Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

biện pháp quản lý học sinh nội trú mô hình bán trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.18 KB, 24 trang )

Biện pháp quản lý
học sinh nội trú mô hình bán trú dân nuôi các trờng
THCS huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn
1. Lý do chọn đề tài:
Hơn hai năm nay đợc sự quan tâm giúp đỡ của Nhà nớc và các cấp chính
quyền đoàn thể ở địa phơng, Lạng Sơn đã đầu t nhiều tỉ đồng để xây dựng lớp
học, nhà công vụ cho giáo viên, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, nhất là ở
vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn về địa hình và giao thông đi lại khó khăn cho
học sinh. Song tới nay đã bộc lộ những bất cập cần phải tháo gỡ. Để giải quyết
những khó khăn nảy sinh đối với giáo dục dân tộc, ngoài hững mô hình trờng
chuyên biệt đợc nhà nớc quan tâm, nhiều địa phơng đã tự xây dựng chơng trình,
kế hoạch học sinh nội trú bán trú dân nuôi để góp phần duy trì sĩ số và nâng cao
chất lợng dạy học.
Hc sinh nội trú, bán trú dân nuôi đợc hình thành ở các xã thuộc địa bàn xa
xôi, đi lại khó khăn, dân c tha thớt nhằm tạo diều kiện cho những học sinh xa trờng đi học và hoàn thành cấp học. Phát biêủ tại hội nghị GD Phó thủ tớng - Bộ
trởng Nguyễn Thiện Nhân đã khẳng định. Đây là một cách làm rất sáng tạo của
nhiều tỉnh và cần đợc nhân rộng và có sự quan tâm đầu t tốt hơn nữa.
Để duy trì số lợng học sinh đến lớp và giáo dục có chất lợng đối với các xã
vùng sâu, xa nh huyện Bình Gia của tỉnh Lạng Sơn và đây là những xã vùng ba
vùng đặc biệt khó khăn của huyện Bình Gia nhà trờng, đặc biệt là Ban Giám hiệu
đã tham mu đề xuất với Đảng uỷ chính quyền địa phơng các xã là đa số học sinh
từ các thôn bản trong xã đến trọ học tại trờng để các em có điều kiện theo học
một cách thuận tiện nhất. Các nhà trờng đã liên hệ với các ban ngành đoàn thể
của xã và Ban giám hiệu trờng s dng khu đất công ở xung quanh nhà trờng làm
nơi cho học sinh ở, làm và yêu cầu các gia đình có học sinh làm lán tập trung tại
xung quanh khu vực khuôn viên trờng để nhà trờng dễ quản lí. Mô hình bán trú
dân nuôi của các xã trong huyện Bình Gia ngày một có uy tín trong vài năm gần
đây không phải tự phát nh mọi năm nữa và mô hình này cứ thế ngày một đợc
1



tăng dần theo từng năm học số học sinh nội trú dân nuôi của các xã đến nay
trong các năm học học sinh ở nội trú dân nuôi ngày một tăng. Không còn học
sinh đi trọ học ở các khu nhà dân ở lân cận và trọ học làm lán không có quy
hoạch nữa, cha bao giờ mô hình học sinh bán trú dân nuôi lại đợc gia đình của
các em và nhân dân trong xã tin tởng nh hiện nay.
Đối với các xã vùng ba có một sự thiếu thốn mọi bề nh hiện nay, một

số

xã nghèo, nhiều thôn , khe, bản ở xa trung tâm xã , dân trí còn thấp, giao thông
cha phát triển.... dẫn đến học nghỉ học và bỏ học nhiều, gây khó khăn cho việc
mở lớp bổ túc và phát triển giáo dục nói chung và thực hiện phổ cập giáo dục
trung học cơ sở nói riêng.
Xuất phát từ thực tế đó các nhà trờng đã thành lập các cơ sở nội trú dân nuôi
để huy động học sinh đến tuổi phải phổ cập (11 đến 18 tuổi) ở vùng sâu, vùng xa
đến ở lớp tập trung, lớp bổ túc hoặc phổ thông. Các nhà trờng và uỷ ban nhân các
xã cấp và chuẩn bị mặt bằng cho các gia đình các em học sinh ở xa xuống trọ học
tại trờng nh vậy gia đình các em phải chuẩn bị vật liệu nh tranh, tre và cột để làm
lán ở cho các em vào đầu năm học mới. Nhờ đó từ khi các trờng quản lý cho đến
nay số lợng học sinh ngày một đông, mô hình bán trú dân nuôi đã đợc các bậc
phụ huynh tin tởng và giao phó con em mình theo học tại các nhà trờng. Các nhà
trờng cũng đã gây đợc một niềm tin tởng tuyệt đối với tất cả các bậc phụ huynh
học sinh, với một đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình và đầy trách nhiệm các nhà tr ờng THCS huyện Bình Gia đã có một ban quản lý nội trú, dù không có thù lao
nhng tất cả mọi thành viên đều làm việc với tinh thần trách nhiệm cao .
Đối với học sinh học bán trú, học sinh hàng tuần đến trờng mang theo thực
phẩm để đủ sử dụng đợc trong một tuần, cả tuần tại trờng có em học sinh nếu hết
thức ăn thì giữa tuần các em có thể về lấy thực phẩm và đợc sự đồng ý của giáo
viên quản lý nội trú các em có thể về hoặc gia đình có thể mang thực phẩm suống
tiếp tế cho các em ở tại nội trú có thời gian ăn học nhiều hơn.
Hiện nay học sinh ở nội trú tại các trờng chủ yếu là ở các lớp 6,7,8,9 . Tổng số

