Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Khaỏ sát việc triển khai áp dụng thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) của hiệp hội các nước đông nam á (ASEAN) ở một số cơ sở sản xuất thuốc tại khu vực phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 57 trang )

BỘ Y T Ế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
esso Q so so

KHẢO SÁT VIỆC TRIỂN k h a i á p d ụ n g
THỰC HÀNH TỐT SẢNXUẤT t h u ố c (GMP)
CỦA HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
ở MỘT SỐ Cơ SỞ SẢN XUẤT THUỐC
TẠI KHU Vực PHÍA BAC
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Dược sĩ ĐẠI

HỌC

KHOÁ 1995 - 2000)

Người thực hiện

: Nguyễn Tấn Sì

Ngỉíòi hướng dẫn

: TS. Lê Viết Hùng
TS. Nguyễn Văn Long

Noi thưc
thực hiên
hiện

: Bộ môn Tổ chức và quản lý


Dược- Trưòng ĐH Dược Hà Nội

Thòi giaỉi thực hỉện

: 01/03/2000 đến 20/05/2000

HÀ NỘI - 0 5 - 2 0 0 0


Ẩ L tíi c ả m

ổn.

Trong tlĩời gian học tập và rèn luyện 5 năm tại Trường Đại
học Dược Hà Nội, tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sân sắc đến cắc thầy
cô ẹiẩo đã tận thih dạy dỗ, cung cấp cho tôi những kiến thức quý
báu phục vụ cho công tác sau này, đồng thời có sự động viên h ỗ
h ọ' lớn lao cửa cha m ẹ a n h em và bạn bè mà tôi thành công được
n^ầv hôm nav.
Đăc b iệt tô ixiỉĩ chân thảnh biết ơn thây
s ơgiấo:
-

T.s. LẺ VIẾT HÙNG

- T.s. NGUYỄN VĂN LONG

Người đã tiĩĩic tiếp hướng dẫn tôi ũĩựchiện klĩoá luận tốtnghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cám oiĩ Ban lãnh đạo của:
- Công tv Cổphần Dượcp h ẩ n và vật tư ỵ tếTRAPHARCO

- Công tv Dược liệu TW1
- Cồnẹ
c? tv
y Dươc
• và Vât
~ tư Y tế Phú Tho
- Cục quản lý dược Việt Nam
- Tổng Công ty Dược Việt Nam.
Đã tận tình chu đáo hướng dẩn tôi hoàn thành công trình tố t
nghiệp nàỵ.

H à Nôi, n g à y 10 th á n g 5 n ă m 2000
S in h viên. N guyên Tấn S ĩ


M ỤC LỤ C

PHẨN I: ĐẶT VẤN Đ Ể ........................................................................................... 1
PHẨN H: TỔNG QUAN..........................................................................................3
2.1. Một số nét về GMP - ASEAN...................................................................... 3
2.1.1. Lịch sử ra đời......................................................................................... 3
2.1.2. Mục đích của GM P................................................................................3
2.1.3. Các nguyên tắc chung của G M P ..........................................................3
2.2. Các khái niệm về quản lý chất lượng - đảm bảo chất lượnơ - GMPkiểm tra chất lượnơ - quản lý chất lượn? toàn b ộ ..................................... 4
2.2.1 Quản lý chất lượng (Quality manasemant - Q M ):.............................4
2.2.2. Đảm bảo chất lượn? (Quality asuarance - QA):.................................4
2.2.3. G M P........................................................................................................5
2.2.4. Kiểm tra chất lượng (Quality Control - QC):..................................... 6
2.2.5. Quán lý chất lượng toàn bộ (Total Quality Managemant - TQM)............. 6
2.3. Các loại GMP trên thế giói........................................................................... 7

2.3.1. GMP của tổ chức y tế thế giói (W H O )............................................... 7
2.3.2. GMP của một số nước có nền công nghiệp dược phát triển ............. 7
2.3.3. GMP của các nước tham gia công ước thanh tra dược.....................8
2.3.4. GMP của các nước ASEAN................................................................. 8
2.4. Nội dung chủ yếu của GMP - ASEAN........................................................ 8
2.4.1. Nhân sự....................................................................................................8
2.4.2. Nhà xưởng.............................................................................................. 9
2.4.3. Thiết bị, dụng cụ ................................................................................10
2.4.4. Biện pháp vệ sinh và tiêu chuẩn vệ sin h ......................................... 10
2.4.5 Sản x u ất.................................................................................................. 11
2.4.6 Kiểm tra chất lượng............................................................................... 12
2.4.7 Tự thanh tra............................................................................................ 12
2.4.8 Hổ sơ - tài liệ u .......................................................................................13


PHẨN H I: KHẢO SÁT VÀ KÊT q u ả ............................................................... 15
3.1. Đối tượng và phương pháp khảo sá t:.........................................................15
3.1.1 Đối tượng:.................... .......................................................................... 15
3.1.2 Phươnẹ pháp khảo s á t...........................................................................15
3.1.3 Các chỉ tiêu khảo sá t............................................................................. 15
3.2 Kết quả khảo sát và nhận x é t..................................................................... 16
3.2.1. Phân tích tình hình triển khai áp dụng GMP.ASEAN của một
số cơ sở dược ở Việt N am .................................................................... 16
3.2.2. Kết quả khảo sát và nhận xét...............................................................21
3.3. Bàn luận.........................................................................................................40
PHẨN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐE x u ấ t ................................................................ 44
4.1 Kết luận......................................................................................................... 44
4.1.1. Nhân sự.... .............................................................................................44
4.1.2. Nhà xưởng............................................................................................ 44
4.1.3. Trans thiết b ị:.......................................................................................44

4.1.4. Kiểm tra chất lượng:............................................................................45
4.2. Đề xuất..........................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LƯC


CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN

: Association of South E ast Asia N ations - Hiệp
hội các nước Đông Nam Á.

