Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Ứng dụng các phương pháp phân tích để đánh giá sinh khả dụng của ketoconazol trong viên nén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 49 trang )

BỘ Y T Ế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Dược HÀ NỘI

ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẨN TÍCH ĐE
ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG CỦA KET0C0N A20L
TRONG VIÊN NÉN

(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Dược SỸ ĐẠI HỌC

1995 - 2000)

Người hướng dẫn: PGS Phạm Gia Huệ
Th.s : Nguyễn Thị Kiều Anh
Người thực hiện : Lục Thị Thu Thủy
Nơi thực hiện

: Bộ môn Hoá phân tích
Phòng thí nghiệm GMP


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn của mình tới các thầy
cô ạiáo:
PGS: Phạm Gia Huệ
Th.S: Nguyễn Thị Kiều Anh
Những người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tôi chu đáo, giúp tôi


thực hiện đề tài này. Đồng thòi tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý
báu của các thầy cô giáo, các cô kỹ thuật viên ở bộ môn Hoá phân tích,
phòng thí nghiệm GMP, các phòng ban của trường Đại học Dược trong việc
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận này.

HÀ N Ộ I: 8/20000
LỤC THI THU THUỶ


MỤC LỤC

Phần I: Đặt vấn đê
Phần II: Tổng quan
2.1 Tổng quan về Ketoconazol.
2.2 Một số khái niệm
2.3 Phương pháp thử hoà tan
2.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.
Phần III: Kết quả thực nghiệm và nhận xét.
3.1 Phép thử hoà tan
3.2 Kết quả thử nghiệm
3.2.1 Thử độ hoà tan
3.2.2 Đinh lượng Ketoconazol trong huyết tương thỏ.
3.2.3 Thử sinh khả dụng invivo
3.2.4 So sánh sinh khả dụng giữa Ketoconazol và Nizoral

Phần IV: Kết luận


NHUNG TỪVIÊT TẮT


AƯC: Diện tích dưới đưcmg cong
CMAX: Nồng độ thuốc tối đa trong huyết tương
DC: Dược chất
DĐ: Dược điển.
DĐH:Dược động học
HPLC: Sắc ký lỏng hiệu năng cao .
K: Hằng số tốc độ thải trừ.
RSD : Độ lệch chuẩn tương đối.

s : Độ lệch chuẩn.
SK: Sắc ký.
SKL:Sắc ký lỏng
SKD: Sinh khả dụng.
TMAX: Thời gian cần thiết để thuốc đạt nồng độ tối đa trong huyết tương.
T1/2: Thời gian bán thải của thuốc
TĐSH: Tương đương sinh học


PHAN I: ĐẶT VÂN ĐỂ
Hiện nay các nhà sản xuất thuốc ở nước ta đã và đang rất cố gắng trong
việc nâng cao chất lượng thuốc nội để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng
và canh tranh với thuốc ngoại nhập đang tràn lan. Nhiều người thích dùng thuốc
ngoại, coi thuốc nội là không tốt. Để củng cố lòng tin của nhân dân, chúng ta cần
nâns cao chất lượng thuốc.
Cho tới gần đây việc đánh giá chất lượng thuốc vẫn chủ yếu dựa trên các
chi tiêu lý hoá và vi sinh. Nhưng nhiều khi thuốc qua kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn
mà vẫn không có hiệu quả mong muốn. Thông thường một viên thuốc sau khi
uống hoạt chất cần được giải phóng ra khỏi viên thuốc (hoà tan) được hấp thu vào
máu và đi đến đích tác dụng. Vì vậy để đánh giá chất lượng thuốc, ngày nay
người ta thường đánh giá tốc độ và mức độ hoà tan của dược chất (phép thử hoà

tan hay trắc nshiệm hoà tan). Để chắc chắn hơn người ta còn đánh giá mức độ và
tốc độ hấp thu thuốc vào máu(đánh giá SKD của thuốc- thử invivo).
Để góp phần nhỏ bé vào việc đánh giá chất lượng thuốc, chúng tôi tiến
hành đề tài,

