Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

kế toán đơn vị sự nghiệp tại trường THPT Phan Huy Chú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

NHÓM 01
Đề tài: Xây dựng 1 bài tập cho 1 đơn vị sự nghiệp công lập:
Trường Trung học phổ thông Phan Huy Chú

Giảng viên:

PGS.TS Trần Thị Hồng Mai

Học phần:

Kế toán đơn vị sự nghiệp

Lớp HP:

1561FACC1411

Hà Nội, 2015


2

2

2


LỜI MỞ ĐẦU


Trong những năm gần đây, với sự phát triến không ngừng của nền kinh tế thì các
đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của nhà nước cũng tùng bước đi vào phát
triến ốn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đối mới kinh tế - xã hội
của đất nước.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước
như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự
nghiệp kinh tế ... hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà nước cấp, cấp trên cấp hoặc các
nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động kinh doanh
hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm
vụ của Đảng và Nhà nước giao cho.
Trong quá trình hoạt động các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của
Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước,
các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp do Nhà
nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính tăng cường
quản lý kiếm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng
công tác kế toán và hiệu quả quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu
là phải tố chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiếm soát nguồn kinh phí,
tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư tài sản
công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuấn định mức của Nhà
nước ở đơn vị. Đồng thời, kế toán hành chính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt
động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành Ngân sách Nhà nước tại đơn vị hành
chính sự nghiệp được Nhà nước sử dụng như là một công cụ sắc bén trong việc quản lý
Ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu
quả cao.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán hành chính sự nghiệp trong các đơn vị
hành chính sự nghiệp hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước nên Nhóm 1 lựa chọn
trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội – Đơn vị sự nghiệp công lập với tên đề tài: XÂY
DỰNG 1 BÀI TẬP CHO 1 ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP - TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG PHAN HUY CHÚ.

Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương I:

Các vấn đề chung về Kế toán ĐVSN

Chương II: Thực tế công tác Kế toán tại Trường THPT Phan Huy
Chương III: Kết luận

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐVSN

3

Đơn vị sự nghiệp

3

3


THPT
HCSN
TSCĐ
XDCB
ĐTXDCB
HTTSCĐ
HMKP
VH, GD, YT
UBND
HSG

GVDG
CMHS
CNTT
KP

Trung học phổ thông
Hành chính sự nghiệp
Tài sản cố định
Xây dựng cơ bản
Đầu tư xây dựng cơ bản
Hình thành tài sản cố định
Hạn mức kinh phí
Văn hóa, giáo dục, y tế
Ủy ban nhân dân
Học sinh giỏi
Giáo viên dạy giỏi
Cha mẹ học sinh
Công nghệ thông tin
Kinh phí

4

4

4


CHƯƠNG I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP
I.


Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ của kế toán đơn vị sự nghiệp
1. Khái niệm

Kế toán trong ĐVSN là một bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán Nhà nước, có
nhiệm vụ tổ chức hệ thống thông tin và kiểm tra về tình hình tiếp nhận và sử dụng, quyết
toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản công; tình hình chấp
hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước ở đơn vị sự
nghiệp.
2. Vai trò
Vai trò của kế toán trong ĐVSN được thể hiện qua 2 chức năng chính mà kế toán
đảm nhận, đó là:
- Chức năng thông tin kinh tế tài chính. Thông qua việc thu thập phân loại, tính
toán, ghi chép, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để kế toán cung cấp thông tin
kinh tế tài chính của 1 đơn vị cho các đối tượng sử dụng. Chức năng này được thực hiện
bởi Kế toán tài chính tại ĐVSN.
- Chức năng kiểm tra, kiểm soát, đánh giá hoạt động và ra quyết định đối với đơn
vị. Chức năng này được thực hiện bởi Kế toán quản trị tại đơn vị.
3. Nhiệm vụ
Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu lực trong công tác quản lý kinh tế tài chính,
kế toán trong các ĐVSN phải thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp,
được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí; sử dụng các khoản
thu phát sinh ở đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình thực
hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước; kiểm tra
việc quản lý, sử dụng các loại vật tư tài sản công ở đơn vị; kiểm tra tình hình chấp hành
kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ, chính sách của
Nhà nước.
- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp

dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và
cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc
xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử
dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn 5vị.
5

5


II.

Nội dung tổ chức công tác kế toán trong ĐVSN
1. Tổ chức bộ máy kế toán

Căn cứ vào các đặc điểm hiện có của ĐVSN có thể lựa chọn 1 trong 3 mô hình tổ
chức bộ máy kế toán.
a. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung
- Đơn vị kế toán đọc lập chỉ mở một sổ kế toán, tổ chức bộ máy kế toán để thực
hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán.
- Sơ đồ:
Kế toán trưởng đơn vị hạch toán

Các nhân
viên kế toán
phần hành tại
trung tâm

Các phần
hành kế toán

hoạt động
trung tâm

Bộ phận tài
chính và tổng
hợp tại trung
tâm

Nhâ viên hạch toán ban đầu, báo sổ từ đơn vị
trực thuộc
b. Mô hình tổ chức bộ máy phân tán
- Bộ máy kế toán được chia làm 2 cấp riêng biệt: cấp trung tâm và cấp trực thuộc.
Kế toán ở 2 cấp đều tổ chức sổ sách và bộ máy nhân sự tương ứng để thực hiện chức năng
nhiệm vụ của kế toán phân cấp.
- Sơ đồ:

