Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và hoạt tính kháng nấm của cây bạch hạc ( rhinacanthus nasutus(l) lindau, acanthaceae) ở vùng núi ba vì việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.27 MB, 36 trang )

IỈỘ Y TỄ
TRƯỜNG ĐẠĨ HỌC Dược IIẢ NỘI

GÓP PIIẨN NGHIÊN

cứu ĐẶC «IỂM

I h ụ c v ậ t VÀ

c

<1



HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM CỦA CÂY BẠCH HẠC
(RỉiỉNACANTHƯS NASUTƯS (L.) U N Ị) AIJ, ACANTHACEA E)

Ở VÙNG NÚI BA VÌ - VIỆT NAM

KHÓA LUẨN TỐT NGHIÊP D ư ơc SỸ ĐAi HOC

1995-2000

Người thực hiện

: sv. ĩ)ỗ Đình Huy

Người hướng clẫn : TS. Nguyễn Thị Sinh
Nơi thực hiện
: Rộ môn Thực vật


Trường Đại học Dược Hà Nội.
Thời gian thực hiện: 03 / 2000 - 05 / 2000
"
\
Z Í . % Ò ị J' \

í;
\

.¿ x tứ /
\

Hà Nội 5- 2000

-*

ĩ
'

vr

/

|Y ‘).u >>


LỜI CẢM Ơ N

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo :
TS. Nguyễn Thị Sinh

Người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Khóa
luận tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, kỹ thuật viên
Bộ môn Thực vật đã nhiệt tình giúp đd và tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi hoàn thành khóa luận này đúng thời hạn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô
giáo, và cán bộ trong Trường về những giúp đỡ trong 5 năm học qua.

Hờ Nội, tháng 5 năm 2000
Sinh viên

Đỗ Đình Huy


MỤC LỤC
Trang
Phần I.

Đặt vấn đề

1

Phần II.

Tổng quan

2

2.1.


Bệnh nấm và các thuốc điều trị

2

2.2.

Khảo sát sơ bộ các cAy thuốc có khả năng kháng nấm

5

2.3.

Cây Bạch hạc

6

Phần III.

Thực nghiệm và kết quả

8

3.1.

Nguyên liệu và phương pháp

8

3.1.1.


Nguyên liệu

8

3.1.2.

Phương pháp nghiên cứu

8

a.

Mô tả đặc điểm thực vật

8

b.

Phương pháp điều chế các dịch nguyên liệu

9

c.

Phương pháp thử tác dụng kháng nấm của cây

9

3.2.


Thực nghiệm và kết quả

11

3.2.1.

Đặc điểm thực vật

11

3.2.2.

Thử hoạt tính kháng nấm

17

a.

Thăm dò hoạt tính kháng nấm trên các chủng nấm bệnh
khác nhau

17

b.

Thăm dò khả năng kháng nấm trên chủng Candida
albicans các bộ phận của cây ở các thời điểm khác nhau

18


c.

Dịch ngâm giấm

20

d.

Dịch nước sắc

22

e.

Dạng cao lỏng

23

f.

So sánh tác dụng dịch ép tươi lá, rễ và cao lỏng rễ với
chất kháng nấm Ketoconazol.

25

Phần IV.

Kết luận và kiến nghị

28



Phần I : ĐẶT VẤN ĐỂ

Các bệnh nấm ở người trong vòng 20 năm trở lại đây phát triển mạnh.
Đó là do điều kiện khí hậu của nước ta nóng ẩm, rất thích hợp cho sự phát
triển của nấm. Đồng thời còn do những tiến bộ trong y học như : Chiếu tia X,
thay thế phủ tạng, sử dụng nhiều thuốc Corticoiđ, hóa trị liệu ung thư, do HI V.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu các thuốc mới chữa nấm vẫn tiến triển rất chậm.
Có những thuốc trị nấm từ những năm 40 đến nay, trải qua 60 năm vẫn được
xem là chuẩn mực trong điều trị nấm.
Trong khi đó, nước ta nguồn thuốc nam lại rất dồi dào, có nhiều cây
thuốc được nhân dân ta sử dụng để chữa nấm rất phổ biến. Trước thực tế đó
chúng tôi đã lựa chọn để nghiên cứu một trong số các cây thuốc nam nliằm
khẳng định giá trị chữa nấm đã được nhân dân ta quen dùng. Đó là cây Bạch
hạc, có tên khoa học : Rhinacanthus nasutus (L.) Lindau họ Ôrô Acanthaceae
với các mục tiêu sau :
+ Mô tả đặc điểm cấu tạo hình thái và giải phẫu của cây Bạch hạc.
+ Thử hoạt tính kháng nấm trên một sô chủng nấm bệnh.
+ Bước đầu so sánh khả năng kháng nấm bệnh vói một sô dạnẹthuỏc
tổng họỊ> chữa nấm p h ổ biến hiện nay.

