Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Nghiên cứu về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của học của hoa tam thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.54 MB, 41 trang )

BỘ Y IẾ
TRUỜNGEại HỌC DUỢC HÀ NỘI

NGHlễN CỨU vế ĐỘC
VỢT,
• ĐI6M THỰC

• 1
THÀNH PHẦN Hón HỌC
vồ MỘT
SỐ TÁC DỤNG



SINH HỌC củn Hon TAM THẤT
(KHÓA LUẬNTổT NGHIỆP Dược ôĩ ĐẠI n ọc - KHÓA 1995-2000)

( t l ạ ứ ồ i tlu ử í h iê n :

SV: Nguyễn Hải Lý
{Ậ ỉá o tĩiètL Itiíó a ự (lả u :

GS. TS. Phạm Thanh Kỳ
ThS. Đỗ Quyên
^ ìĩr íi t í i i í ú h i ê n :

Bộ môn Dược liệu - Triíờng ĐH Dược Hà Nội
ạ ỉ a t t th u a I tìê u :

Từ 01/03/2000 đến 23/05/2000


^ T B ự -ỊỊẸ N ;*
HÀ NỘI, 5-2000

\

V^

^i


LỜI CẢM ƠN
^ ro tn ị q u á trình. ítợ ỉiiêíi CÚÌẨ từf hoàn thành. Uhoá lu ậ n tô i n(jliiỀ p,
em n h ậ n đ iiọ \‘ i i í litúUuị (Lan, tận. tình, cứa

GS.TS. Phạm Thanh Kỳ
ThS. Đỗ Quyên
<5#i* x ỉn b ù ụ t ẻ lòtM Ị U íttỉi tvo ttíẬ lừ i h i ỉ í tín, s ã II í ấ e .
(5 f f t n h â n

it t iọ e

A U ’. ( Ị Ỉ ú p

ĩt õ

n

h

ii i t ìn h , lilà


em

g e in . c h â n

t h à n h , b ìu / t ả

Lồng- h i ĩ í tín tớ i:

TS. Cao Vãn Thu
TS. Lưu Vân Hiền
TS. Phùng Thị Vinh
^ĐồtMỊ th à i em dtin. chân thành, cảm ổn. eáa th ầ ụ cà tvữttíỊ bỗ m ần
^Z)tfWe U ĩu títiò H iị (Dư&e. lỉũ à Q ỉồ ỉ; (ỊìII đ ìn h . eùtUẬ b ạ n h è ( tã qiÚQL itõ

em uất nhiều tiotMỊ títđ i gian, q u a .

Hà Nội ngày 19 tháng 05 năm 2000
Sinh viên

Nguyễn Hài Lý


MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... 1
PHẦN 2: TỔNG QUAN...........................................................................................................2

2.1.


Đặc điểm thực vật và phân bố một số loài thuộc chi Panax (R.Viguier)
Araliaceae...................................................................................................... 2

2.1.1. Vị trí phân loại chi Panax (R.Viguier).........................................................

2

2.1.2. Phân bố của họ Araliaceae............................................................................2
2.1.3. Đặc điểm thực vật họ Araliaceae..................................................................2
2.1.4. Đặc điểm thực yật một số loài thuộc chi Panax...........................................3
2.1.5. Phân bố một số loài thuộc chi Panax........................................................... 4
2.2.

Thành phần hóa học của cây Tam thất.........................................................5

2.3.

Tác dụng dược lý......................................................... ................................. 7

2.4.

Công dụng- liều dùng....................................................................................

8

PHẦN 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả ............................................................................. 9

3.1.

Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu.....................................................9


3.1.1. Nguyên liệu....................................................................................................9
3.1.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 9
3.1.3. Thử độc tính và một số tác dụng sinh học..................................................10
3.2.

Thực nghiệm và kết quả.............................................................................. 10

3.2.1. Về mặt thực vật............................................................................................10
3.2.2. Về mặt hoá học............................................................................................ 13
3.2.3. Thử độc tính cấp..........................................................................................23
3.2.4. Thử tác dụng chống oxy hoá...................................................................... 24
3.2.5. Thử tác dụng kháng khuẩn......................................................................... 27
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT....................................................................................31


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
KHTN

Khoa học tự nhiên

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

SKC

Sắc ký cột

SKG


Sắc ký giấy

EtOAc

Ethylacetat

MDA

Malonic dialdehyd

HTCO

Hoạt tính chống oxy hoá

vsv

Vi sinh vật

TT

Thuốc thử


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ


Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có nguồn tài nguyên thực
vật rất phong phú và đa dạng. Nhân dân ta đã biết sử dụng cây thuốc để phòng
và chữa bệnh từ lâu. Ngoài việc dùng những cây thuốc có trồng hoặc mọc

hoang ở Việt Nam, chúng ta còn nhập nhiều vị dược liệu từ Trung Quốc để làm
thuốc.
Tam thất là dược liệu có trồng ở một số tỉnh phía Bắc (Hà Giang, Lào
Cai, Cao Bằng v.v...) nhưng nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nhập từ Trung
Quốc. Trước đây, nhân dân ta thường dùng củ, gần đây trên thị trường Việt
Nam xuất hiện mặt hàng hoa Tam thất mua từ Vân Nam - Trung Quốc. Để tìm
hiểu rõ dược liệu này, trong khóa luận tốt nghiệp (khóa 1995-2000) em đã tiến
hành nghiên cứu dược liệu hoa Tam thất với các nội dung sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật.
2. Nghiên cứu thành phần hoá học.
3. Thử độc tính cấp và một số tác dụng sinh học.