"úng dụng các phương pháp phân tích để đánh giá SKD của

ketoconazol trons viên nén” với các nội dung sau:
+ Xác định mức độ và tốc độ dải phóng hoạt chất trên máy thử độ hoà tan
(thử invitro)
+ Xác định nồng độ ketoconazol trong huyết tương súc vật thí nghiệm sau
khi uống thuốc bằng phương pháp SKL hiệu năng cao.
+ Từ kết quả định lượng nồng độ, tính ra các thông số DĐH như Tmax
, Cmax, K, Tl/2, AUC.
+ So sánh SKD của ketoconazol trong 2 loại viên ketoconazol của công ty
Traphaco sản xuất và Nizoral của hãng Janssen.


PHẦN II: TỔNG QUAN

2.1.TỔNG QUAN VỂ KETOCONAZOL.

2.1.1 Công thức [9] [10] [12]

C1
h 3c

- co -

n


n

\_ v
r

\

V
Công thức phân tử Q,6H,8C12N404
Tên khoa học: Piperazine, l-acetyl-4-[[2-(2,4-diclorophenyl)-2-(lHimidazol-1-ylmethyl)-1,3 -dioxolan-4-yl] phenyl]-,cis.
+ Tính chất: ketoconazol là bột kết tinh trắng, hầu như không tan trong
nước, tan được trong metyl ancol. Tan nhiều trong metyl clorid.
Nhiệt độ nóng chảy: 148-152° c
Góc quay cực của dung dịch 4% trong metanol ở 20°c từ — 1° đến + 1°
2.1.2 Dược động học [3] [6] [8]
Sự hấp thụ theo đường uống thay đổi theo từng cơ thể. pH acid rất cần thiết
cho thuốc hoà tan và hấp thu. Do đó bệnh nhân dùng cùng thuốc kháng thụ thể
Ho (Cimetidin, Ranitidin..) và thuốc kháng acid sẽ làm giảm đáng kể SKD của


thuốc. Thức ăn ảnh hưởng không đáng kể đến tác dụng của thuốc. Với liều 800
mg/24 h nồng độ trong máu là 20 mg/ml và thời gian bán thải là từ.7- 8 h
Trong máu Ketoconazol liên kết 99% với protein (chủ yếu là albumin)
Nồng độ thuốc trong âm đạo xấp xỉ nồng độ thuốc trong huyết tương.
Nồng độ thuốc trong dịch não tuỷ của bệnh nhân viêm não do nấm thấp
hơn 1% so với nồng độ trong huyết tương.
Thải trừ qua phân và nước tiểu.
2.1.3 Cơ chế tác dụng. [3]
ở nồng độ cao, thuốc có tác dụng diệt nấm nhưng lại gây hại cho màng tế

bào, sây mất thành phần cấu tạo của tế bào như K+, acid amin. Nồng độ thấp
thuốc có tác dụng kìm hãm nấm. Người ta thấy rằng Ketoconazol có tác dụng ức
chế các enzym sắn vào màng tế bào của nấm.
2.1.4 Tương tác thuốc.[6] [13]
- Nên uống trong khi ăn để được hấp thụ tối đa.
- Tránh dùng cùng với thuốc ức chế Histamin( như Cimetidin, Ranitidin)
khán2 acid ( Gastropulgit, Alusi...) khi có chỉ định nên uống sau 2 giờ kể từ khi
uốns Ketoconazol.
- Sử dụng đồng thời cùng Riíampycin, INH sẽ làm giảm nồng độ
Ketoconazol trong máu.
- Thuốc làm tăng nồng độ cyclosporinA vì cả 2 đều chuyển hoá ở gan bởi
cytocrom P450’ làm tăng nồng độ của Teríenadin, AstemizoI do nó làmgiảm
chuyển hoá ở gan.
2.1.5 Tác dụng phụ.[4] [13]