học sinh ở nội trú dân nuôi cấp trung học cơ sở ngày một nhiều học sinh. Mô
2


hình này không những đã dữ chân đợc học sinh mà còn thực sự góp phần đáng
kể vào việc nâng cao chất lợng học sinh ở các vùng khó khăn, vì thế chất lợng
học sinh đợc nâng lên, học sinh có thời gian học và tự học ở các trờng nhiều hơn,
điều kiện học tập cũng nh sự quản lý của giáo viên quản lý nội trú cho nên dẫn
đến trí dục và đức dục hơn hẳn những học sinh không ở nội trú. Học sinh đợc
tham gia các hoạt động tập thể nên mạnh dạn lên và năng động hơn, điều này vô
cùng đặc biệt ý nghĩa vì đây là điểm yếu của học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu
vùng sa vùng đặc biệt khó khăn. Với mô hình này Ban giám hiệu các nhà trờng,
giáo viên, cán bộ giáo viên quản lý học sinh nội trú đã kịp thời phát hiện học sinh
nghỉ học, bỏ học và có biện pháp vận động học sinh đi học đầy đủ không nghỉ
học tự ý nh những năm trớc khi cha có mô hình bán trú dân nuôi. Hiệu trởng các
nhà trờng đã phân công những giáo viên có kinh nghiệm phụ đạo học sinh có học
lực yếu, kém ở khu vực nội trú vào các buổi tối. phân công giáo viên, đặc biệt là
giáo viên chủ nhiệm quan tâm sâu sát giúp đỡ các em, đồng thời tăng cờng các
hoạt động giáo dục ngoài giờ... Nhờ vậy đã đa các em tham gia tích cực vào học
tập và duy trì sĩ số, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lợng học tập và phổ
cập giáo dục trung học cơ sở của huyện Bình Gia ngày một đợc duy trì bền vững.
Có một thực tế là hiện nay, các chính sách hỗ trợ đối với học sinh bán trú, nội
trú dân nuôi vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, phụ huynh phải tự đóng góp và
cùng nhau chuẩn bị vật liệu làm lán, làm nhà ở tạm bợ cho học sinh nội trú và gia
đình tự chuẩn bị lơng thực cho các em. Với những lý do trên chúng tôi thấy thực
sự cần thiết phải tập trung nghiên cứu đề tài Biện pháp quản lý học sinh nội trú
mô hình bán trú dân nuôi các trờng THCS huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn
với mong muốn chất lợng dạy và học theo mô hình bán trú dân nuôi của các nhà
trờng ngày càng một phát triển.
2. Mục đích nghiên cứu:

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp quản lý học
sinh nội trú bán trú dân nuôi của các nhà trờng THCS Huyện Bình Gia, Tỉnh

3


Lạng Sơn để góp phần nâng cao cách quản lý và nâng cao chất lợng Giáo dục
của các nhà trờng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận của vấn đề quản lý học sinh nội trú bán trú dân
nuôi.
- Khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng họp sinh ở nội trú trờng THCS
Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý học sinh học sinh nội trú bán trú dân
nuôi của 14 xã đặc biệt khó khăn và 3 xã khó khăn có trờng THCS huyện Bình
Gia nhằm nâng cao chất lợng Giáo dục và Đào tạo và chống học sinh bỏ học,
duy trì đợc công tác phổ cập GD THCS.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
1. Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi trờng THCS Huyện Bình
Gia, Tỉnh Lạng Sơn.
2. Đối tợng nghiên cứu.
Một số biện pháp có hiệu quả trong việc quản lý học sinh nội trú bán trú dân
nuôi của các nhà trờng THCS huyện Bình Gia.
5. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng số học sinh nội trú trong những
năm gần đây từ năm 2009-2010 và 2010 - 2011.
- Có nhiều biện pháp quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi, chúng tôi chỉ
đề cập đến một số biện pháp mang tính khả thi nhất để phân tích trong đề tài .
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

6.1. ý nghĩa khoa học:
Bớc đầu hình thành cơ sở lý luận của việc quản lý giáo dục theo mô hình bán
trú dân nuôi, tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm giúp cho công tác
quản lý ngày càng khoa học hơn.
6.2. ý nghĩa thực tiễn :
4


Để góp phần ổn định và phát triển nâng cao chất lợng dạy- học của học sinh
nội trú và hiệu quả quản lý học sinh nội trú đáp ứng đợc yêu cầu của toàn
nghành Giáo dục đối với huyện Bình Gia nói chung và đối với các xã vùng khó
khăn nói riêng.
7. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu các tài liệu, văn bản, nghị Quyết, nghị định, chỉ thị, thông t...
- Khảo xát thực tế và điều tra cơ bản.
- Phơng pháp phân tích, so sánh.
8. Cấu trúc nội dung nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về vấn đề quản lý học sinh nội trú tại các trờng
THCS huyện Bình Gia, Lạng Sơn.
Chơng 2: Thực trạng học sinh nội trú bán trú dân nuôi của các trờng
THCS huyện Bình Gia, Lạng Sơn.
Chơng 3: Một số biện pháp quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi tại
các trờng THCS huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.

Nội dung
Chơng 1
cơ sở lí luận về quản lý học sinh nội trú
5



bán trú dân nuôi ở trờng THCS.
1. Một số khái niệm:
1.1. Biện pháp là cách làm, giải quyết một vấn đề cụ thể ( Từ điển Tiếng
Việt, NXB Đà Nẵng, 1998)
1.2. Quản lý là sự tác động có ý thức để chỉ huy điều khiển các quá trình xã
hội và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt đến mục tiêu đúng, ý chí của
chủ thể quản lý và phù hợp với quy luật khách quan.
1.3. Nội dung quản lý .
Về nội dung chỉ đạo quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi đề tài đề
cập đến một số nội dung sau:
* Ngời giáo viên chủ nhiệm đối với quản lý học sinh nội trú bán trú dân
nuôi.
* Ngời cán bộ Tổng phụ trách trong việc quản lý học sinh nội trú bán trú dân
nuôi trờng THCS.
* Ban quản lý nội trú trong việc quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi các
trờng THCS.
* Ngời hiệu trởng với vai trò là ngời phối kết hợp điều hành quản lý học sinh
nội trú bán trú dân nuôi một cách có hiệu quả nhất.
2. Tình hình chung về vấn đề quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi
ở các nhà trờng THCS. Thực hiện mô hình Bán trú dân nuôi theo Quyết
định 112 của Chính phủ.
Giáo dục bán trú dân nuôi ở Huyện Bình Gia, không phải là mới, có từ
khá lâu nhng chủ yếu là tự phát cho nên cha có quy mô phát triển và cách quản lý
cha khoa học, bên cạnh đấy những đặc điểm kinh tế, xã hội, phong tục tập quán
cùng nhận thức của các cấp chính quyền, nhân dân, mà nó trở nên đặc dụng trớc hết với một vùng cao, vùng sâu, vùng khó khăn nh là xã Tân Hoà, Vĩnh Yên,
Quý Hoà, Thiện Hoà... Là những xã nghèo, xã thuộc chơng trình 135, xã có
nhiều thôn bản ngời Dao hơn 40% số gia đình thuộc diện hộ nghèo với những
6