1


PHẦN II:

TỔNG QUAN

2.1. Giói thiệu khái quát về đặc điểm thực vật và phân bố một số loài thuộc
chi Panax (R. Viguier) Araliaceae.
2.1.1. Vị trí phán loại chi Panax (R. Viguier) [4,6]
Chi Panax thuộc họ Araliaceae (họ Ngũ Gia hay Nhân Sâm), bộ Apiales
(bộ Hoa tán), phân lớp Rosidae (Hoa Hồng), lớp Magnoliopsia (Ngọc Lan),
ngành Magnoliophyta (Ngọc Lan).
2.1.2. Phân bố của họ Araliaceae [1,7]
> Trên thế giới: Họ Araliaceae (Nhân sâm, Ngũ gia, Đinh lăng) có khoảng 70
chi, 850 loài trên toàn thế giới, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt
đới, chỉ một số ít phân bố ở vùng ôn đới. Đa số các chi, loài có ở các nước
vùng Đông Nam Á, châu ú c và vùng nhiệt đới châu Mỹ [7].

> Ở Việt Nam các tài liệu đã thống kê 14 chi gồm trên 40 loài. Riêng chi
Panax hiện đã biết tới 14 loài, cả trồng và mọc hoang. Một số loài Panax
mọc hoang nhiều ở Sapa, Kontum, Quảng Nam, v.v... Đặc biệt, Kontum và
Quảng Nam có một loài mọc hoang ở vùng núi Ngọc Linh, mang tên "Sâm
Ngọc Linh", được các nhà khoa học Việt Nam và Liên Xô cũ xác định là
một loài mới, đặt tên khoa học là Panax vietnamensis Hà et Grush [ ].
1

2.1.3. Đặc điểm thực vật họ Aralỉaceae [8]
Cây thường thuộc mộc, có khi leo. Lá mọc so le, to lớn, kép lông chim
hoặc kép chân vịt, thường có lá kèm và có lá bẹ. Cụm hoa tán đơn hay tán kép,

2


to lớn. Hoa nhỏ bé, đều, lưỡng tính. Có 5 lá đài, 5 cánh hoa rời nhau và rụng
sớm, 5 nhị, bầu hạ, 3 -ỉ- 5 lá noãn, mỗi ô đựng 1 noãn, quả thịt.
2.1.4. Đặc điểm thực vật của một số loài thuộc chi Panax [1,6,14]
2.1.4.1. Panax vietnamensis Hà et Grush, Araliaceae (Nhânsâm ViệtNam)[l]
Cây thảo, sống nhiều năm, cao khoảng lm. Lá mọc vòng thường có 4 lá
(ít khi 3, 5, ). Lá kép chân vịt, có 5 lá chét (ít khi 6,7), lá dài 7-12cm (ít khi 15
6

cm), lá chét trên cùng dài 8-14 cm, rộng 3-5 cm. Cụm hoa dài 25cm, mang tán
đơn độc ở tận cùng, đôi khi có thêm 1-4 tán phụ hoặc 1 hoa đơn độc. Hoa màu
lục vàng nhạt. Bầu 1 ô, 1 vòi nhụy (có khi 2 ô, 2 vòi nhụy). Quả khi chín màu
đỏ chứa

1


hạt (có khi

2

hạt).

2.1.4.2. Panax notoginseng (Burk) F.H Chen., Araliaceae (Tam thất, Sâm tam
thất, Nhân sâm Tam thất, Kim bất hoán) [14]
Cây thảo, sống nhiều năm, cao khoảng 0,5 m. Thân đơn, lá kép chân vịt,
mọc vòng 3 - 4 cái một, cuống lá dài 3 T

6

cm; mỗi cuống lá mang từ 3 -ỉ- 7 lá

chét hình mác dài, mép lá có răng cưa nhỏ, cuống lá chét dài 0,6 - 7

1 , 2

cm. Cụm

hoa hình tán mọc ở đầu cành hoa. Có hoa đơn tính, có hoa lưỡng tính cùng tồn
tại. Lá đài 5, màu xanh. Cánh hoa 5, màu xanh nhạt. Nhị 5. Bầu hạ 2 ngăn. Quả
mọng hình thận, khi chín có màu đỏ, trong có hạt hình cầu.
2.1.4.3. Panax ginseng C.A. Mey., Araliaceae (Nhân sâm) [14]
Cây nhỏ, sống lâu năm, cao khoảng 0,6m. Lá mọc vòng, có cuống dài, lá
kép hình chân vịt gồm nhiều lá chét. Cụm hoa hình tán, mọc ở đầu cành. Hoa
màu xanh nhạt, 5 cánh hoa, 5 nhị, bầu hạ 2 ô. Quả mọng hơi dẹt, khi chín có
màu đỏ trong chứa 2 hạt. Ra hoa vào mùa hạ.


