Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Đánh giá chất lượng một số nguồn nước sinh hoạt ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 37 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Dược HÀ NỘI

ĐANH Gin CHAT LƯỢNG MỘT SỐ
NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT Ở HÀ NỘI
(Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học khoá 1995 - 2000)

Giáo viên hướng dẫn: GVC. Trần Tứ;h
GVC. Nguyễn Văn Tuyền
PGS.TS. Trần Tử An
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Hùng Minh

Nơi thực hiện

: Bộ môn Hoá phân tích

Thời gian thực hiện : 03/2000 - 05/2000

Hà Nội tháng 5 năm 2000


LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn các thầy.
GVC. Trần Tích
GVC. Nguyễn Văn Tuyền
PGS.TS. Trần Tử An
Đã dành nhiều thời gian quý báu tận tình giúp đỡ em hoàn thành công


trình tốt nghiệp này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy các cô các cán bộ kỹ thuật viên
bộ môn phân tích đã tận tình giúp đỡ em vượt qua khó khăn hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp đúng thời gian quy định.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô giáo và các
cán bộ ở tất cả các phòng ban, bộ môn trong trường đã giúp em hoàn thành tốt
chương trình học tập trong suốt 5 năm qua.
Với trình độ và thời gian có hạn chắc chắn công trình còn nhiều thiếu sót,
em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy, các cô để công
trình hoàn thiện hơn.

Hà Nội tháng 5 năm 2000
Sinh viên: Nguyễn Hùng Minh


MỤC LỤC
Trang
Phần I. Đặt vấn đề
Phần II.

Tổng quan

1

2

2.1. Đại cương về nước và vai trò của nước

2


2.2. Quá trình hình thành các thành phần hoá học trong nước

2

2.3. Một số thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước

3

2.3.1. ĐộPH

3

2.3.2. Độ ộ xy hoá

3

2.3.3. Độ cứng

4

2.3.4. Hàm lượng sắt

4

2.3.5. Hàm lượng Nitơ

5

2.3.6. Hàm lượng các kim loại nặng


6

2.4. Tiêu chuẩn về nước sinh hoạt

6

2.5. Vài nét về tình hình nước sinh hoạt ở Hà Nội hiện nay

8

Phần III.

Dụng cụ - hoá chất - lấy mẫu

11

3.1. Dụng cụ

11

3.2. Hoá chất

11

3.3. Lấy mẫu

13

Phần rv.


Thực nghiệm và kết quả

4.1. Xác định độ ô xy hoá

15
15

4.1.1. Nguyên tắc

15

4.1.2. Tiến hành

15

4.1.3. Kết quả

16

4.2. Xác định hàm lượng cặn toàn phần

17

4.2.1. Nguyên tắc

17

4.2.2. Tiến hành

17


4.3. Xác định hàm lượng clorid
4.3.1

Nguyên tắc

18
18

4.3.2 Tiến hành

18

4.3.3 Kết quả

19


4.4. Xác định hàm lượng Florid

20

4.4.1. Nguyên tắc

20

4.4.2. Tiến hành

20


4.4.3. Kết quả

22

4.5. Xác định hàm lượng Nitrat

22

4.5.1. Nguyên tắc

22

4.5.2. Tiến hành

22

4.5.3. Kết quả

24

4.6. Xác định hàm lượng Nitrit

25

4.6.1. Nguyên tắc

25

4.6.2. Tiến hành


25

4.6.3. Kết quả

28

4.7. Xác định hàm lượng Amoni

28

4.7.1. Nguyên tắc

28

4.7.2. Tiến hành

28

4.7.3. Kết quả

31

Phần V. Kết luận - Kiến nghị
Phần VI. Tài liệu tham khảo

32
33


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỂ

Lịch sử phát triển của nền văn minh nhân loại đã chứng minh sự gắn bó chặt
chẽ giữa nước và con người. Từ khi xuất hiện, con người đã sử dụng nguồn nước
cho các hoạt động của họ tuỳ theo các mục đích khác nhau. Theo ước tính, khoảng
2% nước được sử dụng cho sinh hoạt 8 % cho nông nghiệp, 2 % cho sản xuất công
nghiệp... [6 ]
Mặc dù 75% bề mặt trái đất được bao phủ bởi nước nhưng nước ngọt chỉ
chiếm khoảng 1 % bao gồm cả nước mặt ở các sông, suối, hồ ao và nước ngầm trong
lòng đất [12]. Hiện nay do các hoạt động kinh tế, xã hội làm cho các nguồn nước
trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng.
ở Việt Nam, đặc biệt là trong các khu đô thị, tình trạng ô nhiễm nguồn nước
ngày càng trầm trọng, nó ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống xã hội đặc biệt là đối
với sức khoẻ con người. Chính vì vậy việc kiểm tra đánh giá chất lượng nước là
nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế và đã được quy định trong điều luật “bảo vệ
sức khoẻ nhân dân” ban hành ngày 31 tháng 12 năm 1994.
Riêng ở Hà Nội, với kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy
các nguồn nước, đặc biệt là ở một số huyện ngoại thành đang có nguy cơ ô nhiễm
nặng. Để góp một phần nhỏ vào nhiệm vụ điều tra tình trạng ô nhiễm nước chúng
tôi thực hiện công trình “đánh giá chất lượng một số nguồn nước sình hoạt ở Hà
Nội” để sơ bộ khảo sát một số chỉ tiêu hoá lý của nước ở hai vùng Pháp Vân và Cầu
Bươu thuộc huyện Thanh Trì. Từ đó có những nhận xét đánh giá sơ bộ về mức độ ô
nhiễm nước trong vùng, giúp các cơ quan chức năng tìm ra nguyên nhân và có biện
pháp bảo vệ, xử lý nguồn nước, góp phần phục vụ nhu cầu về nước sạch cho nhân
dân.

