KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Chương trình lớp CH kinh tế K18
Giảng viên:
PGS,T.S Ngô Thắng Lợi
1
Phần thứ hai
Vai trò của các yếu tố
nguồn lực trong tăng
trưởng
2
Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong
tăng trưởng
A.
B.
C.
3
Tổng quan về các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng.
Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh
tế (tiếp cận theo các mô hình tăng trưởng)
Phương thức kết hợp vốn (K) và lao động(L)trong tăng
trưởng và chính sách áp dụng công nghệ hỗn hợp ở các
nước đang phát triển
A. Tổng quan về các yếu tố nguồn lực
trong tăng trưởng.
1. Hàm sản xuất tổng quát
2. Cơ chế tác động của các yếu tố
nguồn lực trong tăng trưởng
3. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố
nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế
4
1. Hàm sản xuất tổng quát
1.1 hàm sản xuất tổng quát truyền thống
Dạng tổng quát:
Y = F (Xi)
Y- giá trị đầu ra
Xi - là giá trị những biến số đầu vào.
Hàm sản xuất truyền thống
Y = F(K,L,R,T)
1.2 Hàm sản xuất tổng quát theo quan điểm hiện đại
Y = F(K,L,TFP)
5
1. Hàm sản xuất tổng quát
(tiếp)
Ý nghĩa nghiên cứu
-
6
Hàm sản xuất cho biết tăng trưởng thu nhập của nền kinh
tế phụ thuộc và quy mô, cơ cấu và chất lượng của các
yếu tố đầu vào
Mỗi yếu tố giữa một vai trò nhất định trong quá trình tạo
ra thu nhập của nền kinh tế và chúng có mối quan hệ tác
động qua lại với nhau.
Tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, có thể yếu tố
nào đó được đề cao hơn yếu tố khác,
Các yếu tố đưa vào hàm sản xuất là các yếu tố mang tính
kinh tế.
Ý nghĩa hàm sản xuất trong nghiên cứu và phân tích định
lượng
2. Cơ chế tác động của các yếu tố
nguồn lực trong tăng trưởng
Cơ chế tác động được phân tích qua mô hình AD - AS
PL
PL2
PL0
PL1
AS2 AS0 AS1
E2
E0
E1
AD
Y2 Y0 Y1 Y
Mô hình AD –AS
7
Cơ chế tác động: khi 1 trong các yếu tổ nguồn lực thay đổi,
dẫn đến AS thay đổi, đường AS dịch chuyển, điểm cân bằng
E thay đổi, kết quả: GDP và mức giá cả chung thay đổi
ngược chiều nhau
3. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố
nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế
Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến tăng
trưởng thông qua hàm sản xuất Cobb- Douglas:
Hàm Cobb- Douglas có dạng:
Y= Kα . Lβ . Rγ T
α , β ,γ là hệ số biên của các yếu tố đầu vào.
(α + β + γ = 1)
g = α k + β l + γ r+t
g: Tốc độ tăng trưởng của GDP
k, l, r: Tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào.
t: Phần dư còn lại, phản ánh tác động của khoa học - công
nghệ. T = g – (α k + β l + γ r)
Nếu bỏ yếu tố r, thì g = t + α k + β l, trong đó t là ảnh hưởng
của TFP
8
Xác định ảnh hưởng của các yếu tố
nguồn lực đến tăng trưởng thông qua
hàm sản xuất Cobb- Douglas:
Ví dụ:
g = 0,8 = t + α k + β l + γ r
Nếu:
α =30%
k =7%
α k = 0,021
β = 40%
l = 5%
β l = 0.020
γ = 30%
r = 3%
γ r = 0.009
∑ (α k + β l + γ r)
nếu g = 8% →
9
= 0,05
t = 0,03
Vận dụng nghiên cứu tác động của các
yếu tố đến tăng trưởng kinh tế Việt
Nam
10
Hàm sản xuất Y = F(K,L,TFP)
Yếu tố vốn(K)
Yếu tố lao động (L)
Yếu tố năng suất nhân tố tổng hợp(TFP)
B. Vai trò của các yếu tố nguồn lực
trong tăng trưởng kinh tế (tiếp cận
theo các mô hình tăng trưởng)
I. Mô hình tăng trưởng D.Ricardo
II. Mô hình tăng trưởng Harrod –
Domar
III. Mô hình tăng trưởng Solow (ngoại
sinh)
IV. Mô hình tăng trưởng nội sinh
11
I. Mô hình tăng trưởng D.Ricardo
1 Xuất phát điểm mô hình:
-
-
12
Quan điểm của A.Smith trong “của cải các dân tộc”:
+ Lao động là nguồn gốc của của cải
+ Tích luỹ làm gia tăng tư bản chính là cơ sở của tăng
trưởng.