3


2.1.4.4. Panax bipinnatifidus Seem., Araliaceae (Tam thất vũ diệp, Tam thất
hoang, Tam thất lá xẻ) [6]
Cây thảo, sống nhiều năm. Rễ dài có nhiều đốt và những vết sẹo do thân
rụng hàng năm để lại. Thân mảnh, cao 10 -ỉ- 20cm -r 50cm, thường lụi vào mùa
khồ. Lá kép chân vịt, mọc vòng 3 cái một mang 3 -ỉ- 7 lá chét mỏng, không
lông. Mép có răng đôi cạn hay sâu dạng thuỳ. Hoa màu trắng lục, xếp 20 -ỉ- 30
cái thành tán đơn trên 1 trục dài 15 - 20cm ở ngọn thân. Cuống hoa cỡ lcm.
4

Quả mọng, khi chín màu đỏ, chứa

1

-

7 - 2

hạt.

Ra hoa tháng 9.
Bộ phận dùng: Rễ củ (Radix Panacis bipinnatiíidi).
2.1.5. Phân bố một số loài thuộc chi Panax [1,6,14]
• Panax notoginseng (Burk) F.H. Chen., Araliaceae [14]
Tam thất được trồng từ lâu với một lượng ít ở tỉnh Hà Giang, Lào Cai,
Cao Bằng, y.v... thích hợp ở độ cao 1200 -ỉ- 1500m.
Tam thất được trồng ở Trung Quốc: Vân Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên,
Hồ Bắc, Giang Tây; Vân Nam trồng nhiều nhất.

• Panax bipinnatiíidus Seem., Araliaceae [ ]
6

Thích hợp độ cao 1.900

- 7-

2.400m trong rừng ẩm. Loài của Nam Trung

Quốc và Bắc Việt Nam.
• Panax ginseng C.A. Mey., Araliaceae [14]
Chủ yếu ở Triều Tiên, Trung Quốc, Liên Xô cũ và một số ít được trồng ở
Nhật Bản, Mỹ.

4




Panax vietnamensis Hà et Grush., Araliaceae [14]
Mới tìm thấy ở vùng núi Ngọc Linh (độ cao khoảng 1500m).

2.2. Thành phần hoá học của cây Tam thất [1,6,11,14]
Theo tài liệu [ ], cây Tam thất Panax notoginseng (Burk) F.H.Chen.,
1 1

Araliaceae có thành phần hoá học chủ yếu là Saponin dammaran.
Rễ củ của cây Tam thất trồng ở Việt Nam cũng chứa Saponin dammaran
chủ yếu.
Cây Tam thất được ghi vào Dược điển Việt Nam từ năm 1997: Panax

pseudoginseng Wall., Araliaceae rất hiếm, hầu hết các phụ loài chứa chủ yếu
Saponin nhóm Olean, ít Saponin nhóm Dammaran.
Theo [6,14] củ Tam thất chứa các Saponin triterpen: Saponin A, B, c, D;
axit Oleanolic; đường khử; 16 axit amin như Phenyl alanin, Leucin; Iso leucin,
Valin, Prolin, Histidin, Ly sin; Cystein; các chất vô cơ như Fe, Ca.
Năm 1937 - 1941, hai tác giả Trung Quốc: Triệu Thừa cổ và Chu Nhiệm
Hoàng đã nghiên cứu và lấy được từ Tam thất củ hai chất Saponin: Arasaponin
A và Arasaponin B.
Arasaponin A (C H O
30

52

10

) là một chất bột, dễ tan trong rượu Metylic,

Etylic và Amylic, hơi tan trong nước, không tan trong Ete và Aceton, độ chảy
195 - 210°c, năng suất quay cực +23°, kết hợp với axit Acetic cho một chất có
tinh thể với công thức C H O
30

4 5

10

(CH 0 7) có độ chảy 256°. Thuỷ phân bằng
3

7


axit loãng sẽ cho Arasapogenin A (C H O5) đường và hai chất có tinh thể: một
30

45

chất có độ chảy 244°, một chất có độ chảy 252 °.

5


Arasaponin B (C H38O10) cũng là một chất bột dễ tan trong nước và rượu
2 3

Metylic, hơi tan trong rượu Etylic 100° và rượu Amylic, độ chảy 190° - 200°,
độ quay cực + °. Thuỷ phân bằng axit trong dung dịch rượu sẽ cho
8

Arasapogenin B C H 0 có độ chảy 247° và đường trong đó có Glucose.
29

32

3

Năm 1950, Hứa Thực Phương chiết được từ củ Tam thất ba Saponin:
Saponin A C H 0
48

50


tan trong rượu Amylic nóng và một Saponin không tan

20

trong rượu Amylic nóng. Kết hợp với axit Acetic khô kiệt sẽ được một chất có
tinh thể C H 0 (CH CO) có độ chảy 2160.
29

5

3

3

Theo tài liệu [1], các bộ phận khác như rễ con, lá, hoa đều có Saponin
dammaran.
Thành phần hoá học chính của Tam thất là Saponin dammaran mà phần
aglycon là hai chất 20(S) Protopanaxadiol và 20(S) Protopanaxatriol.
Khi tác dụng bởi axit thì mạch nhánh đóng vòng lại.
HO

HO

OH

>

R
Panaxadiol

Panaxatriol
(genin giả)

Protopanaxadiol R = H
Protopanaxatriol R = OH
(genin thật)

6


Các Saponin có trong rễ củ Tam thất:
• Các Saponin có phần aglycon là 20(S) Protopanaxadiol: G-Rb1? G-Rb2, GRd, Gy-XVII, N-R4, N-Fa.
• Các Saponin có phần aglycon là 20(S) Protopanaxatriol: G-Re, G-Rg1? GRg2, G-Rhp 20Glc-G-Rf, N-R1? N-R2, N-R3, N-R6.
2.3.