đặc điểm đó thì giáo dục muốn duy trì và phát triển, chỉ có thể bằng phơng thức
bán trú, bán trú dân nuôi. Phơng thức đó có thể coi nh là Bí quyết của Giáo dục
Huyện Bình Gia nói chung và các xã vùng khó khăn nói riêng. Để có thể nuôi
dạy và nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng, duy trì sĩ số, giữ vững phổ cập
của xã, đối với các em học sinh ở nơi quá xa trờng, đối với những thôn ngời Dao
cách xa trung tâm hơn 10 km đờng xá đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội
còn nhiều hạn chế. Điểm đáng lu ý nhất với học sinh các xã này là tính chuyên
cần đi học hơn 10 km và vợt qua bao nhiêu xa xôi khó khăn nh vậy nhng với tinh
thần hiếu học các em vẫn cố gắng đến trờng nhng với hoàn cảnh gia đình khó
khăn trong các vụ giáp hạt thì gia đình các em lấy đâu lơng thực mà cung cấp các
em xuống trọ học tại nhà trờng, cho nên tỉ lệ học sinh nghỉ và bỏ học vẫn sảy ra,
tuy nhiên nhà trờng, Ban giám hiệu cùng với Ban quản lý nội trú đã phân công
các giáo viên đến từng gia đình của học sinh bỏ học để vận động các em đến lớp
tiếp tục theo học .
Cùng với sự chỉ đạo của các cấp, việc chỉ đạo quản lý học sinh nội trú bán
trú dân nuôi ở các nhà trờng THCS đã đợc Ban giám hiệu nhà trờng chú ý, quan
tâm. Song hiệu quả của hoạt động quản lý cha cao, nhà trờng cha có kế hoạch chơng trình cụ thể cho từng năm học, từng tháng học ... Một số giáo viên và phụ
huynh học sinh cha chú ý, quan tâm đúng mức đến hoạt động này, thậm chí còn
xem nhẹ, bỏ qua, chỉ giao phó cho giáo viên quản lý nội trú của nhà trờng tự tổ
chức điều khiển hoạt động do đó những hoạt động quản lý này còn gặp rất nhiều
khó khăn và lúng túng hoặc có chăng cũng chỉ là những hoạt động chiếu lệ, hình
thức và chỉ đạo quản lý một cách máy móc dập khuôn chứ không có sự sáng tạo.
Từ những năm học 2004- 2005 đến nay hoạt động quản lý học sinh nội trú đã đợc các cấp chỉ đạo sát sao hơn, cụ thể hơn nên hoạt động này đã đi vào nền nếp
và nhà trờng đã thực sự tạo đợc sân chơi bổ ích, cũng nh một môi trờng học tập
cho các em đợc tốt hơn.
Chơng 2
7



Thực trạng về chỉ đạo quản lý học nội trú bán trú
dân nuôi ở các nhà trờng THCS huyện Bình gia.
2.1. Đặc điểm tình hình địa phơng và tình hình nhà trờng.
2.1.1 Đặc điểm tình hình địa phơng.
Bình Gia là huyện vùng cao có 20 xã, thị trấn, trong đó có 14 xã đặc biệt khó
khăn và 3 xã khó khăn. Huyện Bình Gia cách thành phố Lạng Sơn 76 km về phía
Tây. Địa hình chủ yếu là núi đá và núi đất bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông,
suối và khe nhỏ. Tổng diện tích toàn huyện 109.330.48 ha; Tổng dân số 52.184
ngời, gồm 5 dân tộc chính: Tày, Nùng, Kinh, Hoa và Dao. Điều kiện kinh tế của
các xã còn gặp rất nhiều khó khăn điều này ảnh hởng không ít đến chất lợng
giáo dục, đặc biệt các xã đã tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lợng giáo
dục và quan tâm đến công tác quản lý học nội trú bán trú dân nuôi trọ học tại
xung quanh các nhà trờng góp phần đẩy mạnh, nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện của nhà trờng. Vì vậy mà giáo dục của các xã ngày một tiến lên và quy mô .
2.1.2. Đặc điểm tình hình các nhà trờng.
Trờng THCS của các xã nằm trên địa bàn huyện Bình Gia. Phải đối mặt
với một thực tế là chất lợng Đầu vào của các trờng thấp hơn so với mặt bằng
chung của toàn huyện và tâm lý ỷ lại, trông chờ vào sự u tiên của Nhà nớc ở một
bộ phận học sinh và phụ huynh, nên ngay từ đầu năm học, chi uỷ và Ban giám
hiệu của các trờng THCS đã quan tâm chỉ đạo giáo viên và học sinh thực hiện
đồng bộ 5 mặt công tác là: Giáo dục t tởng, đạo đức, tác phong; hoạt động dạy
và học; lao động và hớng nghiệp, dạy nghề; tổ chức nội trú và công tác Đảng,
đoàn thể trong nhà trờng. Nhà trờng sớm tổ chức học tập, quán triệt và triển khai
đầy đủ các chỉ thị và văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục- Đào tạo về nhiệm vụ
năm học và cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục. Do tính chất nội trú, các trờng đã tổ chức cho học sinh học
tập điều lệ trờng phổ thông, nội quy của trờng, lớp; Ký cam kết thực hiện 5
không . Không hút thuốc, không nói tục, không nợ quán xá, không đánh chửi
nhau và không vi phạm vào các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè, ma tuý; duy trì
8