1


PHẦN II. TỔNG QUAN
2.1 Đại cương về nước và vai trò của nước.
Nước là hợp chất hoá học phổ biến nhất trên trái đất. Nó tồn tại ở cả ba dạng:

rắn (băng), lỏng và khí (hơi nước) trên trái đất.
Nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người. Trước hết nó là thành
phần chủ yếu của cơ thể con người, chiếm 60% về khối lượng. Hàng ngày nhu cầu
của mỗi người cần từ 1,5 - 2,51 nước để duy trì các quá trình sinh lý của cơ thể [10].
Nước còn là nguồn cung cấp quan trọng các khoáng chất và các nguyên tố vi lượng
hòa tan. Mặt khác nước được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của đời
sống xã hội, từ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đến phục vụ cho sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ...
Tuy nhiên nước cũng có thể là con đường dẫn đến bệnh tật, ảnh hưởng tới sức
khoẻ con người thông qua 2 con đườngrThứ nhất đó là môi trường trung gian của
nhiều vi sinh vật gây bệnh thông qua đường uống hoặc tiếp xúc với nước bẩn, cơ thể
người có thể mắc bệnh hay truyền cho người khác (các bệnh như tả, lỵ, thương hàn,
đau mắt hột...). Thứ hai sức khoẻ con người bị đe dọa do các chất hoá học độc hại
trong nước. Đa số các chất này có nguồn gốc từ các chất thải do các hoạt động sản
xuất và sinh hoạt tạo ra. Do đó nguồn nước bị ô nhiễm trở thành mối đe dọa đến
sức khoẻ và chất lượng cuộc sống [ 1 0 ].
2.2.Quá trình hình thành các thành phần hoá học trong nước [3].
Các thành phần hoá học trong nước được hình thành trong những quá trình
chính sau đây:
- Quá trình hoà tan: Là quá trình chuyển vào nước các nguyên tố khoáng
chất, kết quả là làm cho nước giầu thêm các muối Natri, Kali, Canxi, Magie...
- Quá trình hỗn hợp nước: Sự hỗn hợp các loại nước có thành phần khác nhau.
- Quá trình lắng đọng muối: Sự lắng đọng muối xảy ra làm giảm nồng độ
muối hoà tan trong nước và như vậy sẽ làm thay đổi thành phần hoá học của nước.


- Quá trình cô đặc nước: Tăng nồng độ các chất hoà tan trong nước do nước
bị bốc hơi, phát tán.
- Quá trình khuếch tán: Dẫn đến quá trình làm đồng đều nồng độ và thành
phần hoá học có trong nước, dưới đất.

- Quá trình trao đổi cation: Do khả năng hấp thụ hoá lý của đất đá phân tán
dưới dạng các hạt mịn với đường kính hạt nhỏ hơn 0 , 0 2 mm.
- Quá trình vi sinh vật: Quá trình có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự biến
đổi thành phần hoá học nước. Trong điều kiện oxi hoá thì các loại vi khuẩn lưu
huỳnh và sắt có khả năng oxi hoá hydro sulíua, lưu huỳnh và sắt. Trong điều kiện
khử vi khuẩn yếm khí hoạt động khử sulíat và nitrat. Kết quả của các qúa trình oxi
hoá và khử các vi sinh vật làm cho thành của nước bị biến đổi.
2.3 Một số thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước [1].
2.3.1 Độ PH.
Giá trị PH cho phép ta quyết định xử lý nước theo phương pháp thích hợp
hoặc điều chỉnh lượng hoá chất trong quá trình xử lý nước như đông tụ hoá học khử
trùng, loại tạp...
Sự thay đổi giá trị PH trong nước có thể dẫn tới những thay đổi về thành phần
các chất trong nước do quá trình hoà tan hoặc kết tủa. Nó thúc đẩy hay ngăn chặn
các phản ứng hoá học, sinh học xảy ra trong nước.
2.3.2 Độ oxy hóa.
Độ oxy hoá đặc trưng cho hàm lượng các chất hữu cơ chứa trong nước gồm
các acid hữu cơ, các chất keo và các sản phẩm oxy hoá khác.
Độ oxy hoá được đo bằng số mg kali permanganat (KMnO 4) bị tiêu hao khi
oxy hoá lượng chất hữu cơ có trong một lít nước. Trong thực tế người ta hay đo độ
oxy hoá bằng số mg oxygen cẩn thiết để oxy hoá các chất hữu cơ trongmột lít
nước, một mg oxygen tương đương 3,15 mg KMn04.
Độ oxy hoá cao thể hiện nước bị nhiễm bẩn nhiều.