Tác dụng dược lý:
Theo tài liệu [14], năm 1937 hai tác giả Triệu Thừa cổ và Chu Nhiệm

Hoàng đã nhận xét thấy tính chất các Saponin trong Tam thất không giống các
Saponin thường: ít độc đối với cá; tiêm vào chó đánh mê bằng ete

1

- 20mg

Arasaponin A hoặc B không thấy có sự thay đổi rõ rệt với huyết áp, với tim và
hô hấp. Đối với khúc ruột cô lập của thỏ và tử cung cô lập của chuột bạch
không có sự thay đổi.
Đoàn Thị Nhu, Vũ Thị Tâm và Nguyễn Thị Thọ đã nghiên cứu tác dụng
của Tam thất lên súc vật thí nghiệm và đi đến một số kết luận sau:

Rễ củ Tam thất làm tăng khả năng hoạt động của súc vật.
> Rễ củ Tam thất có tác dụng làm tăng sức đề kháng của súc vật đối với yếu tố
độc hại.
> Rễ củ Tam thất có khả năng kháng lại hiện tượng giảm lượng prothrombin
trong máu thỏ và giảm khả năng máu đông gây thực nghiệm với dicumarol.
> Khác Nhân sâm, rễ củ Tam thất không có tác dụng gây tăng huyết áp.
> Có một số tác dụng nội tiết: Có tác dụng hướng sinh dục nam và không có
tác dụng hướng sinh dục nữ trên động vật thí nghiệm.

7


2.4. Công dụng - liều dùng: [1,3,6,14]
Theo tài liệu [3]: Tam thất có vị đắng, hơi ngọt, tính ôn; vào hai kinh can,
thận.
> Công năng:
- Hoá ứ chỉ huyết: dùng khi có chảy máu như bị thương chảy máu, ho ra máu,
chảy máu cam, băng huyết; hoặc vừa có ứ huyết lại vừa xuất huyết.
- Hoá ứ chỉ thống: Dùng khi huyết ứ mà dẫn đến đau đớn, các trường hợp
chấn thương sưng đau do huyết tụ.
- Hoá ứ tiêu ung nhọt: Dùng khi huyết ứ hoặc ung nhọt sưng đau.
Theo tài liệu [1,6,14]: Tam thất là vị thuốc bổ không kém Nhân sâm. Gần
đây Tam thất được dùng điều trị ung thư có kết quả.
> Liều dùng:
4 - g/ngày dạng thuốc sắc hoặc thuộc bột.
8

Dùng ngoài có tác dụng cầm máu tại chỗ.
• Gần đây, Trung Quốc có đưa ra bán trên thị trường những gói hoa Tam thất,
trong đó có nêu tác dụng: Hạ huyết áp, giảm lipit, giảm béo, phòng và

chống u ác trong cơ thể, chữa viêm họng, viêm nha chu, sinh tân chỉ khát,
bồi bổ phần khí, cung cấp năng lực, tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
> Cách dùng: Mỗi lần lấy 10-13 bông pha với nước sôi uống hàng ngày.
Có thể pha lại nhiều lần cho đến khi hết vị ngọt đắng. Có thể dùng 1- 2g
ngâm

1 0

- 2 0

phút, sau đó xào với thịt ăn.

8


PHẨN III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
3.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
3.1.1. Nguyên liệu
Dược liệu là hoa Tam thất khô, đóng túi polyetylen hàn kín, mua ở số 28
phố Lãn Ông trong tháng 3 & 4/2000. Dược liệu được nhập từ Vân Nam Trung Quốc.
3.1.2. Phương pháp nghiên cứu
3.1.2.1. Nghiên cứu về thực vật
Cắt vi phẫu cuống cụm hoa: Cuống cụm hoa được ngâm trong cồn 25°,
cắt, tẩy, nhuộm kép theo tài liệu [ ]
2

Soi bột hoa Tam thất: Dược liệu được sấy 70°c/lh, tán nhỏ thành bột.
3.1.2.2. Nghiên cứu về hoá học
- Định tính nhóm chất hữu cơ bằng các phản ứng theo tài liệu [2,10].
- Định tính và định lượng chất vô cơ bằng phương pháp quang phổ phát xạ tia

X - Thực hiện tại Trung tâm Phân tích thí nghiệm Điạ chất, Cục Điạ chất
Khoáng sản Việt Nam.
- Sắc ký lớp mỏng (SKLM): Dùng Silicagel GF

254

(MERCK).

- Phân lập Saponin bằng sắc ký cột (SKC), chất hấp phụ là Silicagel dùng cho
Sắc ký cột của MERCK.
- Phổ tử ngoại: Đo trên máy CARRY tại phòng thí nghiệm Trung tâm trường
Đại học Dược Hà Nội.
- Phổ khối: Đo tại Viện Hóa học - Trung tâm KHTN và Công nghệ Quốc gia.