+ Tác dụng phụ hay gặp nhất là: buồn nôn, chán ăn, nôn mửa (khoảng
20% bệnh njiân với liều 400 mg/ 24 giờ). Ban dị ứng là 4%.
+ Ketoconazol có thể gây rối loạn nội tiết, có khoảng 10% phụ nữ bị rối
loạn kinh nguyệt. Liều 400 mg có thể gây giảm thoáng qua nồng độ C0Jtizaỉ ở
bệnh nhân có chứng Cushing, với liều cao có thể gây to vú ở đàn ông, giảm ỉdiả
năng sinh lý.
+ Thuốc có thể gây viêm gan nhưng hiếm, tác dụng phụ này hay xẩy ra ở
bệnh nhân có tiền sử bệnh gan hoặc mẫn cảm với thuốc.
+ Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai.
2.1.6 Chỉ định, liều dùng và thời gian điều trị.[3] [13]
Ketoconazol có thể vừa dùng để điều trị một số bệnh nấm bề mặt, vừa
dùng điều trị bệnh nấm sâu, nấm toàn thân.Ngoài ra còn dùng phòng bệnh nấm ở
bệnh nhàn suy giảm miễn dịch và phòng nấm ký sinh.
Liều: Người lớn: Nhiễm nấm da 200 mg / 24 giờ trong 4 tuần.

Nhiễm Candida âm đạo 400 mg/ 24 giờ trong 5 ngày liên tục.
Trẻ em: Cân nặng 15— 30 kg : 100 mg / 24 giờ
Trên 30 kg

: như neười lớn

Bệnh nhân suy giảm miễn dịch
- Người lớn : 400 mg / 24 giờ.
- Trẻ em : 4 — 8 mg / kg / 24 giờ
Lang ben :10 ngày.
Nhiễm candida nội tạng : dùng 1-2 tháng.
Nhiễm vi nấm ở móng : dùng 6-12 tháng
Nhiễm nấm tóc : dùng 1-2 tháng.
Nhiễm trùng hệ thống do candida: 1-2 tháng.


2.1.7. Các phương pháp định lượng Ketoconazol.
+ Định lượng trong nguyên liệu [9] [10]: Hàm lượng Ketoconazol được
xác định bằng phương pháp chuẩn độ trong mồi trường khan.
Xác dinh điểm tương đương bằng bước nhẩy thế.
+ Định lượng trong viên nén [7]: chuẩn độ bằng dung dịch acid pecloric.
+ Địng lượng trong kem Ketoconazol [7] : bằng phương pháp sắc ký lỏng
hiệu năng cao.
I
2.1.8. Các dạng bào chế.
- Viên nén 200 mg.
- Dạng kem 2%.
- Dạng shampoo 2 %.
2.1.9 Phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến của KetoconazoI.
(nồng độ 200 mg/ 900 ml dung dịch đệm acetat pH 4)

Đo trên máy quang phổ Cary 100 được trình bầy ở hình 1


Abs

/

200

300

400

500

600

700

VVavelength (nm)
Hình 1: Phố hấp Ihụ lử ngoại khá kiến của

10

K clocon a/ol


2.2. MỘT s ố KHÁI NIỆM.
2.2.1 Sinh khả dụng (SKD)
SKD là mức độ và tốc độ hấp thụ của dược chất từ dạng bào chế vào vòng

tuần hoàn chung.
SKD của thuốc được đánh giá đựa theo đồ thị nồng độ thuốc trong máu
theo thời gian. Đại lượng đặc trưng cho SKD của thuốc là diện tích dưới đường
cong ( AUC): Biểu thị lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt
tính sau một thời gian.
Có 2 loại SKD:
+ SKD tuyệt đối: là tỷ lệ giữa SKD của cùng một thuốc đưa qua đường
uống so với đưa qua đường tĩnh mạch.

SKD= AUCtU*m %
AUCtt

tu: thuốc uống
tt: thuốc tiêm tĩnh mạch
Trường hợp dược chất không tiêm được tĩnh mạch thì người ta dùng
khái niệm SKD tương đối.
+ SKD tương đối: là tỉ lệ giữa AƯC của cùng một dạng thuốc và cùng được

SKD =
đưa qua một đường:
Trong đó :

A UCchuan

* 100%


thu: Dạng bào chế thử
chuẩn: Dạng bào chế chuẩn.
Thuốc chuẩn là dạng bào chế được coi là có khả năng hấp thụ tốt hoặc chế

phẩm đã được công nhận về hiệu lực tác dụng.
AUC thường được tính theo phương pháp hình thang.
Công thức:

C,: Nồng độ thuốc trong huyết tương đo ở thời điểm Ti
Cị : Nồng độ thuốc ở điểm đo cuối cùng

k

0.693
=

T1/2



k

,

k: Độ dốc đường cong ở phần cuối đường biểu diễn.