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

DSĐH

: Dược sĩ Đại học

DSTH

: Dược sĩ Trung' học

I .p .c

: In-process Control - Kiểm tra trong tiến trìn h
sản x u ất


KTCL
GMP

: Kiểm tra chất lượng
: Goođ M anuíacturing practice - Thực h ành tốt
sản xu ất thuốc

XNDP

: Xí nghiệp Dược phẩm

XN

: Xí nghiệp

XDCB
s .o .p

: Xây dựng cơ bản
: S tan d ard O perating Procediưe-Q uy trìn h thao
tác chuẩn

TCLĐ

: Tổ chức lao động

VTYT

: Vật tư y tế.



PHẨN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Bước sanơ thiên niên kỷ mới, năm 2000 là năm mà nền kinh tế Việt
Nam đứng trước những cơ hội và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế
khu vực toàn cầu. Do vậy các doanh nghiệp cần phải có đầu tư đổi mới trang
thiết bị, đổi mới tổ chức quản lý để đảm bảo chất lượng và nâng cao khả năng
cạnh tranh. Cônơ nghiệp Dược Việt Nam cũng như các ngành công nghiệp
khác không thể đứng ngoài tiến trình vận động của nền kinh tế đất nước. Khi
đề cập đến công nghiệp Dược, chính sách quốc gia về thuốc CỈO Thủ tướng
Chính phủ ban hành đã xác định:
"Cần phải phát triển, hoàn thiện, hiện đại hoá cônơ nghiệp Dược Việt
Nam và mạng lưới cung ứng thuốc để đáp ứng nhu cầu thuốc cho người dân
một cách thuận lợi, kịp thời, có chất lượng, giá cả họp lý... Bảo đảm sử dụng
thuốc hợp lý an toàn có hiệu quả" và "cần phải hỗ trọ' các cơ sở sản xuất thuốc
phấn đấu đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP)" [7].
Với mục tiêu trên, Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 1516/BYT-QĐ
nsày 09/9/1996 về việc triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực
hành tốt sản xuất thuốc của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (GMP-ASEAN)
và thông tư số 12/BYT-TT ngày 12/09/1996 hướng dẫn thực hiện việc triển
khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn GMP - ASEAN.
Đứng trước những khó khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật, dây chuyền
công nghệ sản xuất còn thô sơ, lạc hậu, công tác tổ chức quản lý chưa đồng
bộ, các cơ sở sản xuất phải đương đầu với những thách thức lớn lao, vốn đầu
tư còn hạn chế và quá lớn không thể không tránh khỏi những thiếu sót, khó
*ế

khăn trons việc triển khai áp dụng quyết định trên của Bộ y tế.
Để góp phần nghiên cứu, tìm hiểu và bổ sung Ìihững thiếu sót mà các cơ
sở sản xuất thực hiện việc triển khai áp dụns GMP - ASEAN, chúng tôi đã

tiến hành nghiên cứu đề tài:

1


"Khảo sát việc triển khai áp dụng thực hành tốt sẩn xuất thuốc
(CrMP) của Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN) ỏ' một sô co sỏ' sản
xuất tại khu vực Phía Bắc" nhằm mục tiêu:
- Khảo sát thực tran? hiện có của cơ sỏ' sản xuất có nhũng thuận lợi và
thiếu sót £Ì trons việc triển khai áp dụng GMP để nâng cao chất lượng và cung
ứnơ đủ thuốc cho người bệnh.
- Đưa ra kiến nghị đề xuất trong việc triển khai áp dụng GMP.
Với hv Yọn2 đóng góp một phần hữu ích cho các doanh nơhiệp sản xuất
thuốc đan 2 trên đường hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu.

2


PHẨN H: TổNG QUAN

2.1. Một số nét về GiVIP - ASEAN [2].
2.1.1. Lịch sử ra đòi:
Sách "Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc" (GMP) của Hiệp hội
các nước Đòn 2 Nam Á (ASEAN) được phát hành lần đầu vào năm 1984 và đã
được cuộc họp lần thứ năm về họp tác kỹ thuật tro nơ lĩnh vực dược phẩm tổ
chức tại Banskok thôn? qua. Lần xuất bản lần thứ nhất gồm 2 phần: Hướng
dần chuns và hướng dẫn thực hành. Sau đó đã được sửa lại năm vào 1988. Lần
xuất bản thứ hai của GMP - ASEAN sồm 10 chươnẹ: Quy định chung, nhân
sự. nhà xưons. thiết bị, hệ thống vệ sinh, sán xuất, kiểm tra chất lượns, tự
rhanh tra. xử lv san phẩm thu hổi, khiêu nại sản phẩm và tài liệu hổ sơ.