2.3.3 Độ cứng
Độ cứng của nước được đánh giá bởi sự có mặt của các ion calci (Ca2+) và
magie (Mg2+).
- Độ cứng Carbonat là độ cứng do các muối bicarbomat và carborrnat của
calci và magie gây nên. Chúng có thể được xử lý dễ dàng sau khi đun sôi nên được

gọi là độ cứng tạm thời.
- Độ cứng do các muối khác (S0 4

2

',C1'...) của ion calci và magie gọi là độ

cứng vĩnh cửu bởi khi đun sôi chúng vẫn còn.
-Độ cứng toàn phần của nước được xác định bằng toàn bộ các ion calci và
magie trong nước.
Độ cứng được biểu diễn bằng mili đương lượng gam (mEq) Ca2+ và Mg2+
trong 1 lít nước. Nước cứng là nguyên nhân gây nên cặn trong các nồi đun nấu.
Chúng hoàn toàn không thích hơp cho ăn uống và sinh hoạt.
Theo độ cứng, nước được chia ra các nhóm sau:

Nhóm nước

Độ cứng (mEq/l)

Rất mềm

<1,5

Mềm

1,5 -3,0

Tương đối mềm

3,0 -6,0


Cứng

6,0 -9,0

Rất cứng

>9,0

2.3.4.Hàm lượng sắt.
Nước chứa nhiều sắt gây đục do:

Fe2+

oxi hoá

Fe3+ (màu nâu đỏ).

4


Lượng sắt trong nước gây ảnh hưởng tới độ cứng, duy trì sự phát triển của một số vi
khuẩn gây thối rữa trong nước.
Khi hàm lượng sắt > 0.3 mg/1, nước có mùi tanh, khó chịu cho người sử dụng.
Ngoài ra khi bị ôxy hoá tạo thành các họp chất sắt hoá trị cao, gây keo, kết tủa làm
tắc đường ống dẫn nước hoặc dụng cụ, thiết bị...
2.3.5.Hàm lượng Nitơ trong nước.
Ở trong nước, nitơ tồn tại những dạng chính sau:
-Các hợp chất Nitơ hữu cơ dạng Protêin hay các sản phẩm phân rã.
-Amoniac và các muối amoni.

-Các hợp chất dưới dạng N 02\ NO3 .
-Nitơ tự do.
Trong nước có thể xảy ra quá trình ôxy hoá làm biến đổi dạng tồn tại của
Nitơ như sau:
VKNitromonas

Nitrobacter

Prôtein —►NH3 --------------- ►N02 ---------- ► NO3
oxi hoá

KhửNitrat
---------►

N2

oxi hoá

NH3 trong nước ảnh hưởng tới sự nhiễm độc các sinh vật sống trong môi trường
nước.
NO3 ' cao khi vào cơ thể tạo ra N 0 2 kết hợp với hồng cầu tạo ra Methemoglobin.
4HbFe0 2 + 4N0 2 +2H20 ---- ►4HbFe+3OH + 4NCV + 0 2
Nồng độ N 0 2 cao gây phản ứng khử vi sinh ở dạ dày, một. Ngoắi ra N 02' có thể
nitro hoá các amin và amid ở môi trường acid yếu thành các nitrosamin là nguyên
nhân gây ra ung thư và sinh quái thai.
RNH + HN0 2 -► H20 + RN2-NO (nitrosamin).

5



2.3.6.Hàm lượng các kim loại nặng.
Ở trong nước nếu hàm lượng các ion kim loại nặng hoà tan (Pb, Cu, Ni, CcL.)
quá lớn có thể gây ngộ độc đối với người sử dụng.
2.4. Tiêu chuẩn về nước sinh hoạt [7].
-Nước phải có tính cảm quan tốt: phải trong, không màu, không mùi và
không có vị gì đặc biệt gây cảm giác khó chịu khi dùng.
-Nước phải có thành phần hoá học ổn định, không có chất độc, chất gây ung
thư, chất phóng xạ...nếu có thì phải đạt tiêu chuẩn nồng độ giới hạn theo quy định
của nhà nước (TCVN).
-Nước phải an toàn về mặt dịch tễ học, không được có các loại vi khuẩn,
viras, các loại ký sinh trùng và các sinh vật khác vượt quá giới hạn cho phép.
Dưới đây là một số tiêu chuẩn nước dùng để ăn uống, sinh hoạt [7]
Mức cho

Phương pháp

phép

thử

1. Hàm lượng cặn toàn phần.

<1 0 0 0

TCVN 1560-78

2. PH

6,1- 8,5


TCVN 1655-78

<300

TCVN 2672-78

Tên chỉ tiêu

3. Độ cứng toàn phần tính ra CaC03 (mg/1).
4. Độ ôxy hoá (mg/1).

< 2

TCVN 2671-78

5. Hàm lượng clorid (mg/1).

<300

TCVN 2673-78

. Hàm lượng Nitrit (mg/1).

<0 , 1

TCVN 2656-78

7. Hàm lượng Nitrat (mg/1).

<5,0


TCVN 2656-78

. Hàm lượng Amoni (mg/1).

<3,0

TCVN 2673-78

9. Hàm lượng Suníat (mg/1).

<250

TCVN 2659-78

10. Hàm lượng Phosphat (mg/1).

<2,5

TCYN 2661-78

6

8

6


11. Hàm lượng Calci (mg/1).


<75

TCVN 2672-78

12. Hàm lượng Magie (mg/1).

<50

TCVN 2672-78

13. Hàm lượng sắt toàn phần (mg/1).

<0,3

TCVN 2669-78

14. Hàm lượng đồng (mg/1).

<0 , 1

TCVN 2666-78

15. Hàm lượng chì (mg/1).

<0,05

TCVN 2665-78

16. Hàm lượng thuỷ ngân (mg/1).


<0 , 0 0 1

TCVN 4580-88

<1,5

TCVN 4568-88

17. Hàm lượng Florid (mg/1).

không được

18. Hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ.



19. Tổng số vi khuẩn hiếu khí (số khuẩn
< 2 0 0

lạc/ml).
20.Tổng số Coliíorm (số vi khuẩn/100 ml).

không được

không được

21.Phenol và dẫn chất.