Do thời gian quá ngắn, khóa luận còn nhiều vấn đề cần khảo sát, song
chúng tôi cùng mong muốn được góp một phần nhỏ trong việc tìm kiếm và
bảo tồn nguồn tài nguyên làm thuốc ở nước ta.

I


Phần I I : TỔNG QUAN


2.1. Bệnh nấm và các thuốc điều t r ị :


Các nấm gây bệnh phổ biến khắp thế giới dù là có những loại phân bố

ưu tiên ở những vùng địa lý nhất định [ 17 ]. Bệnh nấm ở người có thể ở mức
độ ngoài da hay trong da đến mức độ xâm nhập và lan tỏa.
Trong vòng khoảng 20 năm trở lại đây, bệnh nấm đột ngột tăng lên
chính do những tiến bộ trong y học. Những bệnh này thường gặp nhiều ở
những người có hệ miễn địch suy yếu (do ghép cơ quan, do hóa trị liệu ung
thư, do HIV), người được điều trị bằng tác nhân kháng khuẩn có hoạt phổ
rộng hoặc đã được dùng các phương pháp điều trị xâm nhập (đặt ống dẫn lưu
hay những dụng cụ ngoại lai ...) [ 17 ]. Đến nay, những bệnh về nấm có tỷ lệ
cao và là nguyên nhân gây tử vong quan trọng trong số bệnh nhân nhập viện.
Tần suất của bệnh nấm Candida tăng lên 10 lần và trở thành một loại quần thể
phân lập được trong máu hay gặp thứ tư. Bệnh nấm Aspergillus xâm nhập ở
phổi là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở bệnh íĩRân ghép tủy. Trong khi đó,
bệnh viêm phổi do Pneumocystic carinii là nguyên nhân gây tử vong ở nhiều

bệnh nhân AIDS ở Bắc Mỹ và ở Châu Âu. Nhiều trường hợp nhiễm nấm cơ
hội không thể chẩn đoán được bằng phương pháp nuôi cấy máu thông thường
và chỉ được điều trị theo kinh nghiệm ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch
nghiêm trọng.
Có rất nhiều chủng nấm gây bệnh trên người [13] ở ngoài da, ở ngoại
biên và ở nội tạng như : Microsporum, Epidermophyton, Trichophyton,
Candida, Aspergillus, Histoplasma ... Tuy nhiên, bệnh nấm trên niêm mạc và
bệnh nấm ngoài da phổ biến thường do 2 chủng Trichophyton và Candida.
Bệnh nấm Candida gây bệnh ở người chủ yếu là loài Candida albicans.
Candida là một loại nấm men ký sinh bình thường ở ống tiêu hóa của người, ở


2


những người bình thường, khỏe mạnh có thể phát hiện thấy vi nấm trong
miệng (30%), trong ruột (38%), âm đạo (39%), các nếp gấp ở hậu môn (46%),
phế quản (17%)[ 13]. Dạng sống của Candida chủ yếu là hoại sinh và do có sự
cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột nên số lượng vi nấm ở đây rất ít. Trong một
số điều kiện nhất định, vi nấm Candida có thể chuyển từ dạng sống hoại sinh
sang dạng sống ký sinh và gây bệnh. Các điều kiện thuận lợi cho vi nấm
Candida gây bệnh là:
- Yếu tố sinh lý : Khi phụ nữ có thai, do có sự gia tăng các hormon nên
dãn đến thay đổi môi trường ở âm đạo, cộng thêm sự duy giảm miễn dịch tạm
thời khiến vi nấm có điều kiện phát triển hơn.
- Yếu tố bệnh lý : Như mắc chứng đái đường, chứng béo phì, suy đinh
dưỡng.
- Yếu tố thuốc men : Do lạm dụng kháng sinh dùng không đúng quy
định, dùng các loại Corticoid liều cao và lâu dài, các loại thuốc ức chế miễn
địch, các thuốc điều trị ung thư, do HIV, cấy ghép cơ quan ...
Đãy là một bệnh nấm nội tạng có thể biểu hiện cấp tính hay mãn tính.
Các bộ phận tổn thương có thể là da, niêm mạc, máu, nội tâm mạc và màng
não. Bệnh Candida phổ biến khắp nơi trên thế giới, bệnh thuộc mọi lứa tuổi,
mọi chủng tộc và ở cả 2 giới nam và nữ.
Bệnh nấm Trichophyton ký sinh trên tóc, lông, da nhẵn, móng tay.
móng chân[13]. Trichophyton mentagrophytes là một loại nấtn sợi gây bệnh ở
da khô, da mịn và các vùng khác trên cơ thể, nhất là tổn thương mưng mủ ở
lâu, ở da đầu, ở chânf 16]. Ngoài ra có thể gây ra một số bệnh: Chốc đầu mưng
mủ, bệnh hắc lào, nấm bẹn, nấm móng.
•Các thuốc


trị nấm : Nấm có thể gây bệnh bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.

