Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.83 MB, 112 trang )

VŨ THỊ PHƢƠNG LAN

TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TUYÊN QUANG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

VŨ THỊ PHƢƠNG LAN

TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS Mai Ngọc Cƣờng

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i
LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Phƣơng Lan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình nghiên cứu làm luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, ủng hộ
của cô giáo hƣớng dẫn, các anh, chị, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình tôi đã tạo điều
kiện để tôi có thể hoàn thiện luận văn này.
Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Mai Ngọc Cƣờng ngƣời đã
giúp tôi có phƣơng pháp nghiên cứu đúng đắn, nhìn nhận vấn đề một cách khoa
học, lôgíc, qua đó đã giúp cho đề tài của tôi có ý nghĩa thực tiễn và có tính khả thi.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo UBND tỉnh Tuyên Quang, Sở Kế
hoạch và đầu tƣ, Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc, Sở Xây dựng Tuyên Quang... đã tạo
điều kiện để giúp tôi điều tra số liệu, nắm bắt đƣợc thực trạng, cũng nhƣ những vƣớng
mắc và đề xuất giải pháp trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn Ngân
sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp đã
góp ý và tạo điều kiện cho tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn.
Ngoài ra, bên cạnh sự giúp đỡ của thầy giáo hƣớng dẫn, các đồng nghiệp, tôi
còn nhận đƣợc sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè và gia đình để hoàn thành luận văn
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Mai Ngọc Cƣờng đã tận tình
chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn tốt

nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Vũ Thị Phƣơng Lan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ ............................................................................ vii
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................... 2
5. Kết cấu của luận văn.............................................................................................. 2
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH,
THÀNH PHỐ .............................................................................................................. 4


1.1. Quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn NSNN: Khái niệm, đặc điểm và sự cần thiết ..... 4
1.1.1. Các khái niệm về Đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn NSNN ............................. 4
1.1.2. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc ...................................... 7
1.1.3. Đặc điểm hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN ........... 8
1.1.4. Yêu cầu và sự cần thiết của quản lý đầu tƣ XDCB bằng nguồn vốn NSNN............ 10
1.2. Nội dung và nhân tố ảnh hƣởng quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN trên
địa bàn tỉnh, thành phố ..................................................................................... 16
1.2.1 Nội dung quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN trên địa bàn tỉnh, thành phố........ 16
1.2.2. Nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN trên địa bàn
tỉnh Thành phố ............................................................................................... 21
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn NSNN
của một số địa phƣơng và khả năng vận dụng vào tỉnh Tuyên Quang ............... 30
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ xây dựng cơ bản của một
số địa phƣơng ............................................................................................... 30
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra có khả năng vận dụng vào tỉnh Tuyên Quang ... 34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iv
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 35
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 35
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 35
2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận .................................................................................... 35
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 35
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích .................................................................................. 35
2.2.4. Phƣơng pháp chuyên gia ............................................................................... 36
2.3. Các chỉ tiêu phân tích ....................................................................................... 36
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn

ngân sách (đầu ra) ........................................................................................ 36
2.3.2. Các chỉ tiêu phân tích nguồn lực đầu vào ..................................................... 41
2.4. Khung lý thuyết ................................................................................................ 41
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ

BẢN TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH TUYÊN QUANG ............. 43
3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Tuyên Quang có liên quan đến vấn đề
quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nƣớc ....................... 43
3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế- xã hội ........................................................... 43
3.1.2. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý đầu tƣ xây dựng
cơ bản bằng nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ....... 44
3.2. Thực trạng quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nƣớc ở
tỉnh Tuyên Quang những năm 2011 - 2013 ..................................................... 47
3.2.1. Tình hình thực hiện các khâu quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN trong
quá trình chuẩn bị đầu tƣ .................................................................................. 47
3.2.2. Đánh giá kết quả và tác động của quản lý đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN
đến phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tuyên Quang ........................................ 54
3.3. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong quản lý đầu tƣ XDCB bằng
vốn NSNN ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay ........................................................ 61
3.3.1. Những hạn chế trong quản lý đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN ở tỉnh
Tuyên Quang hiện nay ..................................................................................... 61
3.3.2. Nguyên nhân hạn chế .................................................................................... 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

v
Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG
CƢỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XDCB TỪ VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
TUYÊN QUANG ............................................................................................. 75