TCVN 4583-88

TCVN 2680-78

TCVN 2680-78

TCVN 4581-88

Để đánh giá chất lượng nước một cách toàn diện cần dựa trên nhiều chỉ tiêu
khác nhau có thể phân chia các chỉ tiêu này thành các loại sau [2 ]:
-Các chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ nước, PH, màu sắc, độ đục, độ dẫn điện...đánh
giá về mặt định tính độ nhiễm bẩn của nước do các loại nước thải công nghiệp,
nước thải đô thị...
-Các chỉ tiêu hàm lượng cặn lơ lửng, hàm lượng cặn khô đánh giá về mặt
định lượng trạng thái chất bẩn hoà tan, không hoà tan...
-Các chỉ tiêu hàm lượng chất hữu cơ cho biết mức độ nhiễm bẩn nước thải
chứa chất hữu cơ, khả năng phân huỷ chúng trong nước.

7


-Chỉ tiêu oxy hoà tan đánh giá gián tiếp mức độ nhiễm bẩn chất hữu cơ và
khả năng tự làm sạch của nguồn nước.
-Chỉ tiêu về Nitơ: NH4+, N 02\ N 03‘, chỉ tiêu phosphat để đánh giá mức độ
phì dưỡng của nguồn nước. Ngoài ra chỉ tiêu này còn đánh giá quá trình phân huỷ
chất hữu cơ chứa Nitơ, phospho trong nước.
-Các chỉ tiêu tổng lượng muối,cr có thể đánh giá mức độ ô nhiễm bẩn do
nước thải công nghiệp.
-Chỉ tiêu vi khuẩn như chỉ số Colyíorm đánh giá mức độ tồn tại của vi khuẩn
gây bệnh trong nước.Tổng số vi khuẩn kỵ khí đánh giá mức độ nhiễm bẩn các chất

hữu cơ nguồn gốc phế thải sinh hoạt, tổng số vi khuẩn hiếu khí đánh giá khả năng
phân huỷ chất hữu cơ trong nguồn nước.
Hệ thống đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nước [2]
NH/

no3

p o 43

COD

BOD

(mg/l).

(mg/l).

(mgỉl).

(mgỉỉ).

(mgll).

7-8

<0,05

< 0 ,1

< 0 ,0 1


,5-8,5

0,05-0,4

0

6 - 2 0

2-4

Nước hơi bẩn

6-9

0,4-l,5

0

4

Nước bẩn

5-9

5

Nước bẩn nặng

6


Nước rất bẩn

STT Trạng thái nước

PH

1

Nước rất sạch

2

Nước sạch

3

0
6

,1 -0 ,3

,0 1 -

0,05

,3-1,0

0,05-0,1


20-50

4-6

1,5-3

1-4

0,1-0,15

50-70

6 - 8

4-9,5

3-5

4-8

0,15-0,3

70-100

8 - 1 0

3-10

>5


> 8

>0,3

>

1 0 0

>

1 0

2.5.Vài nét về tình hình nước sinh hoạt ỏ Hà Nội hiện nay.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế thì quá trình đô thị hoá với tốc độ nhanh, dân số tăng

8


nhanh dẫn đến nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt tăng, đồng thời cũng làm tăng khối
lượng nước thải và rác đô thị. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng
thiếu nước sạch ở Hà Nội, đặc biệt trong mùa hè . Nó đang trở thành vấn đề cấp
thiết đòi hỏi sự quan tâm của các ngành, các cấp cũng như toàn thể nhân dân. Mặt
khác, sự phát triển nói trên diễn ra không đồng đều, cơ sở hạ tầng hiện có chưa
được củng cố và phát triển tương xứng trong đó phải kể đến hệ thống cấp nước và
thoát nước. Hiện nay, nước sinh hoạt ở Hà Nội được cung cấp một phần qua hệ
thống nước máy sản xuất từ một số nhà máy nước như Lương Yên, Pháp Vân,
Tương Mai, Hạ Đình...phần còn lại do dân tự khoan giếng, đào giếng lấy nước
ngầm để sử dụng. Theo ước tính sơ bộ mỗi ngày Hà Nội tiêu thụ khoảng 500.000
m3 nước khai thác từ các giếng khoan tư nhân [2]. Sự phát triển ồ ạt của loại giếng

không theo tiêu chuẩn này, gây khó khăn cho việc kiểm soát và bảo vệ nguồn tài
nguyên nước.
Vì thời gian có hạn nên công trình "Đánh giá chất lượng một số nguồn nước
sinh hoạt ở Hà Nội " chúng tôi chỉ thực hiện được ở 2 vùng Pháp Vân và Cầu bươu
thuộc huyện Thanh Trì với 7 chỉ tiêu: độ ôxy hoá, cặn toàn phần, Florid, nitrat,
Clorid, amoni, nitrit.
Pháp vân là một khu dân cư nằm bên đường, quốc lộ số 1, trước đây dân
cư trong vùng chủ yếu sử dụng nước từ giếng khơi, giếng khoan do dân tự làm lấy.
Hiện nay mới chỉ có một số họ dân ở gần nhà máy nước pháp vân là sử dụng nước
máy, số còn lại ở bên kia đường chủ yếu vẫn sử dụng nước giếng.
Cầu bươu là một điểm dân cư nằm gần ngay một khu công nghiệp với các
nhà máy mạ kim loại, sản xuất gỗ, phân bón, sơn... gần với nghĩa trang Văn Điển.
Chính vì vậy hàng ngày ở đây sẽ có một lượng lớn khói bụi, chất thải từ các nhà
máy này thải ra, nên việc ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm nguồn nước nói
riêng là khó tránh khỏi.