9


3.1.2.3.

Thử độc tính và một số tác dụng sinh học

- Thử độc tính cấp tại Phòng Dược lý - Viện Kiểm nghiệm (Bộ Y tế).
- Thử tác dụng chống oxy hoá tại phòng Đông Y thực nghiệm - Viện Y học
Cổ truyền Việt Nam.
- Thử tác dụng kháng khuẩn tại phòng Vi sinh - Trường Đại học Dược HN.
3.2.

Thực nghiệm và kết quả

3.2.1. Về thực vật

3.2.1.1. Mô tả dược liệu (Hìnhl):
Cuống cụm hoa dài 2

- 7-

8

Cụm hoa tán đơn, màu xanh lục nhạt.
cm, mảnh, màu xanh. Mỗi cụm hoa có từ

80 -r 100 hoa. Hoa nhỏ, cuống hoa mảnh, dài 0,1 - 0,5cm, có 5 lá đài
4

liền, 5 cánh hoa liền, 5 nhị. Bầu dưới 2 ô, mỗi ô chứa 1 lá noãn.
Hình 1: Hoa Tam thất

5

6

7

8

9

fÉ i]

1


2

3

4

5

6

7

8

9

g (ỉ]

i

2

Mi

10

3

4


5


3.2.1.2. Vi phẫu cuống cụm hoa (Hình 2): cắt vi phẫu cuống cụm hoa, nhuộm
kép, quan sát dưới kính hiển vi, thấy:
- Lớp biểu bì gồm 1 hàng tế bào nhỏ hình chữ nhật.
-

Mô dày cấu tạo bởi 3-4 hàng tế bào có vách bằng xenlulose

-

Mô mềm vỏ là những tế bào tròn thành mỏng không đều nhau, xếp lộn xộn.
Trong mô mềm rải rác có các ống tiết

- Libe - gỗ tạo thành bó: Libe ở ngoài, gỗ ở trong. Libe cấu tạo từ những tế
bào nhỏ thành mỏng. Gỗ gồm các mạch gỗ to xếp rải rác trong mô gỗ, có
thành tế bào lignin hoá. Phía ngoài libe - gỗ có vòng mô cứng.
-

Mô mềm ruột gồm những tế bào hình đa giác thành mỏng, kích thước lớn
hơn tế bào mô mềm Yỏ. Rải rác có các ống tiết.
Hình 2: Vi phẫu cuống cụm hoa

11


3.2.1.3. Bột dược liệu (Hình 3):
Tán nhỏ dược liệu thành bột: Bột dược liệu có màu vàng nhạt, vị ngọt
đắng. Soi dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau:

- Mảnh mô mềm gồm những tế bào nhỏ thành mỏng, không đều nhau (1).
- Mảnh cánh hoa mang mạch xoắn (2).
- Mảnh mạch xoắn (3).
- Mảnh cánh hoa (4).
- Ống tiết màu vàng (5).
- Bó sợi ( ).
6

- Tế bào lỗ khí ( ).
8

- Hạt phấn hình cầu, không tụ thành đám, có màu vàng
Hình 3: Bột hoa Tam thất

12

(7, 9).


3.2.2. Vê mặt hoá học
3.2.2.1. Định tính một số nhóm chất hĩai cơ

■%

3.2.2.1.1. Định tính Flavonoid:
Lấy khoảng 5 gam bột dược liệu gói vào giấy lọc, cho vào bình Soxhlet,
loại cloroíin bằng Cloroíorm. Chuyển dược liệu sang bình cầu, chiết hồi lưu
bằng MeOH 80% (MeOH: H20 = 8:2) trong 30 phút. Lọc nóng, lấy dịch chiết,
làm các phản ứng sau:
❖ Phản ứng với kiềm:

-

Chấm dịch chiết lên giấy lọc, hơ khô, để trên miệng lọ Amoniac đặc mở
nút thấy màu vàng của vết chấm đậm lên.

-

Cho vào ống nghiệm nhỏ lml dịch chiết, thêm 5 giọt NaOH 10%, thấy
xuất hiện tủa màu vàng.

♦♦♦ Phản ứng Cyanidin:
Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng

1

ml dịch chiết, thêm một ít bột Mg

kim loại và vài giọt HC1 đặc. Sau vài phút: Màu dịch chiết chuyển từ vàng sang
hồng.
Nhận xét: Dược liệu có Flavonoid.
3.2.2.1.2. Định tính Glycosid tim:
Cho vào bình nón 100 ml, khoảng 10 gam bột dược liệu, 40ml cồn 25°,
ngâm 24 giờ, lọc lấy dịch chiết. Loại tạp bằng Chì acetat 30% dư, lọc bỏ tủa.
Dịch lọc cho vào bình gạn, lắc với Cloroíbrm

2

lần, mỗi lần

1 0


ml. Lấy dịch

chiết Cloroform.
Chia đều dịch chiết vào 4 ống nghiệm nhỏ, bốc hơi trên cách thuỷ đến
khô để làm các phản ứng sau:
13