6

6

6


Kế toán trung tâm
Kế toán trưởng đơn vị cấp trên

Bọ phận tài
chính

Bộ phận tổng

hợp kế toán cho
đơn vị trực
thuộc

Kế toán hoạt
động thực hiện
ở cấp trên

Bộ phậ kiểm
tra kế toán

Các đơn vị trực thuộc
Kế toán trưởng

Kế toán
phần hành

Kế toán
phần hành

Kế toán
phần hành

c. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán
- Theo mô hình này các công tác kế toán được tiến hành ở phòng kế toán tập trung
và một bộ phận đơn vị phụ thuộc, một số bộ phận phụ thuộc khác hoạt động tập trung
không tiến hành công tác kế toán.
- Sơ đồ:

7


7

7


Kế toán trung tâm
Kế toán trưởng đơn vị cấp trên

Kế toán các
hoạt động
tại cấp trên

Bộ phận tổng
hợp báo cáo từ
đơn vị trực
thuộc

Kế toán các đơn
vị trực thuộc
hạch toán tập
trung

Bộ phậ kiểm
tra kế toán

Đơn vị kinh tế trực thuộc

Đơn vị kế toán phân tán tại
đơn vị trực thuộc


Nhân viên hạch toán ban
đầu tại cơ sở trực thuộc
2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán

- Chứng từ kế toán là nguồn thông tin ban đầu được xem như nguồn nguyên liệu
mà kế toán sử dụng để qua đó tạo lập nên những thông tin có tính tổng hợp và hữu ích
phục vụ nhiều đối tượng khác nhau.
- Những nội dung cụ thể của tổ chức chứng từ kế toán trong ĐVSN bao gồm các
bước:
• Xác định danh mục chứng từ kế toán sử dụng
• Tổ chức lập chứng từ kế toán
• Tổ chức kiểm tra nội dug cơ bản của chứng từ kế toán
• Tổ chức sử dụng chứng từ cho việc ghi sổ kế toán
• Tổ chức bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ kế toán
8

8

8


3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán thực chất là việc xác lập mô hình thông tin
phù hợp với nhu cầu quản lý nhất định.
- Để xây dựng hệ thống tài khoản kế toán khoa học và có tính thực tiễn các đơn vị
sự nghiệp cần quan tâm đến các nội dung cụ thể sau:
• Xây dựng hệ thống tài khoản phục vụ kế toán tài chính trong đó cần xác định danh mục
tài khoản kế toán đơn vị sử dụng. Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng các loại tài khoản,
nhóm tài khoản và tài khoản trong từng loại, từng nhóm, kể cả tài khoản tổng hợp và tài

khoản chi tiết.
• Xây dựng hệ thống tài khoản phục vụ kế toán quản trị. Trong điều kiện tự chủ tài chính,
để đề ra những quyết định phù hợp, các đơn vị sự nghiệp cũng có nhu cầu lớn về thông tin
quản lý tài chính, quản lý các khoản thu chi. Các đơn vị có thể nghiên cứu, xây dựng các
tài khoản để cung cấp thông tin cho những nghiệp vụ trọng yếu, góp phần theo dõi bổ
sung và tăng tính chi tiết, kịp thời về những đối tượng đã được theo dõi trên hệ thống tài
khoản kế toán tài chính.
• Xây dựng nội dung kết cấu cho tài khoản. Thực chất đây là quy định hạch toán trên tài
khoản để giới hạn phạm vi thông tin cần phản ánh, mục đích sử dụng số liệu trên các tài
khoản để cung cấp thông tin.
- Dựa vào những yếu tố trên các đơn vị sự nghiệp xây dựng hệ thống tài khoản kế
toán áp dụng tại đơn vị. Đơn vị được bổ sung thêm các tài khoản cấp 2 cấp 3 cấp 4 để
phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị.
4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán







- Tổ chức hệ thống sổ kế toán là việc kết hợp các loại sổ sách với nội dung và kết
cấu khác nhau trong cùng một quá trình hạch toán theo 1 trình tự nhất định nhằm rút ra
các chỉ tiêu cần thết cho quản lý kinh tế.
- Để tổ chức hệ thống sổ kế toán hợp lý, khoa học, các đơn vị sự nghiệp nhất thiết
phải tuân thủ chế độ tổ chức sổ kế toán hiện hành.
- Thông thường những nội dung chính của tổ chức hệ thống sổ kế toán trong đơn vị
sự nghiệp bao gồm các vấn đề sau:
Lựa chọn hình thức kế toán áp dụng. Tùy theo đặc điểm của từng đơn vị cụ thể về quy
mô, tính chất hoạt động, ngành nghề kinh doanh, yêu cầu thông tin, trình độ cán bộ, điều

kiện phương tiện vật chất hiện có… để lựa chọn hình thức kế toán thích hợp với đơn vị.
Lựa chọn chủng loại và số lượng sổ kế toán bao gồm sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi
tiết.
Xây dựng, thiết kế quy trình ghi chép sổ kế toán, chỉ rõ công việc hàng ngày, định kỳ kế
toán phải tiến hành trên từng loại sổ và trong toàn hệ thống sổ mà đơn vị sử dụng.
Tổ chức quá trình ghi chép vào sổ kế toán. Nội dung này không chỉ là ghi chép các nghiệp
9
vụ đã phản ánh trên chứng từ vào từng loại sổ sách có liên quan mà còn là thời điểm kiểm
9

9









tra, đối chiếu số liệu giữa các loại sổ kế toán với nhau nhằm đảm bảo sự trùng khớp của
số liệu kế toán.
Tổ chức quá trình bảo quản lưu trữ sổ kế toán.
- Theo quy định hiện hành và tùy vào điều kiện và đặc điểm của đơn vị có thể lựa
chọn một trong các hình thức kế toán
Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
Hình thức kế toán Nhật ký chung.
Hình thức kế toán trên máy vi tính.
5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán


- Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán được hiểu là việc tạo ra một mối liên hệ chặt
chẽ quá trình kế toán với nhu cầu thông tin về mọi mặt của quản lý. Báo cáo kế toán là
phương thức kế toán tổng hợp số liệu theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính, phản ánh một
cách tổng quát hoặc chi tiết toàn diện, có hệ thống về đơn vị kế toán sau 1 kỳ hạch toán
hay tại một thời điểm.
- Nội dung chính của tổ chức hệ thống báo cáo kế toán trong các ĐVSN bao gồm:
• Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán cung cấp thồn tin cho các đối tượng sử dụng bên ngoài
đơn vị.
• Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị phục vụ yêu cầu quản trị và điều hành hoạt
động của đơn vị.
6. Tổ chức kiểm tra kế toán







- Kiểm tra kế toán là việc xem xét đánh giá việc tuân thủ pháp luật về kế toán, sự
trung thực, chính xác của thông tin, số liệu kế toán. Như vậy, kiểm tra kế toán là một
trong những nội dung quan trọng của tổ chức công tác kế toán.
- Thông qua kiểm tra kế toán, các nhà quản lý có thể đánh giá được mức độ tuân
thủ các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế tài chính của đơn vị. Đánh giá được chất
lượng hoạt động quản lý các khoản thu, chi của đơn vị… đồng thời phát hiện các sai
phạm nếu có.
- Thông thường nhiệm vụ của công tác kiểm tra kế toán trong ĐVSC bao gồm:
Kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, tính hiệu lực hiệu
quả của các hoạt động tài chính, kế toán tại đơn vị, của công tác tổ chức và điều hành hoạt
động thực hiện nhiệm vụ được giao và các hoạt động khác.

Kiểm tra, kiểm soát chất lượng và độ tin cậy của các thông tin kinh tế tài chính của đơn vị
được cung cấp thông qua báo cáo kế toán và các báo cáo khác.
Kiểm tra sự tuân thủ các cơ chế tài chính, các chế độ chính sách của nhà nước liên quan
đến tình hình chi tiêu ngân sách nhà nước và các quỹ tại đơn vị.
1tình hình xử lý các vi phạm đã được phát hiện
Xây dựng báo cáo về kết quả kiểm tra, 10
trong năm hoặc các lần kiểm tra trước đó.0
1
0

10


III.

Nội dung các phần hành kinh tế
1 Kế toán vốn bằng tiền


















a. Kế toán quỹ tiền mặt
- Vốn bằng tiền ở đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm các loại: Tiền mặt (kể cả
tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ khác); vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, các loại chứng
chỉ có giá; tiền gửi ở Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.
- Nguyên tắc quản lý và hạch toán quỹ tiền mặt:
Trong các đơn vị HCSN đều có một số tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụ cho hoạt
động thường xuyên của đơn vị.
Số tiền thường xuyên có tại quỹ được ấn định một mức hợp lý nhất định, mức này tuỳ
thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của tùng đơn vị và được ngân hàng, Kho bạc Nhà
nước thoả thuận, đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ quản lý tiền
mặt hiện hành.
Hàng quý, căn cứ vào nhhiệm vụ thực hiện dự toán, nhu cầu chi tiền nặt, đơn vị lập kế
hoạch tiền mặt gửi Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước thoả thuận số tiền được rút hoặc được
đế lại từ các khoản thu (nếu có) đế chi tiêu.
Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của đơn vị được tập trung bảo quản
tại quỹ của đơn vị, mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt do thủ quỹ chịu trách
nhiệm thực hiện.
Thủ quỹ do thủ trưởng đơn vị chỉ định và chịu trách nhiệm giữ quỹ, không được nhờ
người làm thay mình. Nghiêm cấm thủ quỹ trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật tư hay kiêm
nhiệm công việc tiếp liệu, công việc kế toán.
Kế toán phải thường xuyên kiếm tra quỹ tiền mặt.
Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt phải có chứng từ hợp lệ. Cuối ngày, căn cứ vào chứng
từ thu, chi tiền mặt đế ghi vào số quỹ tiền mặt.
Kế toán quỹ tiền mặt phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình biến động
các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị và luôn đảm bảo khớp đúng
giữa giá trị trên sổ kế toán và sổ quỹ tiền mặt. Mọi chênh lệch phát sinh phải tìm hiểu, xác

định nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
- Tài khoản kế toán sử dụng.
Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, kế toán quỹ tiền mặt sử dụng:
Tài khoản 111- Tiền mặt.
- Số kế toán liên quan:
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ cái
b. Kế toán tiền gửi ngân hàng kho bạc
- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc của các đơn vị HCSN bao gồm: tiền Việt Nam,
ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý. 11
1
- Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho1bạc cần tôn trọng một số quy định sau:
1
1

11


• Kế toán phải tố chức thực hiện việc theo dõi từng loại nghiệp vụ tiền gửi (tiền gửi về kinh
phí hoạt động, kinh phí dự án, tiền gửi vè vốn đầu tư XDCB và các loại tiền gửi khác theo
tùng Ngân hàng, Kho bạc). Định kỳ phải kiểm tra, đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu gửi
vào, rút ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của Ngân hàng, Kho bạc quản lý. Nếu có
chênh lệch phải báo ngay cho Ngân hàng, Kho bạc để điều chỉnh kịp thời.
• Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý, lưu
thông tiền tệ và những quy định có liên quan đến Luật ngân sách hiện hành của Nhà nước.
- Tài khoản kế toán sử dụng:
Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc sử dụng:
Tài khoản 112-Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.
- Sổ kế toán liên quan.
• Sổ tiền gửi.