9


Công trình của chúng tôi tập trang khảo sát từ 70 mẫu nước của 14 nguồn
nước ở

2

vùng này với đối tượng chính là nước giếng khơi, giếng khoan, một số

mẫu nước máy, nước sông nhằm đánh giá chất lượng nước sinh hoạt ở trong vùng
qua đó nhận xét về tác động của chất thải đối với nguồn nước.

10



PHẦN III. DỤNG CỤ -HOÁ CHẤT- LẤY MAU
3.1 Dụng cụ:
-Cần phân tích Metlen AB 204 (Toledo- Thuỵ Sỹ)
-Máy quang phổ beckman OU-640 spactophotometer
-Máy phân tích cực phổ: Analyzer MF.705
-Máy đo pH: ph/mv Hand- Held meter
PH 330 - PH340
3.2 Hoá chất
- Các loại dung dịch chuẩn độ pha trực tiếp từ ống chuẩn.
+ Dung dịch bạc nitrat 0,1N
+ Dung dịch Complexon 0,05M
+ Dung dịch KMnơ 4 0,1N
+ Dung dịch acid oxalic 0,1N
-Các dung dịch mẫu
+ Dung dịch nitrat (lml « 0,lmg N 0'3): Cân chính xác 0,1631g KN0 3 đã sấy
khô ở 105°c, hoà tan trong khoảng 500ml nước. Chuyển vào bình định mức

1

lít,

thêm nước cất vừa đủ.
+ Dung dịch Florid chuẩn (lml « 0,lmgF): Cân chính xác 0,221 Og NaF đã
sấy khô ở 105°c, hoà tan trong khoảng 500ml nước. Chuyển vào bình định mức

1

lít, thêm nước cất vừa đủ.

+ Dung dịch amoniclorid (lml « 0,1 mg NH4+):
Cân chính xác 0,2972g amôniclorid tinh khiết, hoà tan trong 600-700 ml
nước cất, chuyển vào bình định mức

1

lít, thêm nước vừa đủ.

+Dung dịch Nitrit (1 ml«0,l mg N 02~):

11


Cân chính xác 0,1497 g Natrinitrit đã sấy khô ở 105°c, hoà tan trong khoảng
500 ml nước cất, chuyển vào bình định mức

1

lít thêm nước cất vừa đủ.

+Dung dịch gốc NaCl 0,1N:
Cân chính xác 5,8440 g NaCl tinh khiết đã sấy khô ở 105°c hoà tan trong
khoảng 500 ml nước chuyển vào bình định mức

1

lít thêm nước vừa đủ.

-Các dung dịch:
+Axid sulíuric 1/2.

+Axid hydrocloric IM.
+ Dung dịch đệm amoni PH =10.
+ Dung dịch KSCN 5%.
-Các thuốc thử:
+Amoni molipdat I
Hoà tan 25 g Amoni molipdat ((NH4 )6 Mo7 0 24. 24H20) vào 600 ml nước cất.
Lúc đã nguội thêm từ từ vào dung dịch này 337 ml acid sulíuric 98%. Sau khi để
nguội thêm nước cất đến 1 lít, giữ dung dịch này trong chai sẫm màu sau 48 h mới
được sử dụng.
+Thuốc thử Amoni molipdat n
Hoà tan 10 mg Amoni molipdat vào 400 ml nước cất, thêm từ từ vào dung
dịch này 7 ml H2 S0 4 98% giữ dung dịch này trong chai sẫm màu sau 48 h mới được
sử dụng.
+Dung dịch Kalicromat (K2 Cr04) 0,5%.
+Thuốc thử Zirconi IV: Hoà tan 0,354 g Zr0Cl2 .8H20 trong 800 ml nước,
thêm vào dung dịch này 33,3 ml H2 S0 4 đặc, trộn đều, thêm tiếp 100 ml HC1 đặc, để
nguội và định mức bằng nước cất thành 1 lít. Đựng trong bình màu sẫm.
+Alizarin: Hoà tan 0,75 g alizarin đỏ trong nước cất và thêm nước vừa đủ 1
lít.
12


+Gris A: Lấy 0,50 g acid Sulíanilic hoà tan trong 150 ml acid acetic 10%
khuấy đều, để yên.
+Gris B: Lấy 0,10 g a-naftylamin hoà tan vào 200 ml nước cất, khuấy đều.
Đun sôi dung dịch thu được, để lắng, lấy phần trong, vứt bỏ cặn thêm vào, phần
dung dịch trong

1 0


ml acid acetic

1 0

%, lắc đều.

+Nesle: Nghiền 10 g thủy ngân Iodid (Hgl2) trong cối sứ với một lượng nhỏ
nước cất, chuyển vào bình thêm 5 g KOH, hoà tan vào khoảng 50 ml nước cất, trộn
đều, thêm nước cất đến đủ 100 ml. Để lắng dung dịch trong 3 ngày trong chai màu
sẫm có nút.
+Acid phenoldisulíonic: Cân 3 g phenol nguyên chất hoà vào 20 ml acid
sulíuric đậm đặc trong bát sứ khuyếch đều, để nguội, cho vào bình nước lạnh giữ
24h mới đem sử dụng.
3.3 Lấy mẫu.
- Dụng cụ lấy mẫu: bình nhựa 1,5 lít đã rửa sạch và tráng bằng nước cất
Thời gian lấy mẫu:
Chúng tôi tiến hành lấy 14 mẫu ở 2 khu vực Pháp Vân và Cầu Bươu thuộc
Huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội.
5 giếng khơi có độ sâu

8

- 10 m, 4 giếng khoan có độ sâu 20 -40 m, 2 mẫu

nước máy, 3 mẫu nước sông.
- Thao tác lấy mẫu: Các thao tác khác nhau phụ thuộc vào nguồn cung cấp
nước.
+ Nước giếng khoan: Bơm cho nước chảy hết cỡ trong 5 phút, tráng sạch bình
bằng chính nước đó, hứng đầy bình, đậy chặt nút
+nước giếng khơi: dùng gầu múc nước tráng bình 3 lần, sau đó rót đầy bình,

đậy nút.