Tự,: Thời gian bán thải của thuốc,
k : hằng số tốc độ thải trừ.
Tmax: Thời gian thuốc đạt được nồng độ tối đa trong máu.
Cmax: Nồng độ thuốc tối đa (max) trong máu.

2.2.2 Tương đương sinh học.(TĐSH) [8]



Nếu một nhà sản xuất nào đó đã có thuốc lưu hành trên thị trường, muốn
chứng minh được tính an toàn và hiệu quả của thuốc; người ta còn so sánh SKD
của chế phẩm đó với một biệt dược cùng dạng bào chế của nhà sản xuất khác có
uy tín trên thị trường.
Khái niệm: hai chế phẩm bào chế chứa cùng một lượng dược chất tạo nên
được mức độ đáp ứng sinh học như nhau gọi là hai chế phẩm tương đương sinh
học.

1

Để đánh giá TĐSH, ngoài AUC người ta còn phải đánh giá các đại lượng
Tmax, Cmax.
Mỗi một nước khác nhau thì có các tiêu chuẩn đánh giá TĐSH khác nhau.
Theo tiêu chuẩn của Mỹ thì hai chế phẩm A và B được gọi là TĐSH nếu

A uc

°-8-^7^r11-2
aucr

T

r

0.8 maxổ

max5

2.2.3 SKD của thuốc dùng theo đường uống. [5]

Trong các đường dùng thuốc, đường uống được sử dụng phổ biến nhất
(80% các thuốc được dùng theo đường này). Thuốc đùng theo đường uống, khi
vào cơ thể phải trải qua các giai đoạn: giải phóng, hoà tan và hấp thu.
Có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến SKD của thuốc dùng theo đừcmg
uống:
Các yếu tố sinh học: Đây là những yếu tố liên quan trực tiếp nhất đến
SKD. Chính là môi trường giải phóng, hoà tan và hấp thu của dược chất.


Viên nén

Hạt hay khối kết tụ
Phân rã
---------------- ►
Hoà tan

Tan rã
-----------------►

Tiểu phân

(thứ yếu)

Hoà tan (thứ yếu)
Dược chất hoà tan

Hoà tan
(chủ vếu')

Hấp thu

ir
Dược chất hấp thu
Các yếu tố dược học như:
* Tính chất lý hoá của dược chất (độ tan, dạng thù hình,...)
* Tá dược
* Kỹ thuật bào chế
* Kỹ thuật bao gói, bảo quản.
Như vậy muốn làm tăng SKD của thuốc dùng theo đường uống, ta phải chú
ý đến những yếu tố ảnh hưởng trên.
Về yếu tố dược học như: Bào chế dược chất dưới dạng bột micronize vì
trong một số trường họp kích thước tiểu phân nhỏ sẽ làm tăng SKD của thuốc ví
dụ Griseoíulvin, chú ý đến độ trơn chẩy của bột, khả năng liên kết khi dập viên.
Dạn 2 thù hình như kết tinh hay vô định hình: thông thường dạng vô định hình dễ
hoà tan hơn dạng kết tinh nên có khả năng tạo ra SKD cao hơn.
Về tá dược người ta quan tâm đến tương tác dược chất- tá dược, đến tính
chất bào chế của tá dược, v ề kỹ thuật bao gói bảo quản quan tâm đến yếu tố tác
động đến độ ổn định của dược chất ( nhiệt độ , độ ẩm, ánh sáng), đến sự giải
phóng dược chất khỏi dạng bào chế.