• Sổ cái.
7. Kế toán vật tư, TSCĐ








a. Kế toán vật tư
- Vật liệu, dụng cụ là một bộ phận của đối tượng lao động mà đơn vị sử dụng để
phục vụ cho hoạt động của đơn vị. Khác với các đơn vị sản xuất-kinh doanh, vật liệu,
dụng cụ ở các đơn vị hành chính sự nghiệp là một yếu tố vật chất cần thiết phục vụ cho
các hoạt động hành chính sự nghiệp theo chức năng nhiệm vụ được giao.
- Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, dụng cụ.
Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý vật liệu và dụng cụ, với vai trò là công cụ quản lý
các hoạt động kinh tế, kế toán vật liệu và dụng cụ phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
Ghi chép phản ánh tổng họp số liệu về tình hình thu mua, vân chuyển, bảo quản, tình hình
nhập, xuất, tồn về số lượng lẫn giá trị của từng thứ, từng loại.
Giám đốc kiếm tra tình hình thực hiện các định mức sử dụng, tình hình hao hụt, dôi thừa
vật liệu, góp phần tăng cường quản lý sử dụng một cách hợp lý tiết kiệm vật liệu, ngăn
ngừa các hiện tượng tham ô, lãng phí.
Chấp hành đầy đủ các thủ tục, xuất kho vật liệu, kiếm nghiệm vật liệu.
Cung cấp số liệu, tài liệu về vật liệu cho các bộ phận có liên quan.
Tham gia đánh giá, kiếm kê vật liệu, dụng cụ theo đúng quy định của chế độ Nhà nước.
- Tài khoản kế toán sử dụng.
Tài khoản 152 - Vật liệu, dụng cụ.
Tài khoản 005 - Dụng cụ lâu bền đang sử dụng.
- Số kế toán liên quan: Sổ cái.

b. Kế toán TSCĐ
- Tài sản cố định là những tư liệulao động và tài sản khác có giá trị lớn và thời gian
sủ dụng dài. Những tư liệu lao động và tài12
1 sản khác được xếp là TSCĐ phải có đủ hai tiêu
2
chuẩn sau đây:
1
2

12


• Có giá trị từ 30.000.000 trở lên.
• Thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
- Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ.
Trong quá trình hoạt động, TSCĐ của đơn vị thường xuyên biến động xuất phát từ đặc
điếm và yêu cầu quản lý TSCĐ, để cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời cho công tác quản
lý TSCĐ, kế toán TSCĐ có các nhiệm vụ sau:
• Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng, hiện trạng và giá trị
TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và việc sử dụng tài sản đơn vị. Thông qua đó giám
đốc chặt chẽ việc đầu tư, mua sắm, sử dụng TSCĐ ở đơn vị.
• Tham gia nghiệm thu và xác định nguyên giá TSCĐ trong các trường hợp: hoàn thành
việc mua sắm, xây dựng, bàn giao đưa vào sử dụng, tài sản được cơ quan quản lý cấp phát
trừ vào kinh phí, tài sản tiếp nhận của đơn vị khác bàn giao hoặc được biếu, tặng, viện
trợ...
• Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường tài sản trong đơn vị, lập kế hoạch và
theo dõi việc sửa chữa, thanh lý, khôi phục, mở rộng, đối mới TSCĐ.
• Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, phân tích tình hình bảo quản, hiệu quả sử dụng TSCĐ.
- Tài khoản kế toán sử dụng:
Tài khoản 211

- Tài sản cố định hữu hình.
Tài khoản 213
- Tài sản cố định vô hình.
Tài khoản 001
- Tài sản thuê ngoài.
- Số kế toán liên quan: Sổ cái.
8. Kế toán các khoản thanh toán
- Nội dung các khoản thanh toán: các khoản thanh toán trong đơn vị HCSN bao
gồm các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả, cụ thể:
• Các khoản phải thu
• Tạm ứng
• Các khoản phải trả
• Các khoản phải nộp theo lương
• Các khoản phải nộp cho Nhà nước
• Phải trả viên chức
• Kinh phí cấp cho cấp dưới
• Thanh toán nội bộ
- Một số qui định về kế toán thanh toán:
• Mọi khoản thanh toán của đơn vị phải được hạch toán chi tiết theo từng nội dung thanh
toán, cho từng đối tượng và tùng lần thanh toán.
• Kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả và thường xuyên kiểm
tra, đôn đốc thu hồi nợ tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, kinh phí hoặc đế nợ nần dây
113
3
1
3

13



dưa, khê đọng, đồng thời phải nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật thanh toán, kỷ luật thu nộp
ngân sách, nộp và trả đầy đủ, kịp thời các khoản phải nộp và các khoản phải trả.
• Những khách nợ chủ nợ và các đơn vị có quan hệ giao dịch, thanh toán thường xuyên
hoặc có số dư bên Nợ lớn, kế toán cần phải lập bản kê nợ đối chiếu các khoản trả, xác
nhận nợ và có kế hoạch thu hồi hoặc trả nợ kịp thời, tránh tình trạng khê đọng làm tốn
thất kinh phí của Nhà nước.
• Trường hợp trong cùng một đơn vị vừa có quan hệ phải thu, vừa có quan hệ phải trả, sau
khi hai bên đối chiếu xác nhận nợ có thể lập chứng từ đế thanh toán bù trừ.
• Các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý,
đá quý phải được kế toán chi tiết cho từng khách nợ và chủ nợ theo cả hai chỉ tiêu số
lượng và giá trị.
- Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 311- Các khoản phải thu.
TK 312 - Tạm ứng.
TK 331 - Các khoản phải trả.
TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương.
TK 333 - Các khoản phải nộp Nhà nước.
TK 334 - Phải trả viên chức.
TK 341 - Kinh phí cấp cho cấp dưới.
TK 342 - Thanh toán nội bộ.
- Sổ kế toán liên quan: sổ cái.
9. Kế toán nguồn kinh phí
- Nội dung
Theo mục đích sử dụng, nguồn kinh phí trong các đơn vị HCSN được chia thành các
nguồn sau:
• Nguồn vốn kinh doanh.
• Nguồn kinh phí hoạt động.
• Nguồn kinh phí dự án.
• Nguồn kinh phí đầu tư XDCB.
• Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