4.1. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng vốn ngân
sách nhà nƣớc của tỉnh Tuyên Quang tới năm 2015 ........................................ 75
4.1.1 Định hƣớng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang tới
năm 2015 .......................................................................................................... 75
4.1.2. Mục tiêu đầu tƣ XDCB phục vụ phát triên KT-XH ...................................... 76
4.1.3. Quan điểm hoàn thiện quản lý đầu tƣ trong những năm tới .......................... 77
4.2. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn NSNN
ở Tuyên Quang đến năm 2015 ......................................................................... 83
4.2.1. Tăng cƣờng quản lý đầu tƣ XDCB trong quá trình chuẩn bị đầu tƣ ............. 83
4.2.2. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý đầu tƣ XDCB trong quá trình thực
hiện đầu tƣ ........................................................................................................ 86
4.2.3. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý đầu tƣ XDCB trong quá trình đƣa dự
án vào hoạt động và thanh quyết toán dự án .................................................... 88
4.3. Một số giải pháp chủ yếu nằm tăng cƣờng quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn
NSNN trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ............................................................. 90
4.3.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ ở địa phƣơng
có chất lƣợng, khoa học, kịp thời và đồng bộ .................................................. 90
4.3.2. Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch và phân bổ vốn đầu tƣ trong
đầu tƣ xây dựng cơ bản .................................................................................... 91
4.3.3. Tổ chức thực hiện đầu tƣ đúng quy hoạch, kịp thời và hiệu quả .................. 94
4.3.4.

, thanh tra, giám sát công tác quản lý các dự án đầu

tƣ xây dựng ....................................................................................................... 96
4.4. Một số kiến nghị, đề xuất ................................................................................. 96
4.4.1. Đối với Nhà nƣớc .......................................................................................... 96
4.4.2. Đối với UBND Tỉnh Tuyên Quang ............................................................... 97
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

GPMB

: Giải phóng mặt bằng

GTVT

: Giao thông vận tải

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KBNN

: Kho bạc nhà nƣớc

KT- XH

: Kinh tế - xã hội


NSĐP

: Ngân sách địa phƣơng

NSNN

: Ngân sách nhà nƣớc

NSTW

: Ngân sách trung ƣơng

QLNN

: Quản lý nhà nƣớc

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

: Tài sản cố định

TW

: Trung ƣơng

UBMTTQ


: Ủy ban mặt trận tổ quốc

UBND

: Ủy ban nhân dân

XDCB

: Xây dựng cơ bản

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Khung lý thuyết của luận văn ........................................................... 41
Bảng 3.1: Tăng trƣởng kinh tế, thu ngân sách và đầu tƣ trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang giai đoạn 2011-2013 .................................................... 44
Bảng 3.2. Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2013 .......... 44
Bảng 3.3: Danh sách các Ban quản lý dự án có sử dụng con dấu riêng để giao dịch ... 48
Bảng 3.4: Tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB qua các năm ............ 50
Bảng 3.5: Tình hình thanh toán vốn đầu tƣ XDCB qua KBNN Tỉnh .................. 52
Bảng 3.6: Tình hình thẩm tra và phê duyệt quyết toán từ 2011 -2013 thuộc
ngân sách Tỉnh Tuyên Quang............................................................. 54
Bảng 3.7: Giới thiệu một số công trình tiêu biểu đƣợc đầu tƣ trên địa bàn tỉnh