Do vậy, người ta chia các bệnh do nấm làm 2 loại :
- Bệnh nấm bề mặt (như nấm da, tóc, móng ...)
- Bệnh nấm toàn thân (phế quản, phổi,

3

ru ộ t... )


Dựa vào tác dụng của thuốc, người ta có thể chia thuốc trị nấm thành 2
nhóm: Nhóm 1 : Các thuốc chữa nấm bề mặt (Caprylat Na, Acid Ưndecyleic,
Econazol n itra t... )
Nhóm 2 : Các thuốc chữa nấm toàn thân (Ketoconazol, Amphotericin B,
Griseofulvin ...).
Theo cấu trúc hóa học của các thuốc kháng nấm, người ta có thể chia
các thuốc này thành các nhóm sau :
Nhóm 1 : Các thuốc chống nấm tổng hợp như : Các acid béo, các dẫn chất
acid thơm và phenol, các dẫn chất của Imidazol và Triazol.
Nhóm 2 : Các kháng sinh chống nấm (Amphotericin B, Nystatin,
Candicidin...)
Thuốc chống nấm đã được sử dụng trên lãm sàng chia làm 3 nhóm chất
chủ yếu sau [17] : Các kháng sinh Polyen, các dẫn chất azoỉ, các Allylamin
thiocarbarhat.


Cơ chế tác dụng của các thuốc trị nấm : VỊ trí tác dụng của các thuốc
trị nấm [17] lên cơ thể nấm :
- Làm tổn hại chức năng của màng.

- ức chế chuyển hóa.
- Tác dụng lên chức năng acid Nucleic và sự tổng hợp acid Nucleic.
- ức chế sự tổng hợp thành tế bào.
- ức chế sự tổng hợp Ergosterol.
- Quá trình phân chia tế bào.
- Quá trình tổng hợp protein.
Tuy vậy, tất cả các chất đó đều tương tác và ức chế Ergosterol chủ yếu

của màng Plasma của nấm. Những kháng sinh Polyen do loài Streptomyces
sản sinh ra Amphotericin B, Nystatin, Primaiicin ... liên kết với các Sterol của
màng làm tăng tính thấm của màng làm thoát ra nhiều chất trong bào tương và
gây chết tế bào. Đối với các chất azol, nó có tác dụng diệt nấm ở nồng độ cao

4


nhưng lại gây hại cho tế bào cơ thể. Ớ nồng độ thấp, các chất này có tác dụng
kìm hãm nấm. Các azol [12] tác dụng chủ yếu vào sự sinh tổng hợp
Ergosterol, nó có tác dụng ức chê các Enzym gắn ở màng tế bào nấm là : Các
Cytochrome P450 Oxydase cần thiết cho sự Demethyl hóa của các 14a methyl sterol bằng quá trình oxydase ; Cytochrome c - oxydase ở ty lạp thể và
ATPase cần cho sự hô hấp của tế bào.
Các chất Aỉlylamin [17] ức chế enzym squalenepioxyđase dẫn đến kết
quả là sự thiếu hụt ergosterol làm tổn hại đến cấu trúc màng và chức năng của

Ketoconazol [12] thuộc nhóm chất azol là thuốc trị nấm có hoạt phổ
lộng và có hoạt lực mạnh đùng để điều trị một số bệnh nấm bề mặt đường tiêu
hóa và nấm toàn thân. Ngoài ra còn được dìing để phòng bệnh nấm ở bệnh
nhãn bị suy giảm miễn dịch và phòng nấm ký sinh.

2.2. Kliảo sát sơ bộ các cây thuốc có khả năng kháng nấm.

Các cãy thuốc có tác dụng kháng nấm tương đối phổ biến và có mặt ở
nhiều họ thực vật. Theo các tác giả Đỗ Tất Lợi [7], Phạm Hoàng Hộ [6], Võ
Văn Chi [3] và tài liệu của Viện Dược liệu, trong hệ cây thuốc Việt Nam có
khoảng 59 họ và 131 loài thực vật có khả năng kháng nấm, trong đó có nhiều
cây đã xác định được hoạt chất kháng nấm. Ba họ thực vật có số loài có tác
dụng kháng nấm nhiều nhất là :
- Họ đậu (Fabaceae) có 14 loài.
- Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) có 12 loài.
- Họ cúc (Asteraceae) có 9 loài.
Chi Rhinacanthus thuộc họ Acanthaceae là một chi có nhiều cây thuốc.
Theo Index Kewensis[19], chi này có 18 loài được phân bố tương đối rộng rãi.
ở Việt Nam, theo Phạm Hoàng Hộ và Võ Văn Chi, chi này có hai loài. Một