- Một số qui định về kế toán nguồn kinh phí.
Kế toán nguồn kinh phí phải chấp hành các quy định sau:
• Các đơn vị HCSN được tiếp nhân kinh phí theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp đế
thực hiênhnhiệm vụ chính trị của mình. Kinh phí của đơn vị HCSN được hình thành từ
các nguồn:
o Ngân sách nhà nước hoặc cơ quan quản lý cấp trên cấp theo dự toán
được duyệt.
1
o Các khoản đóng góp14
hội phí của các hội viên thành viên.
4
1
4

14














o Thu sự nghiệp được sử dụng và bố sung từ kết quả hoạt động có thu

theo chế độ tài chính hiện hành.
o Các khoản tài trợ của các tố chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Các đơn vị phải hạch toán đầy đủ, rành mạch, rõ ràng tùng loại kinh phí vốn, quỹ và phải
theo dõi chi tiết theo tùng nguồn hình thành vốn, kinh phí.
Việc kết chuyển tùng nguồn kinh phí quỹ này sang nguồn KP khác phải chấp hành theo
đúng chế độ và làm các thủ tục cần thiết.
Đối với các khoản thu tại đơn vị được phép bố sung nguồn KP, khi phát sinh đưực hạch
loán phản ánh các khoản thu, sau đó đưực kết chuyến sang tài khoản nguồn KP liên quan
theo quy định hoặc theo phê duyệt của cấp trên có thẩm quyền.
KP phải được sử dụng đúng mục đích, nội dung dự toán, phê duyệt đúng tiêu chuẩn và
định mức của Nhà nước. Cuối niên độ kế toán, KP sử dụng không hết phải hoàn trả ngân
sách hoặc cấp trên, đơn vị chỉ được kết chuyển qua năm sau khi được phép của cơ quan
tài chính.
Cuối mỗi kỳ kế toán, đơn vị phải làm thủ tục đối chiếu thanh quyết toán tình hình tiếp
nhận và sử dụng từng loại kinh phí với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản, cơ quan chủ
trì thực hiện các chương trình, dự án... theo đúng quy định của chế độ hiện hành.
- Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động.
TK 462- Nguồn kinh phí dự án.
TK 441 - Nguồn kinh phí ĐTXDCB.
TK 466- Nguồn kinh phí đã HTTSCĐ.
TK 431 - Quỹ cơ quan.
TK 421- Chênh lệch thu, chi chưa xử lý.
TK 413- Chênh lệch tỷ giá.
- Sổ kế toán liên quan.
Giấy phân phối HMKP;
Sổ theo dõi HMKP;
Sổ cái.
10. Kế toán các khoản thu







- Nội dung các khoản thu:
Các khoản thu ở các đơn vị HCSN bao gồm:
Các khoản thu phí, lệ phí như: lệ phí cầu, đường, án phí, lệ phí công
chứng.
Các khoản thu sự nghiệp: Sự nghiệp VH, GD, YT, sự nghiệp kinh lế.
Các khoản thu khác như: Thu lãi tiền gửi, thu mua kỳ phiếu, trái phiếu, thu nhượng bán
1
15
thanh lý TSCĐ, vật tư...
5
1
5

15


- Nguyên tắc:
Các khoản thu phí, lệ phí là do Nhà nước quy định cụ thể cho tùng loại. Đơn vị
phải lập dự toán thu, tổ chức quá trình thu và quản lý chặt chẽ các khoản thu theo chức
năng của mình, phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thu, phân phối và sử dụng của từng
khoản thu.
- Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 511- Các khoản thu.
- Sổ kế toán liên quan: Sổ cái.

11. Kế toán các khoản chi















- Nội dung của các khoản chi HCSN.
Nội dung của các khoản chi HCSN bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:
Chi tiền lương chính.
Chi phụ cấp lương.
Chi trả tiền làm đêm, làm thêm giờ.
Chi cho nghiệp vụ chuyên môn.
Chi quản lý hành chính: công tác phí, phụ cấp lưu trú, vật tư văn phòng, thông tin, liên
lạc...
Chi sửa chữa, mua sắm TSCĐ.
Chi phí thực hiện các chương trình, dự án, đề tài.
Chi phí thanh lý, nhượng bán vật tư, TSCĐ...
- Một số nguyên tắc kế toán các khoản chi HCSN.
Phải tổ chức hạch toán chi tiết từng loại chi phù hợp với thời gian cấp KP, theo từng
nguồn KP được cấp và từng nội dung chi theo quy định của mục lục ngân sách (đối với

KP ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách) hoặc theo từng khoản mục chi đối với
các chương trình, dự án, đế tài...
Phải đảm bảo thống nhất giữa hạch toán với việc lập dự toán về nội dung chi, phương
pháp tính toán...
Phải hạch toán chi tiết theo từng năm (năm trước, năm nay, năm sau).
Các đơn vị cấp trên ngoài việc phải theo dõi tập hợp các khoản chi của đơn vị mình còn
phải tổng hợp chi trong toàn ngành.
- Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 661 - Chi hoạt động.
TK 662- Chi dự án.
- Số kế toán liên quan: Sổ cái.
12. Báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính là báo cáo tống hợp về tình hình tài sản của đơn vị; tình hình và
1 các khoản thu (thu phí, lệ phí, thu SN và các
16
kết quả cấp phát, tiếp nhận vốn, kinh phí;
6
1
6

16











khoản thu khác); tình hình quản lý, sử dụng các tài sản, KP và quyết toán KP trong một
thời kỳ nhất định.
- Nội dung báo cáo tài chính.
Bảng cân đối tài khoản (Mẫu B01 - H).
Tống hợp tình hình KP và quyết toán KP đã sử dụng (Mẫu B02 - H).
Báo cáo tình hình sử dụng số KP quyết toán năm trước chuyển sang.
Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ (Mẫu B03 - H).
Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu (Mẫu B04 - H).
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B05 - H).
Báo cáo tình hình KP năm trước chuyển sang.