chế độ sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể nội trú và giao ban giữa ban giám hiệu với
giáo viên chủ nhiệm để nắm chắc và uốn nắn tình hình đạo đức, học tập của học
sinh. Với các biện pháp trên, trong năm học vừa qua các nhà trờng không có học
sinh vi phạm tệ nạn xã hội, học sinh xếp loại đạo đức trung bình và yếu giảm rõ
rệt.
Dạy và học là một trọng tâm hoạt động của các nhà trờng. Do vậy, Ban giám
hiệu các trờng THCS chỉ đạo thực hiện nghiêm túc việc thực tập, thao giảng, rút
kinh nghiệm giờ giảng; tổ chức các hội nghị chuyên đề về đổi mới phơng pháp
dạy học, phơng pháp tự bồi dỡng của giáo viên kết hợp với tăng cờng sinh hoạt
tổ, nhóm chuyên môn, công tác thi đua khen thởng để nâng cao chất lợng giảng
dạy. Ban giám hiệu các nhà ttrờng nhận thấy là 100% giáo viên của trờng đã thực
hiện tốt quy chế chuyên môn và có hồ sơ chuyên môn đợc xếp loại khá, tốt. Ban
giám hiệu nhà trờng chỉ đạo việc dạy và học nghiêm túc theo chơng trình chính
khoá; Quản lý chặt chẽ giờ tự học buổi chiều, buổi tối với sự giám sát của đội
thanh niên tự quản và ban quản lý nội trú; tổ chức đăng ký thi đua đạt giờ học
tốt, ngày học tốt, tuần học tốt trong các chi đoàn và chi đội học sinh, giờ dạy
tốt trong chi đoàn giáo viên. Các nhà trờng thờng xuyên tổ chức các hoạt động
khuyến khích phong trào học tập qua các đợt thi đua hàng tuần , hàng tháng để
khen thởng cho học sinh đạt điểm khá giỏi...
Đối với trờng THCS các xã trong toàn huyện có nhiều học sinh ở nội trú dân
nuôi, việc quản lý, giáo dục học sinh phải đợc tiến hành thông qua các hoạt động
tập thể nh thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ, tăng gia sản xuất... để các em có
điều kiện học tập, rèn luyện và phát triển nhân cách. Hoạt động này của nhà trờng đã có đợc kết quả khả quan với việc thờng xuyên tổ chức đợc các phong trào
văn hoá thể thao nh hội khoẻ Phù Đổng cấp do huyện tổ chức và đã đạt thành tích
cao.
Đang cố gắng thoát khỏi căn bệnh thành tích, trong các hoạt động chuyên
môn, trờng đang hớng tới những giá trị thực chất. Tâm sự của các cán bộ, giáo
viên, có ngời đã ví von; Bệnh thành tích cũng nh một thứ hàng hoá, có cầu

9


tất yếu sẽ có cung. Một khi các tiêu chí đánh giá các chất lợng dạy và học chỉ
căn cứ vào các giá trị ảo củathành tích thì không thể điều trị đợc căn bệnh trầm
kha này. Nếu các tiêu chí đánh giá đã đi vào các nội dung thực chất, nếu các
hành vi gian lận trong thi cử bị lên án mạnh mẽ - nghĩa là khi xã hội không có
cầu thứ ấy thì việc cung cũng sẽ dần bị triệt tiêu.
Tán đồng với suy nghĩ ấy Ban giám hiệu các nhà trờng đang nỗ lực để có đợc
những giá trị đích thực trong dạy và học; để trong tơng lai, những học sinh dân
tộc ít ngời từ mái trờng sẽ có những kiến thức thực chất để tiếp tục học vơn lên và
trở về xây dựng bản làng, quê hơng địa phơng, xã hội ngày một giàu đẹp, văn
minh và phát triển.
2.1.3. Đặc điểm tình hình về học sinh nội trú bán trú dân nuôi ở nhà trờng THCS.
Trờng trung học cơ sở thuộc các xã vùng 3 huyện Bình Gia, do số học
sinh có nhu cầu trọ học tại các trờng ngày một tăng, trong khi đó nhà trờng còn
gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất nên không đáp ứng đợc nhu
cầu đó. Từ năm 2000, Ban Giám hiệu nhà trờng đã cùng với cấp uỷ đảng, chính
quyền địa phơng xã vận động phụ huynh học sinh lo vật liệu làm nơi ở cho các
em ở quanh trờng. Nhờ vậy, hàng loạt các căn lều bằng tranh, tre, nứa, lá đã đợc
dựng xung quanh các nhà trờng (năm học này lại có nhiều hơn học sinh trọ tại
các lều trại). Các gia đình tự lo gạo, lo rau, còn điện thì kéo nhờ t các hộ dân
xung quanh với những gia đình có điều kiện, trong những căn lều đó, mọi sinh
hoạt các em đều phải tự lo, hàng tuần, tháng hết gạo thì về nhà lấy, thức ăn chủ
yếu chủ là muối và cá khô, ngoài ra còn có thêm ốc suối, rau rừng do các em tự
kiếm. Nhìn những căn lều tạm bợ, có mái lợp bằng những thanh tre bổ đôi không
đủ cho các em mỗi khi trời ma xuống và chỗ ngồi học hàng ngày trên chiếc giờng đợc ghép bằng mấy thanh tre, chúng tôi cảm thấy ái ngại với cơng vị là một
nhà quản lý mà không giúp đợc gì cho các em chỉ biết động viên và khuyến
khích các em. Để quản lý học sinh tốt hơn, các nhà trờng đã phân 3 giáo viên trẻ,
khoẻ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, thơng mến học sinh để thờng xuyên