Tại cuộc họp lần thứ 13 của nhóm làm việc về họp tác kỹ thuật tronơ
lĩnh vực dược phấm của khối ASEAN. Indonesia với tư cách là nước điều hành
GMP - ASEAN đã thành lập "Ban sửa đổi" cho lần xuất bản thứ 2 này. Như
vậy cho đến nav cuốn sách "Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc của Hiệp
hội các nước Đônsc- Nam Á " đã xuất bản lần thứ 3 vào năm 1996 với nói
• dunơ
o
đã được sửa đổi. bổ sunơ cho 2 lần xuất bản trước.
2.1.2. Mục đích của GMP:
Là để đảm bảo một cách chắc chắn rằng sản phẩm được sản xuất một
cách ổn định, đạt chất lượng quy định, phù họp với mục đích sử dụng đã đề ra.
GMP đề cập tới mọi khía cạnh của việc sản xuất và kiểm tra chất lượng.
2:13. Các nguyên tắc chung của GMP:
-

Trong sản xuất dược phẩm, việc kiểm tra tổnơ thể là hết sức quan

trọng nhằm đảm bảo rằng người tiêu dùng nhận được thuốc có chất lượnơ cao.

3


Không cho phép hoạt động một cách vô nguyên tắc trong quá trình sản xuất
các sản phẩm nhằm mục đích cứu sống, phục hồi hoặc giữ gìn sức khoẻ.
- Đạt kết quả kiểm nghiệm thành phần theo tiêu chuẩn chất lượng chưa
đủ để kết luận chất lượng của một sản phẩm mà chất lượng phải được chứng
minh trons suốt quá trình sản xuất.
Chất lượng của một sản phẩm thuốc phụ thuộc vào nguyên liệu ban
đáu, quá trình sản xuất, quá trình quản lý chất lượng, nhà xưởns, thiết bị và
nhữns nơ ười có liên quan.

- Không nên đặt niềm tin cậy duy nhất vào một thí nơhiệm nào đó để
xác định chất lượng. Mọi sản phẩm phải được sản xuất tron 2; những điều kiện
được kiểm tra và theo dõi chặt chẽ.
- Những n su yên tắc "Thực hành tốt sản xuất thuốc" phái được coi là
những hướng dẫn nhằm mục đích đảm bảo rằng các sán phẩm có bản chất và
chất lượnsCT đ ã đinh
.

khi

cần

th iế t,7 những
o hướng
o

dẫn

c à n go



th ê

được sửa

đổi đê

phù họp với nhu cầu riêng, là đạt các tiêu chuẩn đã được quv định về chất
lượns san phẩm.

2.2. Các khái niệm về quản lý chất lượng - đảm bảo chất lượng - GMPkiểm tra chất lượng - quản lý chất lượng toàn bộ: [2]
2.2.1 O uảnlý chất lượng (Quality managemant - QM):
Quán lý chất lượng bao gồm một hệ thống các hoạt độns. tổ chức, theo
dõi, thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý, chấn chỉnh, củng cố và hoàn thiện.
2.2.2. Đảm bảo chất lượng (Quality asuarance - QA):
Đảm bảo chất lượng là một khái niệm rộng bao gồm từ việc nghiên cứu
triển khai trong quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng, tồn trữ và phân phối,
đến các thông tin được cung cấp cho các bác sĩ và bệnh nhân.
Đâm bảo chất lượng toàn diện bao gồm cả hai hoạt độns kỹ thuật và
quán lý. Các hoạt động kỹ thuật bao gồm đánh giá các tài liệu về sản phẩm

4


được kiểm tra chất lượng trong phòng thí nghiệm, giám sát thực hiện sản
phẩm . Các hoạt động, quản lý bao gồm lựa chọn nguồn cuns ứng, chuẩn bị
hồ sơ họp đồng, giám sát thực hiện cung ứng, thúc đẩy quy trình thanh tra
thuốc tron 2; mạng lưới phân phối.
2.2.3. GMP:
GMP là một phần trong đảm bảo chất lượng, nó đảm báo rằng các sản
phẩm được sản xuất và kiểm soát một cách thống nhất. GMP là cáchướng dẫn
hoặc quy định dễ hiểu có mục đích là đảm bảo sao cho các sản phẩm thuốc
được sản xuất một cách ổn định và đạt chất lượng nhất định, phù họp với mục
đích sử dụng.
Chất lượn 2; nhất định có nghĩa là các yêu cầu đặt ra về nổ nơ độ, định
lính, độ tinh khiết và sự án toàn hoặc nói cách khác GMP là một phương pháp
có tính hệ thôn 2 đê sản xuất dược phẩm có chất lượns cao.
GMP đề cập đến mọi khía cạnh của việc sản xuất và kiểm tra chất lượng
thuốc, bao gồm:
- Các quy trình được xác định rõ ràng và xem xét có hệ thống.

- Có sự đánh giá các bước quan trọn 2; của quá trình sản xuất.
- Việc sản xuất được thực hiện dựa trên các quy trình viết bằng văn bản
rõ ràng.
- Có những nguồn lực phù họp: nhân sự, nhà xưởng, trang thiết bị và
nơuyên liệu đê sản xuất một sản phẩm có chất lượng.
- Cán bộ liên quan đến sản xuất, quản lý được đào tạo.
- Có hồ sơ đầy đủ ghi lại quá trình sản xuất.
- Có điều tra về sai sót khi có vấn đề về chất lượng.
- Có sự bảo quản và phân phối sản phẩm phù họp.
- Có hệ thống thu hồi để đảm bảo an toàn trong trường họp phát hiện
những vấn đề về chất lượng sau khi xuất sản phẩm .
- Có các quy trình giải quyết các phản ảnh, phân phối từ thị trường.