❖ Phản ứng Liebermann:
Hoà tan cắn bằng lml Anhydrit acetic, lắc đều. Đặt ống nghiệm nghiêng
45°, thêm từ từ lml H S0 đặc, chảy nhẹ dọc theo thành ống nghiệm để có
2

4

phân lớp. Mặt tiếp xúc giữa 2 lớp chất lỏng xuất hiện vòng tím đỏ.
♦> Phản ứng Baljet:
Hoà tan cắn bằng lml Etanol 90°, lắc kỹ cho tan hết cắn. Thêm thuốc thử
Baljet mới pha (axit Picric 1%: NaOH 10% tỷ lệ 1 : 9), không thấy xuất hiện
màu vàng da cam.
❖ Phản ứng Legal:
Hoà tan cắn bằng lml Etanol 90°. Thêm 1 giọt thuốc thử Natri prusiat
0,5% và

2

giọt dung dịch NaOH 10%, không thấy xuất hiện màu đỏ.

❖ Phản ứng với thuốc thử Xanthydrol: Hoà tan cắn bằng lml Etanol 90°. Thêm

vài giọt thuốc thử Xanthydrol mới pha, không thấy xuất hiện màu đỏ gạch.
Nhận xét: Dược liệu không có Glycosid tim.
3.2.2.1.3. Định tính đường khử:
Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dịch chiết nước dược liệu, thêm 0,5ml
dung dịch thuốc thử Fehling A và 0,5ml dung dịch thuốc thử Fehling B. Đun
cách thuỷ vài phút thấy xuất hiện màu đỏ gạch.
Nhận xét: Dược liệu có chứa đường khử.
3.2.2.1.4. Định tính Alcaloid:
Cho vào bình nút mài dung tích lOOml khoảng 5g bột dược liệu, thấm ẩm
bằng NH4OH N, sau 10 phút cho thêm 40ml Cloroíorm, đậy kín, ngâm 24 giờ.
6

Cho dịch chiết Cloroform vào bình gạn lắc với lOml H S0 IN. Chia dịch chiết
2

axit vào 3 ống nghiệm nhỏ (mỗi ống lml).
14

4


• ống nghiệm

1

: Thêm 2 T 3 giọt thuốc thử Dragendorff, không thấy xuất

hiện tủa da cam.
• Ống nghiệm 2: Thêm 2 + 3 giọt thuốc thử Mayer, không thấy xuất hiện tủa
trắng.

• Ống nghiệm 3: Thêm 2-5-3 giọt thuốc thử Bouchardat, không thấy xuất hiện
tủa màu nâu.
Nhận xét: Dược liệu không có Alcaloid.
3.2.2.I.5. Định tính Coumarin:
Lấy khoảng 5 gam dược liệu, gói vào giấy lọc, rồi cho vào bình Soxhlet,
chiết bằng Cloroform để loại clorofin. Sau đó chiết dược liệu bằng cồn 30°
trong 30 phút. Lọc lấy dịch chiết cồn để làm các phản ứng sau:
♦> Phản ứng Diazo hoá:
Cho vào ống nghiệm nhỏ 1 ml dịch chiết cồn, thêm 2ml Na C 0 2%.
2

3

Đun cách thuỷ đến sôi. Để nguội, thêm 2 giọt thuốc thử Diazo, không xuất hiện
màu đỏ.
♦> Phản ứng mở đóng vòng lacton:
Cho dịch chiết cồn vào 2 ống nghiệm nhỏ, mỗi ống

1

ml.

- Ống : Thêm 0,5ml NaOH 10%
1

-

Ong 2: Đế nguyên

Đun cả 2 ống nghiệm đến sôi, để nguội, quan sát thấy cả ống 1 và 2 đều

trong.
Sau đó, thêm vào mỗi ống 2ml nước sôi, lắc đều, quan sát thấy cả hai ống
đều trong.

15


♦♦♦ Vi thăng hoa:
Cho một ít dược liệu vào nắp nhôm, đặt lên bếp điện có lưới amiang. Đặt
phiến kính lên nắp nhôm. Trên phiến kính để bông tẩm nước lạnh. Sau 5 phút,
lấy phiến kính ra, để nguội. Nhỏ 1 giọt KI 10% lên phiến kính. Soi dưới kính
hiển vi không thấy có tinh thể nâu hoặc tím.
Nhận xét: Dược liệu không có Coumarin.
3.2.2.1.6. Định tính Tanin:
Cho vào ống nghiệm to 1 g bột dược liệu và lOml nước. Đun cách thuỷ
sôi 5 phút. Lọc nóng qua giấy lọc lấy dịch lọc làm phản ứng sau:
-

Cho vào ống nghiệm lml dịch lọc và vài giọt dung dịch Gelatin 1%,
thấy xuất hiện tủa bông trắng.

-

Cho vào ống nghiêm lml dịch lọc và vài giọt dung dịch thuốc thử
FeCl 5% thấy xuất hiện tủa xanh đen.
3

-

Cho vào ống nghiệm lml dịch lọc và vài giọt dung dịch thuốc thử chì

acetat

1 0

% thấy xuất hiện tủa bông.