2.3. PHƯƠNG PHÁP THỬHOÀ TAN.(Dissolution test)

2.3.1.Phép thử hoà tan: còn gọi là trắc nghiệm hoà tan,là phép đo khả
năng của thuốc đi vào dung dịch trong những điều kiện chuẩn hoá của phép thử
invitro trong một khoảng thời gian hợp lý.
Khi đưa một dạng thuốc vào cơ thể, muốn gây được đáp ứng sinh học trước
hết dược chất phải được giải phóng khỏi dạng thuốc và phải được hoà tan tại nơi
hấp thu .
Ta hãy xét hai quá trình hoà tan và hấp thu.
+Hoà tan: Việc hoà tan của dược chất sau khi giải phóng phụ thuộc vào

môi trường, vào ảnh hưởng của tá dược □. Nếu độ hoà tan và tốc độ hoà tan của
dược chất bị giảm thì sẽ ảnh hưởng đến tốc độ và khả năng hấp thụ, đo đó mà ảnh
hưởng đến SKD.
+Hấp thu: Sự hấp thụ DC từ dạng bào chế lại phụ thuộc vào quá trình giải
phóns, hoà tan. Nếu độ tan giảm thì hấp thụ cũng giảm. Do đó việc nshiên cứu
độ hoà tan của dược chất là hết sức cần thiết.
Dạng thuốc
Giải phóng
1r
Dươc chất (DC)
Hoà tan

r

Dược c lất hoà tan
] r Hấp

thu

DC trong máu
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hoà tan.[5]

-15-


+Tính chất lý học, hoá học của DC: kích thước tiểu phân, trạng thái kết
tinh hay vô định hình, dạng thù hình, ngậm nước.
+Công thức của dạng bào chế: Tương tác tá dược —dược chất, tính chất
của tá dược, lực nén, các phương pháp tạo hạt (dập khô, dập thẳng), độ ổn định
của DC, điều kiện bảo quản.

+Thiết bị thử độ hoà tan: tốc độ cánh khuấy, nhiệt độ , môi trường hoà tan.
2.3.3. Các loại thiết bị thử độ hoà tan.
+Thiết bị rổ quay: dùng cho nang cứng, viên nén có tỷ trọng thấp, rã chậm
+Thiết bị cánh khuấy : Dùng hầu hết vói các dạng viên nén.
+Thiết bị dòng chảy: Dùng cho pellet.
2.3.4. Tốc độ hoà tan .[5]
Tốc độ hoà tan của dược chất được Nemst- Bruner tính toán dựa trên định
luật về khuếch tán của Fick và được biểu diễn theo phương trình sau .

-

dt

= K. — (CS - C, )
Vh



Trong đó: dc/dt: Tốc độ hoà tan của dược chất.
K:

Hằng số tỷ lệ.

D:

Hệ số khuếch tán.

S:

Diện tích bể mặt chất hoà tan (dược chất).


V : Thể tích môi trường hoà tan.
h : Chiều dày của lớp khuếch tán .


Cs : Nồng độ bão hoà của DC.
Ct : Nồng độ dược chất ở thời điểm ( t ).
2.4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO ( HPLC ).

2.4.1 Đại cương

Sắc ký lỏng hiệu năng cao còn gọi là SKL cao áp hay SKL hiện đại . Nó
được ra đời vào cuối những năm 60 và ngày càng phát triển. Hiện nay ỉà một
trong những phương pháp được hay dùng nhiều nhất để xác định nồng độ thuốc
trong các dịch sinh học vì nó có khả năng tách, định tính và định lượng đồng thời
hoạt chất ở những nồng độ rất nhỏ.
Tuỳ thuộc vào tính chất của các pha mà ta có những phương pháp SK lỏng
khác nhau.[4]
+ SK phân bố hiệu năng cao.
+ SK hấp phụ hiệu năng cao.
+ SK trao đổi ion hiệu năng cao.
+ SK lỏng hiệu năng cao trên gel.
Trong các phương pháp SKL trên thì trong kiểm nghiệm SKL phân bố hiệu
năng cao hay được dùng nhiều trong việc tách các chất thuộc nhiều lĩnh vực
khác nhau như : dược, hoá sinh, thực phẩm...
Trong SK phân bố hiệu năng cao gồm hai loại:
a.SK lỏng - lỏng
Pha tĩnh là chất lỏng được bao trên bề mặt của các hạt chất mang. Pha tĩnh
thường được dung môi hoà tan và mất dần. Hiện tượng này làm cột mất dần hiệu
lực (hay cột chẩy máu) .Ngày nay phương pháp này ít dùng.

b.