5


2.2.4. Kiểm tra chất lượng (Quality Control - QC):
Kiểm tra chất lượng là một bộ phận của GMP có liên quan đến việc lấy
mẫu, định rõ đặc điểm kỹ thuật và thử nghiệm, cùng với việc tổ chức, chứng
minh bằng tài liệu và quy trình xuất xưởng đảm bảo những thủ' nghiệm cần
thiết và xác đáng đã được thực hiện và sản phẩm sẽ không được xuất xưởng
cho đến khi chất lượng của nó được chứng minh là đảm bảo. Mỗi một chủ sở
hữu giấy phép sản xuất phải có phòng kiểm tra chất lượng độc lập với bộ phận
sản xuất.
2.2.5. Ouản lý chất lưọng toàn bộ (Total QuaMty Managemant - TQM):
Quản lv chất lượng toàn bộ được áp dụng rộng hơn nhiều, việc đảm bảo
chất lượn2; sân phẩm dịch vụ, đó là cách quán lý doanh nơhiệp ctế đảm bảo sự
thoả mãn hoàn toàn của khách hàng cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
TQM quan tám đến những cam kết về chất lượng, thiết kế chất lượng, lập kế
hoạch cho chất lượng, chi phí cho chất lượnơ, đo lườnơ chất lượng, côn 2; cụ và

kỹ thuật cải tiến chất lượng, thông tin và hợp tác cũng như nhận thức sự cần
thiết phải thay đổi vận hoá để tạo ra chất lượng toàn bộ. Nói cách khác. TQM
là hướng tiếp cận toàn diện để cải thiện sự cạnh tranh, tính hiệu quả và mức độ
linh hoạt nhờ vào việc lập kế hoạch, tổ chức và thăm hữu mỗi hoạt độn 2; và sự
liên quan của mỗi cá nhân ỏ' các mức độ. Có thể mô tả:

6


Trong đó:

TQM = QM + QA + GMP + QC + Các chức năng khác
QM = QA + GMP + QC + Các chức năns khác
QA = GMP + QC + Các chức năng khác
2.3. Các loại GMP trên th ế giói:
2.3.1. GMP của tổ chức y tế th ế giới (WHO) [14]
Đây là tài liệu quy định các khuyên cáo tổng quát nhất làm cơ sở để xây
dựng các GMP cho khu vực hay các nước. Tài liệu này do nhiều chuyên gia
của nhiều nước cùng xây dựng, vì vậy nó là một tài liệu tốt, nếu nước nào chưa
có GMP của riêng mình thì có thể lấy GMP củaWHO làm tài liệu tham khảo.
2.3.2. GMP của một sô nước có nền công nghiệp dược phát triển:
[11], [13], [18]
GMP của Mỹ.
GMP của Pháp.
GMP của Úc.
GMP của Anh (còn gọi là cuốn sách màu da cam)

7



2.3.3. GMP của các nước tham gia công ước thanh tra dược: [16]
Tài liệu này chủ yếu do chuyên gia của các nước Chảu Âu biên soạn.
2.3.4. GMP của các nước ASEAN: [4]
Nước ta là thành viên của ASEAN. Do vậy việc áp dụnơ triển khai theo
các nơuyên tắc. tiêu chuẩn của GMP - ASEAN là họp lý và thích họp cho tiến
trình hội nhập khối này.
2.4. Nội dung chủ yếu của GMP - ASEAN [4ị.
Đề cập toàn diện đến mọi khía cạnh liên quan của quá trình sản xuất và
kiểm tra chất lượng thuốc, bao gồm:
2.4.1. Nhãn sự:
Phải có một số lượng nhân viên thoả đáng ở mọi trình độ với kiến thức,
kỹ năng và năns lực thích họp. Những người này phải có đủ sức khoẻ về tinh
thần và thể chất để có thể thực hiện nhiệm vụ chuyên môn được giao. Họ phải
có quvết tâm đạt được mục tiêu của GMP.
* Tồ chức Siìn xuất, trình độ và trách nỉìiệni:

- Cơ cấu tổ chức sản xuất của một cơ sỏ' phải có hai bộ phận chính: sản
xuất và quản K' chất lượng. Đứng đầu các bộ phận này là những người phụ
trách khác nhau, cả hai đều phải có trách nhiệm với nhau. Họ phải có đủ trình
độ và quyền hành để thực hiện nhiệm vụ của mình. Người phụ trách sản xuất
và người phụ trách chất lượng phải có trách nhiệm tham gia thiết lập và soạn
thảo các quy trình, thủ tục để hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ các hoạt độnơ tại
tất cả các bộ phận trong xí nghiệp.
-.phải bố trí đủ cán bộ kỹ thuật và sản xuất.
- Phải có văn bản quy định nhiệm vụ rõ ràng của CBCNV.