10


kiểm tra tự của học sinh, tổ chức cho học tham gia vào các hoạt động thể dục thể
thao, văn nghệ sau các giờ học, nhắc nhở học sinh giữ vững vệ sinh chung nơi
ở...
2.2. Thực trạng về việc quản lý học sinh nội trú trong nhà trờng năm 2008 2011.
Quản lý nội trú bán trú dân nuôi là quá trình quản lý hoạt động giáo dục trong
các nhà trờng, là nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định đến vấn đề nâng cao
chất lợng dạy và học trong trờng, tránh tình trạng học sinh bỏ và duy trì phổ cập
Giáo dục THCS của các nhà trờng.
Thực trạng công tác quản lý học sinh nội trú dân nuôi tại các trờng THCS
huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua đã gặp một số thuận lợi và
khó khăn sau đây:
* Thuận lợi:
Có đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện,
Đảng uỷ, chính quyền địa phơng các xã tới sự nghiệp giáo dục trên địa bàn xã
nhà, nhân dân có tinh thần hiếu học, các nhà trờng có một tập thể giáo viên ở nội
trú trẻ, đoàn kết, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ.
* Khó khăn:
Bên cạnh một số thuận lợi đã nêu ở trên, công tác quản lý học sinh nội trú bán
trú dân nuôi tại trờng THCS các xã của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn còn gặp
rất nhiều khó khăn, cụ thể là:
Địa bàn rộng nhng dân c tha thớt. Khoảng cách từ trung tâm huyện đến nhiều
xã xa trung bình trên 30 km, có 3 xã xa trung tâm đến 50 km. Đờng giao thông ít,
rất xấu và không liên thông. Đến nay còn 09/20 xã xe ô tô không đI đợc 4 mùa;
tình trạng đờng giao thông bị chia cắt thờng xuyên xảy ra. Dân c không tập trung,
nhiều thôn bản xa trờng học, những thôn xa nhất cách các nhà trờng 16km, điều
kiện đi lại khó khăn. Từ tình hình trên trong các năm qua các nhà trờng xuống
bản cùng họp với dân để phổ biến chủ trơng đờng lối của Đảng, Nhà nớc về phát


11


triển giáo dục, Vận động cha mẹ học sinh tạo mọi điều kiện cho các em đợc đến
trờng học tập nhất là các thôn bản xa trờng học đi laị khó khăn.
Học sinh đa số là con em dân tộc thiểu số sống ở vùng khó khăn nên hạn chế
về trình độ nhận thức và ít có điều kiện học tập cũng nh là vốn hiểu biết xã hội .
Điều này ảnh hởng rất lớn tới chất lợng giáo dục toàn diện của các nhà trờng.
Thêm vào đó số học ở trọ học tại trờng gặp nhiều khó khăn về nơi ăn, chốn ở và
quản lý sinh hoạt hàng ngày... Một số phụ huynh cha thật sự quan tâm đến việc
học tập của con em mình còn phó thác và giao trách nhiệm hết cho nhà trờng.
Về phía các nhà trờng cơ sở vật chất còn nghèo nàn, th viện ít tài liệu, đầu sách
tham khảo. Đội ngũ giáo viên còn thiếu, không ổn định thờng xuyên có sự thay
đổi, đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý của trờng còn trẻ về tuổi đời và
tuổi nghề nên kinh nghiệm làm việc cha nhiều, đặc biệt là kinh nghiệm quản lý.
2.2.1. Quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện.
Mô hình nội trú bán trú dân nuôi ở các trờng THCS huyện trong những năm
gần đây đã dần đi vào nền nếp, các nhà trờng đã duy trì đều đặn sinh hoạt và tổ
chức cho những học sinh ở nội trú các hoạt động thi đua học tập cùng với kết
hợp vui chơi thể dục, thể thao sôi nổi với nhiều nội dung phong phú, thu hút đợc
học sinh tham gia. Nhà trờng đã huy động đợc các lực lợng giáo dục trong và
ngoài nhà trờng tham gia hoạt động một cách tích cực. Vì vậy, các nhà trờng
luôn đợc Phòng giáo dục, Hội đồng Giáo dục xã đánh giá là những đơn vị có
nhiều thành tích về quản lý nội trú, giảm tỉ lệ số học sinh bỏ học và luôn giữ
vững duy trì công phổ cập giáo dục THCS , trong đó quản lý nội trú bán trú dân
nuôi là nòng cốt, và đợc chon là những đơn vị xây dựng mô hình mẫu cho các
cho các huyện bạn học tập. Kết quả trên đã khẳng định đợc những chuyển biến
tích cực trong công tác chỉ đạo, quản lý học nội trú bán trú dân nuôi của Ban
Giám hiệu các nhà trờng. Đây là một cố gắng lớn của Ban giám hiệu và tập thể

cán bộ giáo viên trong các nhà trờng.
2.2.2. Quá trình tự kiểm tra đánh giá, t vấn tạo điều kiện:

12


* Một số kết quả đạt đợc trong nhiều năm học trở lại đây nhờ có mô hình nội
trú bán trú dân nuôi huyện Bình Gia huy động học sinh đến trờng mỗi năm một
tăng, đảm bảo duy trì sĩ số, hạn chế học sinh bỏ học. Đặc biệt tạo điều kiện thúc
đẩy phổ cập giáo dục THCS các xã đúng kế hoạch. Học sinh trọ học mỗi năm
một tăng và có tiến bộ rõ rệt; biết lễ phép, có ý thức đoàn kết trong tập thể nội
trú, tự giác chấp hành nội quy, có thời gian tự học nên đến lớp tiếp thu bài nhanh
hơn, học sinh đã mạnh dạn hơnho
Cụ thể đã đạt đợc một số kết quả nh sau:
- Về chất lợng hai mặt giáo dục của học ở nội trú dân nuôi trong những
năm qua:
Năm học
Giỏi
2009 - 2010
2010 - 2011

Kém

100/3951= 2.5%

835/3951=21.2%

2174/3951=55%

836/3951=21.2%


6/3951=0.1%

146/3787=3.9%

934/3787=24.7%

2328/3787=61.5%

375/3787=9.9%

4/3787=0.1%

Năm học
Tốt
2009 - 2010
2010 - 2011

Xếp loại học lực học sinh
Khá
TB
Yếu

Xếp loại hạnh kiểm học sinh
Khá
TB

2414/3951= 61%

1344/3951= 34.2%


193/3951= 4.8%

2454/3787=64.8%

1193/3787=31.5%

138/3787=3.6%

Yếu
2/3787=0.1%

Đến nay đã hơn nhiều năm, kể từ ngày mô hình nội trú dân nuôi đợc hình
thành tại các xã, mô hình này đã góp phần rất lớn trong công tác giáo dục của các
xã, làm thay đổi căn bản cơ cấu mặt bằng dân trí. Dù còn gặp nhiều khó khăn,
nhng đã không ít học sinh trởng thành từ mô hình ấy. Họ đều tốt nghiệp các trờng cao đẳng, trung cấp trong và ngoài tỉnh. Nhiều ngời trở về công tác tại quê hơng và giữ một vị trí nhất định.... Cái đợc lớn nhất mà mô hình này đem lại là
ngời dân đã nhận thức rất rõ sự cần thiết phải cho con em mình, cũng nh bản thân
học chữ, học văn hoá đến nơi đến chốn, nhiều gia đình đã xác định dù khó khăn
13