5


trong hai loài đó là Rhinacanthus nasutus (L.) Lindau được nhân dân ta sử
dụng rộng rãi và là đối tượng chúng tôi khảo sát trong khoá luận này.
2.3. Cây Bạch hạc.
Cây Bạch hạc còn có tên gọi khác là : Kiến cò, cây Lác, Chòm Phồn (Nùng),
Nam uy linh tiên. Có tên khoa học Rhinacanthus nasutus (L.) Lindau họ Ôrô
Acanthaceae. [2,5]
Cây Bạch hạc là cây bụi, mọc hoang ở nhiều tỉnh miền Bắc nước ta. Còn
9 rS
thấy mọc ở An Độ, Malaysia, Lào, Thái Lan, đông Châu Phi. Có khi được
trồng làm cảnh, hiện được trồng làm thuốc [3, 7, 21 ]
Bộ phận dùng là rễ tươi hny khô. Rễ tươi mới đào bẻ đôi để một lúc lâu
sẽ có màu đỏ [I], Lớp vỏ ngoài lất dễ bong ra, có mùi hắc nhẹ, vị ngọt tựa mùi
sắn rừng. Ngoài ra, người ta còn dùng các bộ phận khác của cây để làm thuốc
như : thân và lá. Mùa thu hái dược liệu quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa

đông [2, 3, 7].
Thành phần hóa học [4, 7] : Từ năm 1881 Liborius đã nghiên cứu bấy
trong rễ cây này có 1,87% chất gần giống acid Cryzophanic và acid Frnngulic.
Tác giả cho đó là hoạt chất của cây và gọi là rinacantin C)4H l80 4 (theo Phnnn.
Zeitcho fur Russl) đây là một chất màu đỏ anh đào, không mùi, không vị, tan
trong cồn và dung dịch kiềm, khi đun sôi với acid Clohydric không cho
Glucoza.
Tính vị, tác dụng [5, 14] : Cây có vị ngọt dịu, tính bình có tấc dụng
chống ho, sát trùng, chống ngứa, trừ phong thấp
Thường dùng trị : Lao phổi khởi phát, ho, viêm phế quản cấp và mạn
tính, phong thấp, tê bại, nhức gân đau xương, viêm khớp, huyết áp cao. Liều
dùng : 9-15 gam, dạng thuốc sắc [3].
Dùng ngoài trị bệnh V Ecpet mảng tròn, eczema, hắc lào, ngứa lở bằng
cách lấy lá tươi giã đắp hoặc lấy nước rửa[5, 4], ở Trung Quốc [5], người ta
dùng cành lá tươi sắc lên hòa thêm đường phèn uống chữa viêm phổi hay lao

6


xơ nhiễm. Lá tươi giã với dầu hỏa hay rượu dùng xát đắp chữa hắc lào và mẩn
ngứa. Nhân dân ta dùng rễ tươi ngñm rượu hay ngâm giấm 7 - 1 0 ngày chữa
hắc lào, chốc lở hay eczema mạn tính. Sau khi đã rửa sạch với nước nóng, có
thể nấu thành cao để dùng[7]. Rễ Bạch hạc còn được dùng để chữa phong thấp
với tên Nam uy linh tiên phối hợp với Thiên niên kiện, Thổ phục linh, Tỳ giải,
Cỏ xước, Cẩu tích, Cốt toái bổ mỗi vị 10 - 15 gam sắc uống [5]
Lá tươi hay khô cây Bạch hạc [1] (5 cái) rửa sạch hãm với 50ml nước
sôi trong 30 phút uống một lần để hạ huyết áp. Viện Quân y 108 và bệnh viện
Sùng Chính Thành Phố Hồ Chí Minh còn nấu lá Bạch hạc thành cao lỏng rồi
cho uống liền trong 15 -3 0 ngày. Người bệnh đùng cao lỏng này thấy dễ chịu
hơn là dùng Reserpin. Viện Y học Dãn tộc Đà Nẩng phối hợp lá cây Bạch hạc

với rễ cây Xấu hổ, lá Vú sữa, cỏ Mần trầu, rễ Nhàu hay thân lá Dừa cạn với
liều lượng bằng nhau nấu nước uống hàng ngày để chữa cao huyết áp. Cứ sau
10 ngày đi kiểm tra lại một lần.
Tuy nhiên, cũng chưa có một cơ sở nào nghiên cứu về tác đụng trị nấm
ngoài da một cách chi tiết của cñy này, mặc dù trong dân gian nhắc đến tên
cñy này hầu như ai cũng biết đó là cây thuốc trị nấm.

7


Phần III : THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

3.1. Nguyên liệu và phương pháp.
3.1.1. Nguyên liệu.


Cây Bạch hạc Rhinacanthus nasutus (L.) Lindau, Acanthaceae mọc hoang
ở nhiều tỉnh phía Bắc nước ta. Trong phần thực nghiệm này cây Bạch hạc
được chúng tôi chọn để nghiên cứu lấy ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà
Tây. Bộ phận để nghiên cứu : Toàn cây mang hoa.