117
7
1
7

17


CHƯƠNG II. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG
THPT PHAN HUY CHÚ
I

Tổng quan về THPT PHAN HUY CHÚ
1 Quá trình hình thành và phát triển của trường THPT Phan Huy Chú – Đống
Đa

Địa chỉ: Số 34 đường số 2, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
- Được thành lập năm 1997 theo quyết định 3059/QĐ-UBND, ngày 12/8/1997 của

UBND Thành Phố Hà Nội trường có tên là THPT bán
công Phan Huy Chú. Sau 11 năm hoạt động ở mô hình
bán công, thực hiện Luật giáo dục 2005, UBND Thành
phố Hà Nội ra quyết định 2312/QĐ-UBND, ngày
28/11/2008 chuyển đổi trường bán công Phan Huy Chú
thành trường THPT Phan Huy Chú hoạt động theo mô
hình công lập tự chủ tài chính toàn phần theo Nghị định 43
của Chính phủ.
- Từ khi thành lập đến nay, dù ở mô hình bán công hay công
lập tự chủ tài chính, trường cũng là đơn vị trực thuộc ở cấp THPT “duy nhất thí điểm”.
Cũng bởi thế thực hiện mô hình giáo dục thí điểm nên trường gặp không ít khó khăn, thử
thách. Nhưng nhờ có sự lãnh đạo của Ban giám hiệu, đứng đầu là Hiệu trưởng Nguyễn
Thị Nhiếp cùng đội ngũ giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, chịu khó học hỏi thậm
chí vừa làm vừa học hỏi vừa rút kinh nghiệm... nên trường đã có những bước tiến vững
chắc:
• Năm học đầu tiên (1997- 1998) trường chỉ có 5 lớp với 230 học sinh. Từ năm 2003 đến
nay trường đã phát triển từ quy mô nhỏ sang quy mô trường hạng 1 (từ 28 lớp trở lên),
năm học 2012- 2013 trường có 32 lớp với 1325 học sinh.
• Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp hàng năm luôn vượt tỉ lệ chung của Thành phố (thấp nhất là 98%),
năm 2012 là 100%. Tỉ lệ học sinh đỗ vào các trường đại học ngày càng cao, năm 2012là
50,2%(từ năm 2005 đến nay đã có 05 học sinh đỗ thủ khoa, á khoa vào các trường Đại
học có uy tín). Năm học nào thầy và trò cũng đạt giải cao trong các cuộc thi HSG và
GVDG Thành phố... CMHS yên tâm gửi gắm con em mình bởi uy tín về đội ngũ cán bộ
giáo viên năng động, tâm huyết, trách nhiệm và nhiệt tình; cơ sở vật chất khang trang
sạch đẹp; nền nếp, kỷ cương dạy học...18
1 và đặc biệt là sự chú trọng, đầu tư với mục
tiêu “dạy làm người” của nhà trường. 8
1
8


18


13. Hành trình hướng tới chất lượng cao
Quyết định số 2312/2008 của UBND Thành phố Hà Nội chuyển đổi mô hình nhà
trường từ bán công sang mô hình tự chủ là cơ sở, là nền tảng để nhà trường chủ động sáng
tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Từ năm học 2008- 2009, nhờ công tác xã hội hóa
giáo dục, 100% phòng học, phòng họp của nhà trường được trang bị hệ thống máy chiếu,
màn chiếu, hệ thống rèm cửa... đồng thời trường đã mạnh dạn thí điểm xây dựng các lớp
chất lượng cao (CLC) được đầu tư về đội ngũ giáo viên, về cơ sở vật chất, về chương
trình học. Kết quả đỗ đại học của lớp CLC trong 4 năm (từ khi thí điểm đến nay) với tỷ lệ
trung bình từ 95% trở lên. Hiện nhà trường có 14 lớp CLC trên tổng số 32 lớp.
Được chọn là trường thí điểm hoạt động theo mô hình công lập tự chủ toàn phần,
tiến tới xây dựng trường CLC nên trường Phan Huy Chú đã được UBND Thành phố Hà
Nội đầu tư 41.249 triệu đồng để xây mới:











- Nhà học 5 tầng với diện tích mặt bằng 4.990m2
12 lớp học
3 phòng thực hành
1 phòng đa năng

3 phòng học bộ môn tin học
3 phòng bồi dưỡng học sinh
1 phòng học ngoại ngữ
1 phòng kế toán thủ quỹ
1 phòng thư viện
1 phòng đoàn
1 phòng y tế







- Khu hiệu bộ
1 phòng hiệu trưởng
2 phòng hiệu phó
1 phòng họp hội đồng
1 phòng truyền thống
1 phòng văn thư
- Nhà Giáo dục thể chất với diện tích 648m2
- Nhà canteen, nhà ăn, khu để xe, nhà vệ sinh
- Ngôi trường mới khang trang, sạch đẹp đã chính thức được đưa vào sử dụng từ
năm học 2012- 2013. Tất cả phòng học, phòng họp của trường được trang bị màn hình
LCD cỡ lớn, hệ thống cây nước tinh khiết, hệ thống loa nhắc việc, cây xanh trải khắp
hành lang và hệ thống camera do CMHS ủng hộ.
- Mấy năm gần đây, trường Phan Huy Chú được đánh giá là ngôi trường của sự
năng động, sáng tạo và thân thiện với nhiều hoạt động giáo dục phù hợp với tâm lý học
sinh. Tất cả giáo viên của nhà trường đã tự mua máy tính xách tay để chủ động việc soạn
bài và kết nối với máy chiếu trong bất cứ phòng học nào khi giảng dạy và trong các cuộc