nghèo đói cũng không cho em mình thất học. Đây cũng là khẩu hiệu hành động
để thực hiện quyết tâm của toàn Đảng bộ, Nhân dân các xã và các nhà trờng
THCS với sự nghiệp trồng ngời của huyện Bình Gia. Đồng thời đó cũng là mục
tiêu, là chiến lợc phát triển lâu dài của huyện. Đến nay, 100% số xã ở xa đã có
học sinh đến trọ học nội trú dân nuôi, tỉ lệ trẻ trong độ tuổi
từ 6 - 14 tuổi đợc huy động tới trờng chiếm gần 100%. Số học sinh tốt nghiệp
chiếm trên 90%.

Chơng 3

một số biện pháp để nâng cao chất lơng dạy- học và
quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi.
Cần có sự chỉ đạo và quản lý thống nhất hoạt động của nội trú dân nuôi.
Với những thành quả ban đầu, mô hình nội trú dân nuôi ở vùng cao cần đợc mở
rộng. Tuy nhiên, từ thực tế triển khai nội trú dân nuôi cũng có những bất cập.
Trên thực tế điều kiện cơ sở vật chất chật chội, thiếu thốn, chỗ ăn, nghỉ và kinh
phí hoạt động... Ngoài ra lợi thế của mô hình này cũng cha đợc khai thác triệt để
nhằm nâng cao chất lợng Giáo dục văn hoá, Giáo dục nhân cách và dạy nghề cho
học sinh. Trong khi chờ Bộ GD&ĐT , Sở GD&ĐT có ý kiến và ban hành quy
chế cho hoạt động của mô hình trên, các nhà trờng đã t vấn cho Uỷ ban nhân dân
Xã, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện và Uỷ ban nhân đân huyện Bình Gia có
một số chỉ thị và biện pháp về tăng cờng công tác quản lý và điều hành nhà trờng có học sinh nội trú bán trú dân nuôi. Ban giám hiệu nhà trờng đã có định hớng thống nhất và đa ra cách tổ chức, quản lý mô hình trên ở các nhà trờng
THCS. Cụ thể việc học sinh làm gì, giáo viên có trách nhiệm thế nào, điều kiện
cơ sở vật chất ra sao và cũng kiến nghị với cơ quan cấp trên về chế độ đãi nghộ
đối với giáo viên, cán bộ quản lý mô hình trên. Trong những năm học vừa qua
Ban giám hiệu nhà trờng đã nhận thức đợc sự cần thiết của việc quản lý học sinh
14


ở nội trú dân nuôi, từ đó để giáo dục nhận thức t tởng cho cán bộ giáo viên và
học sinh trong nhà trờng hiểu và thực hiện nghiêm túc.
1. Tổ chức hoạt động quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi muốn đạt
hiệu quả giáo dục nhất định nhất thiết phải tuân theo một quy trình cụ thể
cho từng bớc thực hiện. Trong những năm qua các nhà trờng THCS của
huyện Bình Gia đã sử dụng biện pháp chỉ đạo sau đây:
1.1. Xây dựng kế hoạch, chơng trình hoạt động quản lý nội trú trong cả năm
học, kế hoạch từng tháng phù hợp với điều kiện nhà trờng: Ban giám hiệu xây
dựng kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động, thiết kế về nội dung và cách thức tổ
chức quản lý, hình thức hoạt động phù hợp với điều kiện nhà trờng, địa phơng,
và các chủ đề trong năm học...

1.2. Kiểm tra giám sát, đánh giá, nhận xét các hoạt động, tổ chức rút kinh
nghiệm sau mỗi hoạt động trong từng tháng: Ban giám hiệu phân công cụ thể các
lực lợng tham gia, kiểm tra theo dõi từng bộ phận, đánh giá nhận xét, rút kinh
nghiệm cho từng bộ phận trong quá trình tổ chức hoạt động quản lý.
1.3. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể khác trong và ngoài nhà trờng để nâng
cao chất lợng hoạt động quản lý học sinh ở nội trú Mô hình bán trú dân nuôi
nh: Đoàn thanh niên, công đoàn, các ban ngành đoàn thể khác ở trong xã...
Quá trình chỉ đạo quản lý chúng tôi nhận thấy có những u nhợc điểm sau đây:
u điểm
- Ban giám hiệu đã xây dựng đợc kế hoạch tổng thể cho cả năm học, xây
dựng kế hoạch chi tiết cho từng tháng để dễ quản lý và hoạt động.
- Nhà trờng đã duy trì đều đặn các hoạt động theo từng tháng với các nội
dung sinh hoạt phong phú khoa học và đi vào nền nếp.
- Phát huy đợc năng lực của giáo viên và học sinh nội trú, huy động đợc các
lực lợng giáo dục tham gia vào hoạt động.
- Đánh giá đợc kết quả hoạt dộng của giáo viên và học sinh nội trú , hàng
năm lấy đó làm tiêu chí cho việc đánh giá thi đua.
Nhợc điểm
15


- Kế hoạch đợc xây dựng theo từng tháng với các chủ đề đôi khi còn dập
khuôn, máy móc, thiếu sự sáng tạo.
- Cha phối kết hợp chặt chẽ đợc với các ban ngành đoàn thể của địa phơng.
2. Một số biện pháp sẽ thực hiện trong giai đoạn tới.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về chỉ đạo quản ly học sinh nội trú dân nuôi,
từ những kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ đạo trong thời gian qua, để nâng cao hiệu
quả trong công tác chỉ đạo quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi chúng tôi đề
xuất một số biện pháp chỉ đạo quản ly nh sau:
Biện pháp 1: Xây dựng một chơng trình hoạt động phù hợp đặc điểm