Nhận xét: Dược liệu có Tanin.
3.2.2.1.7. Định tính axit hữu cơ
Cho vào ống nghiệm nhỏ lml dịch chiết nước và vài tinh thể Na C 0 3,
2

quan sát thấy xuất hiện bọt khí bay lên.
Nhận xét: Dược liệu có axit hữu cơ.
3.2.2.1.8. Định tính saponin
• Hiện tượng tạo bọt:

16


Cho vào ống nghiệm to 5ml dịch chiết nước, lắc mạnh dọc theo thành
ống nghiêm 5 phút, quan sát thấy xuất hiện nhiều bọt và bọt bền sau 15 phút.
• Phản ứng phân biệt Saponin sterolic và Saponin tritecpennic:
Cho vào hai ống nghiêm nhỏ mỗi ống 5 giọt dịch chiết cồn, ống 1 thêm
5ml NaOH 0,1N (pH = 13) và ống 2 thêm 5ml HC1 0,1N (pH = 1). Lắc mạnh
dọc theo thành ống nghiệm 5 phút, quan sát thấy cột bọt tạo thành ở hai ống
nghiệm bằng nhau.
Nhận xét: Dược liệu có Saponin tritecpennic.
3.2.2.1.9. Định tính Anthraglycosid.
Lấy khoảng 2g bột dược liệu vào nghiệm to thêm lOml nước cất, đun sôi
10 phút. Đế nguội, lọc, lấy dịch lọc đem làm phản ứng Bomtrager:

Lấy lml dịch lọc + 1 ml dung dịch NaOH 10%, không thấy xuất hiện
màu hồng.
Nhận xét: Dược liệu không có Anthraglycosid.
3.2.2.1.10. Định tính Sterol.
Lấy khoảng lOg bột dược liệu cho vào bình nón dung tích lOOml thêm
40ml cồn 25°. Ngâm 24 giờ, gạn dịch chiết, loại tạp bằng Chì acetat 30% dư,
lọc bỏ tủa. Lắc dịch lọc với Cloroíorm 2 lần X lOml trong bình gạn. Gạn lấy lớp
Cloroform làm phản ứng.
❖ Phản ứng Liebermann: Cho vào ống nghiệm nhỏ 2 ml dịch chiết Cloroíorm,
bốc hơi cách thủy tới khô. Hoà tan cắn bằng lml Anhydrit acetic, lắc đều.
Thêm từ từ lml H S0 đặc, cho chảy nhẹ nhàng dọc theo thành ống nghiệm
2

4

để có phân lớp thấy xuất hiện vòng đỏ tím trên bề mặt phân cá
Nhận xét: Dược liệu có chứa các chất Sterol.
17


3.2.21.11. Định tính axit Amin:
Cho vào ống nghiệm nhỏ 2ml dịch chiết nước thêm 3 giọt thuốc thử
Ninhydrin 3%. Đun cách thuỷ 5 -r 10 phút thấy xuất hiện màu xanh tím.
Nhận xét: Dược liệu chứa axit Amin.
Kết quả định tính các nhóm chất trong hoa Tam thất được tóm tắt trong Bảng 1
TT

Nhóm chất

Phản ứng định tính


Kết quả

CD. p/ứ Cyanidin
© . p/ứ với kiềm
(D. p/ứ với FeCl 5%

1. Flavonoid

3

(D. p/ứ Liebermann
© . p/ứ Baljet
(D. p/ứ Legal
© . Với TT Xanthydrol
© . Với TT Fehling(A + B)
© . Với TT Dragendorff
© . Với TT Mayer
(3). Với TT Bouchardat

2. Glycosidtim

3. Đường khử

....

/

4. Alcaloid


5

/

6

Coumarin

Tanin

©. Với TT Diazo
©. p/ứ mở đóng vòng lacton
© .V i thăng hoa
(D. p/ứ với Gelatin 1%
©. p/ứ với FeCl 5%
®. p/ứ với chì acetat %
©. Hiện tượng tạo bọt
©. p/ứ phân biệt
Saponin sterolic
Saponin tritecpennic
©. p/ứ với Na C 0
©. p/ứ Bomtrager
(0. p/ứ Liebermann
®. Vết mờ trên giấy lọc
(D. Với TT Ninhydrin 3%
3

1 0

7 Saponin


/ A xithữucơ
9 Anthraglycosid
, sterol
/ Chất béo
. Axitamin
8

1 0

1 1

1 2

ốhi chú:

2

(+) p/ứ dương tính;

3

+
+
+
+





Không





+







Không







Không



+
+
+
+




Có Saponin
tritecpennic
+
+
-

+


+

(-) p/ứ âm tính

18

Kết luận


Không

Không



3.2.2.2. Định tính các chất vô cơ bằng phương pháp quang phổ phát xạ tia X:
Dược liệu được đốt cháy thành than, cho than vào cốc nung, nung ở
400 - 500°c cho đến khi thu được tro trắng tinh. Nhồi tro vào điện cực của máy

4

phát hồ quang À r - 2, đo trên máy quang phổ u c n - 30 của Nga.
Kết quả được ghi ở Bảng 2.
Bảng 2: Thành phần và hàm lượng các chất vô cơ trong hoa Tam thất
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

STT

in
cT

>10

0

cT

0 , 0 0 0 1

r—H

0
0

"

<

0,0001

0,003

0 . 0 0 1

<

0 , 0 0 1

t> cT cT

0 , 0 0 2

0 , 0 1

0 0
cT 1—1 A A

<

(tính
theo
tro)

Hàm lượng (%)

0,003

AI Si Mg Ca Ba Fe Mn Ti Co Ni Cr Cu Ag Pb Be p Na K l ĩ


Nguyên tố

Nhận xét: Dược liệu có 19 nguyên tố vô cơ, trong đó hàm lượng K& Si cao
nhất (>

1 0

%).