1 dạy học cũng như trong hoạt động giáo dục đã
họp. Việc ứng dụng CNTT trong đổi mới19
9
1
9

19


trở thành thói quen và nhu cầu không thể thiếu của cả giáo viên và học sinh của nhà
trường.
14. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà trường

Phòng hiệu trưởng

Phòng tự
nhiên
















Phòng xã
hội

Phòng kế
toán

Phòng bảo
vệ

- Phòng hiệu trưởng
Hiệu trưởng: Ths Nguyễn Thị Thanh Nhiếp
Hiệu phó: Ths Ngô Thị Thành, Ths Hà Xuân Nhâm, Ths Cao Thanh Nga
- Phòng tự nhiên bao gồm giáo viên như các môn
Môn toán: Ths Hà Xuân Nhâm tổ trưởng
Môn lý
Môn hóa
- Phòng xã hội bao gồm giáo viên như các môn
Môn văn: Ths Lê Thị Hồng Hạnh tổ trưởng
Môn sử
Môn địa
Môn sinh
- Phòng kế toán-tài vụ
Kế toán
Văn thư
Thủ quỹ
- Phòng bảo vệ
Bảo vệ: 5 người

Lao công
Sơ đồ phòng Kế toán - Tài vụ

Phòng kế toán tài vụ

Văn thư

Kế toán
220
0
2
0

20

Thủ quỹ


- Kế toán có nhiệm vụ thu thập xử lý thông tin và cung cấp đầy đủ kịp thời chính
xác các tài liệu, thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các
hoạt động kinh tế tài chính tại đơn vị mình.
- Văn thư có nhiệm vụ cung cấp mọi sổ sách, tài liệu kế toán,…để phục vụ cho
công tác kế toán của đơn vị.
- Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt thông qua các hoạt động thu chi tài
chính phát sinh ở đơn vị.
15. Hình thức kế toán ở đơn vị
- Đây là một đơn vị hành chính sự nghiệp nhỏ, có quy mô hoạt động không lớn, sử
dụng ít tài khoản kế toán nên đơn vị phải lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với đơn vị
mình nhằm đảm bảo cho kế toán thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhậ xử lí và cung cấp đầy đủ
chính xác kịp thời các thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản

lý các hoạt động kinh tế tài chính.
- Hình thức kế toán đơn vị lựa chọn là: Kế toán nhật kí – sổ cái
IV.

Công tác kế toán tại THPT Phan Huy Chú – Đống Đa
1 Một số nghiệp vụ kế toán đặc trưng của trường
Tại trường tháng 2 năm 2015 có các tài liệu sau: (ĐVT: VND)
I. Số dư đầu tháng 2 năm 2015:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

TK 111 :160.000.000
TK 112: 240.000.000
TK 211: 1550.000.000
TK 214: (25.000.000)
TK 241: 15.000.000
TK 153: 80.000.000
TK 152: 90.000.000

1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.
8.
9.

TK 331: 50.000.000
TK 431: 620.000.000
TK 461: 950.000.000
TK 462: 300.000.000
TK 466: 270.000.000
TK 511: 90.000.000
TK 66121: 150.000.000
TK 66122: 130.000.000
TK 662: 170.000.000

TK ngoại bảng:
1. TK 005: 20.000.000
2. TK 008: 350.000.000
3. TK 009: 66.000.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Ngày 3/1, Rút dự toán của Phòng Giáo dục cấp quý I bằng tiền mặt nhập quỹ
92.000.0000, nhận Giấy phân phối hạn mức kinh phí ngày 2/1:
Nợ TK 111: 92.000.000 21
2
Có TK 461: 92.000.000
1
2
1

21



Đồng thời ghi Có TK 008: 92.000.000
2. Ngày 3/1, Thu tiền học phí và các khoản thu khác tháng 1 của học sinh: Tiền học phí:
39.700.000; Tiền học phụ đạo 2 buổi/ tuần: 53.900.000, căn cứ hóa đơn thu tiền, bảng kê
thu học phí:
Nợ TK 111: 93.600.000
Có TK 511(5111): 93.600.000
3. Ngày 4/1, mua văn phòng phẩm số tiền 2.500.000đ sử dụng ngay cho hoạt động thường
xuyên, trả bằng tiền mặt.
Nợ TK 66121: 2.500.000
Có TK 111: 2.500.000
4. Ngày 5/1, Trả tiền điện nước tháng 12/2014 bằng tiền mặt:
Nợ TK 661 (66121): 5.158.000
Có TK 111: 5.158.000
5. Ngày 8/1: Xuất quỹ tiền mặt mua 1 máy chiếu phục vụ phòng học trị giá 32.000.000
chưa thuế, thuế 10%. Chi phí lắp đặt, vận chuyển 2.000.000. đã thanh toán bằng tiền mặt.
Tài sản này được đầu tư bằng nguồn kinh phí hoạt động.
Nợ TK 211: 37.200.000
Có TK 111: 37.200.000
Nợ TK 66122: 37.200.000
Có TK 466: 37.200.000
6. Ngày 9/1: Nhận biếu tặng 1 máy điều hòa mới trị giá 50.000.000.Thiết bị được chuyển
về văn phòng. Có chứng từ ghi thu, chi ngân sách.
Nợ TK 211: 50.000.000
Có TK 461: 50.000.000
Nợ TK 66122 :50.000.000
Có TK 466: 50.000.000
7. Nhập kho 100 bộ thí nghiệm hóa học được phòng Giáo dục cấp, Phiếu giao nhận C23
ngày 10/1:
Nợ TK 153: 25.000.000