+ Nền kinh tế tự điều tiết và sự không cần thiết có sự can
thiệp của chính phủ
Quan điểm của Ricardo trong “các nguyên tắc của kinh tế
chính trị học và thuế quan”
+ Nền KT nông nghiệp chi phối và tốc độ tăng dân số cao
+ Quy luật lợi tức giảm dần
1. Mô hình tăng trưởng D.Ricardo
2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng
13
- Có 3 nhân tố trực tiếp: Y = F(K,L,R)
- Vai trò của yếu tố ruộng đất trong tăng trưởng
+Tăng trưởng (g) là hàm số phụ thuộc quy mô tích
luỹ (I): g = F(I)
+Tích luỹ là hàm số của lợi nhuận (Pr): I = F(Pr)
+ Lợi nhuận là hàm số của tiến lương (W):Pr =
F(W).
+ Tiền lương là hàm của giá cả NS (Pa): W = F(Pa).
+ Giá cả nông sản là hàm số của số và chất ượng
ruộng đất nông nghiệp (R): Pa = F(R).
R đóng vai trò quyết
Các nhân tố tác động đến tăng
trưởng (tiếp)
- R (số và chất lượng ruộng đất) là giới hạn của
tăng trưởng: quy luật lợi tức giảm dần và độ mầu
mỡ khác nhau của ruộng đất:
Qa
Q*(R0)
A0
K0,L0
Q=F(K,L,R)
K,L
Đường biểu diễn hàm sản xuất Ricardo
14
Khi mức vốn đến K0, huy động lao động đến L0, khai thác
đến mức R0 mức Qa tối đa.
Các nhân tố tác động đến tăng
trưởng (tiếp)
- Ý tưởng về một mô hình hai khu vực kinh tế cổ điển: để
có sự tăng trưởng liên tục kể cả khi nông nghiệp đã
khai thác đến R0, là sự hình thành 2 khu vực kinh tế.
Khu vực truyền thống (NN)
Khu vực trì trệ tuyệt
đối (MPL=0)
-
Có dư thừa lao động
- Không đầu tư
-
15
Khu vực hiện đại (CN)
Có lợi thế nhờ quy mô
- Giải quyết lao dộng dư
thừa cho NN
- Tăng cường quy mô
đầu tư
-
Mô hình tăng trưởng Ricardo (tiếp)
3. Phê phán quan điểm của Ricardo
16
Sự phủ nhận vai trò của yếu tố công nghệ, đã đưa đến
những quyết định không chính xác, gọi là” cạm bẫy
Ricardo”: Số và chất lượng ruộng đất có điểm dừng, NN
luôn có dư thừa lao động, Không đầu tư cho NN; khu vực
công nghiệp thu hút lao động NN tỷ lệ thuận với quy mô
tích luỹ, không phải trả thêm tiền công.
Trên thực tế:
- Những phát minh trong nông nghiệp đã làm cho NSLĐ
nông nghiệp tăng còn lớn hơn trong CN.
- Khu vực nông nghiệp không phải luôn dư thừa lao động
- Lao động từ NN chuyển sang luôn có xu thế đòi tăng lương
- Khu vực công nghiệp có thể đầu tư theo chiều sâu
Mô hình tăng trưởng Ricardo (tiếp)
4. Vận dụng mô hình trong hoạch định chính sách:
- Vai trò của yếu tố tài nguyên, đất đai ở các nước
đang phát triển
- Để không rơi vào “cạm bẫy” Ricardo, phải quan
tâm đầu tư cho nông nghiệp theo hướng tăng
NSLĐ NN.
- CN phải được quan tâm đầu tư nhiều hơn theo 2
hướng: rộng và sâu.
17
II. Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar
1. Những xuất phát điểm mô hình:
+ Quan điểm của J.Keynes về
PL
điểm cân bằng dưới mức tiềm năng
và vai trò của yếu tố chi tiêu
(tổng cầu)
+ Đầu tư tạo hiệu ứng tăng thu
nhập (Harrod cùng quan điểmPL
Với J.Keynes)
+ Đầu tư bằng tiết kiệm (S=I)
+ Đầu tư làm tăng năng lực cho
nền kinh tế (I= ΔK).