8


* Huân ì uy ệ lì đào tạo:


Công nhân viên ỏ' tất cả các bộ phận trong xí nghiệp đều phải được huấn
luyện những thao tác đặc trưng theo các nguyên tắc GMP. Việc huấn luyện
"thực hành sản xuất tốt" phải thường xuyên và thích họp sao cho cán bộ công
nhân viên luôn quen với các yêu cầu "thực hành sản xuất tốt," phải theo đúng
chương trình, tài liệu đã soạn thảo ra. Sau khi huấn luyện phải kiểm tra, đánh
giá. Hồ sơ, tài liệu huấn luyện GMP phải được lưu trữ và định kỳ đánh giá
hiệu quả chương trình huấn luyện.
2.4.2. Nhà xưởng:
- Nhà xưởng; trong sản xuất thuốc phải có diện tích, thiết kế xây dựng
và vị trí thích họp để thuận tiện cho thao tác, vệ sinh, bảo trì, phải có quy mô
và kích cỡ thiết kế thích họp và đủ cho việc sản xuất và kiểm tra chất lượng.
Từng khu vực làm việc phải được bố trí thích họp để tránh sự lộn xộn, ô nhiễm
thuốc hoặc các nguyên nhân khác có thể gây ảnh hưởng xấu tói chất lượng
thuốc. Nhà xưởng phải được xây dựng ỏ' nơi có thể tránh được ô nhiễm do môi
trường xunơ quang như không khí, đất bụi, nước bẩn và những hoạt độnơ
khác. Tránh được ảnh hưởng của thiên nhiên như ngập lụt, thấp ẩm và sự xâm
nhập, ẩn nấp của sâu mọt, loài gặm nhấm, chim chóc, côn trùng hay các súc
vật khác. Trườn2 họp đã xây dụng ở những khu vực bị ô nhiễm thì cần có biện
pháp hữu hiệu đê tránh sự ô nhiễm.
- Khi sản xuất phải có khu vực riêng, dây chuyền riêng, địa điểm sản
xuất riêng biệt cho các thành phẩm đặc biệt như các thành phẩm họ P-lactam,
các hocmon, các thuốc độc, các thuốc có các yêu cầu đặc biệt khác.
- Phải có khu vực riêng để làm sạch các dụng cụ thiết bị.
- Nơi sản xuất các sản phẩm vô khuẩn phải riêng biệt, được thiết kế,
xây dựng đặc biệt và phải có khu vực riênơ.
- Mặt trong các khu sản xuất nhu' tường, nền, trần phải phẳng, nhẵn.

9



- Nhà cửa phải đủ ánh sáng và được thông gió, có thể kiểm soát được cả
nhiệt độ, độ ẩm.
- Nhà xưởng phải được định kỳ kiểm tra và tu sửa khi cần thiết.
2.4.3. Thiết bị, dụng cụ:
- Thiết bị. dụng cụ dùng trong sản xuất phải được thiết kế và cấu tạo
họp lý, phái có kích thước phù hợp và được đặt đúng vị trí, thuận lợi trong việc
làm vệ sinh và bảo trì sửa chữa.
- Bề mặt dụng cụ, thiết bị tiếp xúc với nguyên liệu không được phản
ứn ơ bo nơ ra hay hấp phụ làm ảnh hưởng tới tiêu chuẩn chất lượng của thuốc.
- Thiết bị. dụng cụ phải dễ dàng, thuận tiện cho việc lau chùi làm vệ
sinh. Các thiết bị đong, đo, đếm, thử nghiệm phải được kiểm tra độ chính xác
theo chương trình, định kỳ.
- Thiết bị. dụng cụ phải được bố trí, lắp đặt cách nhau họp lý để hạn chế
tói mức thấp nhất sự nhiễm chéo.
- Thiết bị dụng cụ phải được bảo trì, sửa chữa theo định kỳ thích hợp,
phải có quy trình, thủ tục bảo trì sửa chữa và phải thực hiện kiểm tra theo
đứng quy trình, thủ tục đó.
2.4.4. Biện pháp vệ sinh và tiêu chuẩn vệ sinh:
* Đối với

cán bộ công nhân viên:

- Tất cả cán bộ công nhân viên phải được khám sức khoẻ trước khi được
tuyển dụns và định kỳ khám sức khoẻ. Cán bộ công nhân viên trực tiếp sản
xuất phải được huấn luyện và tuân thủ các biện pháp vệ sinh cá nhân.
- Nhân viên sản xuất biểu hiện đau ốm hay có vết thương hở không
được tiếp xúc với nguyên liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm.
* Vệ sitilì nììù xưởng:
- Phải có các điều kiện thuận lợi cho việc thông gió nhà vệ sinh, nơi rửa

chân tay, rắm 2Ìặt thích hợp cho cán bộ CÔRƠ nhân viên trực tiếp sản xuất.

10


- Chất thải phải gom lại để ở nơi quy định ngoài khu sản xuất.
- Khôns để các tác nhân xấu ảnh hưởng đến nguyên liệu, sản phẩm,
thiết bị dụng cụ.
* Vệ sinh thiết bi dụng cụ:

Sau khi dùng dụng cụ, thiết bị phải được lau chùi cả bên trong lẫn bên
nsoài theo quy trình đã định sẵn rồi đem ra bảo quản. Trước khi sử dụng phải
được kiểm tra xác nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh.
2.4.5 Sản xuất:
- Phải có văn bản quy trình và tuân thủ toàn bộ các yêucầu

về nhà

xưởng, nhân sự. môi trường, thiết bị dụng cụ.
- Phái có đầy đủ các quy trình về vệ sinh, bảo trì trong khu sản xuất.
- Phái có hệ thốnơ cung cấp không khí cho cả khu vực đang có tiến
trình sán xuất đế loại trừ sự ô nhiễm chéo giữa các sản phẩm.
- Thiết bị đonẹ, đo và cân nguyên liệu phải được kiểm định theo định
kv và có hổ sơ shi lại các kỳ kiểm định.
- Quy trình sản xuất và hồ sơ lô sản xuất.
+ Phải có quy trình sản xuất cho mỗisản phẩm và quytrình phải
được cấp có thẩm quyền duyệt.
4- Phái có hồ sơ lô sản xuất cho từng lô và được soạn thảo theo
quy trình sản xuất, có ký nhận đầy đủ.
+ Các tiến trình như sản xuất, đóng gói hoặc bảo quản phải được