SK pha liên k ế t: chủ yếu được dùng hiện nay.

/ ■
/
-

17

-



A
. >;;.v , Ị
H ± ? é 'iệ

J


Pha tĩnh được gắn hoá học (liên k ế t) với chất mang (silicagen) tạo nên hợp
chất cơ siloxan:
ch3

CH3
Si -O H

+


Cl — Si

CH
Silicagel

CH

CH3

Si — R

CH

CH

Dimetylchlorosilan

CH3

Dẫn chất Siloxan

Nếu R là một nhóm ít phân cực như Octyl (C8), Octadecyl (C18) hay phenyl
và dung môi phân cực như metanol, Acetonỉtril thì có sắc ký pha đảo (hay SK
pha ngược).

I

Nếu R là nhóm khá phân cực như Alkylamin -—(CH?)n — CH2 hay
alkylnitril
-(CH2)n — CN và dung môi là ít phân cực như hexan thì ta có SK pha

thuận.
Hiện nay SK pha đảo được dùng rộng rãi vì nó cho kết quả tách tốt với rất
nhiều đối tượng tách và rẻ tiền.
Cách chọn pha: thường chọn pha tĩnh có tính phân cực giống các chất cần
tách và khác với pha động.
Thứ tự rửa giải:
+ SK pha thuận: Các chất ít phân cực ra trước.
+ SK pha đảo: chất phân cực ra trước rồi đến các chất ít và không phân cực
ra sau.

-18-


2.4.2 Một số thông số đặc trưng thường dùng trong sác ký lỏng hiệu
năng c a o .

a.Thời gian lưu TP (phút): là thời gian từ lúc tiêm mẫu vào hệ thống. sắc ký
đến lúc xuất hiện đỉnh của pic.
So sánh thời gian lưu cuả mẫu thử và mẫu chuẩn làm trong cùng điều kiện
ta sẽ định tính được chất đó.
b.Thừa số dung lương k’.


M
Dùng để mô tả tốc độ di chuyển của một chất.
Trong đó: t’Rlà thời gian lưu hiệu chỉnh.
Tm là thời gian chết (thời gian lưu của chất không bị lưu giữ)
Các đại lượn 2 tR, k ’ đặc trưng cho tốc độ di chuyển của một chất.
c.Thừa số chon loc ạ: mô tả tốc độ di chuyển tỷ đối di chuyển của 2 chất.
k' B

k' A
K

a = — L

Để tách riêng hai chất cần có a >1, thường từ 1.05 — 2.
d.

Đô phân giải RgỊ là đại lượng đo mức độ tách hai pic trên một sắc ký


Để tách riêng hai chất Rs phải lớn hơn hoặc-bằng 1.
Trong đó:
WB,WAlà chiều rộng pic ở đáy pic của pic A và pic B.
e. Chiểu cao pic hay diên tích pic: là đặc trưng định lượng của chất.
Khi so sánh chiều cao pic hay diện tích pic của mẫu thử và mẫu chuẩn
trong cùng điều kiện làm, ta tính được hàm lượng hoạt chất trong mẫu thử.


PHẦN III: KẾT QUẢ THựC NGHIỆM

3.1. MÁY MÓC, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM.

3.1.1. Nguyên vật liệu, máy móc.
+Chất đối chiếu Ketoconazol 99,8% đạt tiêu chuẩn DĐ Mỹ 23.
+Viên nén Ketoconazol 200 mg SKS 01QỐ99 — công ty dược Traphaco.
+Viên nén Nizoral 200 mg SKS 130999 — hãng Janssen.
+Hoá chất:
- Metanol HPLC grade (Merck).
- Acetonitril HPLC grade (Merek).