13


+ Nước máy: cho nước chảy tự nhiên 5 phút, tráng lại bình bằng nước máy,
hứng đầy, đậy nút.
+ Bảo quản: các mẫu nước sau khi lấy xong ghi rõ địa điểm, thời gian lấy,
bảo quản theo yêu cầu.
Bảng 1: Địa điểm và thời gian lấy mẫu
Thòi gian lấy
Giếng khơi
MI
Giếng khơi
M2
Giếng khơi
M3
Giếng
M4
khoan
Giếng
M5
khoan
Nước máy
M6
M7

Nước máy

M8

M9

Giếng khơi
Giếng khơi
Giếng
khoan
Giếng
khoan
Nước sông
Kim Giang
Nước sông
Kim Giang
Nước sông
Kim Giang

M 10
M ll
M 12
M 13
M 14

1/3/2000
13/3/2000 27/3/2000 101412000 241412000
Nguyễn Văn Lập: xóm 1- Pháp Yân- Hoàng Liệt- Thanh Trì
Nguyễn Văn Sáu: xóm 3- Pháp Vân- Hoàng Liệt- Thanh Trì
Cô Định: xóm chợ cá- Pháp Vân- Hoàng Liệt- Thanh Trì
Ngô Vân An: nhà DI Khu Chung Kênh- Hoàng Liệt- Thanh
Tn
Bà Oanh: xóm chợ cá- Pháp Vân- Hoàng Liệt- Thanh Trì
Nhà máy nước Pháp Vân

Bùi Thị Liên: nhà D2 Khu Chung Kênh- Hoàng Liệt- Thanh
trì.
Ông Hàn: xóm Cầu Bươu
Chú Ngọc: khu tập thể Giải Phóng- Thanh Liệt- Thanh Trì
Bà Lan: ngõ 4- xóm Cầu bươu
Anh Hùng: xóm vực- Thanh Liệt- Thanh Trì.
Trước cổng công ty TNHH Thịnh Tài
Cầu Tó
Sau trường THQLKT- Bộ Năng lượng.

14


PHẦN IV. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
4.1 Xác định độ oxy hoá
Tính theo mg oxy/lít
Đại lượng oxy hoá của nước đặc trưng cho các chất khử chứa trong nước có
khả năng bị oxy hoá bởi một vài tác nhân oxy hoá như KMn04, K2 Cr 20

7

, KI0 3 ...

Các chất khử trong nước thướng là các tác nhân khử hữu cơ và một chất vô cơ
(Fe2+, S0 3 2 \ N 0 2- ...)
Hầu hết các tài liệu kiểm nghiệm nước thường dùng độ oxy hoá permanganat
được tính qua lượng oxy cần thiết để oxy hoá các chất khử có trong

1


lít nước.

4.1.1 Nguyên tắc.
Dựa vào khả năng oxy hoá mạnh của KM1 1 O4 . Cho mẫu thử tác dụng với
KMnơ4 để oxy hoá mẫu thử. Dựa vào lượng KMn0 4 cho vào mẫu thử và lượng còn
lại sau khi oxy hoá. Từ đó có thể tính được độ oxy hoá của mẫu nước cần thử.
4.1.2 Tiến hành.
Ta dùng ống chuẩn KMnơ 4 0,1N pha trong lOOOml ta được dung dịch
KMnơ4 0,1N lấy chính xác 50,00ml dung dịch KMn0 4 0,1 N pha trong bình định
mức 500ml ta được dung dịch chuẩn độ KMn0 4 0,01N.
- Pha dung dịch chuẩn độ acid oxalic 0,01 N:
+ Dùng ống chuẩn acid oxalic 0,1N pha trong lOOOml ta được dung dịch acid
oxalic 0,1N.
+ Lấy chính xác 50,00ml dung dịch acid oxalic 0,1N pha trong bình định
mức thành 500ml ta được dung dịch chuẩn độ acid oxalic 0,0IN.
- Tiến hành định lượng:
+Tiến hành trong môi trường nhiệt độ 70- 80°C: Lắc đều mẫu nước kiểm
nghiệm, lấy chính xác 50,00 ml cho vào các bình nón. Thêm 5 ml dung dịch acid
sulíuric 1/2. Thêm chính xác 20,00 ml dung dịch chuẩn độ KMn0 4 0,01N. Đun sôi
15


10 phút trên bếp điện. Thêm ngay vào bình nón này chính xác 20,00 ml dung dịch
chuẩn độ acid oxalic 0,01 N (hỗn hợp không mầu) chuẩn độ nóng bằng dung dịch
KMn0 4 0,01N đến khi xuất hiện mầu hồng nhạt.
+Song song tiền hành một mẫu trắng (chỉ thay mẫu nước thử bằng nước cất
và tiến hành như trên).
4.1.3 Kết quả
Công thức tính:
(tf-ồ)*JV*8*1000

— --------------------------------------------------------

s i

V

Trong đó:
a: thể tich dung dịch KMn0 4 0,01N dùng hết cho mẫu thử.
b: thể tích dung dịch KMn0 4 0,01N dùng hết cho mẫu trắng.
N: nồng độ dung dịch KMn0 4 0,01N
8

: đương lượng gam oxy.