Tuyên Quang giai đoạn năm 2011 - 2013 ........................................... 55
Bảng 3.8: Nguồn vốn đầu tƣ XDCB thực hiện tại tỉnh Tuyên Quang giai đoan
2011 - 2013 ....................................................................................... 56
Bảng 3.9: Cơ cấu giá trị tăng thêm theo giá thực tế giai đoạn năm 2011 -2013 ... 58
Bảng 3.10: Một số dự án theo mục đích đầu tƣ giai đoạn năm 2011 -2013 ......... 58
Bảng 3.11: Tỷ lệ lực lƣợng lao động giữa các khu vực trong các ngành kinh tế
giai đoạn 2011-2013 .......................................................................... 60
Bảng 3.12: Tổng hợp nợ XDCB các dự án đã hoàn thành thuộc nguồn vốn
ngân sách địa phƣơng (đến tháng 12/2013) ......................................... 62
Bảng 3.13: Kết quả thẩm định các dự án đầu tƣ sử dụng vốn ngân sách ............. 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB) là nhiệm vụ chiến lƣợc, một giải pháp chủ
yếu để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng tăng trƣởng cao, ổn
định và bền vững cho một đất nƣớc cũng nhƣ trong từng địa phƣơng.
Bất cứ một ngành, một lĩnh vực nào, để đi vào hoạt động đều phải thực hiện
đầu tƣ cơ sở vật chất, tài sản cố định; vì vậy đầu tƣ XDCB luôn là vấn đề quan
trọng và đƣợc chú ý quan tâm. Trong những năm qua, đầu tƣ XDCB đã góp phần
không nhỏ đối với tăng trƣởng và phát triển nền kinh tế của nƣớc ta. Rất nhiều công
trình XDCB trong các lĩnh vực nhƣ: năng lƣợng, công nghiệp khai thác, chế biến,
cơ sở hạ tầng, nông, lâm nghiệp đƣợc đầu tƣ xây dựng làm tiền đề cho việc phát
triển kinh tế của đất nƣớc.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, trong quá trình thực hiện đầu tƣ XDCB vẫn
còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, đặc biệt là hiệu quả của đầu tƣ còn thấp. Thất

thoát, lãng phí trong đầu tƣ XDCB còn lớn và diễn ra ở nhiều địa phƣơng gây bức
xúc trong xã hội và là thách thức lớn đặt ra đối với công tác quản lý đầu tƣ XDCB
hiện nay.
Cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác trong cả nƣớc, quá trình thực hiện đầu tƣ
XDCB tại tỉnh Tuyên Quang thời gian qua đã đạt đƣợc những kết quả, thành công
nhất định, nhờ đó mà KT-XH có bƣớc phát triển, đời sống của nhân dân trong tỉnh
đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, việc quản lý đầu tƣ XDCB chƣa đạt đƣợc nhƣ mục
tiêu đề ra; hạn chế, yếu kém còn xảy ra ở nhiều khâu; thất thoát, lãng phí chƣa đƣợc
ngăn chặn triệt để, chất lƣợng công trình chƣa đƣợc đảm bảo. Nghiên cứu tìm giải
pháp phù hợp để khắc phục những hạn chế, yếu kém, nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nƣớc đối với đầu tƣ XDCB trên địa bàn đang là vấn đề bức xúc đặt ra.
Từ nhận thức về vị trí cũng nhƣ tầm quan trọng của hoạt động quản lý đầu tƣ
XDCB từ vốn Ngân sách Nhà nƣớc, qua thời gian công tác tại Sở Xây dựng Tuyên
Quang tôi đã lựa chọn đề tài: "Tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn
ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang" làm luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Quản lý kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2
2. Mục tiêu nghiên cứu
*Mục tiêu chung: Giải pháp tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn

NSNN trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
* Mục tiêu cụ thể:
- Khái quát, hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về
quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ xây dựng cơ
bản từ vốn NSNN của tỉnh Tuyên Quang thời gian qua.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với
đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN của tỉnh Tuyên Quang những năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ XDCB
từ vốn NSNN theo các quá trình đầu tƣ, tức quản lý nhà nƣớc trong khâu chuẩn bị
đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ và kết thúc đầu tƣ đƣa công trình vào sử dụng.
* Phạm vi nghiên cứu:
+ Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2011 - 2013, đề xuất đến năm 2015
+ Về không gian: Tại tỉnh Tuyên Quang
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với
đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn NSNN trên địa thành phố, quận huyện.
- Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN của
thành phố Tuyên Quang nêu những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng quản lý
nhà nƣớc đối đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN nói chung và tỉnh Tuyên Quang nói riêng.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, đƣợc kết cấu gồm có 4 chƣơng:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý đầu tƣ xây
dựng cơ bản từ vốn NSNN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3
- Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Thực trạng quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn NSNN tại tỉnh
Tuyên Quang.
- Chương 4: Phƣơng hƣớng và giải pháp tăng cƣờng quản lý đầu tƣ XDCB từ