— acid acetic
-Amoni acetat

+ Súc vật thí nghiệm: Thỏ khoẻ mạnh đực, cân nặng từ 2,2 - 2,5 kg.
+ Máy móc :
- Hệ thống SKL hiệu năng cao.
* Bơm cao áp Merck —Hitachi L-6000.
* Detector ƯV Merck —Hitachi L-4000.
* Máy tích phân Merck-Hitachi D-2500.
* Van tiêm mẫu Rheodyne:1725-USA.
“ Hệ thống thử độ hoà tan cánh khuấy tự động:
* Thiết bị thử độ hoà tan Freqrolz 024-S 037K-Nhật.
* Bơm nhu động Gilson (Pháp).
* Máy điều nhiệt Julabo V.
* Máy quang phổ Beckman DU-640 Spectrophotometer.
* Màn hình Hewlett Packard.


4-Máy thử hoà tan hệ thống rổ quay Erweka ở phòng thí nghiệm GMP
3.1.2. Phương pháp thực nghiệm.
3.1.2.1 Thử hoà tan: Dùng máy thử độ hoà tan thiết bị cánh khuấy và rổ quay.
• Điều kiện thí nshiệm.[10]
- môi trường hoà tan: Đệm Acetat pH = 4.
- Thể tích môi trường 900 ml.
- Tốc độ cánh khuấy 75 vòng/phút, tốc độ rổ quay 75 vòng / phút.
- Nhiệt độ : 37° c ± 0,5
- Bước sóng 278 nm

- 22-



3.1.2.2 Đánh giá hấp thu invivOo
Các bước xử lý mẫu để chạy sắc ký.
Thỏ

ị Uống thuốc (liều 20 mg/kg)

Lấy máu ở tĩnh mạch tai

Ly tâm (3500 vòng / phút)

Huyết tương
CH3CN, lắc, ly tâm

Dịch*trong
Bốc hơi bằng luồng khí ở nhiệt độ thường

„ Pha động ,lắc, ly tâm
Mẫu tiêm
* Điều kiện sắc ký.

-23-


+ Pha tĩnh: cột Symmetry Shield RP 18 (5 |Jm xl50 X 4,6 mm)
4- Pha động MeOH : Amoniacetat 1 % (67 : 33).
+ Lưu lượng : lml / phút
+ Thể tích mẫu tiêm : 50ịj1.
+ Bước sóng: 244 nm

Kết quả thu được biểu hiện bằng diện tích píc

3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.

3.2.1. Thử hoà tan.
Thiết bị cánh khuấy
+ Môi trường hoà tan: Đệm Acetat pH=4
+Thể tích môi trườn2 : 900ml.
+ Tốc độ khuấy : 75 vòng / phút.
+ Nhiệt độ :37°c.
3.2.1.1 Viên Nizoral của hãng Janssen.
Kết quả phần trăm hoà tan được trình bầy ở bảng 1.
Từ kết quả ở bảng 1 ta sẽ tính được giá trị phần trăm Nizoral hoà tan trung
bình và độ lệch chuẩn.

-24-


Bảng 1- % Nizoral hoà tan(thiết bi cánh khuấy )

Thời
gian(phút)

-25-

Viôn 1

Viên2

Viên 3


Viên 4

Viôn5

Viên 6

02

0.36

1.66

1.63

0.5X

0.40

0.7

04

10.12

13.82

16.18

9.83


9.96

13.28

06

23.37

29.66

33.31

22.24

28.16

34.27

08

36.61

40.86

49.39

35.00

44.86


47.74

10

46.45

50.39

59.58

46.74

55.26

56.78

14

61.64

64.71

71.66

61.98

68.81

67.58


18

71.16

71.97

79.50

70.76

77.49

75.19

22

77.89

79.52

84.85

77.63

84.61

80.70

26


83.39

85.34

89.15

83.28

89.18

84.93

28

85.20

86.58

90.71

86.64

91.08

86.77

30

87.20


90.37

92.06

89.13

92.28

88.48

33

89.61

91.02

93.57

91.86

94.29

90.44

36

92.06

94.07


95.02

93;71

96.00

92.32

39

93.55

94.32

95.95

95.39

97.35

93.70

42

95.03

96.85

96.85


96.92

8.56

95.22

45

96.20

96.93

97.85

98.30

99.42

96.04

.


×