Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

slide chương 1 quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 72 trang )

CHƢƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÁC
TỔ CHỨC

1


NỘI DUNG CHƢƠNG 1

2

1

CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC

2

QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC

3

CÁN BỘ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

4

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG


1. Các vấn đề cơ bản về tổ chức





3

Khái niệm và phân loại tổ chức
Đặc điểm chung của các loại hình tổ chức
Các hoạt động cơ bản của tổ chức


Khái niệm tổ chức




4

Tổ chức là một sự phối hợp có ý chí những hoạt
động của một số người nhằm hoàn thành những
mục tiêu chung, cụ thể thông qua sự phân chia
công việc, nhiệm vụ và một hệ cấp quyền hành trách nhiệm
Tổ chức là sự tập hợp nhiều người cùng tham gia
vào một nỗ lực có hệ thống để sản xuất ra hàng
hóa hoặc một hành động


Khái niệm tổ chức


5


Tổ chức là một tập hợp nhiều người cùng
hoạt động một cách có ý thức trong
những hình thái cơ cấu nhất định để đạt
được những mục tiêu chung.


Phân loại


Phân loại theo chế độ sở hữu:





6

Tổ chức do cá nhân nắm giữ
Tổ chức công

Phân loại theo mục tiêu của tổ chức: Tổ chức vì
lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận.


Phân loại


Phân loại theo sản phẩm của tổ chức







7

Các tổ chức sản xuất và khai thác các sản phẩm thô:
Các tổ chức sản xuất sản phẩm chế tạo hoặc chế biến.
Các tổ chức cung cấp dịch vụ:
Các tổ chức cung cấp thông tin


Phân loại



Phân loại theo tính chất quan hệ: tổ chức chính
thức và tổ chức phi chính thức
Đặc trưng của tổ chức chính thức:




8

Mọi thành viên đều được xác định rõ chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền và trách nhiệm.
Sơ đồ cơ cấu với các mối liên hệ rõ ràng.
Có thể cung cấp những sản phẩm và dịch vụ cụ thể cho

khách hàng của mình trong khuôn khổ pháp luật.


Đặc điểm chung
 Mọi tổ chức đều có mục tiêu phải hoàn thành
 Mọi tổ chức đều là một đơn vị xã hội
 Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách
thức nhất định để đạt mục đích - các kế hoạch
 Để đạt đƣợc các mục đích, các tổ chức đều phải
thu hút và phân bổ các nguồn lực cần thiết

9


Đặc điểm chung
 Mọi tổ chức đều hoạt động trong mối quan hệ
tƣơng tác với các tổ chức khác
 Mọi tổ chức đều cần phải đƣợc quản trị

10


Các hoạt động cơ bản của tổ chức





11


Tìm hiểu và dự báo những xu thế biến động của
môi trường
Tìm kiếm, huy động và phân bổ các nguồn lực
cho hoạt động của tổ chức
Tiến hành các hoạt động để tạo ra các đầu ra như
các sản phẩm hoặc dịch vụ
Cung cấp các sản phẩm dịch vụ của tổ chức cho
các đối tượng khách hàng


Các hoạt động cơ bản của tổ chức




12

Phân phối các lợi ích cho những người tạo nên tổ
chức và các đối tượng tham gia vào hoạt động của
tổ chức
Hoàn thiện, đổi mới các dịch vụ, các quy trình
hoạt động, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới,
nâng cao chất lượng các hoạt động của tổ chức.


QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC







13

Quản trị và các dạng quản trị
Quản trị tổ chức
Các chức năng quản trị
Vai trò của quản trị tổ chức
Quy luật và nguyên tắc trong quản trị


1. QUẢN TRỊ LÀ GÌ ?
1.1 Định nghĩa quản trị:
Nếu xét riêng từng từ một thì ta có thể giải thích như sau:
- Quản: là đưa đối tượng vào khuôn mẫu qui định sẵn.
- Trị: là dùng quyền lực buộc đối tƣợng phải làm theo khuôn
mẫu đã định. Nếu đối tượng không thực hiện đúng thì sẽ áp
dụng một hình phạt nào đó đủ mạnh, đủ sức thuyết phục để
buộc đối tượng phải thi hành nhằm đạt được mục tiêu.