vốn NSNN tại tỉnh Tuyên Quang những năm tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH, THÀNH PHỐ
1.1. Quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn NSNN: Khái niệm, đặc điểm và sự cần thiết
1.1.1. Các khái niệm về Đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn NSNN
1.1.1.1. Đầu tư, xây dựng cơ bản
:
Đầu tƣ và xây dựng cơ bản.
Đầu tƣ

.
Xây dựng cơ bản
-

TSCĐ của nền kinh tế, thông qua qu

rị TSCĐ đã có.
Đầu tƣ XDCB
trƣởng kinh tế. Nhƣ vậy, đầu tƣ XDCB đóng vai trò quan trọng trong việc ản

:
xuất trong thời kỳ đó mang lại.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5
.

.

: Đầu tƣ
xây dựng cơ bản là một hoạt động kinh tế đƣa các loại nguồn vốn để sử dụng vào
xây dựng cơ bản nhằm mục đích sinh lợi.
1.1.1.2. Chi Ngân sách Nhà nước về xây dựng cơ bản
.
-

.

, kỹ thuật đủ

.
(khảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

, lắp đặt).

/>


6

, tinh thần cho ngƣời dân.
1.1.1.3. Dự án đầu tư
đầu tƣ xét dƣới các góc độ
khác nhau.
- Xét về mặt hình thức
u nhất định trong tƣơng lai.
- Xét về góc độ quản lý
.
- Xét trên góc độ kế hoạch hóa
biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung.
- Xét về nội dung

trách n

.

- Theo quan niệm phổ biến hiện nay
chất nhất đ
.
4
vấn đề chính, đó là: Mục tiêu của dự án, các kết quả, các hoạt động và các nguồn
lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

.
1.1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, p

.

hay còn gọi

.

trƣởng (nay

) thì: “Vốn đầu tư XDCB là toàn bộ chi phí để đạt được

mục đích đầu tư, bao gồm chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị
đầu tư, chi phí về thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị và các
chi phí khác ghi trong tổng dự toán
:
S = STN + SNN = (S1 +S2) + (S3 + S4)
STN
S1
S2
SNN
S3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8

S4

.

phủ
.

:
Nguồn vốn trong nước
.
Nguồn vốn nước ngoài
.
:
Vốn đầu tư của NSNN

.
Vốn đầu tư của ngân sách địa phương
.
1.1.3. Đặc điểm hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN

kỹ t

ản xuất mở rộng, tăng

-

.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


9
tế, chính trị, xã hội nhằ

nhiều

-

. Do đó, hoạt đ

.

.
Về cơ bản, trình tự của một dự án đƣợc thực hiện đầu tƣ phân chia thành ba
giai đoạn chính (theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, Nghị định
12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 và Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 31/01/2003
của Ch

:

a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

:
phải đầu tƣ và quy mô đầu tƣ;

-

(2)- Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trƣờng
định nhu cầu ti


, khả năng cạnh tranh

bị, vật tƣ cho sản xuất; xem xét khả
;
(3)- Tiến hành điều
( -

;
;

( .
b) Giai đoạn thực hiện đầu tư,

:

(1)- Xin giao đất hoặc thuê đất
( -

);

(nếu yêu cầu phải có) và giấy phép khai thác tài

nguyên (nếu có);
chuẩn bị mặt bằng xây

,
(nếu có);

(4)- Mua sắm thiết bị và công nghệ;
(5)Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


;
/>

10
-

toán công trình;

(7)- Tiến hành thi công xây lắp;
-

;