V: thể tích mẫu thử lấy làm thí nghiệm (50ml)
X: nồng độ chất khử trong mẫu hay chính là độ oxy hoá của mẫu thử (mg/1)
Theo kết quả thí nghiệm và dựa theo công thức trên ta có bảng kết quả như
sau:

Pháp Vân

Cầu Bươu

Tên
MI

M2

M3


M4

M5

M6

M7

M8

M9

M10

M ll

M12 M13 M14

Lần 1

2,88

3,28

3,04

2,80

2,64


2,08

2,40

3,12

3,36

2,48

2,16

19,36 28,08 21,04

Lần 2

2,96

3,20

3,04

2,80

2,56

2,00

2,40


2,96

3,52

2,40

2,08

19,20 28,00 21,12

Lần 3

2,88

3,20

2,96

2,72

2,64

2,08

2,48

3,20

3,28


2,40

2,08

19,28 28,00 21,12

Lần 4

2,88

3,28

2,96

2,88

2,72

2,08

2,40

3,20

3,28

2,56

2,16


19,52 28,16 20,96

Lần 5

2,88

3,36

3,12

2,80

2,64

2,16

2,48

3,12

3,36

2,48

2,00

19,28 28,08 20,88

TB


2,90

3,26

3,02

2,80

2,64

2,08

2,43

3,12

3,36

2,46

2,10

19,33 28,06 21,02

16


Nhận xét: Với chỉ tiêu độ oxy hoá không lớn hơn 2mg/lít ta thấy tất cả các
mẫu đều không đạt tiêu chuẩn đặc biệt là các mẫu nước sông ở Cầu Bươu (gấp 6 1 0


lần các mẫu khác) nguyên nhân có thể do nước sông chứa một lượng lán chất

thải của các nhà máy xí nghiệp trong vùng cộng với một lượng lớn chất thải sinh
hoạt của thành phố nên có nhiều các chất hữu cơ, chất có khả năng oxy hoá rất lớn.
4.2

Xác định hàm lượng cặn toàn phần.

1. Nguyên tắc.
Mẫu nước được lắc kỹ, cho bốc hơi cách thuỷ đến khô, sấy ở nhiệt độ 180°
đến khối lượng không đổi, lượng chất còn lại là hàm lượng cặn toàn phần của mãu
nước.
2. Tiến hành.
Trong một chén đã sấy khô đến khối lượng không đổi, lấy chính xác một
lượng thể tích mẫu thử (50,00ml). Cô cách thuỷ đến khô, sấy ờ nhiệt độ 180° c
trong khoảng 6 - 8 h. Để nguội trong bình hút ẩm. Cân. Lặp lại đến khối lượng
không đổi, xác định lượng cặn toàn phần X (mg/1).
Tính toán:
X

_ mì -m l
= ------ -—
V

X: lượng cặn toàn phần (mg/1)
m l: khối lượng chén + cặn (mg)
m2 : khối lượng chén (mg)

* 1000



Cầu Bươu

Pháp Vân
Tên
MI

M2

M3

M4

M5

M6

M7

M8

M9

M10

M ll

M12

M13


M14

Lần 1

604

674

564

342

376

212

244

622

648

278

298

768

732


766

Lần 2

638

698

582

351

298

234

256

604

671

268

320

726

761


732

Lần 3

620

702

612

360

385

201

248

645

663

292

335

751

702


754

Lần 4

609

623

543

310

312

183

190

615

625

247

254

712

695


736

Lần 5

650

667

572

345

365

224

242

657

654

285

202

762

742


772

TB

624,0 667,0 575,0 341,6 347,0 210,0 234,0 629,0 652,0 274,0 281,8 744,0 726,0 758,0

Nhận xét: với tiêu chuẩn hàm lượng cặn toàn phần nhỏ hơn 1000 mg/1 tất cả
các mẫu đều đạt tiêu chuẩn. Ta thấy hàm lượng cặn giảm dần: nước sông > giếng
khơi > giếng khoan > nước máy. Do giếng khoan có bể lọc và nước máy đã được xử
lý nên hàm lượng cặn thấp.
4.3 Xác định hàm lượng Clorid
4.3.1 Nguyên tắc:
Định lượng lon Clorid có chứa trong nước bằng phương pháp đo bạc với chỉ
thị Kalicromat. Ion c r trong nước phản ứng với ion Ag+ trong dung dịch AgN0 3 tạo
ra AgCl kết tủa. Nếu ta cho dư lượng ion Ag+ thì Ag+ dư sẽ phản ứng với Cr042'
trong dung dịch tạo ra Ag2 Cr0 4 kết tủa đỏ, theo các phản ứng:
Ag+ + c r = AgCl ị trắng
2Ag++ Cr042' = Ag2 Cr0 4 ị đỏ
4.3.2 Tiến hành:
- Pha dung dịch chuẩn độ AgNOg 0,1N từ ống chuẩn. Lấy chính xác 100,0ml
pha trong bình định mức 200,Oml ta được dung dịch chuẩn AgN0 3 0,05N
- Xử lý mẫu: mẫu nước đục, có màu, làm mất màu nước bằng cách dùng than
hoạt, lọc, li tâm.
+Mẫu quá đục: đánh phèn, để lắng, lọc bỏ 25ml nước đầu rồi thử
18