tình hình của nhà trờng, của địa phơng, phù hợp với nhiệm vụ năm học.
Ban giám hiệu phải bám sát nhiệm vụ năm học, chơng trình công tác Đội và
phong trào Đội thiếu niên của Hội đồng đội để ban giám hiệu xây dựng kế hoạch
nội dung chơng trình hoạt động quản lý thật cụ thể từng năm, từng tháng, từng
chủ đề của nhà trờng phát động cho phù hợp với tình hình của nhà trờng, của địa
phơng, phù hợp với nhiệm vụ năm học.
Biện pháp 2: Tổ chức, điều hành, kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả
hoạt động quản lý học nội trú dân nuôi.
* Đối với việc tổ chức chỉ đạo, kiểm tra thực hiện hoạt động quản lý:
Hiệu trởng hoặc đồng chí phó hiệu trởng đợc phân công phụ trách hoạt
động quản lý có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo các hoạt động quản lý mô hình nội
trú bán trú dân nuôi. Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động. Cụ thể là hiệu trởng chỉ
đạo, kiểm tra giám sát ban quản lý nội trú, giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách
thực thi kế hoạch hoạt động quản lý, đánh giá kết quả thực hiện từng tháng.
* Đối với việc đánh giá kết quả hoạt động.
- Hiệu trởng phải đánh giá một cách trung thực, khách quan, công bằng
không mang tính cá nhân.
- Đánh giá u, khuyết điểm trong quá trình thực hiện kế hoạch quản lý nội
trú cũng nh các phong trào trong nội trú trờng học.
16


- Đánh giá kết quả hoạt động của từng khối lớp ở nội trú, đánh giá kết quả
của từng học sinh ở nội trú.
Biện pháp 3: Đổi mới và đa dạng hoá các hình thức hoạt động quản lý
phù hợp nhu cầu và hứng thú của học sinh ở lứa tuổi thiếu niên, phù hợp với
điều kiện cụ thể nhà trờng.
Để đổi mới đợc những nội dung, hình thức hoạt động, đa dạng hoá các loại
hình hoạt động quả lý, hiệu trởng phải biết phát huy những năng lực, sáng tạo của
Ban quản lý nội trú, giáo viên chủ nhiệm... Biết mở rộng, phát huy tính dân chủ,

khuyến khích học sinh tham gia bàn bạc, trao đổi, sáng tạo để tìm ra những hình
thức hoạt động quản lý mới, bổ sung hoặc điều chỉnh nội dung hoạt động quản lý
cho phù hợp với điều kiện và khả năng thực hiện của từng khối lớp trong khu nội
trú nhà trờng.
Phát huy vai trò tự quản và quyền tham gia hoạt động của học sinh nọi trú
là cơ sở quan trọng đối với việc phát uy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của học sinh nội trú trong học tập và rèn luyện.
Biện pháp 4: Bồi dỡng kỹ năng tổ chức hoạt động quản lý học sinh nội
trú cho giáo vien và học sinh.
- Bồi dỡng năng lực của ban quản lý nội trú: Tạo điều kiện cho Ban quản ý
nọi trú tham quan học tập kinh nghiệm, và tổ chức các buổi thảo luận về cách
quản lý có hiệu quả.
- Bồi dỡng năng lực tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm: Hàng năm Ban giám
hiệu tổ chức tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm về công tác quản lý học sinh nội
trú cùng với ban quản lý học sioh nội trú đồng thời từng bớc tiến hành và xây
dựng đa ra các nôi quy quy chế thật chặt chẽ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý
của từng khối lớp học sinh trong khu vực nội trú nhà trờng.
- Bồi dỡng năng lực cho đội xung kích cờ đỏ nội trú vào đầu năm học: Hớng
dẫn các em phong cách, ngôn ngữ, phơng pháp điều khiển. Đội ngũ này sẽ đóng
góp vai trò tích cực cho hoạt dộng tự quản của học sinh trong khu vực nội trú
17


nhà trờng. Tuy nhiên cũng phải dự kiến các tình huống xảy ra trong quá trình tự
quản của các em việc tiến hành hoạt động tự quản, cách ứng xử, giải quyết.
Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ với các lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng
để năng cao chất lợng tổ chức hoạt động quản lý nội trú dân nuôi. Cụ thể là:
- Đảng uỷ, chính quyền địa phơng sử dụng tối đa năng lực của các cấp lãnh
đạo xã, các ban nghành đoàn thể, đặc biệt là công tác an ninh trật tự...
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ chức và các thành viên trong ban chỉ

đạo chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đợc phân công.
- Kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm để các kế hoạch quản lý nội
trú trong các năm học tiếp theo đợc tốt hơn. Biểu dơng những thành tích đạt đợc
của cá nhân, tập thể. Phát huy sức mạnh đoàn kết tập thể và hiệu quả của các
đoàn thể tham gia.
Biện pháp 6: Xây dựng tốt cơ sở vật chất trờng học nhằm bảo đảm những
yêu cầu về trang thiết bị cho hoạt động quản lý học sinh nội trú bán trú dân
nuôi:
- Trang bị đầy đủ sách hớng dẫn tổ chức hoạt động quản lý học sinh nội
trú cho giáo viên chủ nhiệm lớp, Ban giám hiệu, tổng phụ trách Đội. Sách tham
khảo cho học sinh nội trú.
-

Kịp thời bổ sung những trang thiết bị nh: Trống, loa, micro, tăng âm, các

dụng cụ thể dục thể thao, các nhạc cụ tối thiểu...
- Tạo mọi điều kiện về kinh phí cho hoạt động quản lý, tạo điều kiện tốt về
thời gian, chế độ , cơ chế đánh giá để giáo viên quản lý tốt nội trú trờng học.