• Chủng vi sinh vật kiểm định : Chúng tôi chọn :
- Trichophyton mentagrophyt.es (mẫu của Viện Da liễu - Bệnh viện
Bạch Mai).
- Candiđa albicans (Mẫu của tổ môn Vi nấm - Kháng sinh Trường Đại
học Dược Hà Nội)


Môi trường : Chúng tôi sử dụng môi trường Sabouraund :
Pepton


1,0 %

Glucose

2,0 %

Thạch

1,5 - 1,6 %

Nước cất vừa đủ
pH = 6,0 ± 0,2 (dung dịch NaOH 3N và dung dịch HC1 3N để điều
chỉnh pH môi trường). Môi trường được hấp tiệt trùng ở 118°c / 30 phút

3.1.2. Phương phấp nghiên cún.
a. Mỏ tả đặc điểm thực rật.


Mô tả đặc điểm hình thái : Quan sát cãy tại nơi mọc, mô tả hình thái, chụp
ảnh cây, cành mang hoa và lá.



Phân tích hoa : Xem xét cấu tạo đầy đủ một hoa, xác định kích thước hoa
và các bộ phậnkhác của hoa dưới kính hiển vi soi nổi.

8





Vi phẫu rễ, thân, lá : c ắ t vi phẫu rễ, thân và lá của cây. Tiến hành nhuộm
kép theo tài liệu [10]. Quan sát đặc điểm vi học, vẽ chi tiết một phần vi
phẫu rễ, thân, lá qua kính hiển vi (qua vật kính 40).

lì. Phương pháp điểu chê các dịch nguyên liệu. [8,9,11 ]
Dịch ép tươi : Các bộ phận của cây sau khi rửa sạch để ráo nước. Tiến
hành giã nát ép lấy dịch lỏng lọc qua bông (phần thân được sử dụng để ép lấy
dịch là phần thân non).


Dịch ngâm giấm : Dược liệu tươi thân, rễ, lá rửa sạch, để ráo. Chia nhỏ,
dùng cối giã dập ngâm trong dung dịch acid Acetic 5% với tỷ lệ Dược liệu:
Dung môi = 1: 5. Sau 7-10 ngày (thỉnh thoảng lắc để cho hoạt chất phân
tán đều). Ta đem ép và lọc lấy phần dịch chiết để sử dụng.

* Nước sắc : Dược liệu thân, rễ, lá được cắt nhỏ cho vào dụng cụ sắc đổ ngập
nước (30 gam dược liệu / ÍOOml nước). Tiến hành đun nhỏ lửa 30 - 60 phút
gạn lấy nước sắc để làm thí nghiệm.
* Cao lỏng : Dược liệu tươi, thân, rễ, lá sau khi cắt nhỏ giã đập, ngổm trong
cồn 70° với tỷ lệ

Dược liệu : Dung môi = 1 : 5 . Sau 7-.10 ngày gạn ép lọc

ta thu toàn bộ dịch ngâm sau đó ta đem cô bằng cách đun cách thủy để
được cao lỏng có tỷ lệ Dược liệu : Dung môi = 1 : 1 (g/ml)
* Pha dung dịch Ketoconazol

í % : Dùng cồn 70° để pha chế dung dịch


Ketoconazol 1% theo công thức :
Ketoconazol

[%

Cồn 70° vừa đủ
c. Phương pháp thủ tác dụng kháng nârn của cây.
Chúng tôi sử dụng phương pháp đục lỗ trên đĩa thạch đặc để thử tác
dụng kháng nấm của cây Bạch hạc [9,15].


Nguyên tắc : Trên lớp thạch dinh dưỡng đã cấy vi sinh vật kiểm định ta cho
dịch thử vào các lỗ thạch (đã được đục). Trong thời gian nuôi cấy, hoạt
chất kháng vi sinh vật sẽ khuếch tán trên lớp thạch ức chế sự phát triển của

9


vi sinh vật kiểm định để tạo thành vòng vô khuẩn, vòng vô khuẩn càng lớn
chứng tỏ hoạt tính càng lớn.
* Tiến hành :
- Pha dung dịch treo bào tử : Đối với Candida ,Trichophyton dùng dung
dịch NaOH 0,9% vô trùng để làm dịch treo bào tử nấm.
- Pha môi trường Sabouraund : Cân pepton, glucose, thạch theo tỷ lệ đã
ghi, cho nước cất vào xoong sau đó cho các chất trên vào. Đun cho tan hết
đường và pepton rồi điều chỉnh pH bằng dung dịch NaOH 3N và dung dịch
HCl 3N, sau đó đun sôi 3 phút cho tan hết thạch, lọc, phân vào các bình nón
250ml và 500ml lượng môi trường thích hợp. Hấp khử trùng 118°c / 30 phút.
- Chuẩn bị đĩa thạch và thử hoạt tính : Môi trường ở bình nón sau khi

tiệt trùng để nhiệt độ giảm xuống còn khoảng 40-50°, đượcphân tán vào các
hộp lổng 2 lần. Lần I : Lượng môi trường đổ vào hộp khoảng 10ml để làm lớp
nền. Sau khi lớp nền đông lại, tiếp tục đổ thêm khoảng 20ml nữa. Để thạch
đông lại dùng ống đục lỗ ((ị) « 0,8 cm), đục trên đĩa thạch 3, 4, 6 lỗ tuỳ theo
yêu cầu thí nghiệm và để khô mặt thạch.