Có TK 462: 25.000.000
8. Ngày 10/1: được nhận dự toán kinh phí bằng 5 bộ đồ dùng thí nghiệm, mỗi bộ trị giá
6.000.000
Nợ TK 153: 30.000.000
Có TK 461: 30.000.000
2
22
2
2
2

22


9. Ngày 11/1, xuất kho 25 bộ ổ khóa lắp đặt vào khu nhà Hiệu bộ, tổng giá trị 3.250.000:
Nợ TK 241: 3.250.000
Có TK 153: 3.250.000
10. Ngày 13/1: Rút tiền gửi kho bạc từ nguồn kinh phí dự án mua máy in theo hóa đơn
GTGT giá mua có thuế 66.000.000, thuế 10%.
Có TK 009: 66.000.000
Nợ TK 211: 66.000.000
Có TK 462: 66.000.000
Nợ TK 662: 66.000.000
Có TK 466: 66.000.000
11. Ngày 14/1: Nhận 1 máy chiếu đa năng đã qua sử dụng do cấp trên cấp kinh phí
nguyên giá 120.000.000. hao mòn 40.000.000. tài sản cố định đã về đến trường học.
Nợ TK 211: 120.000.000
Có TK 214: 40.000.000
Có TK 466: 80.000.000
12. Ngày 15/1, xuất dùng 70 bộ thí nghiệm hóa học, chuyển sang phòng thực hành Hóa –

sinh:
Nợ TK 661 (66122): 17.500.000
Có TK 153: 17.500.000
Đồng thời ghi Có TK 005: 17500.000
13. Ngày 17/1, rút dự toán về nhập quỹ tiền gửi ngân hàng số tiền 50.000.000
Nợ TK 112: 50.000.000
Có TK 461: 50.000.000
Đồng thời : Có TK 008: 50.000.000
14. Ngày 19/1, chi tiền mặt mua chổi, hót rác, thùng rác tổng giá mua ghi trên hóa đơn
2.500.000, thuế GTGT 10%
Nợ TK 153: 2.750.000
Có TK 111: 2.750.000
15. Ngày 22/1, rút dự toán mua 2 bộ máy chiếu, mỗi bộ trị giá 15.000:
Nợ TK 153: 30.000.000
Có TK 461: 30.000.000
Đồng thời Có TK 008: 30.000.000
223
3
2
3

23


16. Ngày 24/1, Nhượng bán 1 TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, nguyên giá
110.000.000 , giá trị hao mòn: 60.000.000 . giá bán 60.000.000 thu bằng tiền gửi ngân
hàng. Chi phí môi giới bán là 5.000.000 đã trả bằng tiền mặt. Chênh lệch thu chi của
nhượng bán, thanh lí TSCĐ dung cho hoạt động sự nghiệp được bổ sung nguồn kinh phí
hoạt động.
Nợ TK 214: 60.000.000

Nợ TK 466: 50.000.000
Có TK 211: 110.000.000
Nợ TK 5118: 5.000.000
Có TK 111: 5.000.000
Nợ TK 112: 60.000.000
Có TK 5118: 60.000.000
Nợ TK 5118: 55.000.000
Có TK 461: 55.000.000
17. Ngày 25/1, Mua vật liệu xây dựng canteen trong trường, tổng giá thanh toán
59.400.000, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt 40.000.0000, còn lại vẫn nợ bên
bán.
Nợ TK 152: 59.400.000
Có TK 111: 40.000.000
Có TK 331 (3311): 19.400.000
18. Ngày 26/1, nhận tài trợ 8.000.000 bổ sung quỹ khen thưởng, đã có giấy tờ ghi thu. Chi
tiền khen thưởng học sinh có thành tích xuất sắc trong học tập 8.000.000
Nợ TK 111: 8.000.000
Có TK 431: 8.000.000
Nợ TK 431: 8.000.000
Có TK 111: 8.000.000
19. Ngày 31/1: Tính tổng tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên là 125.157.249,
các khoản phụ cấp bảo hiểm và kinh phí công đoàn 25% tiền lương.
Nợ TK 66121: 125.157.249
Có TK 334: 125.157.249
Nợ TK 66121: 31.289.312
Có TK 332: 31.289.312
20. Ngày 31/1: Rút dự toán kinh phí hoạt động nộp BHXH và trả tiền lương cho CNCNV.
Có TK 008: 147.685.553
2
24


Nợ TK 3321: 22.528.3054
2
4

24


Có TK 461: 22.528.305
Nợ TK 334: 125.157.249
Có TK 461: 125.157.249
16. Lên tài khoản chữ T
TK 111 “Tiền mặt”
SDĐK: 160.000.000
(1)
92.000.000 2.500.000
(2)
93.600.000 5.158.000
(18)
8.000.000 37.200.000
2.750.000
5.000.000
40.000.000
8.000.000

TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc”
SDĐK: 240.000.000
(13)
50.000.000
(16)

60.000.000

(3)
(4)
(5)
(14)
(16)
(17)
(18)

SDCK: 350.000.000

SDCK: 252.992.000
TK 211 “TSCĐ hữu hình”

TK 461 “Nguồn kinh phí hoạt động”

SDĐK:1.550.000.000
(5)
37.200.000 110.000.000 (16)
(6)
50.000.000
(10)
66.000.000
(11)
120.000.000

SDĐK: 950.000.000
92.000.000
50.000.000

30.000.000
50.000.000
30.000.000
55.000.000
22.528.305
125.157.249

SDCK:1.713.200.000

SDCK:1.404.685.554

TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
(16) 60.000.000

(1)
(6)
(8)
(13)
(15)
(16)
(20)
(20)

TK 462 “Nguồn kinh phí dự án”

SDĐK:25.000.000
40.000.000 (11)

SDĐK: 300.000.000
25.000.000 (7)

66.000.000 (10)

SDCK: 5.000.000

SDCK: 391.000.000

225
5
2
5

25


×