ghi thành tài liệu.
+ Phải có sầi quy trình hay các hướng dẫn chính trong khu vực sản xuất.
- §ản xuất và kiểm tra tiến trình.
+ Phải tuyệt đối tuân thủ quy trình sản xuất và các quy trình vận
hành máy móc. các điều kiện kỹ thuật: nhiệt độ, độ ẩm, pH. áp suất...

11


+ Trong công thức mỗi lô sản xuất khối lượng thực các hoạt chất
không được dưới 100% so với khối lượng ghi trong nhãn hoặc trong công thức.
+ Phải thường xuyên kiểm tra, kiểm nghiệm các bán thành phẩm
trong quá trình sàn xuất.
- Sản phẩm vô trùng:
+ Phải sản xuất cẩn thận, chú ý tới các chi tiết, với mục đích loại
trừ ô nhiễm vi cơ và tiểu phân. Việc sản xuất sản phẩm vô trùng đòi hỏi 3 loại
buồng với môi trườn? khác nhau.
+ Nhà xưởng dùng cho sản xuất các sản phẩm vô trùng phải được
thiết kế, xâv dựns đặc biệt, tách riêng ra khỏi các khu vực sản xuất khác.
+ Nhân viên trong khu vô trùns phải có hiểu biết và có quần áo
sán xuất YÒ trùns riêng.
2.4.6 Kiểm tra chất lượng.
- Phái có quy trình kiểm tra chất lưcms tất câ các đối tượns: nguyên
liệu, sản phám trung; gian, thành phẩm, bao bì. hoá chất, thuốc thử.
- Phải có quv trình bằng văn bản để hướng dẫn thủ tục lấy mẫu.
- Plìòns kiểm nghiệm phải có các thiết bị có độ Iihạv cao, có bàn trống
rưng, kiểm soát được nhiệt độ và độ ẩm và được bảo trì thích hợp.
- Có chương trình kiểm nghiệm tuổi thọ của thuốc, độ ổn đinh của thuốc.
2.4.7 Tự thanh tra.
Chươna trình tự thanh tra cần xây dựns để phát hiện mọi thiếu sót trong

việc thực hiện mọi GMP và khuyến cáo các biện pháp sửa chữa cần thiết. Việc
tự thanh tra phải tiến hành thường kỳ.
*

Các để mục tự thanh tra: bao gồm bộ câu hỏi về nhữns yêu cầu của

GMP về các đề mục: Nhân sự, Nhà xưởns. bảo quản nơuvèn liệu thành phẩm,
thiết bị, san xuất, kiểm tra chất lượng, bảo trì nhà xưởng và thiết bị, tài liệu.

12


* Nhóm tự thanh tra: ít nhất gồm 3 người thông thạo về GMP. Mỗi thành
viên cần phải độc lập trong việc tiến hành thanh tra và nhận định. Việc tự
thanh tra toàn bộ phải làm ít nhất 1 lần/ năm.
* Báo cáo tự thanh tra: Bao gồm:
- Kết quả tự thanh tra.
- Nhận định và kết luận.
- Khuyến cáo các công việc sửa sai.
2.4.8 Hổ sơ - tài liệu:
Một hệ thốna tài liệu sẽ được thiết lập

saochotoànbộ lịchsử củamỗi

lô sản xuất có thể được truy cứu có thể kiểm tra lôhàng khi cầnthiết.Các tài
liệu phải sồm các ghi chép của hoạt động trong sản xuất, kiểm tva chất lượng,
bảo trì trang thiết bị, kho tàng, phân phối và các hoạt động riêng khác liên
quan tới GMP.
*


Tài liệu vé dặc điếm kỹ thuật:

- Các đặc điểm kỹ thuật về nguyên liệu.
- Về vật liệu bao gói.
- Về sản phẩm trung gian chò' đóng gói. thành phẩm.
* Tài liệu vé sản xuất.

- Tài liệu sản xuất gốc.
- Quy trình pha chế gốc.
- Quy trình đóng gói gốc.
- Hồ sơ lồ sản xuất.
- Hồ sơ đóng gói lô.
* Tài liệu vé kiểm tra chất lượng.
- Quy trình lấy mẫu và ghi chép về lấy mẫu.
- Phươns pháp thử nghiệm.
- Báo cáo shi chép phân tích và thử nghiệm.

13


* Kho tàng và tài liệu phân phối: Thẻ kiểm kê và hồ sơ phãn phôi thành phẩm.
* Tài liệu vê báo trì, vệ sinh và quản lý kỉìu vực sản xuất và thiết bị sản .xuất.
- Quy trình và hồ sơ về bảo trì và vệ sinh thiết bị.
- Quy trình và ghi chép cho việc vệ sinh khu sản xuất.
- Quy trình và hồ SO' tiêu diệt loài gây hại.
- Quy trình và hồ sơ theo dõi về bụi và vi sinh vật trong không khí.
* Tài liệu việc sử lý sản phẩm khiếu nại, thu hồi, trả về và tiêu ỉiiíỷ.
* Tài liệu r ề thiết bị đặc hiệu.