Hình 1

Hình 2

Hình 3


Nhỏ vào mỗi đĩa thạch Iml dung dịch treo bào tử nấm, láng đều. Sau đó
cho vào các lỗ thạch đã được đục 0,lm l dịch thử. Đât toàn hộ các (fia thạch
này vào tủ lạnh để địch thử khuyếch tán. Nuôi cấy ở nhiệt độ 28 - 30° c và
theo dõi theo thang thời gian 24 h, 48 h và 72 h.
Hình I : Sơ đồ đục lỗ của 1 dịch cần thử.
*

Hình 2, Hình 3 : Sơ đổ đục lỗ so sánh tác dụng của các dịch Ihử khác
nhau.
• Đánh giá hoạt tính kháng nấm : Hoạt tính kháng nấm được đánh giá bằng
độ lớn của vòng vỏ khuẩn trên đĩa thạch. Các số liệu đã được xử lỷ bằng
phương pháp thống kê.
3.2. Thực nghiệm và kết quả.
3.2.1. Đặc điểm thực vật.
* Mô tả cây
Cây nhỏ mọc thành bụi,
thân đứng, cao


l-3m, có

nhiều cành, thân non có lông
mịn. Lá có cuống ngắn mọc
đối.

Phiến

lá hình trứng

thuôn dài, gốc lá tù, đẩu
nhọn dài 2-4 cm, rộng 1-3
cm, mép lá nguyên, mặt trên
nhẫn, mặt Uüó'i hơi có lông
mill, cụm Hoa nhỏ màu
trắng, hơi điểm hồng hình
xitn ở kẽ lá hay đẩu cành non
như đàn hạc đang bay nên
gọi là cây Bạch hạc. Quả
nang có lông, phía dưới dẹp
không chứa hạt, phía trên có
2 - 4 hạt. Hạt hình trứng.

Ảnh ì : Cây Bạch học mọc hoang ở Ra 17


Phân tích hoa : Hoa mọc
thành chùm ở ngọn, lá bắc
hình chỉ có lông dài khoảng

1-5 mm . Đài 5 hình chỉ có
lông, gần đều nhau rời từ gốc
có màu xanh dài 4,5 rnm.
Tràng màu trắng, hơi điểm
hổng ống tràng dài có rất
nhiều lông, trên ống tràng có
hình các sợi dọc, ống tràng
dài khoảng 26 mm, rộng 1,8
min. Phía liên tràng xẻ 2 môi
khác nhau rõ rệt, môi trên
nhỏ hình mác khía làm 2
tlùiv, môi dưới to khía làm 3
thùy. Hai nhị đính vào ống
tràng, chỉ nhị ngắn khoảng

Ánh 2 : Cành mang hoa của cây Bạch hạc

4mm. bao phấn 2 ô tù, không có nhị lép. Hoa mang báu trên 2 lá noãn, bàu
cao khoảng 1,7 mm . Nhụy hoa đài khoảrtg 2.1 mm.
• Cấu tạo giải phẫu rễ cây : Lát cắt ngang rỗ có tiết diện hình tròn. Ngoài
cùng là lớp biểu bì. Mô mềm vỏ khá dày với 2 - 3 lớp tế hào ở ngoài xếp
đều đặn, các lớp ở trong tê bào to hơn xếp không sít nhau đổ hở nhiều
khoảng gian bào. Có thể thấy rõ vòng tế bào nội bì và trụ bì xếp xen ke
nhau rải rác có các tế bào đá. Hệ (hống dẫn xếp liên tục quanh trục, phía
ngoài gồm 4-5 lớp tế bào Libe hình đa giác đều đặn, phía trong là bó gỏ
gồm một số mạch gỗ nằm rải rác, đặc biệt mô mềm gỗ có màng rất dày
xếp đều đặn thành dẫy từ ngoài vào. Trong cùng là mô mềm một chiếm ty