+ Cố định công nghệ
AS-LR
AS-SR
AD/
0
18
AD
Y0
Y*
GDP
Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar
(tiếp)
2. Vai trò các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng
- Các yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng:
Hàm sản xuất gồm 3 yếu tố: Y = F(K,L,R)
- Yếu tố đóng vai trò quyết định:
+ S là nguồn gốc của đầu tư (I)
+ I tạo nên ΔK của thời kỳ sau
+ ΔK trực tiếp tạo ΔY của kỳ đó
→ Tiết kiệm và đầu tư tạo vốn sản xuất gia tăng
là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
Harrod – Domar đã cụ thể hoá mối quan hệ này bằng các
phương trình cụ thể
19
Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar
(tiếp)
Vai trò của vốn đến tăng trưởng
- Mối quan hệ giữa ΔK và ΔY - Hệ số gia tăng vốn sản lượng (ICOR- Incremetal capital output ratio):
kt (ICOR) = ΔKt /ΔYt = It-1/ ΔYt
- Hệ số ICOR phản ánh năng lực vốn đầu tư, phụ
thuộc vào:
+ Tính chất công nghệ kỹ thuật của vốn SX
+ Mức độ khan hiếm nguồn lực
+ Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn
20
Vai trò của vốn đến tăng trưởng(tiếp)
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng với tỷ lệ tiết kiệm:
gt = ΔYt / Yt-1
gt = ΔKt / (k x Yt-1)
ΔKt = It-1 = St-1
gt = It-1 / (kt x Yt-1) = St-1 / (kt x Yt-1)
s là tỷ lệ tích luỹ trong GDP và mức tích luỹ là S:
s = S/Y
Do đó chúng ta có:
gt = st-1/kt
21
Mô hình Harrod – Domar: tăng trưởng kinh tế tăng lên
khi tăng tỷ lệ tiết kiệm và hạ thấp hệ số ICOR
3. Vận dụng mô hình trong hoạch định
chính sách
3.1 Trong lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế
Lập kế hoạch tăng trưởng bảo đảm (gk)
Từ công thức: gk=s0/kk
Các công việc phải làm:
(1) Dự báo ICOR (k dự kiến)
(2) Thống kê, tổng hợp tiết kiệm, đầu tư kỳ gốc và
điều chỉnh theo các hệ số có liên quan đến tiết
kiệm và đầu tư thực tế (s0)
(3)
22
Tính toán chỉ tiêu KH tăng trưởng bảo đảm theo
phương trình trên
Lập kế hoạch tăng trưởng bảo đảm
(gk) (tiếp)
Các hệ số điều chỉnh cần lưu ý:
- Hệ số huy động tiết kiệm vào đầu tư (μs): phần vốn đầu tư
so với tổng tích kuỹ của nền kinh tế
μs = I/S
- Hệ số trễ của vốn đầu tư (μi): phần vốn đầu tư chưa trở
thành vốn sản xuất gia tăng
μi = ΔK/I
- Trên thực tế: s trong công thức trên được điều chỉnh thành:
s0 (điều chỉnh) = s0 x μs x(1- μi)
- Tốc độ tăng trưởng kế hoạch được xác định:
gk = [s0 x μs x(1- μi) ]/ kk
23
3. Vận dụng mô hình trong hoạch định
chính sách(tiếp)
3.2 Vận dụng trong xác định nhu cầu tiết kiệm
Trường hợp vận dụng: khi đã có mục tiêu g k
Nội dung thực hiện:
- Xác định nhu cầu vốn đầu tư cần có
s0= kk . gk
s0 (điều chỉnh) = s0 / μs x (1- μi): s0 (nhu cầu)
- Điều tra và tổng hợp khả năng tích luỹ và đầu tư kỳ gốc: có
được s0(khả năng)
- Cân đối và đề xuất giải pháp:
+ Nếu s0(n/ c) > s0(k/n)
+ Nếu s0(n/ c) < s0(k/n
24
3. Vận dụng mô hình trong hoạch định
chính sách(tiếp)
3.3 Sử dụng chính sách điều tiết vĩ mô thực hiện
KH tăng trưởng
- Các trường hợp cần điều chỉnh:
+ Khi tổng cầu tăng lên: ICOR giảm → bùng nổ
tăng trưởng
+ Khi tổng cầu hạ: trường hợp ngược lại.
- Nội dung điều chỉnh: dùng chính sách tài khoá và
tiền tệ để điều chỉnh “van bơm vào” và “van đẩy
ra” của nền kinh tế.
25