-

;
-

, bàn giao và

bảo hành sản phẩm.
c) Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng,

:

(1)- Nghiệm thu, bàn giao công trình;
-

công trình;


-

;

(4)- Bảo hành công trình;
-

;

(6)- Phê duyệt quyết toán.
1.1.4. Yêu cầu và sự cần thiết của quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN
1.1.4.1. Khái niệm quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN

.
Theo Luật Đầu tƣ năm 2005 (đ

.
Nhƣ vậy,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

11

hiệu quả.
Nhƣ thế, quản lý đầu t
thời gian với nhiều cấp. Vì thế việc quản lý đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN cần tuân
theo các yêu cầu nhất định để nguồn vốn đầu tƣ đảm bảo có hiệu quả.
1.1.4.2. Yêu cầu quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN

, tinh thần của nhân dân.
Huy
á
.

.

tƣ đến

).

.
-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

12
.

3 giai đoạn: (1)- Chuẩn bị đầu tư; (2)- Thực hiện đầu tư; (3)- Kết
thúc đầu tư xây dựng đưa dự án và khai thác sử dụng.
bảo yêu cầu dân chủ
cơ sở.
Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi

),

.


. Trê

-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

13

-

1.1.4.3. Sự cần thiết phải quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN
Thứ nhất, do yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản là một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại hóa.
Với mục tiêu trên chúng ta cần phải có nhiều vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng,
phát triển công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý. Tuy nhiên
trong thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc ta đã quan tâm định hƣớng phát triển kinh tế
- xã hội theo từng thế mạnh của từng địa phƣơng, song quá trình thực hiện còn
nhiều mặt chƣa đƣợc: vốn đầu tƣ còn thiếu, nhƣng bố trí còn dàn trải, chƣa tập
trung, chƣa có trọng điểm, cho nên chƣa đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội đề ra.
Thứ hai, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách Nhà nước trên địa
bàn nhằm đảm bảo tránh thất thoát, lãng phí trong đầu tư XDCB.
Thời gian qua, nguồn vốn đầu tƣ XDCB không ngừng nâng cao, thƣờng chiếm
tỉ trọng khoảng gần 30% trong cơ cấu ngân sách Nhà nƣớc. Trong thực tế, việc quản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

14
lý và sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN còn nhiều bất cập và tồn tại nhƣ: Cơ chế
chính sách chƣa đồng bộ, còn nhiều kẽ hở; công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ
bản còn kém… điều đó dẫn tới thất thoát vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ở hầu hết các
dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn NSNN. Đây là vấn đề đang làm nhức nhối trong toàn
xã hội. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tránh thất thoát, tăng hiệu quả vốn đầu tƣ
bằng NSNN? Thực hiện đƣợc điều này trƣớc hết phải đổi mới cơ chế quản lý vốn
đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSNN.
Nhƣ vậy, xuất phát từ thực trạng bất cập của cơ chế đầu tƣ XDCB bằng vốn
NSNN, nên cần phải đổi mới lĩnh vực này nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội
của dự án đầu tƣ và chống thất thoát, lãng phí là tất yếu khách quan.
Thứ ba, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn NSNN trên địa bàn nhằm đảm
bảo tính hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tư.
Nhà nƣớc với tƣ cách là một tổ chức quyền lực chính trị, thực hiện điều tiết và
điều chỉnh đối với mọi hoạt động của xã hội, nhằm mục tiêu phát huy và khai thác
triệt để những tiềm năng của đất nƣớc để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Quá
trình đó đƣợc thực hiện chủ yếu bằng pháp luật và các chính sách để quản lý và điều
tiết các hoạt động, trong đó có các hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng ngân
sách Nhà nƣớc.
Cơ chế quản lý về đầu tƣ là sự tác động liên tục, có tổ chức, định hƣớng mục
tiêu vào quá trình đầu tƣ (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện và vận hành
kết quả đầu tƣ) và các yếu tố đầu tƣ bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh
tế - xã hội và các biện pháp khác nhằm đạt đƣợc kết quả, hiệu quả đầu tƣ và hiệu
quả kinh tế - xã hội cao nhất, trong điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng
sáng tạo những quy luật khách quan vào trong lĩnh vực đầu tƣ.
Trong những năm qua, nguồn vốn đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc nói riêng và
của toàn xã hội nói chung ngày càng tăng, đã góp phần quan trọng chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kết cấu hạ tầng

