ngày 31 tháng 05 năm 2010
Tổ: Lái máy
Đơn vị tính: đồng
STT Nội dung công việc Đơn vị K.lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
1 Máy lu 48 2.354.0000 Thanh
Trong giờ giờ 91 18000 1.638.000
Ngoài giờ giờ 5 22000 110.000
Sửa chữa máy công 3 80000 240.000
Thời tiết công 3 12000 36.000
Ăn ca công 22 15000 330.000
2 Máy lu abraham 2.354.000 Kết
Trong giờ giờ 94,5 18000 1.701.000
Ngoài giờ giờ 3,5 22000 77.000
Sửa chữa máy công 3 80000 240.000
Thời tiết công 3 12000 36.000
Ăn ca công 20 15000 300.000
Phụ cấp 30% LCB
3 ………….. …………. ……… ………. ………. …….
Cộng 8.056.000
Cộng (bằng chữ): Tám triệu không trăm năm mươi sáu nghìn đồng
Tổ trưởng CBKT Người lập Đội trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
22
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng

Đơn vị: CTXDCTGT 875
BẢNG CHẤM CÔNG
Mẫu số :01- L ĐTL
Bộ phận: Đội XDCT 2
THÁNG 05 NĂM 2010
Tổ: Lái máy
STT Họ và tên
Cấp
bậc
lương
hoặc
cấp bậc
chức vụ
NGÀY TRONG THÁNG QUY RA CÔNG
1 2 3 4 5 … …. 31
Số công
hưởng
lương
sản
phẩm
Số công
hưởng
lương
thời
gian
Số công
nghỉ việc
ngừng việc
hởng
100%lương

Số công
nghỉ
việc ngừng
việc hưởng
...% lương
Số
công
hưởng
BHXH
Ký hiệu
chấm công
A B C 1 2 3 4 5 … … 31 32 33 34 35 36 37
1 Chu Quang Thanh
Lái
máy
K K K K K K 22 Lương SP: K
2 Bùi Ngọc Kết
Lái
máy
K K K K .. .. K 20 Lương thời gian: +
3 Đỗ Xuân Khuy
Lái
máy
K K K K … .. K 20 Ốm, điều dưỡng: Ô
Con ốm: Cô
Thai sản: TS
Hội nghị, học tập: H
…………………. ………. ……. … … … … Nghỉ bù: NB

Lao động nghĩa vụ:


Cộng 66
NGƯỜI CHẤM CÔNG PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN NGƯỜI DUYỆT
23
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
24
Trường Đại học kinh tế quốc dân Lớp: K39A
Căn cứ vào bảng chấm công ta tính lương cho từng người trong tổ:
Cụ thể ta tính lương cho ông Chu Quang Thanh:
- Lương cơ bản = 1,72 x 730.000 = 1.255.600 (đ)
- Số giờ làm việc trong tháng là: 91 giờ
 Tiền lương sản phẩm = 91 x 18.000 = 1.638.000 (đ)
- Tiền lương sửa chữa, bảo dưỡng máy là 6 công  số tiền là:
80.000 x 6 = 480.000 (đ)
- Tiền ăn ca = 15.000 x 22 = 330.000 (đ)
- Tổng cộng tiền lương = 1.638.000 + 480.000 + 330.000 = 2.448.000 (đ)
- Việc trích 8,5% BHXH, BHYT, KPCĐ được tính vào lương cơ bản
1.255.600 x 8,5% = 106.726 (đ)
- Vậy số tiền công của ông Chu Quang Thanh được lĩnh trong tháng là:
2.448.000 – 106.726 = 2.341.274 (đ)
Trên cơ sở tính lương như trên ta lập bảng tính lương cho đội XDCT 2, tổ
lái máy vào tháng 05 năm 2010 như sau:
Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Bích Hồng
25

×