Kết luận và khuyến nghị
1.Kết luận:
Quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi đóng một vai trò quan trọng trong
việc giáo dục dạy và học cũng nh quản lý giáo dục học sinh Trung học cơ sở
hiện nay. Quản lý đợc tiến hành, thực hiện bởi một chơng trình, hệ thống các
18


hoạt động theo những nội dung quản lý do Ban quản lý nội trú, cùng Ban giám
hiệu đa ra phong phú với các hình thức đa dạng, hấp dẫn và sinh động tơng đối có
hiệu quả. Tuy nhiên, thực tiễn chất lợng tổ chức quản lý học sinh nội trú bán trú

dân nuôi ở các nhà trờng THCS của huyện Bình Gia trong thời gian qua cha đạt
đợc kết quả cao nh mong muốn, còn nhiều bất cập, đòi hỏi cần phải đổi mới phơng pháp cách thức quản lý để đáp ứng yêu cầu của giai đoạn Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc. Trong điều kiện đổi mới của đất nớc, những thay đổi lớn lao
trong đời sống kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển nhân cách
của mỗi con ngời. Học sinh ngày nay có những bớc phát triển mới về chất trong
quá trình rèn luyện và học tập. Các em thờng mạnh dạn hơn, có t duy tốt hơn
nhằm khâửng định sự phát triển của bản thân. Ngời hiệu trởng phải nắm bắt đúng
nhu cầu đó để xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý học sinh nói chung và quản lý
học nội trú bán trú dân nuôi nói riêng nhằm thoả mãn nhu cầu nguyện vọng của
học sinh, qua đó giúp các em phát triển những năng lực.
Qua quá trình nghiên cứu tôi nhận thức đợc rằng Quản lý học sinh có ý
nghĩa quan trọng ở trờng THCS. Quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi là một
hoạt động đa dạng và phong phú cùng với các hoạt động dạy học trên lớp và các
hoạt động khác gắn bó chặt chẽ, bổ xung cho nhau, xen kẽ nối tiếp nhau đợc tiến
hành đồng thời ở trờng THCS để tạo nên một kết quả tổng hợp góp phần đào tạo
ngời học sinh phát triển toàn diện về các mặt: Đức, trí, thể, mĩ.
Trên đây là những biện pháp chỉ đạo và quản lý học sinh ở nội trú bán trú
dân nuôi ở các nhà trờng THCS huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn mà chúng tôi
nghiên cứu trong thời gian qua. Chúng tôi tin tởng rằng có hớng đi đúng đắn,
cùng sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tập thể cán bộ công nhân viên của các nhà
trờng, chắc chắn các trờng THCS nói riêng và giáo dục huyện nói chung sẽ có
những bớc phát triển quản lý vững chắc trong những năm tiếp theo góp phần
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của đất nớc. Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, năng lực hạn chế, kinh
nghiệm cha nhiều nên những vấn đề đợc trình bày trong đề tài này không tránh
19


khỏi những non nớt, thiếu sót. Do vậy chúng tôi rất mong đợc góp ý của quý thầy
cô và anh chị em đồng nghiệp./.

2. Khuyến nghị:
2.1. Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Lạng Sơn.
Thờng xuyên tổ chức hoặc chỉ đạo các phòng Giáo dục và Đào tạo các hội
thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý nội trú giữa các huyện trong và ngoài tỉnh, các
đợt tập huấn cho cán bộ quản lý nhà trờng cũng nh giáo viên đợc giao trách
nhiệm quản lý nội trú của nhà trờng.
2.2. Đối với UBND huyện Bình Gia.
Tạo điều kiện về kinh phí giúp các nhà trờng, Xã và nhân dân vùng khó
khăn khu vực III có đợc khu nhà ở vững chắc, ổn định tránh tạm bợ lều tranh
vách nứa nh hiện nay để cho học sinh an tâm trọ học và khoan thêm một số giếng
nớc sạch để đảm bảo đủ nớc ăn cho học sinh vào mùa khô.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Bình Gia.
Tạo điều kiện cho nhà trờng có đủ số lợng theo yêu cầu, thêm biên chế quản
sinh và ổn định giáo viên trong nhiều năm .
Có công văn hớng dẫn để tính thêm giờ cho những giáo viên kiêm nghiệm đang
trực tiếp quản lý nội trú.
Đầu t và hỗ trợ thêm nhiều về các loại sách tham khảo phục vụ cho những học
sinh ở nội trú cũng nh tăng thêm số đầu sách trong tủ sách th viện của nhà trờng
2.4. Đối với Đảng uỷ, chính quyền địa phơng các xã.
Đối với cấp uỷ chính quyền địa phơng đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội
hoá giáo dục, phát huy vai trò của hội đồng giáo dục của địa phơng.
Kết hợp các ban ngành đoàn thể trong xã về công tác tuyên truyền vận động
nhân dân. Đảm bảo an ninh khu vực nội trú của các nhà trờng đợc tốt nhất.
2.5. Đối với cán bộ giáo viên, nhân viên trờng THCS:
Nâng cao ý thức trong công tác, trách nhiệm để tạo điều kiện cho công tác
quản lý nội trú bá trú dân nuôi các nhà trờng.
20


Ban giám hiệu, ban quản lý nội trú, đội ngũ giáo viên phải đoàn kết hơn nữa,

có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình và khéo léo, tế nhị giải quyết các mẫu thuẫn
xảy ra giữa học sinh với thanh niên bên ngoài, giữa học sinh với học sinh ở trong
nội trú./.
Thủ trởng đơn vị

Chủ nhiệm đề tài

Vi Song Hào

Hoàng Văn Chung

Tài liệu tham khảo
1. Các văn kiện của các kì Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX.
2. Chỉ thị 40/CT-TW.
3. Điều lệ trờng THCS, năm 2007.
4. Luật Giáo dục, năm 2005.
5. Tài liệu bồi dỡng cán bộ quản lý THCS. Nxb Hà Nội năm 2005.
6. Tài liệu nghị quyết trung ơng.
7. Từ điển tiếng việt, nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 1998.

21


UBND HUYỆN BÌNH GIA
PHÒNG GD&ĐT

*****o@o*****

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI :

BiƯn ph¸p qu¶n lý häc sinh néi tró m« h×nh b¸n tró d©n
nu«i trêng THCS HUN B×NH GIA, TØNH L¹NG S¥N

22


GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : Hoàng Văn Chung
ĐƠN VỊ : Phòng GD&ĐT huyện Bình Gia

Bình Gia, tháng 04 năm 2011

PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC:
I
I
.............................................................................................................................
I
.............................................................................................................................
I
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.................................................................................................................
Xác nhận của HĐ KH:

Xác nhận của đơn vò:

23



Danh mục các từ viết tắt

1. Trung học cơ sở: THCS
2. Giáo dục và đào tạo: GD&ĐT
3. Uỷ ban nhân dân: UBND

24



×