12



lệ nhỏ so với toàn bộ tiêu bản (Hình 4) với nhiều tinh thể canxi oxalat nằm
trong tế bào.
• Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thân cây : Thân cây với lát cắt ngang có tiết
diện hình đa giác với 6 góc lồi đều đặn. Ngoài cùng là lớp biểu bì gồm
những tế bào hình chữ nhật xếp sít nhau. Phía trên có một lớp cutin mỏng.
Ở những chỗ lồi của thân tập trung nhiều lớp tế bào mô dày với các góc
dày lên rõ rệt có thể nhìn thấy cả vân tăng trưởng. Mô mềm vỏ gồm nhiều
lớp tế bào đa giác, không đều, xếp lộn xộn, để hở nhiều khoảng gian bào
và có nhiều tinh thể canxi oxalat nằm rải rác; Vòng tế bào nội hì chỉ có
một lớp xếp xen kẽ với lớp trụ bì. Các hổ libe gỗ nằm riêng rẽ, phía trên là
libe gồm 3 - 4 lớp tế bào nhỏ bắt màu hổng sẫm, được ngăn cách với bó gỗ
bằng 2-3 lớp lế bào có màng mỏng xếp sít nhau, đó là tầng phát sinh libe
gỗ cấp 2. Bó gỗ gồm nhiều mạch gỗ nhỏ nằm xen kẽ với mô mềm gỗ có
màng dày và bắt màu xanh. Trong cùng là mô mềm ruột khá lớn với những
tế bào đa giác to xếp lộn xộn (Hình 5).
• Đặc điểm cấu tạo giải phẫu lá cây : Cấu tạo lá cây được chia làm 2 phần :
Phần gân lá và phần phiến lá. Gân lá lồi đều lên cả phía trôn và phííí
dưới. Ngoài cùng là lớp tế bào biểu bì ít khi thấy có lỗ khí. Dưới biểu bì là mô
dày góc gồm nhiều lớp tế bào. ở một số lá già, mô day phía trên không tao
thành một cung liên tục mà chia thành 2 đám ở 2 phía, ở giữa là mô mềm. Đặc
biệt, dưới lớp *TIÔdày cổ một hàng mô dậu chạy liên tục từ phiến lá sang. Tiếp
đến là mô mềm vỏ. Rất ít khi nhìn thấy các tế hào mô cứng ở đây. Hệ thống
dẫn gồm có 3 bó libe gỗ, bó lớn ở giữa, 2 bó nhỏ 2 bên nhưng gần như xếp
liền nhau và thường libe ở phía dưới, gỗ nằm ở phía trên tạo thành một hình
cung. Phần phiến lá không có gì đặc biệt, ngoài cùng là biểu bì, lỗ khí lập
trung nhiều ở biểu bì dưới. Có I -2 lớp tế bào mô dậu nằm ngay dới lớp hiểu
bì trên, tiếp đến là mô xốp với nhiều khoảng gian bào. (Hình 6)

13



ío

Hình 4: Cấu tạo chi tiết một phẩn vi phẫu rễ cây

1. Biểu bì

6. Li be

2. Mô mềm vỏ

7. Mạch gõ

3. Nội bì

8. Mô mềm gỗ

4. Trụ bì

9. Mô mềm một

5. Tê bào đá

10. Tinh thể Cíinxi oxalal

14


Hình 5: Cấu tạo chi tiết một phần vi phẫu thân cây


1. Lông che chở

7. Trụ bì

2. Biểu bì

8. Li be

3. Mô dày

9. Tầng phát sinh libe - gỗ

4. Tinh thể canxi oxalat

10. Mạch gỗ

5. Mô mềm vỏ

11. Mô mềm gỗ

6. Nôi bì

12. Mô mềm ruột

15


Hình 6: Cấu tạo chi tiết vi phẫu lá


1. Lông che chở

6. Mô mềm gỗ

2. Biểu bì

7. Li be

3. Mô dày

8. Mô mềm vỏ

4. Mô dậu

9. Tế bào lỗ khí

5. Mạch gỗ


3.2.2. Thử hoạt tinh kháng nấm.
a. Thăm dò hoạt tính kháng nấm trên các chủng nấm bệnh khác nhau.
Trong nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng 2 chủng Trichophyton
mentagrophytes và Candida albicans để thăm dò hoạt tính kháng nấm của các
dịch ép tươi rễ, thân, lá cây Bạch hạc. Kết quả được trình bày ở bảng 1.

Bảng 1 : Kết quả thăm dò trên các chủng nấm bệnh khác nhau

Bộ phận dùng
Tên chủng n ấ r r i''^ \^


Rễ

Thân



(Ộ, cm)

(ệ, cm)

(4>, cm)

0

0

0

2,98

2,08

2,47

Trichophyton
mentagrophytes
Candida albicans

Nhân x é t:
- Qua kết quả bảng trên, chúng tôi thấy dịch ép tươi của rễ, thân, lá cây