* Quy trình rà báo cáo tự thanh tra.

*

Hướno dan và hồ sơ đào tạo nỉìâtì viển GMP.

14


PHẨN 111: KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ

3.1. Đối tượng và phương pháp khảo sát:
3.1.1 Đối tượng:
- Công ty cổ phần dược phẩm Trapharco - Bộ GTGT: Đây là cơ sở sản
xuất đã đạt GMP ASEAN cho phân xưởng sản xuất thuốc viên.
- Côngc tvJ Dươc
• liêu
• TW 1
- Công ty Dược và VTYT Phú Thọ.
Đây là hai cơ sở sản xuất đanơ có dự án đầu tư việc triển khai áp dụng
các nơuyên tắc. tièu chuẩn GMP-ASEAN với một dây chuyền sán xuất thuốc
viên có quy mô tương đối lớn ỏ' khu vực phía bắc. Hiện nay hai CO' sỏ' trên dự
kiến chậm nhất đến cuối năm 2000 đi vào hoạt động.
3.1.2 Phưong pháp khảo sát
- Khảo sát thực trạng của cơ sở, so sánh đối chiếu với những chí tiêu
của các nội dung GMP-ASEAN đề ra.
- Lập bảna biểu, biểu đồ.
- Thu thập dữ liệu, phân loại, phân tích dữ liệu, đưa ra nhận xét và ý
kiến đề xuất.
3.1.3 Các chỉ tiêu khảo sát:
Ch ú nơ tôi tiến hành khảo sát 3 cơ sở sản xuất thuốc: Công ty Dược
Trapharco, Côns ty dược liệu TW 1 và Côns ty dược và VTYT Phú Thọ.

Công ty dược Trapharco là cơ sở sản xuất đã được Bộ Y tế công nhận cơ
sở sản xuất thuốc đạt GMP về dây chuyền sản xuất thuốc viên vào tháng
8/1999. Do vậv, việc khảo sát Công ty dược Trapharco nhằm mục đích lấv làm
chuẩn mực để so sánh đối chiếu với Công ty Dược liệu TW 1 và Công ty dược

15


và VTYT Phú Thọ là hai cơ sở sản xuất đang triển khai áp dụng GMP về dây
chuyền sản xuất thuốc viên mà chúng tôi đang tiến hành khảo sát. Do điều
kiện mỗi cơ sở sán xuất cho phép, chúng tôi chỉ khảo sát những nội dung sau:
*

Nhân sư:

- Bộ máy tổ chức sản xuất, trình độ, mô tả công việc và trách nhiệm.
- Huấn luvện, đào tạo GMP
*

N hà .xưchio;

- Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng
- Diện tích, vị trí địa điểm xây dựng.
- Cách thiết kế và bố trí sắp xếp nhà xưởng.
*

T ra iìíị tììiế ĩ bị, cỉụnu cụ.

- Thốns kê các trang thiết bị, dụng cụ hiện có tại cơ sỏ'.
- Việc lắp đặt, thiết kế tại nhà xưởns.

- Bao trì và sửa chữa trang thiết bị
* Kiểm tra chất lượng:
- Các máv móc thiết bị dùng cho kiểm tra chất lượng
- Sơ đổ mặt bằng phòng kiểm nghiệm
- Nhân sự. nhà xưởng của phòng thí nghiệm.
3.2 Kết quả khảo sát và nhận xét:
3.2.1.

Phân tích tình hình triển khai áp dụng GMP-.ASEAN của một

sô co sở dược ở Việt Nam:
Trước đâv, các Xí nghiệp dược phẩm trong nước đều là những Xí
nghiệp bào chế thuốc mà nguyên liệu chủ yếu được nhập từ nước ngoài theo
các con đưòììS khác nhau. Trang thiết bị, máy móc, nhà xưởns còn cũ kỹ lạc
hậu, trình độ công nghệ còn hạn chế. Sau khi Bộ Y tế ra quyết đinh số
1516/BYT - QĐ về việc triển khai áp dụng GMP - ASEAN thì nhiều xí nshiệp

16


dược phẩm đã mạnh dạn đầu tư, đổi mới công nghệ đồng bộ và hiện đại, cải
tạo và xây dựng lại cơ sở sản xuất, thực hiện tốt tiêu chuẩn sản xuất thuốc
(GMP) của khối ASEAN. Ngành dược Việt Nam tính đến nay (21/03/2000) đã
có 15 cơ sở sản xuất được Cục Quản lý dược cấp chứnơ chỉ đạt tiêu chuẩn
GMP của khối ASEAN (phụ lục 1).
Dựa trên 15 cơ sỏ' sản xuất đạt GMP. Chúng tôi phân tích một số chỉ
tiêu, lập bàna; biểu và biểu đồ sau:
Bảng 1. Cơ cấu của 15 cơ sỏ sản xuất đạt GMP
(Tính đến tháng 3/2000)


TT

Cơ cấu

Co sở sản xuất

Tỉ lệ %

đạt GM P
1

100% vòn nước ngoài

4

/ 26,6

2

Liên doanh

3

/

3 1Ị Trunsc ươnso
4 j Địa phương

4


1

4

í \ 26,6

5

15

• > 100

Tổng số

20
26,6

(Nguồn: Cục Quán lý dược Việt Nam)

nước ngoài
Hình 2: Biểu đồ cơ câu của 15 cơ sở sản xucít đạt GMP





*

Nhận xét bảng 1:


Trong số 15 cơ sở đạt GMP có 7 cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài (4 cơ
sở có vốn 100% nước ngoài chiếm 26,5% và 3 cơ sở liên doanh chiếm 20%)và
8 cơ sỏ' trong nước (4 cơ sở Trung ương chiêm 26,7% và 4 cơ sở địa phương
chiếm 26,7%). Đây là những con số còn quá thấp, cần có biện pháp ưu đãi đầu
tư đồng bộ các CO' cấu liên doanh cũng như trung ương và địa phương nhằm lợi
thế khai thác đê phát triển các thành phần kinh tế khác nhau. Tuy nhiên đứng
trước nhCrns khó khăn về kinh tế của đất nước, đặc biệt cần chú trọng các nhà
đầu tư tronơ và nsoài nước để cơ cấu liên doanh phát triển thêm nhiều.
Báng 2: Các dụniị bào ch ế của 75
TT

Các dạng bào chê

1 p-lactam
2 1Thuốc tiêm

CO'

sở sản xuất đạt GMP

Tổng số

Tỉ lệ %

3

20

2


13,3

3

Dnna dịch tiêm truyền

3

20

4

Viên nén. viên nang, viên bao

10

66,67

5

Thuốc mỡ. thuốc kem

3

20

6

Thuốc cao dán


1

6,67

7
8

Thuốc nhò mắt

I

6,67

6

40

1

Các dạns thuốc khác (cốm,
bột, si rò. nsoài da)

1

4C K rC ác d ạ n g

bao

Hình 3: Biểu đồ các dạng bào chế của 15 cơ sò' sản .xuất đạt GMP


18


*

Nhận xét bảng 2:

- Đê đảm bảo chất lượng và an toàn cho người bệnh, việc đạt GMP phải
được đặc biệt quan tâm đến các cơ sở sản xuất thuốc tiêm và dung dịch tiêm
truyền nhưng thuốc tiêm chỉ có 2 trong 15 cơ sở đạt GMP chiếm 13,3% còn
dung dịch tiêm truyền chỉ có 3 trong 15 cơ sỏ' đạt GMP chiếm 20%. Đây là
những con số còn thấp cần được đầu tư, khuyến khích thêm các cơ sở sản
xuất dây chuyền hai dạng bào chế này.
- Về nhóm p -lactam, chỉ có 3 cơ sỏ' sản xuất chiếm 20%. Được biết
Cục quản lv dược có thông báo đến năm 2002 không cấp tiếp số đăns ký cho
các cơ sỏ' sản xuất nhóm P-lactam mà chưa đạt GMP. Do vậy cán có kế hoạch
triển khai GMP cho dây chuyền này để các cơ sở đạt GMP đến năm 2002.
- Về thuốc nhỏ mắt và thuốc cao dán chỉ chiếm 6,67% so với 15 cơ sở
đạt GMP. Thuốc nhỏ mắt là loại thuốc chuyên khoa đặc biệt, do vậy để hạn
chế việc nhập khẩu tràn lan loại thuốc này. cần đầu tir và triển khai GMP đối
với loại thuốc chuyên khoa đặc biệt này.
- Về thuốc viên nén, viên nang, viên bao là loại thuốc được sử dụng
nhiều nhất hiện nay. Trons; 15 cơ sỏ' đạt GMP thì có 10 cơ sỏ' có dây chuyền
sản xuất loại này chiếm 66,67%. Đây là con số khích lệ cần được phát huy
đầu tư tiếp tục.
Bàng 3 - Thời gian (năm) của các cơ sở sẩn xuất được cấp GMP
Năm

Cơ sở sản xuất đạt GM P


1997

2

13,33 \

1998

5

55,55

1999

6

40

Tháng 3/2000

2

Tổng số

15

fệ

19


Tỷ lệ %

13,33 / y ?
100 £


Hìnìì 4: Biểu đồ thời gian (năm) của J5 cơ sở sản xuất đạt GMP
* Nhận xét bảng 3:
- Từ nãm 1997 đến năm 1999 việc triển khai GMP mồi năm cànẹ tăng
dán. Đáv là việc cần khuyến khích. Nhưng so vói tổng số các cơ sở sản xuất
dược tro ne nước thì con số đó còn ít và cần phâi có biện pháp hỗ trợ đầu tư
nhiều hơn nữa đế phấn đấu các cơ sỏ' sản xuất đều đạt GMP.
- Tính đến tháng 3 năm 2000 đã có thêm 2 cơ sỏ' nữa đạt GMP. Theo
như dự tính trons việc hỗ trợ đầu tư năm 2000, việc phấn đấu đạt GMP còn
tãn.s lèn nhiều, các cơ sở sán xuất thuốc đang và có dư kiến triên khai GMP
như: Còn.e ty Dược liệu TW1, Côna ty Dược và VTYT Phú Thọ. Còns tv Dược
TW Huế. Côna tv Dược Hà Tây, XNDP TW 5 Đà Nẩnơ...
Bảng 4 . Phân b ố theo vùng của 15 cơ sở sản xuất đạt GMP
(tính đến tháng 312000)

Miền

Cơ sở sản xuất đạt GMP !

Tỉ lệ %

Bắc

2


;

13.33

Trung

1



6.67

Nam



12

Tổng cộng

1

15

20

80



100


×