14


1. QUẢN TRỊ LÀ GÌ ?
1.1 Định nghĩa quản trị:
Tóm lại: Quản trị là quá trình làm việc với và
thông qua ngƣời khác để thực hiện các mục
tiêu của tổ chức một cách hiệu quả nhất trong
môi trƣờng luôn biến động.
Câu hỏi : Nêu chân dung một nhà quản trị mà anh/chị cho là

thành công?

15


1. QUẢN TRỊ LÀ GÌ ?
Định nghĩa quản trị tập trung vào những vấn đề:
Là hoạt động
cần thiết

Gắn với
con ngƣời,
tổ chức

Môi trƣờng
luôn luôn
biến động
Mục tiêu chung
của tổ chức
Tính hiệu quả

16


Quản trị và các dạng quản trị


17

Quản trị có thể hiểu đó là sự tác động có mục đích

có ý thức của chủ thể quản trị lên đối tượng quản
trị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong
điều kiện biến động của môi trường.


Các dạng quản trị …





18

Quản trị giới vô sinh: nhà xưởng, ruộng đất, máy
móc, thiết bị, sản phẩm…
Quản trị giới sinh vật: vật nuôi, cây trồng…
Quản trị xã hội loài người: doanh nghiệp, gia
đình


Đặc điểm chung của các dạng
quản trị




19

Để quản trị bao giờ cũng phải tồn tại một hệ
thống quản trị bao gồm hai phân hệ chủ thể quản

trị và đối tượng quản trị
Quản trị bao giờ cũng nhằm đạt được những mục
đích nhất định, những mục đích thống nhất cho cả
chủ thể và đối tượng quản trị


Đặc trưng …



20

Quản trị bao giờ cũng liên quan đến việc trao
đổi thông tin
Quản trị bao giờ cũng có khả năng thích nghi


Quản trị tổ chức


21

Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt
động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ
chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện
môi trường luôn biến động.


Sơ đồ logic của khái niệm

Quá trình quản trị
Kết quả:

Lập kế hoạch

Các

- Đạt mục đích

nguồn lực:
- Nhân lực
- Tài lực

- Đạt mục tiêu:
Kiểm tra

Phối hợp hoạt
độn
g

- Vật lực
- Thông tin

+ Sản phẩm
+ Dịch vụ

- Mục tiêu đúng
Lãnh đạo

Sơ đồ 1.1: Logic của khái niệm quản trị tổ chức


22

Tổ chức

- Hiệu quả cao


Phương diện cơ bản của quản trị
tổ chức
Phương diện tổ chức - kỹ thuật: Phương diện này
quản trị tổ chức phải làm rõ được các vấn đề:
 Quản trị phải thực hiện những chức năng gì ?
 Đối tượng chủ yếu của quản trị là gì ?
 Quản trị được tiến hành khi nào ?
 Mục đích của quản trị tổ chức là gì ?


23


Phương diện cơ bản của Quản trị
tổ chức
Phương diện kinh tế - xã hội của quản trị: Phải
trả lời được các câu hỏi:
- Tổ chức được thành lập và hoạt động vì mục đích
gì?
- Ai nắm quyền lãnh đạo và điều hành tổ chức?
- Ai là đối tượng và khách thể của quản trị?
- Giá trị gia tăng nhờ hoạt động quản trị thuộc về ai?



24


Chức năng quản trị


25

Các chức năng quản trị đó là những loại công việc
quản trị khác nhau, mang tính độc lập tương đối,
được hình thành trong quá trình chuyên môn hoá
hoạt động quản trị.


×