Bạch hạc hầu như không có tác dụng trên chủng nấm Trichophyton bởi vòng
vô khuẩn rất nhỏ (kích thước đo được không đáng kể [Ảnh 3], Ngược lại, đối
với Candida albicans dịch ép các bộ phận cây Bạch hạc đều cho hoạt tính rõ
rệt thể hiện ở đường kính vòng vô khuẩn đạt được (rễ 2,98cm, thân 2,08cm, lá
2,47cm) [Ảnh 4, 5, 6 ].
- So sánh hoạt tính dịch ép tươi 3 bộ phận thân, rễ, lá của cây Bạch hạc
trên đĩa thạch, chúng tôi thấy: Vòng hoạt tính kháng khuẩn của rễ là lớn nhất,
tiếp đến là lá và cuối cùng là thân, ở đây, đáng lưu ý là trong dân gian sử
dụng rễ để kháng nấm là chủ yếu. Kết quả trên có thể mở ra khả năng sử dụng
lá để trị nấm. Như vậy, việc tạo nguồn nguyên liệu do khả năng tái sinh của
cây sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.
/ f

(ỉx;

IC .L ỈÍU '
,


Ảnh 3 : Thử tác (lụng dich ép tươi rễ ( ỉ ), thân (2), lá (3) của cây Bạcli hạc
trên Trichophyton mentagrophyíes.

b. Thăm dồ khả năng kháng nấm trên chủng Candida albicans cấc bộ phau
của cây ở các thòi điểm khác nhau :
Với mục đích xác định hoạt tính cao nhất của dịch ép tươi ở các bộ
phận của cây theo thời gian tác dụng, chúng tôi đã lựa chọn 3 thời điểm là
241i, 48h và 72ĨÌ để theo dõi, Kết quả được trình bày ở bảng 2, [Ảnh 4, 5, 6, 7/

liảng 2 : Hoạt tính kháng nấm ở các thời điểm khác nhau.
(giờ)

24h

48h

72h

Dịch ép rễ

2,98

2,97

2,97

Dịch ốp thân

2,08

2,07

2,07

Dịch ép lá

2,47

2,42

2,44


(ộ, cm)

18


Ảnh 4 : Vòng vỏ khuẩn dịch ép tươi
cùa thân.

Ảnh 5 : Vdnỉĩ vô khuân dịch ép tươi
cl]a Jâ_

?

Anh 6 : Vòng vô khuẩn dịch ép tươi của rễ.

19


Ảnh 7 : So sánh hoạt tính kháng nấm của dich ép tươi rễ,thân Já
ở thòi điểm 48ÌI (1- Dịch ép rễ, 2- Dịch ép lá, 3 - Dịch ép thAn).
Nhân x é t: Qua kết quả trên, chúng tôi nhận thấy :
- Cả 3 dịch ép tươi của cây đều có tác dụng kháng nấm, trong đó rễ cỏ
vòng hoạt tính lớn hơn hẳn, kế đến là lá và cuối cùng là thân.
- Khả năng tác dụng của các bộ phận này đều mạnh nhất



mức 24li.

tiếp đến là 48h và 72h đều giảm nhưng không đáng kể, chứng tỏ dịch chiết

này có tác đụng kéo dài.
c. Dịch ngâm giâm :
Theo các tài liệu [3,5...], trong dân gian có sử dựng dạng ngâm giấm lừ 7
10 ngày để trị nấm. Chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm, kết quả cho thấy với
dịch ngâm giấm trên đĩa thạch nuôi cấy Candida albicans hoàn toàn khổng
mọc được. Chúng tôi làm chứng bằng mẫu giấm thấy nấm cũng không mục
được. Có lẽ trong môi trường hẹp, nồng độ axit quá cao, không thích nghi với
sự phát triển Candida albicans một loài nấm bệnh chỉ phù hợp với pH - 4-7,
do đó có lẽ cần phái thẩm định thêm khả năng kháng nấm của các dịch ngArn
giấm các bộ phân của cây Bạch hạc để có kết quả thỏa đáng hon.

20


Ảtìỉì 9: So sánh tác (Jụm> kháng nấiì!
dịch !ìí>âm ỹấtn lá Ctĩy Bạch hạc
và mấu trấn i

Ảnh 8: So sánh tác dụng kháng nấm
dịch iiíỊâni íỊĨấni rễ cây Bạch hạc và
mầu trắng

Ánh 10: So sánh tác dụng kììáng nấm dich ngâm giấm thân cây Bạch hục và
mẫu trắng (a- Dịch lễ, b- Dịch lá, c- Dịch (hân, 1- del Acid Acelic 5%).

21


d. Dịch nước sắc :
Chúng tôi thử nghiệm khả năng kháng nấm của cây Bạch hạc


ớ dạng

dịch sắc (theo phán 3, 3.1,2.b). Kết quả cho thấy /Ảnh l ỉ 12, 13]
dịch sắc cấc bộ phận lễ, thân, lá cây Bạch hạc khi thử nghiệm trên Candida
albicans hoàn toàn không thấy có tác dụng bởi vòng hoạt tính không nhìn thấv
rõ, có lẽ khi sắc trên lửa nhiệt độ cao làm mất đi hoạt (inh kháng nấm của cây.

Ảnh ỉ ì : Tác dụng kháng khuẩn

Ảnh 12:

nước sắc rễ cây

Tác dụng kháng khuẩn
nước sắc ìá

22


×