kinh tế - xã hội, tăng đáng kể năng lực sản xuất mới, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế,
xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm mới, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân. Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà
nƣớc thực sự có vai trò chủ đạo, dẫn dắt, thu hút và làm cho các nguồn vốn của xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

15
hội đƣợc huy động cho đầu tƣ phát triển tăng hàng năm.
Cơ chế quản lý về đầu tƣ XDCB trong những năm gần đây có một số tiến bộ
nhất định, bƣớc đầu phát huy hiệu quả trong việc phát hiện những yếu kém, tiêu cực
trong quản lý, góp phần từng bƣớc hạn chế và khắc phục những vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực này.
Tuy nhiên, cơ chế quản lý vốn đầu tƣ XDCB nói chung và nguồn vốn từ ngân
sách Nhà nƣớc nói riêng còn tồn tại nhiều vấn đề bức xức nhƣ: Quy hoạch, kế
hoạch đầu tƣ chƣa đồng bộ, chất lƣợng chƣa cao; quy hoạch, kế hoạch theo ngành
chƣa

.
.

.
Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng là một xu thế tất yếu
của tất cả các quốc gia và dân tộc. Do điều kiện về KT-XH và lợi thế cạnh tranh của
nƣớc ta không đồng nhất với nhiều nƣớc trên thế giới. Để đảm bảo cho nền kinh tế
nƣớc ta hội nhập, tận dụng đƣợc những nguồn lực ngoài nƣớc và sử dụng có hiệu
quả nguồn lực trong nƣớc, đòi hỏi chúng ta phải có một lộ trình hội nhập phù hợp
với điều kiện của nền kinh tế trong từng giai đoạn phát triển. Việc điều chỉnh nền
kinh tế với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo sự điều chỉnh nền kinh tế gắn

với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo sự điều chỉnh vốn đầu tƣ XDCB của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

16
NSNN và cơ chế quản lý vốn, thu hút các nguồn vốn quốc tế;
1.2. Nội dung và nhân tố ảnh hƣởng quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN trên
địa bàn tỉnh, thành phố
1.2.1 Nội dung quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN trên địa bàn tỉnh, thành phố
1.2.1.1. Quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN trong quá trình chuẩn bị đầu tư,
lập dự án đầu tư
Giai đoạn này đƣợc bắt đầu từ khi nghiên cứu sự cần thiết đầu tƣ cho đến khi
có quyết định đầu tƣ của cấp có thẩm quyền. Nội dung quản lý của giai đoạn này
bao gồm: Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tƣ và qui mô đầu tƣ ; Tiến hành tiếp
xúc thăm dò thị trƣờng trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài nƣớc để tìm nguồn cung ứng
vật tƣ thiết bị hoặc tiêu thụ sản phẩm. Xem xét khả năng có thể huy động các nguồn
vốn để đầu tƣ và lựa chọn các hình thức đầu tƣ; Tiến hành điều tra khảo sát và chọn
địa điểm xây dựng: Lập dự án đầu tƣ; Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến ngƣời
có thẩm quyền quyết đinh đầu tƣ, tổ chức cho vay vốn đầu tƣ và cơ quan thẩm định
dự án đầu tƣ. Nhƣ vậy giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ là là cơ sở để thực hiện các nội
dung tiếp theo của quá trình thực hiện đầu tƣ, và kết thúc xây dựng đƣa dự án vào
khai thác sử dụng, đây cũng là giai đoạn quyết định sự thành công hay thất bại của
công cuộc đầu tƣ trong tƣơng lai
Trong giai đoạn này vấn đề phân bổ vốn ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ xây
dựng cơ bản có ý nghĩa then chốt.
-

,


-

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

×