+Mẫu có màu: Lấy 2g than hoạt cho vào 50ml mẫu thử, quấy đều để yên 10
phút, lọc bỏ 25ml nước đầu rồi thử

- Tiến hành chuẩn độ
Buret: dung dịch chuẩn độ AgN0 3 0,05N
Bình nón: cho 50 ml mẫu thử (đã xử lý) vào bình, trang tính hoá bắng
NaHC03 10 % hay H2 S0 4 10%. Thêm 1 ml dung dịch K2 Cr0 4 0,5% chuẩn độ đến
khi dung dịch chuyển từ mầu vàng sang mầu hồng cam ghi thể tích AgNOs 0,05 N
đã dùng.
Tiến hành song song với mẫu trắng. Thay mẫu nước thử bằng nước cất và tiến
hành tương tự. Ghi thể tích dung dịch AgN0 3 0,05N đã dùng.
Tính kết quả:
( a - b ) * K * N * 35450

X = - ------- -------------------------

V

Trong đó:
a: thể tích AgN0 3 0,05N dùng chuẩn mẫu thử.
b: thể tích AgNOs 0,05N dùng chuẩn mẫu trắng.
k: Hệ số hiệu chỉnh của dung dịch của dung dịch AgNOg 0,05N
N: nồng độ dung dịch AgN0 3 0,05N
V: thể tích mẫu thử (50ml)
X: hàm lượng clorid trong mẫu (mg/1)
4.3.3 Kết quả.
Cẩu Bươii

Pháp Vân
Tên
M8

M12


M13

M14

94,24 60,27

63,81

63,81

235,74 116,99 224,82 202,07 92,17

87,15 67,36

56,72

74,45

24,82

233,97 120,53 221,27 202,07 95,72

87,15 60,27

56,72

67,36

24,82


21,27

233,97 127,62 210,64 194,98 93,94

94,24 63,81

53,18

70,90

74,45

24,82

24,82

230,43 124,08 210,64 198,52 92,17

87,15 60,17

70,90

63,81

77,99

25,88

23,75


232,91 121,95 216,31 199,23 92,53 89,99

60,27

68,07

MI

M2

M3

M4

M5

M6

M7

Lần 1

63,81

46,09

74,45

26,59


21,27

230,43 120,53 214,18 198,52 88,63

Lần 2

60.27

42,54

77,99

24,82

26,59

Lần 3

58,49

42,54

81,54

28,36

Lần 4

63,81


42,84

81,54

Lần 5

63,81

47,86

TB

62,04

44,31

19

M9

M10

M ll

62,40


Nhận x é t: với tiêu chuẩn hàm lượng clorid < 300 mg/1 tất cả cảc các mẫu đều
đạt tiêu chuẩn . Ta thấy hàm luợng Clorid cao nhất ở trong nuớc máy có thế do

nước máy được sục clo để khử trùng.
4.4 Xác định hàm lượng FIorid
4.4.1 Nguyên tắc:
lon Florid tạo với Zirconi IV thành phức rất bền, bền hơn phức màu của
Zirconi IV với Alizazin hữu cơ . Do đó khi cho Florid tác dụng với phức màu
Anlizazin zirconi sẽ có một lương Alizazin bị đẩy ra tương đương với lượng Florid.
Cường độ màu của nó thay đổi tỷ lệ với nồng độ lon Florid. Đo màu của dung dịch
mẫu thử so với thang chuẩn sẽ xác định được hàm lượng Florid.
4.4.2 Tiến hành
a)

Xây dựng đường chuẩn: chuẩn bị một dãy các bình đựng nước dung tích

50,00 ml, thêm lần lượt các thuốc thử theo bảng sau, lắc đều, sau

1

h đo mật độ

quang của dung dịch ở bước sóng X =520 nm.
3

4

5

6

2,5


5

7,5

1 0

2

2

2

2

2

2

STT

1

Dung dịch F' 0,01 mg/ml (ml)

0

Alizazin (ml)

2


2

2

Zirconi (ml)

2

2

2

Nước vừa đủ

2

1,25

50

50

50

50

50

50


0,5

1

1,5

2

Nồng độ dd F' (mg/1)

0

0,25

D

0

0,209

20

0,186 0,153 0,115 0,075


b) Sai số của phương pháp.
Chuẩn bị 5 mẫu thí nghiệm, mỗi mẫu đều có hàm lượng Florid là 1 mg/1. Tạo
màu, đo mật độ quang Xj. Dựa vào đồ thị chuẩn, suy ra lượng Florid trong mẫu.
STT


X,

xr X

(Xt-xỹ

1

0,153

6.10'4

36.10'8

2

0,157

4,6.10'3

21,16.10®

x=0,1524

3

0,150

-2,4. l ơ 3


5,76.10'6

sx= 0,0046

4

0,148

-4,4.10'3

19,36.10'6

Sai số tương đối: 3,7%

5

0,154

1,6.10-3

2,56.10ố

S ố liệu thống kê

c) Xác định hàm lượng Florid trong mẫu.
Lấy 40 ml dung dịch mẫu thử sao cho nồng độ Florid không quá 2,5 mg/1.
Thêm 2 ml thuốc thử Alizazin, 2 ml thuốc thử Zirconi, thêm nước vừa đủ 50 ml,
khuấy cẩn thận, để yên 1 h đo mật độ quang của dung dịch ở bước sóng Ấ =520 nm
so sánh với đồ thị chuẩn, tính hàm lượng Florid theo công thức sau:


v2*c

X -- -------------------------

vỉ

Trong đó:
21


×