3.2.2.3. Định tính Flavonoid bằng SKLM và SKG
• Bản mỏng: Silicagel G tráng sấn (MERCK), hoạt hoá 10°c /30 phút.
1

• Giấy Whatman.
• Dung môi khai triển:
> SKLM Havonoid:
-

Hệ I:

CHC1 : HCOOH : MeOH

(15:2:5)

-

Hệ II:

CHCI : CH COOH : MeOH


(7: 1:

1)

-

Hệ III:

CHCI : M eO H : H20

(7: 4:

1

3

3

3

3

)

> SKG Havonoid:
-

Hệ IV:

CH C 0 0 H :H 20


(6:4)

3

• Dịch chấm sắc ký: cắn Pj trong Sơ đồ 1 được hoà tan trong Methanol để
chấm SKLM và SKG. Hiện màu bằng thuốc thử AICI 3%/ cồn.
3

19


• Kết quả định tính Ravonoid bằng SKLM với hệ dung môi III tốt nhất cho
thấy thành phần Havonoid trong hoa Tam thất có 4 vết. Với SKG chỉ làm
trên 1 hệ dung môi và thấy xuất hiện 3 vết. Kết quả ghi ở Bảng 3 và 4:
Bảng 3: Kết quả SKLM với hệ dung môi III
Vết

Rf

Hiện màu /Quan sát

Đô lớn
AS. thường

uv 366nm

AICI3 /AS th

1


0,67

+++

Không màu

Không màu

Vàng nhạt

2

0,60

++

Vàng nhạt

Nâu nhạt

Nâu

3

0,45

+++

Vàng đậm


Vàng đậm

Vàng

4

0 , 2 0

++

Vàng

Vàng

Vàng

Bảng 4: Kết quả SKG với hệ dung môi IV
Hiện màu /Quan sát
Vết

Rf

Độ lớn

1

0,71

3

4

AS. thường

uv 366nm

AICI3 /AS th

++

Không màu

Xanh lá mạ

Lá mạ

0,60

+++

Vàng

Sáng trắng

Vàng

0,522

++


Vàng nhạt

Vàng nhạt

Vàng nhạt

3.2.2.4. Định tính Saponin bằng SKLM
• Bản mỏng Silicagel G tráng sẵn (MERCK), hoạt hóa 110°C/30 phút
• Dung mồi khai triển:
- Hệ I:

CHC13 : MeOH : H20

-

CHCI : MeOH

Hệ II:

(6,5 : 3,5 : 1,0)
(9: 1)

3

• Dịch chấm sắc ký: cắn P trong sơ đồ 1 hoà tan trong MeOH chấm SKLM.
2

Hiện màu bằng TT. p-Aminodimethylbenzaldehyt trong H PO . Kết quả ghi
3


ở Bảng 5 và .
6

20

4


Bảng 5 : Kết quả SLKM Saponin với hệ dung môi I
Hiện màu /Quan sát
Vết

Rf

Độ lớn

1

0,72

2

AS. thường

uv 366nm

PADB*

++


Khồng màu

Nâu nhạt

Nâu

0,67

++

Không màu

Không màu

Nâu

3

0,60

+++

Không màu

Nâu nhạt

Nâu

4


0,51

+

Không màu

Nâu nhạt

Nâu

5

0,42

++

Không màu

Không màu

Nâu

6

0,28

+

Không màu


Nâu nhạt

Nâu

Bảng 6: Kết quả SLKM Saponin với hệ dung môi II
Hiện màu /Quan sát
Vết

Rf

Độ lớn

1

0,5

AS. thường

uv 366nm

PADB*

++

Nâu nhạt

Nâu đen

Nâu đỏ


0,44

+++

Nâu nhạt

Nâu đen

Nâu đỏ

3

0,3

++

Nâu nhạt

Nâu đen

Nâu đỏ

4

0 , 2

+

Không màu


Không màu

Nâu đỏ

2

Nhận xét: Hệ dung môi I có vết, hệ dung môi II có 4 vết. Như vậy hệ
dung môi I tách được nhiều vết hơn hệ dung môi II.
6

32.2.5. Chiết xuất và phân lập Saponin trong hoa Tam thất
3.2.2.5.ì. Chiết xuất Saponin:
Saponin trong hoa Tam thất được chiết như sau: Cân khoảng 20g bột
dược liệu, chiết bằng dung môi Methanol 80% trong bình Soxhlet với thời gian
5-6 giờ. Dịch Methanol thu được cất thu hồi lấy cắn, hoà tan cắn bằng nước
nóng. Dịch nước đem chiết bằng Cloroíorm trong bình gạn (5-6 lầnxlOml) để
loại clorofin. Dịch nước được chiết tiếp bằng Ethylacetat (5-6 lầnxlOml). Dịch
Ethylacetat đem bốc hơi đến cắn (cắn p^, dịch nước còn lại đem chiết tiếp bằng
21


×